Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | HUST

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài: "Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam" của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD| 27879799
BỘ GO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ BÀI: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. XÂY
DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
n sinh viên :
Lớp học phần : LLNL1107(122)_15
Mã sinh viên :
Giảng viên hướng dẫn :
Hà Nội, tháng 9 năm 2022
lOMoARcPSD| 27879799
2
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 3
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ......................................................................... 3
B. NỘI DUNG ..................................................................................................................... 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ........................................ 4
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền .......................................................................... 4
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền ........................................... 4
3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền ............................................................. 4
4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền ở mỗi quốc gia ..................................... 5
PHẦN 2: NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 5
1. Quá trình nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
Việt ............................................................................................................................... 5
Nam .............................................................................................................................. 5
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền ............................................. 5
1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền XHCN . 6
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ................................................................. 6
1.3 Những đặc trưng cơ bản của nnước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam
...................................................................................................................................... 7
2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của .... 7
dân, do dân, vì dân ..................................................................................................... 7
2.1 Những kết quả đạt được ...................................................................................... 7
2.2 Những hạn chế yếu kém ....................................................................................... 8
2.3 Nguyên nhân hạn chế ........................................................................................... 9
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ............................................................ 10
3.1 Giải pháp chung ................................................................................................. 10
3.2 Sự vận dụng của bản thân em Hoàng Thị Lệ - ng ncác sinh viên Việt
Nam trong việc góp phần xây dng hoàn thiện nhà nưc pháp quyền xã hội
.................................................................................................................................... 13
chủ nghĩa Việt Nam .................................................................................................. 13
C. KT LUẬN .................................................................................................................. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................16
lOMoARcPSD| 27879799
3
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với
các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo
chung đó. Tuy nhiên, xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay vẫn còn rt nhiều vấn đề cần nghiện cứu giải
quyết. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định
nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
một trong những nhiệm vụ tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát
triển Kinh tế - hội. Sự xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong báo cáo chính trị
của Đại hội IX không chỉ là khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng trong việc đẩy mạnh
cải cách tổ chức hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà
còn sự đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu
mới, một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chủ nghĩa xã hội thành công không chỉ cần
một lực ợng sản xuất phát triển, năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản mà còn
cần có một hệ thống chính trị được đổi mới, một nhà nước đủ sức quản lý xã hội thích ứng
với sự phát triển. hình nhà nước pháp chế hội chủ nghĩa trước đây không còn phù
hợp với sự phát triển kinh tế thị trường, không đáp ứng được yêu cầu của sự mở cửa giao
lưu ngày càng rộng rãi. Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa phải nhà nước kế thừa
được những giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền sản, đồng thời phải có những nét
đặc thù thể hiện tính ưu việt của một chế độ hội tiến bộ hơn, một nền dân chủ hoàn
thiện hơn.
Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa em xin
chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam”. Trong bài viết này em sẽ
đề cập chủ yếu những vấn đề luận chung và thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ những bất cập đưa ra một số gii pháp nhằm
góp phần hoàn thiện hơn.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc, đặc trưng, bản chất của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài này góp phần chra nội dung định hướng xây dựng
nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam, kết quả đạt được những vấn đề n hạn chế,
bất cập còn tồn tại. Qua đó cũng phần nào giúp các nhà lãnh đạo nói chung cũng như nhà
nước có những giải pháp chính sách phù hợp để nâng cao cht lượng nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 27879799
4
B. NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
Nhà ớc pháp quyền mô hình nhà nước đề cao pháp luật, được thành lập, tổ chức
hoạt động và quản lý mọi vấn đề liên quan đến kinh tế – xã hội của quốc gia đều bằng pháp
luật. Tại các nhà nước pháp quyền này thì pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh hữu hiệu
quan trọng nhất để duy trì phát triển đất ớc. Mỗi cá nhân, tổ chức trong quốc gia
đó đều phải phục tùng pháp luật một cách tuyệt đối. Các quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân
đều đã được ghi nhận được đảm bảo thực hiện bởi hệ thống tòa án. Hay nói cách khác,
nhàớc pháp quyền chính lànhà nước của dân, do dân và vì dân.
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
- Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ.
- Nhà ớc pháp quyền được tổ chức hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp
pháp luật.
- Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền con người trong
mọilĩnh vực hot động của Nhà nước và xã hội.
- Đối với quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công
nđược làm tất cả trừ những điều luật cấm.
- Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyn được tổ chức và thực hiện
theocác nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực. Tính chất vàcách
thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà
nướccác nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập
trung vào một nời, vào một quan, phải được phân công (phân chia) giữa các
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành phápvà quyền tư pháp.
Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải được kiểm soátchặt chẽ với các cơ chế
kiểm soát quyền lực cụ thể kcả bên trong bộ máy nnước vàbên ngoài bộ máy nhà nước.
- Nhà ớc pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp lut
phùhợp.
- Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong
cácmối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhàớc hội.
3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền
Về phương diện luận, nhà nước pháp quyền với tính cách những giá trị phổ
biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Do vậy nhà nước pháp quyền không
phải một kiểu nhà ớc. Điều này ý nghĩa nhà nước pháp quyền gắn liền với một
lOMoARcPSD| 27879799
5
nền dân chủ, tuy không phải là một kiểu nhà nước được xác định theo luận về hình thái
kinh tế - xã hội, nhưng không thể xuất hiện trong một hội phi dân chủ. Nhà nước pháp
quyền với tính chất một cách thức tổ chức vàvận nh của một chế độ nnước
hội có thể xây dựng trong điều kiện chế độ hội xã hội. Như vậy trong nhận thức lý luận
trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN.
4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền ở mỗi quốc gia
Nhà nước pháp quyền ngoài c giá trị phổ biến còn bao hàm các giá trị đặc thù của
mỗi một quốc gia, dân tộc. Tính đc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng
loạt yếu tố. Các yếu tố này về thực chất rất đa dạng, phong pphức tạp, được xác
định bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm hội của mỗi một dân
tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý. Các yếu tố này không
chỉ tạo ra c đặc sắc, tính riêng biệt của mỗi một dân tộc trong quá trình dựng nước, gi
nước và phát triển của mình mà cònquyết định mức độ tiếp thu và dung nạp các giá trị phổ
biến của nhà ớc pháp quyền.
PHẦN 2: NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị tríđặc
biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà nước kiểu
mới của dân, do dân, vì dân. Các tư ởng Hồ Chủ Tịch về Nnước thật sự to lớn, sâu sắc
không chỉ được thể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong cácvăn kiện quan trọng
do Người trực tiếp chỉ đạo y dựng ban hành cả trong hành động thực tiễn của
Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước.
Nghiên cứu ởng HChí Minh về nớc pháp quyền thể khái quát trên các
quan điểm sau:
- tưởng HChí Minh về Nhà ớc của n, do dân, dân: nhà nước
củadân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử n chủ. Trong tưởng Hồ
Chí Minh, một nhà c của n, không chỉ do dân lập ra thông qua bầu cdân chủ
còn là nhà nước chịu sự kiểm tra, giám sát, định đoạt của nhân dân.
- Tư tưởng H Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước: được thể hiện
sâusắc trong các văn kiện pháp quan trọng của đất nước do chính người chỉ đạo xây dựng
lOMoARcPSD| 27879799
6
ban hành. H Chí Minh đã đưa vào mô hình tổ chức bộ y nhà nước những yếu tố hợp
lý và khoa học của nguyên tắc phân quyền.
- ởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức hoạt động trong
khuônkhổ Hiến pháp và pháp luật: Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Pháp luật của ta là pháp
luật dân chủ, phải nghiêm minh và phát huy hiệu lực thực tế. Nhà nước sử dụng pháp luật
để quản hội. Pháp luật của ta đã sự thay đổi về chất, mang bản chất của giai cấp
công nhân, một loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật sdân chủ, bảo vệ
quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Sau Cách mạng Tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hra đời. Đólà
một nhà nước kiểu mới, nnước côngng đầu tiên Đông Nam Á. “Cách mạngTháng
Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy ơi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích thực dângần một trăm
m, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nướcViệt Nam dân
chủ cộng hoà độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch s
nước nhà…”. Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ lịch sử của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà là “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiến quốc gia trên nền tảng dân
chủ”. Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ C Minh, các quan điểm của Đảng về Nhànước,
tổ chức bộ máy nhà nước đã được thể chế hoá trong bản Hiến pháp đầu tiên Hiến pháp
1946. Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976) đã xác định: “Nhà nước XHCN Nhà nước
chuyên chính sản, một tổ chức thực hiện quyền làm chủ tập thể của giai cấp côngnhân
nhân dân lao động, một tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện sự lãnh đạo củamình đối
với tiến trình phát triển xã hội…”. Quan điểm của Đảng về Nhà nước chuyên chính vô sản
đã được thể chế hoá trong Hiến pháp 1980 “Nhà ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam nhà
nước chuyên chính vô sản. Smệnh lịch sử của Nhà nước đó thực hiện quyền làm chủ
tập thể của nhân dân lao động, động viên và tổ chức nhân dân tiến hành đồng thời ba cuộc
cách mạng: Cáchmạng về quan hsản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng
tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt, xoá bỏ chế độ người
bóc lột người, đập tan mọi sự chống đối của bọn phản cách mạng trong nước, mọi hành
độngxâm lược phá hoại của kẻ thù bên ngoài, xây dựng thành công XHCN, tiến tới
chủnghĩa cộng sản; góp phần củng cố hoà bình và đẩy mạnh s nghiệp cách mạng của nhân
n thế giới” (Điều 2 - Hiến pháp 1980).
Phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chuyên chính vô sản trong thờikỳ
quá độ lên chủ CNXH, Đảng ta xác định “quyền làm chủ tập thể của nhân dân laođộng mà
nòng cốt liên minh công nông, thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo củaĐảng tiên
phong của giai cấp công nhân, đó là chuyên chính vô sản.
lOMoARcPSD| 27879799
7
Nhà nước ta, vậy, nhà nước chuyên chính sản”. Nnước mối liên hệ
thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng vàlắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự
giám sát của nhân dân. Có chế biện phápkiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan
liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của nhân dân. Tổ
chức hoạt động của bộ máy quản nhànước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống
nhất quyền lực, có sự phân công.
1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân,
donhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chnghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên
sởHiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp.
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản hội bằng pháp luật, bảo đảm vị
trí tốithượng của pháp luật trong đời sống xã hội.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệquyền
conngười, c quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhànước ng
n, giữa Nhà nước và xã hội.
- Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước
thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nưc trong việc
thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc
thực hiện quyền lực nhàớc.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đng Cộng
sảnViệt Nam lãnh đạo. Đối với Nhà nước, s lãnh đạo của Đảng lãnh đạo chính trị, quyết
định phương hướng chính trị của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực sự là tổ chức
thực hiện quyền lực của nhân dân, thực sự của dân, do dân dân, để thực hiện thành
công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhà nước triển khai tổ chức
thực hiện c nghị quyết, chủ trương của Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham
gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại…
2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
dân, do dân, vì dân
2.1 Những kết quả đạt được
- Trong việc thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước:
Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy nhà ớc đã dần được cấu lại
theo hướng mở rộng xã hội hóa, tăng cường vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, Nhà nước
chỉ đảm nhiệm những công việc thực sự cần thiết để đảm bảo li ích chung của toàn xã hội,
lOMoARcPSD| 27879799
8
vì sphát triển của toàn xã hội hoặc những gì mà mỗi cá nhân công dân không thể tự mình
giải quyết nếu thiếu sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước. Trong mối quan hệ với công dân,
bộ máy nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước đang dần chuyển từ tư duy lãnh đạo, quyền
uy - phục tùng sang duy vềnhà nước phục vụ, cán bộ, công chức nghĩa vụ, trách nhiệm
phục vụ nhân dân, thực sự trở thành “công bộc” của nhân dân.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Quốc hội đã trở thành yếu tố cơ bn của Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN,
yếu tố quy định mối quan hệ quyền lực và pháp luật, yếu tố bảo đảm để ý chí của nhân dân
trở thành ý chí của Nhà nước. Có thể nói, hoạt động của Quốc hội ngày càng được đổi mới,
n chủ, hiệu quả hơn. Quốc hội ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu và mong mỏi của các
tầng lớp nhân dân.
+ Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà ớc, thay mặt ớc Cộng hòa XHCN Việt
Nam về đối nội đối ngoại. Trên scác nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước quy
định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật có ln quan, Chủ tịch nước trong các nhiệm
kỳ qua đã phát huy tốt vị trí, vai trò của mình trên các lĩnh vực, đóng góp quan trọng vào
thành tựu chung của đất nước.
+ Chính phủ đã một bước đổi mới n bản cvề tổ chức phương thức hoạt
động, từ Chính phủ tập thể sang kết hợp giữa chế độ trách nhiệm của tập thể Chính phủ
vai trò nhân của Thủ tướng Chính phủ. Có thể nói, hoạt đng của Chính phủ, các bộ ngày
càng chuyên nghiệp hơn, công khai, minh bạch hơn góp phần đưa đất nước vượt qua những
giai đoạn khó khăn, vượt qua khủng hoảng kinhtế để đạt được nhiều thành công trong phát
triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn vừa qua.
+ Tòa án nhân dân được xác định cơ quan thực hiện quyền tư pháp, quan t
xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án trong
thời gian qua đang được nghiên cứu để đổi mới, cải cách hơn, không phụ thuộc vào đơn vị
nh chính”, mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án, qua đó, tăng cường khả năng kiểm
soát của tư pháp đối với hệ thống cơ quan hành chính.
- Về slãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Chất lượng lãnh đạo của Đảng được nâng cao hơn, tình trạng tổ chức Đng bao biện
làm thay Nhà ớc đã bước giảm đáng kể, việc dân chủ hoá phương thức lãnh đạo của
Đảng bước tiến quan trọng, trong khi vai trò lãnh đạo của Đảng được gi vững và tăng
cường thì vai trò của Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể ngày càng được phát huy. Nhờ vậy,
quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện ngày càng tốt hơn.
2.2 Những hạn chế yếu kém
Thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém:
lOMoARcPSD| 27879799
9
- Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham
nhũng,lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản , điều
nh chưa cao; kỷ cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng, nhà nước ta.
- Quản nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa phát
huy đầy đủmặt tích cực hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trường. Đất
đai, vốn tài sản nhà c chưa được quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí thất thoát
nghiêm trọng.
- Tổ chức bộ máy n nước còn nặng nề, sự phân công phối hợp gia các
quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có những
điểm chưa rõ về chức ng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương còn
một số mặt chưa cụ thể (như về quản lý đầu tư, tài chính, tổ chức bộ máy, kết hợp quản lý
theo ngành và lãnh thổ...), làm cho tình trạng tập trung quan liêu ng như phân tán, cục bộ
chậm được khắc phục.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với nớc vẫn còn tình trạng buông lỏng
baobiện, chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng hiệu lực điều hành
của bộ máy nhà nước.
- Quốc hội mặc dù hoạt động ngày càng dân chủ hiệu quả hơn nhưng kết
quảtrong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định vấn đề quan trọng của đất nước chưa
đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân. Hoạt động ca Quốc hội chưa thực sự chuyên nghiệp, tỷ
lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tuy đã được tăng lên theo từng nhiệm kỳ nhưng
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, điều kiện bảo đảm hoạt động của đại biểu Quốc
hội còn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứng đưc khối lượng công việc ngày càng nhiều, với
u cầu ngày càng cao về chất lượng.
2.3 Nguyên nhân hạn chế
nhiều nguyên nhân gây nên những yếu kém của hệ thống chính trị, của bộ máy
nhà nước, trong đó chủ yếu là:
- Việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển
đổinền kinh tế nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng ta còn ít, có nhiều việcphải vừa
m, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm.
- Đảng chưa làm tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyết của Đảng về xây dựng
nhànước đchủ trương kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới,
đặc biệt những vấn đề nổi lên ngày càng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí, tham
nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước; thiếu những biện pháp tổ chức thực hiện
đường lối, chủ trương kiên quyết, hợp và đủ mạnh để tạo chuyểnbiến tích cực nhằm khắc
phục những khuyết điểm, yếu kém.
lOMoARcPSD| 27879799
10
- Chưa kịp thời tổng kết thực tiễn còn thiếu sở khoa học khi quyết định
mộtsố chủ trương về sắp xếp điều chỉnh tổ chức bộ máy trung ương địa phương nên
khi thực hiện có vưng mắc, hiệu quả và tác dụng còn hạn chế.
- Các quan nhà nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm trong việc quán triệt
tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng; trong việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm
sự trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị.
- Các đoàn thể quần chúng chưa chú trọng xây dựng các nội dung cụ thể,
thiếtthực và đổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát huy quyền
m chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của cán bộ, công
chức nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, làm việc theo hiến pháp, pháp
luật.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3.1 Giải pháp chung
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII xác định mục tiêu chung là: “Tiếp tục
xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới
hệ thống chính trị”. Để thực hiện được mục tiêu này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII đề ra 08 giải pháp cụ thể để xây dựng, hoàn thiện Nnước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn tới. Cụ thể như sau:
- Một là, “Xác định n vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
trên sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, sự
phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và ng ng kiểm soát quyền lực nnước”:
Gii pháp này xuất phát từ thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc xác định vai trò, chức
ng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp
quyền pháp. Đây nhiệm vụ, cũng giải pháp hết sức quan trọng, bởi thực hiện
được giải pháp này thì chức năng của từng cơ quan nhà nước sẽ rõ ràng, không chồng chéo,
không bỏ t; như vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước mới thống nhất hiệu quả. Khi
các chức năng lập pháp, hành pháp pháp đưc xác định ràng thì việc phối hợp,
kiểm soát quyền lực mới hiệu quả, tránh được tình trạng lạm quyền, lộng quyền, độc đoán
hoặc buông lỏng quyền lực. Tuy nhiên, quyền lực của Nhà nước Việt Nam là quyền lực của
Nhân dân, do vậy không thể dùng quyền lực của Nhân dân phân chia cho cơ quan, bộ phận
o của Nhà nước. Quyền lực nhà nưc của chúng ta về bản chất luôn là thống nhất.
- Hai là, “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất,
khảthi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người
lOMoARcPSD| 27879799
11
dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển
nhanh, bền vững”: Gii pháp này ng xuất phát từ thực tế việc xây dựng hệ thống pháp
luật còn chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi
- Ba là, “Tiếp tục đổi mới tổ chc và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc
hộithực sự là quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao
nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ,
pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực
hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao”: Để thực hiện được giải pháp này, cần tiếp tục thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trưng định hướng hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo
đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp, lấy
phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vdo Quốc hội, Hội đồng nhân
n bầu hoặc phê chuẩn. Gắn với nhiệm vụ này cần “đẩy nhanh tiến độ ban hành các luật
trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”.
+ Thứ hai, thiết lập đồng bộ, gắn kết cơ chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận
Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và Nn dân. Với Mặt trận Tquốc, cần “thc hiện
tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của đoàn viên, hội viên,ch cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước”. Đối với Nhân dân,
phải thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
giám sát, dân thụ hưởng”.
+ Thứ ba, bảo đảm tu chuẩn, cơ cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng
hợp số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm đại biểu hoạt động các quan
nh pháp, tư pháp.
- Bốn là, “Xây dựng nền nh chính nnước phục vụ Nhân dân, dân chủ,
pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”. Để
thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện tốt năm biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh
gọn, hiệu lực, hiệu quả, trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực.
+ Thứ hai, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, quan
chấp hành của Quốc hội, tập trung vào quản mô, xây dựng thchế, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích và đề xuất chính sách dựa trên luận
cứ khoa học và thực tiễn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 27879799
12
+ Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ
với các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc phục
triệt để tình trạng chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
+ Thứ tư, bảo đảm quản nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chđộng,
sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
+ Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại các đơn
vị snghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả.
- Năm là, “Tiếp tục xây dựng nền pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công
bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vNhân dân. Để thực hiện tốt
giải pháp này, cần thực hiện tốt bốn biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
+ Thứ hai, nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nưc pháp
quyền hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó
Chiến lược xây dựng pháp luật và cải cách tư pháp.
+ Thứ ba, tiếp tục đổi mới tổ chức, ng cao chất ợng, hiệu lc, hiệu quả hoạt động
uy tín của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành
án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp.
+ Thứ tư, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật
định; phòng ngừa đấu tranh có hiệu quả với hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật.
Trong đó tiếp tục: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”.
- Sáu là, “Tiếp tục hoàn thiện tchức chính quyền địa phương phù hợp với
địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định. Để
thực hiện tốt giải pháp này, cần triển khai thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, thực hiện tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng
vận hành các mô hình quản trcnh quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu
lực, hiệu quả.
+ Thứ hai, gắn kết và đổi mới tổ chức, bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ởc cấp.
+ Thứ ba, cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định ngân sách
Trung ương, ngân ch địa phương, bảo đảm vai trò chđạo của ngân sách Trung ương,
ng cao tính chủ động, tự chủ ca ngân sách địa phương.
lOMoARcPSD| 27879799
13
- Bảy là, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất,
năng lực, uy tín, phục vụ Nhân dân và sự phát triển của đất nước”. Để thực hiện được giải
pháp này, cần thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tăng cường kỷ luật, kcương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ,
chính sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phục
vụ phát triển.
+ Thứ hai, chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích
bảo vệ n bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, m chịu trách nhiệm, dám đổi mới ng tạo,
m đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.
+ Thứ ba, có chế sàng lọc thay thế kịp thi những người không hoàn thành nhiệm
vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, không còn
uy tín đối với Nhân dân.
- Tám là, Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp
luật”. Để thực hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tập trung chỉ đạo quyết liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực và các điều kiện để
thực hiện tốt các nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật.
+ Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn tổ chức, tinh giản hợp lý đầu mối,
bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế.
+ Thứ ba, tích cực thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường kết nối, trao
đổi thông tin thường xuyên giữa chính quyềnc cấp, giữa chính quyn với người dân
doanh nghiệp.
Qua phân tích các nội dung nêu trên cho thấy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII của Đảng đã đ ra hệ thống các giải pháp đồng bộ, toàn diện nhằm xây dựng, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vng mạnh, tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì Nhân dân phục vụ.
3.2 Sự vận dụng của bản thân em Hoàng Thị Lệ - cũng như các sinh viên Việt
Nam trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam y dựng một nhà
nước thực sự của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng vi lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công
bằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân; nhà nước được tổ chức và vận hành một cách khoa
học, phù hợp với thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạt động của nhà nước phải đặt trên sở
pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Để từng bước góp phần xây dựng và hoàn thiện
lOMoARcPSD| 27879799
14
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một công dân Việt Nam em đã và đang
cố gắng thực hiện tốt những việc sau:
- một học sinh trước hết em cn học tập thật tốt, nghe lời ông cha mẹ,
lễphép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu
thương và giúp đỡ những người xung quanh, nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình
đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người
khác. Mỗi chúng ta cần phải cgắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng
đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng
- Quan m đến đời sống chính trị- hội của địa phương, đất nước, đồng
thờithực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà ớc; đồng
thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt
Nam.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xacác tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa
rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Trung thành với Tổ quốc, với chế độ hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm
mưuchia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; pphán, đấu tranh với những thái độ, việc
m gây tổn hại đến an ninh quốc gia, m phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc.
- Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ xây dựng hoàn thiện
nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thấm nhuần được đạo đức, tưởng mong ước của Chủ tịch Hồ Chí
Minh,những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lennin, c quan điểm của Đảng Cng
Sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam. Trên tinh
thần đó để giữ các giá trị tốt đẹp, các tinh thần cống hiến trong tổ chức, cho nhân dân. Em
đã, sẽ không ngừng học tập nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao. Từ đó mang đến các kiến thức, kinh nghiệm vững vàng. Cũng
như xây dựng tinh thần trách nhiệm cao trong phân công nhiệm vụ. Cũng như hoàn thành
các công việc chung trong hoạt động của tổ chức. Luôn đặt nhiệm vụ thực hiện lên hàng
đầu, với quyền và lợi ích cho nhân dân.
C. KẾT LUẬN
Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) và tiếp
tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảngnăm 1994
lOMoARcPSD| 27879799
15
cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo tại các Đại hội lầnthứ X XI của
Đảng đã bước phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhàn ước pháp quyền
XHCN ở nước ta.
Thể chế hoá quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của Đảng, Điều 2
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Nhà c Cộng a XHCN Việt Nam Nhà
nướcpháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân; 2. ớc Cộng a
XHCNViệt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà ớc thuộc về Nhân dân
nềntảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; 3.
Quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan
nhàớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Quá trình xây dựng Nnước pháp quyền XHCN Việt Nam đang phải đối mặt với
không ít khó khăn, thách thức. Yêu cầu đặt ra Đảng phải luôn đảm bảo được tínhchính
đáng trong cầm quyền của mình thể hiện uy tín, sự tin tưởng, sự cuốn hút củaĐảng đối với
Nhân dân; tính hiệu quả trong lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đáp ứng yêu cầu,
lợi ích của Nhân dân. Do đó, việc thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình
của c CQHCNN điều kiện tiên quyết, ý nghĩa to lớn đối với ng cuộc xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Với cương vị là một sinh viên công n Việt Nam em xin hứa sẽ luôn tôn trọng,
trách nhiệm, thái độ đúng đắn các đạo đức, tư tưởng và mong ước của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lennin, các quan điểm của Đảng Cộng
Sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam. Nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật, tiếp thu các kiến thức đã được học trên trường đồng thời tự rèn
luyện, học hỏi thêm để hình thành cho mình lối sống theo quy tắc, thói quen chấp hành đúng
quy định pháp luật và biết phát hiện, phòng, chống những hành vi vi phạm pháp luật.T học
để trang bị kiến thc, tự rèn luyện sức khỏe, tự kỷ luật bản thân là điều sinh viên cũng như
bản thân em phải thực hiện để hoàn thiện không chỉ về nhân cách, tư tưởng mà còn là công
cụ hỗ trợ tr thành nguồn nhân lực có ích cho đất nước và hội, góp phần nhỏ của mình
để xây dựng và hoàn thiện nhàớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
lOMoARcPSD| 27879799
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lýluận chính trị). Nxb Chính trị quốc gia sự thật.
2. C. Mác Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
3. Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ha-noi/anthropology-for-
everyone/tieu-luan-nha-nuoc-phap-quyen-tthanh-final-26/21009450?origin=home-recent-
4. Tạp chí tổ chức nhà nước
https://tcnn.vn/news/detail/51275/Giai-phap-xay-dung-hoan-thien-Nha-nuocphap-
quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam-theo-tinh-than-Nghi-quyet-Dai-hoiXIII-
cuaDang.html?fbclid=IwAR0p8yf4tBDc9e-
dbfLGpBOZ55BxbGlB1t9skqsUNByPpskXxRRxjmJDJg
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 27879799
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ BÀI: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. XÂY
DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Tên sinh viên : Lớp học phần : LLNL1107(122)_15 Mã sinh viên :
Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, tháng 9 năm 2022 lOMoARcPSD| 27879799 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................... ............................................................... .. 3
1. Lý do chọn đề tài ......... ............................... ............................... .......................... 3
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ......... ............................... ............................... 3
B. NỘI DUNG ......................................... ........................................................................... 4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ......... .............................. 4
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền ......................................... ................................ 4
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền ......... ............................... . 4
3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền ......................................... ................... 4
4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền ở mỗi quốc gia ..................................... 5
PHẦN 2: NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ......... ............................... ............................... ............... 5
1. Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt ......... ............................... ..................................................................................... 5
Nam ......................................... ............................... ............................... .................... 5
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền ......................................... ... 5
1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền XHCN . 6
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ......... ............................... ....................... 6
1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
......................................... ............................................................... ............................ 7
2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của .... 7
dân, do dân, vì dân ......... ............................... ........................................................... 7
2.1 Những kết quả đạt được ......... ............................... ............................... ............ 7
2.2 Những hạn chế yếu kém ......... ............................................................... ............. 8
2.3 Nguyên nhân hạn chế ......................................... ............................... ................. 9
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ......... ............................... .................. 10
3.1 Giải pháp chung ......... ............................................................... ....................... 10
3.2 Sự vận dụng của bản thân em Hoàng Thị Lệ - cũng như các sinh viên Việt
Nam trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội
......................................... ............................................................... .......................... 13
chủ nghĩa Việt Nam ......... ............................... ............................... ........................ 13
C. KẾT LUẬN ......... ............................... ............................................................... ........ 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 2 lOMoARcPSD| 27879799 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với
các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo
chung đó. Tuy nhiên, xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nghiện cứu và giải
quyết. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định
nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng là
một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát
triển Kinh tế - Xã hội. Sự xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong báo cáo chính trị
của Đại hội IX không chỉ là khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng trong việc đẩy mạnh
cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà
còn là sự đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu
mới, một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chủ nghĩa xã hội thành công không chỉ cần có
một lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản mà còn
cần có một hệ thống chính trị được đổi mới, một nhà nước đủ sức quản lý xã hội thích ứng
với sự phát triển. Mô hình nhà nước pháp chế xã hội chủ nghĩa trước đây không còn phù
hợp với sự phát triển kinh tế thị trường, không đáp ứng được yêu cầu của sự mở cửa giao
lưu ngày càng rộng rãi. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải là nhà nước kế thừa
được những giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền tư sản, đồng thời phải có những nét
đặc thù thể hiện rõ tính ưu việt của một chế độ xã hội tiến bộ hơn, một nền dân chủ hoàn thiện hơn.
Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa em xin
chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Trong bài viết này em sẽ
đề cập chủ yếu những vấn đề lý luận chung và thực trạng xây dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ những bất cập đưa ra một số giải pháp nhằm
góp phần hoàn thiện hơn.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ về mặt lý luận nguồn gốc, đặc trưng, bản chất của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài này góp phần chỉ ra nội dung và định hướng xây dựng
nhànước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, kết quả đạt được và những vấn đề còn hạn chế,
bất cập còn tồn tại. Qua đó cũng phần nào giúp các nhà lãnh đạo nói chung cũng như nhà
nước có những giải pháp chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 3 lOMoARcPSD| 27879799 B. NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền là mô hình nhà nước đề cao pháp luật, được thành lập, tổ chức
hoạt động và quản lý mọi vấn đề liên quan đến kinh tế – xã hội của quốc gia đều bằng pháp
luật. Tại các nhà nước pháp quyền này thì pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh hữu hiệu
và quan trọng nhất để duy trì và phát triển đất nước. Mỗi cá nhân, tổ chức trong quốc gia
đó đều phải phục tùng pháp luật một cách tuyệt đối. Các quyền và nghĩa vụ của mỗi cá nhân
đều đã được ghi nhận và được đảm bảo thực hiện bởi hệ thống tòa án. Hay nói cách khác,
nhà nước pháp quyền chính lànhà nước của dân, do dân và vì dân.
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền -
Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. -
Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp vàpháp luật. -
Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong
mọilĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội. -
Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công
dânđược làm tất cả trừ những điều luật cấm. -
Quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện
theocác nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực. Tính chất vàcách
thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thể nhà
nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập
trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành phápvà quyền tư pháp.
Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soátchặt chẽ với các cơ chế
kiểm soát quyền lực cụ thể kể cả bên trong bộ máy nhà nước vàbên ngoài bộ máy nhà nước. -
Nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phùhợp. -
Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong
cácmối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.
3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền
Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách là những giá trị phổ
biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Do vậy nhà nước pháp quyền không
phải là một kiểu nhà nước. Điều này có ý nghĩa là nhà nước pháp quyền gắn liền với một 4 lOMoARcPSD| 27879799
nền dân chủ, tuy không phải là một kiểu nhà nước được xác định theo lý luận về hình thái
kinh tế - xã hội, nhưng không thể xuất hiện trong một xã hội phi dân chủ. Nhà nước pháp
quyền với tính chất là một cách thức tổ chức vàvận hành của một chế độ nhà nước và xã
hội có thể xây dựng trong điều kiện chế độ xã hội xã hội. Như vậy trong nhận thức lý luận
và trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN.
4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền ở mỗi quốc gia
Nhà nước pháp quyền ngoài các giá trị phổ biến còn bao hàm các giá trị đặc thù của
mỗi một quốc gia, dân tộc. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng
loạt yếu tố. Các yếu tố này về thực chất là rất đa dạng, phong phú và phức tạp, được xác
định bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm lý xã hội của mỗi một dân
tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý. Các yếu tố này không
chỉ tạo ra các đặc sắc, tính riêng biệt của mỗi một dân tộc trong quá trình dựng nước, giữ
nước và phát triển của mình mà cònquyết định mức độ tiếp thu và dung nạp các giá trị phổ
biến của nhà nước pháp quyền.
PHẦN 2: NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1. Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị tríđặc
biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố một nhà nước kiểu
mới của dân, do dân, vì dân. Các tư tưởng Hồ Chủ Tịch về Nhà nước thật sự to lớn, sâu sắc
không chỉ được thể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong cácvăn kiện quan trọng
do Người trực tiếp chỉ đạo xây dựng và ban hành mà cả trong hành động thực tiễn của
Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền có thể khái quát trên các quan điểm sau: -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân: là nhà nước
củadân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ. Trong tư tưởng Hồ
Chí Minh, một nhà nước của dân, không chỉ do dân lập ra thông qua bầu cử dân chủ mà
còn là nhà nước chịu sự kiểm tra, giám sát, định đoạt của nhân dân. -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình tổ chức bộ máy nhà nước: được thể hiện
sâusắc trong các văn kiện pháp lý quan trọng của đất nước do chính người chỉ đạo xây dựng 5 lOMoARcPSD| 27879799
và ban hành. Hồ Chí Minh đã đưa vào mô hình tổ chức bộ máy nhà nước những yếu tố hợp
lý và khoa học của nguyên tắc phân quyền. -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt động trong
khuônkhổ Hiến pháp và pháp luật: Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Pháp luật của ta là pháp
luật dân chủ, phải nghiêm minh và phát huy hiệu lực thực tế. Nhà nước sử dụng pháp luật
để quản lý xã hội. Pháp luật của ta đã có sự thay đổi về chất, mang bản chất của giai cấp
công nhân, là một loại hình pháp luật kiểu mới, pháp luật thật sự dân chủ, vì nó bảo vệ
quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
1.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền XHCN
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Sau Cách mạng Tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời. Đólà
một nhà nước kiểu mới, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. “Cách mạngTháng
Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích thực dângần một trăm
năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nướcViệt Nam dân
chủ cộng hoà độc lập, tự do, hạnh phúc. Đó là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử
nước nhà…”. Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ lịch sử của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà là “bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiến quốc gia trên nền tảng dân
chủ”. Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng về Nhànước,
tổ chức bộ máy nhà nước đã được thể chế hoá trong bản Hiến pháp đầu tiên Hiến pháp
1946. Đại hội lần thứ IV của Đảng (1976) đã xác định: “Nhà nước XHCN là Nhà nước
chuyên chính vô sản, một tổ chức thực hiện quyền làm chủ tập thể của giai cấp côngnhân
và nhân dân lao động, một tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện sự lãnh đạo củamình đối
với tiến trình phát triển xã hội…”. Quan điểm của Đảng về Nhà nước chuyên chính vô sản
đã được thể chế hoá trong Hiến pháp 1980 “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà
nước chuyên chính vô sản. Sứ mệnh lịch sử của Nhà nước đó là thực hiện quyền làm chủ
tập thể của nhân dân lao động, động viên và tổ chức nhân dân tiến hành đồng thời ba cuộc
cách mạng: Cáchmạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư
tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt, xoá bỏ chế độ người
bóc lột người, đập tan mọi sự chống đối của bọn phản cách mạng trong nước, mọi hành
độngxâm lược và phá hoại của kẻ thù bên ngoài, xây dựng thành công XHCN, tiến tới
chủnghĩa cộng sản; góp phần củng cố hoà bình và đẩy mạnh sự nghiệp cách mạng của nhân
dân thế giới” (Điều 2 - Hiến pháp 1980).
Phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chuyên chính vô sản trong thờikỳ
quá độ lên chủ CNXH, Đảng ta xác định “quyền làm chủ tập thể của nhân dân laođộng mà
nòng cốt là liên minh công nông, thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo củaĐảng tiên
phong của giai cấp công nhân, đó là chuyên chính vô sản. 6 lOMoARcPSD| 27879799
Nhà nước ta, vì vậy, là nhà nước chuyên chính vô sản”. Nhà nước có mối liên hệ
thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng vàlắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự
giám sát của nhân dân. Có cơ chế và biện phápkiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan
liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của nhân dân. Tổ
chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhànước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống
nhất quyền lực, có sự phân công.
1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân,
donhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên
cơ sởHiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp. -
Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị
trí tốithượng của pháp luật trong đời sống xã hội. -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo vệquyền
conngười, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ giữa Nhànước và công
dân, giữa Nhà nước và xã hội. -
Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước
làthống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc
thực hiện quyền lực nhà nước. -
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng
sảnViệt Nam lãnh đạo. Đối với Nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng là lãnh đạo chính trị, quyết
định phương hướng chính trị của Nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước ta thực sự là tổ chức
thực hiện quyền lực của nhân dân, thực sự của dân, do dân và vì dân, để thực hiện thành
công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nhà nước triển khai tổ chức
thực hiện các nghị quyết, chủ trương của Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham
gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại…
2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân
2.1 Những kết quả đạt được
- Trong việc thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước:
Các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy nhà nước đã dần được cơ cấu lại
theo hướng mở rộng xã hội hóa, tăng cường vai trò, trách nhiệm của cộng đồng, Nhà nước
chỉ đảm nhiệm những công việc thực sự cần thiết để đảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội, 7 lOMoARcPSD| 27879799
vì sự phát triển của toàn xã hội hoặc những gì mà mỗi cá nhân công dân không thể tự mình
giải quyết nếu thiếu sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước. Trong mối quan hệ với công dân,
bộ máy nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước đang dần chuyển từ tư duy lãnh đạo, quyền
uy - phục tùng sang tư duy vềnhà nước phục vụ, cán bộ, công chức có nghĩa vụ, trách nhiệm
phục vụ nhân dân, thực sự trở thành “công bộc” của nhân dân.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Quốc hội đã trở thành yếu tố cơ bản của Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN,
yếu tố quy định mối quan hệ quyền lực và pháp luật, yếu tố bảo đảm để ý chí của nhân dân
trở thành ý chí của Nhà nước. Có thể nói, hoạt động của Quốc hội ngày càng được đổi mới,
dân chủ, hiệu quả hơn. Quốc hội ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu và mong mỏi của các tầng lớp nhân dân.
+ Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam về đối nội và đối ngoại. Trên cơ sở các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước quy
định trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật có liên quan, Chủ tịch nước trong các nhiệm
kỳ qua đã phát huy tốt vị trí, vai trò của mình trên các lĩnh vực, đóng góp quan trọng vào
thành tựu chung của đất nước.
+ Chính phủ đã có một bước đổi mới căn bản cả về tổ chức và phương thức hoạt
động, từ Chính phủ tập thể sang kết hợp giữa chế độ trách nhiệm của tập thể Chính phủ và
vai trò cá nhân của Thủ tướng Chính phủ. Có thể nói, hoạt động của Chính phủ, các bộ ngày
càng chuyên nghiệp hơn, công khai, minh bạch hơn góp phần đưa đất nước vượt qua những
giai đoạn khó khăn, vượt qua khủng hoảng kinhtế để đạt được nhiều thành công trong phát
triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn vừa qua.
+ Tòa án nhân dân được xác định là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, cơ quan xét
xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Tổ chức và hoạt động của hệ thống Tòa án trong
thời gian qua đang được nghiên cứu để đổi mới, cải cách hơn, không phụ thuộc vào đơn vị
hành chính”, mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án, qua đó, tăng cường khả năng kiểm
soát của tư pháp đối với hệ thống cơ quan hành chính.
- Về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
Chất lượng lãnh đạo của Đảng được nâng cao hơn, tình trạng tổ chức Đảng bao biện
làm thay Nhà nước đã có bước giảm đáng kể, việc dân chủ hoá phương thức lãnh đạo của
Đảng có bước tiến quan trọng, trong khi vai trò lãnh đạo của Đảng được giữ vững và tăng
cường thì vai trò của Nhà nước, Mặt trận, đoàn thể ngày càng được phát huy. Nhờ vậy,
quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện ngày càng tốt hơn.
2.2 Những hạn chế yếu kém
Thực tiễn tổ chức và hoạt động của nhà nước ta cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém: 8 lOMoARcPSD| 27879799 -
Bộ máy nhà nước ta chưa thật trong sạch, vững mạnh; tình trạng tham
nhũng,lãng phí, quan liêu còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn; hiệu lực quản lý, điều
hành chưa cao; kỷ cương xã hội còn bị buông lỏng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối
với Đảng, nhà nước ta. -
Quản lý nhà nước chưa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ mới; chưa phát
huy đầy đủmặt tích cực và hạn chế được tính tự phát, tiêu cực của kinh tế thị trường. Đất
đai, vốn và tài sản nhà nước chưa được quản lý chặt chẽ, sử dụng lãng phí và thất thoát nghiêm trọng. -
Tổ chức bộ máy nhà nước còn nặng nề, sự phân công và phối hợp giữa các
cơquan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp còn có những
điểm chưa rõ về chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ, phân cấp trung ương - địa phương còn
một số mặt chưa cụ thể (như về quản lý đầu tư, tài chính, tổ chức bộ máy, kết hợp quản lý
theo ngành và lãnh thổ. .), làm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ
chậm được khắc phục. -
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước vẫn còn tình trạng buông lỏng và
baobiện, chống chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước. -
Quốc hội mặc dù hoạt động ngày càng dân chủ và hiệu quả hơn nhưng kết
quảtrong hoạt động lập pháp, giám sát và quyết định vấn đề quan trọng của đất nước chưa
đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân. Hoạt động của Quốc hội chưa thực sự chuyên nghiệp, tỷ
lệ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tuy đã được tăng lên theo từng nhiệm kỳ nhưng
vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, điều kiện bảo đảm hoạt động của đại biểu Quốc
hội còn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứng được khối lượng công việc ngày càng nhiều, với
yêu cầu ngày càng cao về chất lượng. 2.3 Nguyên nhân hạn chế
Có nhiều nguyên nhân gây nên những yếu kém của hệ thống chính trị, của bộ máy
nhà nước, trong đó chủ yếu là: -
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện chuyển
đổinền kinh tế là nhiệm vụ mới mẻ, hiểu biết của chúng ta còn ít, có nhiều việcphải vừa
làm, vừa tìm tòi, rút kinh nghiệm. -
Đảng chưa làm tốt việc lãnh đạo cụ thể hoá nghị quyết của Đảng về xây dựng
nhànước để có chủ trương kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh trong thực tiễn đổi mới,
đặc biệt là những vấn đề nổi lên ngày càng bức xúc như tình trạng quan liêu, lãng phí, tham
nhũng, thiếu trách nhiệm trong bộ máy nhà nước; thiếu những biện pháp tổ chức thực hiện
đường lối, chủ trương kiên quyết, hợp lý và đủ mạnh để tạo chuyểnbiến tích cực nhằm khắc
phục những khuyết điểm, yếu kém. 9 lOMoARcPSD| 27879799 -
Chưa kịp thời tổng kết thực tiễn và còn thiếu cơ sở khoa học khi quyết định
mộtsố chủ trương về sắp xếp điều chỉnh tổ chức bộ máy ở trung ương và địa phương nên
khi thực hiện có vướng mắc, hiệu quả và tác dụng còn hạn chế. -
Các cơ quan nhà nước chưa phát huy đầy đủ trách nhiệm trong việc quán triệt
vàtổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng; trong việc tự đổi mới, tự chỉnh đốn, bảo đảm
sự trong sạch và nâng cao hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị. -
Các đoàn thể quần chúng chưa chú trọng xây dựng các nội dung cụ thể,
thiếtthực và đổi mới phương thức hoạt động để tổ chức vận động nhân dân phát huy quyền
làm chủ trong việc tham gia xây dựng chính quyền, giám sát hoạt động của cán bộ, công
chức nhà nước và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, sống, làm việc theo hiến pháp, pháp luật.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp chung
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII xác định mục tiêu chung là: “Tiếp tục
xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới
hệ thống chính trị”. Để thực hiện được mục tiêu này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII đề ra 08 giải pháp cụ thể để xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn tới. Cụ thể như sau: -
Một là, “Xác định rõ hơn vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn
của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
trên cơ sở các nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước”:
Giải pháp này xuất phát từ thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc xác định vai trò, chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp
và quyền tư pháp. Đây là nhiệm vụ, cũng là giải pháp hết sức quan trọng, bởi thực hiện
được giải pháp này thì chức năng của từng cơ quan nhà nước sẽ rõ ràng, không chồng chéo,
không bỏ sót; như vậy, hoạt động của bộ máy nhà nước mới thống nhất và hiệu quả. Khi
các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp được xác định rõ ràng thì việc phối hợp,
kiểm soát quyền lực mới hiệu quả, tránh được tình trạng lạm quyền, lộng quyền, độc đoán
hoặc buông lỏng quyền lực. Tuy nhiên, quyền lực của Nhà nước Việt Nam là quyền lực của
Nhân dân, do vậy không thể dùng quyền lực của Nhân dân phân chia cho cơ quan, bộ phận
nào của Nhà nước. Quyền lực nhà nước của chúng ta về bản chất luôn là thống nhất. -
Hai là, “Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất,
khảthi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người 10 lOMoARcPSD| 27879799
dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển
nhanh, bền vững”: Giải pháp này cũng xuất phát từ thực tế việc xây dựng hệ thống pháp
luật còn chưa đầy đủ, thiếu kịp thời, nhiều điều luật thiếu tính khả thi -
Ba là, “Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc
hộithực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất. Đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, phát huy dân chủ,
pháp quyền, tăng tính chuyên nghiệp trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, trong thực
hiện chức năng lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao”: Để thực hiện được giải pháp này, cần tiếp tục thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, tập trung xây
dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tôn trọng, bảo
đảm, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp, lấy
phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân
dân bầu hoặc phê chuẩn. Gắn với nhiệm vụ này cần “đẩy nhanh tiến độ ban hành các luật
trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013”.
+ Thứ hai, thiết lập đồng bộ, gắn kết cơ chế giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận
Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân. Với Mặt trận Tổ quốc, cần “thực hiện
tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của đoàn viên, hội viên, tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước”. Đối với Nhân dân,
phải thực hiện tốt, có hiệu quả phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân
giám sát, dân thụ hưởng”.
+ Thứ ba, bảo đảm tiêu chuẩn, cơ cấu, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng
hợp lý số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; giảm đại biểu hoạt động ở các cơ quan hành pháp, tư pháp. -
Bốn là, “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ Nhân dân, dân chủ,
pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch”. Để
thực hiện tốt giải pháp này cần thực hiện tốt năm biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng tinh
gọn, hiệu lực, hiệu quả, trên cơ sở tổ chức hợp lý các bộ đa ngành, đa lĩnh vực.
+ Thứ hai, phát huy đầy đủ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch; tăng cường năng lực dự báo, phân tích và đề xuất chính sách dựa trên luận
cứ khoa học và thực tiễn trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 11 lOMoARcPSD| 27879799
+ Thứ ba, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, xác định rõ trách nhiệm giữa Chính phủ
với các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương; khắc phục
triệt để tình trạng chồng chéo, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
+ Thứ tư, bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất, đồng thời phát huy vai trò chủ động,
sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành.
+ Thứ năm, nâng cao chất lượng dịch vụ công; tiếp tục sắp xếp, tổ chức lại các đơn
vị sự nghiệp công lập theo hướng tinh gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả.
- Năm là, “Tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công
bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”. Để thực hiện tốt
giải pháp này, cần thực hiện tốt bốn biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của tổ chức, cá nhân.
+ Thứ hai, nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó có
Chiến lược xây dựng pháp luật và cải cách tư pháp.
+ Thứ ba, tiếp tục đổi mới tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động
và uy tín của Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành
án và các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình tố tụng tư pháp.
+ Thứ tư, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các loại tranh chấp, khiếu kiện theo luật
định; phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với hoạt động tội phạm và vi phạm pháp luật.
Trong đó tiếp tục: “Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”. -
Sáu là, “Tiếp tục hoàn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với
địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt theo luật định”. Để
thực hiện tốt giải pháp này, cần triển khai thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, thực hiện và tổng kết việc thí điểm chính quyền đô thị nhằm xây dựng
và vận hành các mô hình quản trị chính quyền đô thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
+ Thứ hai, gắn kết và đổi mới tổ chức, bộ máy và cơ chế hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp.
+ Thứ ba, cải cách phân cấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách
Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương,
nâng cao tính chủ động, tự chủ của ngân sách địa phương. 12 lOMoARcPSD| 27879799 -
Bảy là, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất,
năng lực, uy tín, phục vụ Nhân dân và sự phát triển của đất nước”. Để thực hiện được giải
pháp này, cần thực hiện tốt ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tăng cường kỷ luật, kỷ cương đi đôi với cải cách tiền lương, chế độ,
chính sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phục vụ phát triển.
+ Thứ hai, có cơ chế lựa chọn, đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích
bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới sáng tạo,
dám đương đầu với khó khăn, thử thách và quyết liệt trong hành động vì lợi ích chung.
+ Thứ ba, có cơ chế sàng lọc thay thế kịp thời những người không hoàn thành nhiệm
vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, không còn
uy tín đối với Nhân dân. -
Tám là, “Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp
luật”. Để thực hiện tốt giải pháp này, cần thực hiện ba biện pháp cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tập trung chỉ đạo quyết liệt, đầu tư hợp lý nguồn lực và các điều kiện để
thực hiện tốt các nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật, thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật.
+ Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn tổ chức, tinh giản hợp lý đầu mối,
bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế.
+ Thứ ba, tích cực thúc đẩy xây dựng chính quyền điện tử, tăng cường kết nối, trao
đổi thông tin thường xuyên giữa chính quyền các cấp, giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp.
Qua phân tích các nội dung nêu trên cho thấy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII của Đảng đã đề ra hệ thống các giải pháp đồng bộ, toàn diện nhằm xây dựng, hoàn
thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì Nhân dân phục vụ.
3.2 Sự vận dụng của bản thân em Hoàng Thị Lệ - cũng như các sinh viên Việt
Nam trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là xây dựng một nhà
nước thực sự của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công
bằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân; nhà nước được tổ chức và vận hành một cách khoa
học, phù hợp với thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạt động của nhà nước phải đặt trên cơ sở
pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Để từng bước góp phần xây dựng và hoàn thiện 13 lOMoARcPSD| 27879799
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một công dân Việt Nam em đã và đang
cố gắng thực hiện tốt những việc sau: -
Là một học sinh trước hết em cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ,
lễphép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu
thương và giúp đỡ những người xung quanh, nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình
đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người
khác. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng
đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng -
Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng
thờithực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng
thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. -
Tôn trọng pháp luật, tôn trọng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh
xacác tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa
rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc. -
Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm
mưuchia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc
làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. -
Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện
nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -
Thấm nhuần được đạo đức, tư tưởng và mong ước của Chủ tịch Hồ Chí
Minh,những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lennin, các quan điểm của Đảng Cộng
Sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam. Trên tinh
thần đó để giữ các giá trị tốt đẹp, các tinh thần cống hiến trong tổ chức, cho nhân dân. Em
đã, sẽ không ngừng học tập nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao. Từ đó mang đến các kiến thức, kinh nghiệm vững vàng. Cũng
như xây dựng tinh thần trách nhiệm cao trong phân công nhiệm vụ. Cũng như hoàn thành
các công việc chung trong hoạt động của tổ chức. Luôn đặt nhiệm vụ thực hiện lên hàng
đầu, với quyền và lợi ích cho nhân dân. C. KẾT LUẬN
Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần đầu tiên được nêu ra tại
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) và tiếp
tục được khẳng định tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảngnăm 1994 14 lOMoARcPSD| 27879799
cũng như trong các văn kiện khác của Đảng. Tiếp theo là tại các Đại hội lầnthứ X và XI của
Đảng đã có bước phát triển về chất trong nhận thức về xây dựng Nhàn ước pháp quyền XHCN ở nước ta.
Thể chế hoá quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của Đảng, Điều 2
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà
nướcpháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; 2. Nước Cộng hòa
XHCNViệt Nam do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà
nềntảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức; 3.
Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đang phải đối mặt với
không ít khó khăn, thách thức. Yêu cầu đặt ra là Đảng phải luôn đảm bảo được tínhchính
đáng trong cầm quyền của mình thể hiện uy tín, sự tin tưởng, sự cuốn hút củaĐảng đối với
Nhân dân; tính hiệu quả trong lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đáp ứng yêu cầu,
lợi ích của Nhân dân. Do đó, việc thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình
của các CQHCNN là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Với cương vị là một sinh viên – công dân Việt Nam em xin hứa sẽ luôn tôn trọng,
có trách nhiệm, thái độ đúng đắn các đạo đức, tư tưởng và mong ước của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lennin, các quan điểm của Đảng Cộng
Sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam. Nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật, tiếp thu các kiến thức đã được học trên trường đồng thời tự rèn
luyện, học hỏi thêm để hình thành cho mình lối sống theo quy tắc, thói quen chấp hành đúng
quy định pháp luật và biết phát hiện, phòng, chống những hành vi vi phạm pháp luật.Tự học
để trang bị kiến thức, tự rèn luyện sức khỏe, tự kỷ luật bản thân là điều sinh viên cũng như
bản thân em phải thực hiện để hoàn thiện không chỉ về nhân cách, tư tưởng mà còn là công
cụ hỗ trợ trở thành nguồn nhân lực có ích cho đất nước và xã hội, góp phần nhỏ bé của mình
để xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 15 lOMoARcPSD| 27879799
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lýluận chính trị). Nxb Chính trị quốc gia sự thật. 2.
C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ha-noi/anthropology-for-
everyone/tieu-luan-nha-nuoc-phap-quyen-tthanh-final-26/21009450?origin=home-recent- 4.
Tạp chí tổ chức nhà nước
https://tcnn.vn/news/detail/51275/Giai-phap-xay-dung-hoan-thien-Nha-nuocphap-
quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Nam-theo-tinh-than-Nghi-quyet-Dai-hoiXIII-
cuaDang.html?fbclid=IwAR0p8yf4tBDc9e-
dbfLGpBOZ55BxbGlB1t9skqsUNByPpskXxRRxjmJDJg 16