Xây dựng phương án kinh doanh cho lô hàng áo sơ mi xuất khẩu cho tổng công ty may 10 – công ty cổ phần

Tổng Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), được thành lập từ 60 năm, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang thành công ty cổ phần từ năm 2004. Hiện May 10 được xếp vào Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May Việt Nam và là 1 trong 56 thương hiệu hàng đầu Việt Nam. Tài liệu tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu

Thông tin:
42 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xây dựng phương án kinh doanh cho lô hàng áo sơ mi xuất khẩu cho tổng công ty may 10 – công ty cổ phần

Tổng Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), được thành lập từ 60 năm, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang thành công ty cổ phần từ năm 2004. Hiện May 10 được xếp vào Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May Việt Nam và là 1 trong 56 thương hiệu hàng đầu Việt Nam. Tài liệu tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
1
BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG PHƯƠNGÁN KINH
DOANH CHO
LÔ HÀNG ÁO SƠ MI
XUT KHẨU CHO
TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CPHẦN
Lớp: Vận tải- Thương mại Quốc Tế K60
Nhóm: 4
Lê Thị Hoài –MSV 192132489
Lại Bảo Ngọc-MSV 192100753
Phan Thị Lệ Phương –MSV 192132317
Phan Văn Mạnh- MSV 192101486
Nguyễn Thị Như Nguyệt- MSV 192132306
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
2
BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH CHO LÔ HÀNG ÁO SƠ MI
XUẤT KHẨU CHO
TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN
Lớp: Vận tải- Thương mại Quốc Tế K60
Nhóm: 4
Lê Thị Hoài –MSV 192132489
Lại Bảo Ngọc-MSV 192100753
Phan Thị Lệ Phương –MSV 192132317
Phan Văn Mạnh- MSV 192101486
Nguyễn Thị Như Nguyệt- MSV 192132306
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
3
Mục Lục:
I .Lịch sử hình thành và phát triển thị trường...............................................................4
1. Lịch sử hình thành, tầm nhìn, sứ mệnh................................................................4
1.1. Lịch sử hình thành..........................................................................................4
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp................................5 II.
Nghiên cứu thị trường của Tổng Công ty May 10....................................................5
1. Thông tin chung.....................................................................................................5
2. Điều kiện chính trị, thương mại............................................................................6
3. Điều kiện về tín dụng tiền tệ .................................................................................7
4. Luật pháp, chính sách buôn bán...........................................................................8
5. Chính sách giá........................................................................................................9
6. Điều kiện vận tải, giá cước...................................................................................10
7. Thị trường cạnh tranh.........................................................................................10
8. Tập quán và thị hiếu tiêu
dung............................................................................11
III .Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu.........................................................................12
1. Những quy định và ưu đãi của Chính Phủ đối với mặt hàng dệt may.............13
2. Các hiệp định song phương, đa phương giữa Nhật Bản - Việt Nam................15
3. Xác định nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.....................................................17
4. Đưa ra phân tích Swot với việc kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp.......18
IV. Tính toán chi phí xuất khẩu lô hàng.......................................................................20
1 .Cơ sở thực tế để lập tính toán chi phí, phương án xuất khẩu..............................20
1.1. Cở sở thực tế, đơn đặt hàng của khách hàng..................................................20
1.2 Tính toán chi phí................................................................................................22
1.3. Dự kiến giá xuất khẩu ra thị trường nước ngoài :.........................................24
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
4
2. Tổng nguồn vốn.....................................................................................................25
3. Tiến hành giao dịch................................................................................................25
3.1. Chọn thị trường, bạn hàng...............................................................................25
V. Lập phương án kinh doanh. Làm lô hàng áo sơ mi của công ty may 10 Việt Nam.
.........................................................................................................................................28
1. Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân..................................................28
1.1. Nghiên cứu thị trường nước ngoài:..............................................................28
1.2Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh..................................30
1.3. Mục tiêu đề ra cho từng giai đoạn cụ thể.....................................................32
1.4. Kết quả hoạt động.........................................................................................33
1.5. Đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh.......................................................35
VI. Tổng kết......................................................................................................................37
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
5
I .Lịch sử hình thành và phát triển thị trường.
1. Lịch sử hình thành, tầm nhìn, sứ mệnh.
1.1. Lịch sử hình thành
Tên đầy đủ doanh nghiệp là Tổng Công ty Cổ phần May 10
Tên giao dịch quốc tế là GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt là GARCO 10 JSC
Trụ sở tại Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.
Tổng Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng
Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), được thành lập từ 60 năm, chuyển đổi từ
doanh nghiệp nhà nước sang thành công ty cổ phần từ năm 2004. Hiện May 10
được xếp vào Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May Việt Nam và là 1
trong 56 thương hiệu hàng đầu Việt Nam.
Tổng công ty May 10 có tiền thân là xưởng may quân trang ở chiến khu Việt Bắc,
trải qua các giai đoạn lịch sử cùng đất nước.
Năm 1956, Doanh nghiệp chuyển về Gia Lâm( Nội), hợp nhất xưởng May 10,
xưởng may 40 thợ may quân nhu Liên khu V tập kết ra Bắc, lấy tên chung
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
6
Xưởng May 10, và doanh nghiệp từng được Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm năm
1959.
-Đến năm 1961 công ty đổi tên thành Xí nghiệp May 10 trực thuộc Bộ Công
nghiệp nhẹ.
Sau 30 năm đến năm 1992, nghiệp chuyển đổi thành công ty May 10, đến năm
2005, do tình hình kinh tế thị trường mở rộng sản xuất và quy mô, xông ty May 10
đã kêu gọi vốn đầu thêm tiến nh chuyển đổi hình một lần nữa thành
Công ty cổ phần May 10. Sau 5 năm phát triển mở rộng, doanh nghiệp chuyển
đổi thành mô hình Tổng công ty May 10- Công ty cổ phần. Tiến hành niêm yết trên
sàn chứng khoán UPCOM( Việt Nam).
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp.
Tầm nhìn của Công ty May 10: đưa May 10 trở thành Tập đoàn đa quốc gia với mô hình
sản xuất kinh doanh dịch vụ, trong đó sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc lĩnh
vực hoạt động cốt lõi, đưa sản phẩm thời trang mang nhãn hiệu May 10 từng bước chiếm
lĩnh thị trường khu vực thế giới. Xây dựng Tổng công ty trở thành một điển hình n
hóa doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho cộng đồng và xã hội.
Sứ mệnh của công ty:
- Cung cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế
riêngbiệt, sang trọng, hiện đại. Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu toàn cầu.
Thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của mọi thành viên, cổ đông và khách hàng của May10
- Lan tỏa đến cộng đồng những điều tốt đẹp, có ích, đặt mục tiêu phục vụ khách
hàng lênhàngđầu.
Chiến lược nguồn lực công ty:
-Chúng tôi luôn tin tưởng rằng với đội ngũ nhân viên các cấp các bộ phận trình độ
chuyên môn cao, giàu knăng và kinh nghiệm, với thái độ làm việc tốt yếu tố quyết định
sự thành công của thương hiệu May 10. Do đó chúng tôi đã và đang tập trung những điều
kiện tốt nhất để phát triển nguồn nhân lực, kể cả trong đào tạo và tuyển dụng. Quan trọng
hơn, chúng tôi đã tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để mỗi thành viên phát huy
được tối đa năng lực của mỗi cá nhân.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
7
II. Nghiên cứu thị trường của Tổng Công ty May 10.
1. Thông tin chung.
Tổng công ty may 10 một doanh nghiệp dệt may lơn tiếng nước ta với
các mặt hàng chủ yếu áo mi công sở cho cả nam nữ, ngoài ra còn các
loại Veston, các bộ sưu tập đồ công sở đặc trưng, trẻ trung,...Là một doanh nghiệp
có tiếng trong nước với chất lượng sản phẩm trong top hàng đầu, doanh nghiệp sớm
đã vươn ra quốc tế với các thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ,...May 10
là một doanh nghiệp dần như là chủ động trong khâu đưa sản phẩm, khi có đội ngũ
là Marketing cũng như là Logistics rất tốt.
Gần như không cần phải thuê các doanh nghiệp đại lí từ phía bên ngoài phục vụ cho
họ. Mọi hoạt động buôn bán đều là phương thức buôn bán trực tiếp không qua môi
giới trung gian để tìm đến khách hàng. Nguồn khách hàng từ trong nước đến quốc
tế luôn ổn định có sự tăng trưởng theo từng năm.
2. Điều kiện chính trị, thương mại.
- Giữ bối cảnh lạm phát trên toàn thế giới tăng cao, chiến sự giữa Ukraina và Nga
đã gây gián đoạn nguồn cung ứng, ngành dệt may cũng không ngoại lệ khi gặp
các khó khăn không chỉ từ bên ngoài n từ trong ớc khi nguồn cung
không đủ và đắt đỏ do lạm phát, thị trường Trung Quốc bị đình trệ do chính sách
Zero Covid khiến cho nguồn nguyên, nhiên phụ liệu bị gián đoạn, chậm trễ, gây
cản trở cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Các thách thức về thương mại toàn cầu, đổi mới công nghệ, thế hệ 4.0 khiến cho
các doanh nghiệp vừa nhỏ phải tiến hành đổi mới, Theo thống kê, trên 70%
doanh nghiệp trong ngành dệt may có quy mô nhỏ và trung bình trong ngành sẽ
rất khó khăn trong việc đầu tư, ng dụng ng nghệ mới. 30% doanh nghiệp,
gồm doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã
ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó
dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
- Dệt may được coi một trong những lĩnh vực chủ chốt của nhiều nền kinh tế,
quy thương mại của thị trường dệt may toàn cầu chiếm từ 8 - 8,8% tổng
thương mại toàn cầu, tính theo trị giá, đạt khoảng 1.400 - 1.550 tỷ USD.
- Theo dữ liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế, thương mại dệt may toàn cầu
đã mở rộng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 3,3% trong giai đoạn
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
8
2016 - 2019. Năm 2020, ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến thương mại ngành
dệt may toàn cầu giảm 3,89% so với năm 2019.
- Ngành dệt may của Việt Nam cũng một trong những ngành hàng xuất khẩu
chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, chiếm
12 - 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- Và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được kỳ vọng sẽ tạo nên sự thay đổi lớn về
phương thức sản xuất, làm thay đổi sâu rộng chuỗi giá trị sản phẩm, từ nghiên
cứu - phát triển đến sản xuất, dịch vụ logistics đến dịch vụ khách hàng…, giúp
giảm đáng kể chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối và làm tăng năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gần đây đã những
bước tiến tích cực cả về sản xuất xuất khẩu. Trong đó, tốc độ tăng trưởng
trong sản xuất ngành dệt may bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm,
riêng năm 2018 tăng trên 33%. Năm 2020, ngành dệt may một trong những
ngành chịu tác động tiêu cực và kéo dài của dịch Covid-19.
- Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành dệt giảm 0,5%; ngành sản xuất trang phục
giảm 4,9% do đại dịch Covid-19 làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp
thị trường tiêu thụ các sản phẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút
mạnh khi người tiêu dùng trên thế giới chỉ quan tâm đến đồ dùng thiết yếu
phòng chống dịch. Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản phẩm bảo hộ, sản
phẩm y tế, khẩu trang (cả nội địa nước ngoài), tuy nhiên ngành dệt may cần
phải tìm cách tồn tại, phát triển phù hợp với bối cảnh mới.
- Trong 9 tháng năm 2021, ngành dệt may đã nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so
với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyền thống
tăng trở lại. Chỉ số sản xuất ngành dệt và sản xuất trang phục trong 9 tháng năm
2021 đều tăng so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, chỉ số sản xuất ngành dệt ng
7,8%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,8%. Chsố sản xuất của một số sản phẩm
trong ngành trong 9 tháng m nay đều tăng so với cùng knăm 2020 như vải
dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m2, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm
2020; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp sợi nhân tạo đạt 860,4 triệu m2, tăng
4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng 4,5%.
- Đáng chú ý, so với cùng thời điểm trước đại dịch (9 tháng đầu năm 2019), sản
xuất vải dệt từ sợi tự nhiên của Việt Nam tăng 5,4%, trái lại, sản xuất vải dệt từ
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
9
sợi nhân tạo hoặc tổng hợp và sản xuất trang phục giảm lần lượt 2,4% 10%.
Cùng với sản xuất, xuất khẩu toàn ngành dệt, may mặc của Việt Nam cũng đã
đạt được kết quả đáng khích lệ trong những năm gần đây.
3. Điều kiện về tín dụng tiền tệ .
Kể từ khi dịch Covid 19 bùng nổ , ngành dệt may của Việt Nam mang tính chất đa
chiều bao gồm cả việc cung ứng vật , nguyên phụ liệu cho ngành dệt may cũng
như là ảnh hưởng đến đầu ra, thị trường xuất khẩu, các hợp đồng đặt hàng có sự suy
giảm, ảnh hưởng của dịch Covid 19 khiến nhiều doanh nghiệp không có ngân sách
trả lương cho công nhân cũng như không nguồn vốn để duy trì sản xuất, tình
trạng lạm phát khiến cho một số đồng tiền ảnh hưởng trên thế giới sự biến
động, đồng Euro giảm mạnh, đồng n Nhật mất giá nhanh, đồng đô la Mi tăng
mạnh, khiến cho lãi xuất tiền tệ có sự biến đổi không ngừng.
Trước các vấn đề kinh tế doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ngành Dệt may đã có
kiến nghị với nhà nước về việc xây dựng các gói tín dụng hỗ trợ, miễn giảm lãi suất
vay, khoanh nợ giãn nợ, nới lỏng các chính sách về trả nợ,...Đồng thời cũng kiến
nghị vơi Bộ Tài Chính giải pháp cân dối thu chi ngân sách, chính sách thuế hỗ
trợ các doanh nghiệp dệt may nói chung đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ,
cắt giảm chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp, chính sách thuế để giảm bớt gánh
nặng, giúng doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, để hỗ trợ, giảm bớt
khó khăn.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
10
4. Luật pháp, chính sách buôn bán.
Tận dụng ưu đãi thuế quan hiệu quả nhất theo các FTA đang có hiệu lực với Nhật Bản
trong m qua. Theo đánh giá, mặc quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong AJCEP,
VJEPA CPTPP rất chặt, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam vẫn tận dụng rất tốt ưu đãi từ các Hiệp định này. Dự báo, năm 2022, tỷ lệ sử dụng
C/O ưu đãi cho hàng hóa xuất sang Nhật Bản sẽ tăng cao do Hiệp định Đối tác toàn
diện khu vực (RCEP) đã đi vào thực thi từ đầu năm nay. RCEP FTA thế hệ mới
Việt Nam tham gia với các nước ASEAN 5 đối tác kinh tế ngoài ASEAN Australia,
Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc. Như vậy, với thị trường Nhật Bản,
các doanh nghiệp thêm một sự lựa chọn sử dụng C/O theo FTA nào để ưu đãi
thuế quan tốt nhất cho ngành hàng xuất khẩu của mình. Điều kiện vận tải: 2 nước Việt
Nam và Nhật Bản luôn luôn tạo điều kiện để 2 bên thể thông quan hàng hoá nhanh
chóng giữa nhiều hình thức vận tải nhằm tăng năng
suất xuất nhập khẩu và đưa thương mại giữa 2 nước phát triển tốt đẹp.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
11
- Với VJEPA: Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng
thuế trong Biểu thuế cho hàng hóa Việt Nam vào cuối lộ trình (năm 2026),
trong đó:
- Đối với nông sản: Xóa bỏ thuế quan đối với 36% số dòng thuế nông sản ngay
khi VJEPA có hiệu lực (năm 2009); tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sản
theo lộ tình cụ thể (dài nhất đến 2019) trừ Nhóm được loại trừ (nhóm X) (bao
gồm 735/2350 dòng thuế nông sản mà Nhật Bản kiểm soát chặt bằng hạn
ngạch thuế quan, các biện pháp định lượng) và Nhóm đàm phán sau (nhóm C2)
(là nhóm các sản phẩm Nhật Bản đang cải cách cơ cấu)
- Đối với thủy sản: Cam kết cắt giảm thuế ngay (năm 2009) đối với 19% số dòng
thuế thủy sản, sau 15 năm sẽ cắt giảm tổng cộng 57% số dong thuế thủy sản
(188/330 dòng); 33% số dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụng hạn ngạch
nhập khẩu.
- Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đói với 95% số dòng thuế
sản phẩm công nghiệp, sau 10 năm là 97% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế
sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu (chủ yếu trong dệt
may, da, da thuộc); 58 dòng thuế không cam kết cắt giảm (quần áo da, giầy
dép).
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình như sau:
- Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuế trong Biểu thuế
- Đến năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế) xá bỏ thuế quan đối với
90,64% số dòng thuế trong Biểu thuế
5. Chính sách giá.
- Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng sang Nhật Bản tăng so với cùng kì nhiều năm trước
cụ thể Sơ mi đạt trung bình12.8 USD 1 chiếc, tăng 7.2 %,áo Kimono tăng 12,4
%so với cùng kì, trung bình 124.93 USD một chiếc. Bên cạnh đó giá xuất khẩu
một số mặt hàng giảm dụ áo y tế đạt trung bình 12.14 usd / chiếc gủam 14.3
% so với cùng m trước, Màn giảm 8% xuống 3.27 usd , quần áo trẻ em giảm
sâu 35% xuống trung bình 3.74 USD/ bộ.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
12
6. Điều kiện vận tải, giá cước.
- Các tuyến vận tải biển giữa Nhật Bản- Việt Nam được hình thành khá sớm với
tuyến như Hải Phòng Osaka, hay từ Cát Lái- Tokyo ,... gần như chuyển tải
trực tiếp không có transit, giá cước vận tải và thời gian vận tải ổn định.
- Điều kiện vận tải ổn định, sản lượng sự tăng trưởng ổn định theo các năm.
Năm 2020 sản lượng xuất khẩu đạt 914.03 triệu USD vào quý 1 tăng 1,8% so
với cùng kì.
7. Thị trường cạnh tranh
- Đối thủ trong nước: Các DN đang có mặt trong ngành may sẵn là rất đông đảo
với một qui mô lớn cụ thể như Tổng công ty may Việt Tiến, may Nhà Bè, Việt
Thy, công ty thời trang Việt (Ninomaxx), công ty thời trang Nguyên Tâm
(Foci), An Phước, Việt Thắng, May 10…Với số lượng đông đảo như vậy tuy
nhiên không có DN nào có thể giữ vai trò chủ đạo, chi phối đến hoạt động của
các DN khác. Chính vì vậy ngành may sẵn có cơ cấu ngành phân tán, cường độ
cạnh tranh trên thị trường gay gắt, khốc liệt và chủ yếu là cạnh tranh về giá. Ta
thấy rằng nhóm các DN sản xuất hàng cấp trung và cấp cao trung chủ yếu sử
dụng chiến lược khác biệt hoá. Giá của những DN may trong nhóm này thuộc
tầm trung hoặc cao để khẳng định rõ về chất lượng, mẫu mã hình thức và
thương hiệu của sản phẩm. Có những DN mà sản phẩm của họ lên tới mức 500
– 700 nghìn đồng như Việt Tiến, An Phước… nhưng khách hàng vẫn chấp nhận
mua vì nó đã tạo được một thương hiệu trong lòng khách hàng về chất lượng
quần áo. Những DN sản xuất hàng cấp trung như Ninomaxx, PT2000 hay Blue
Exchange, Việt Thy…Các DN sản xuất hàng cấp trung này chiếm khoảng 60%
thị phần, 40% còn lại chia đều cho hàng giá rẻ và hàng cấp trung cao của các
nhà thiết kế trẻ. Mặc dù được đánh giá chiếm đến 60% thị phần nhưng phân
khúc thị trường thời trang cấp trung vẫn là khu vực tập trung nhiều sự cạnh
tranh nhất
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
13
- Đối thủ nước ngoài: có rất nhiều đối thủ ngoài nước như Trung Quốc, Hàn
Quốc và EU. Đây là những quốc gia cung cấp hang dệt may lớn của thị trường
Nhật Bản và cũng là đối thủ lớn trực tiếp đối với Công ty May 10
- lớn trực tiếp đối với Công ty May 10
8. Tập quán và thị hiếu tiêu dung.
- Xu hướng già hoá dân số của Nhật Bản sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cách thức
tiêu dùng hàng hoá, sự lựa chọn, sở thích, thói quen, tâm lý tiêu dùng. Mặt
khác, Nhật Bản là một nước công nghiệp phát triển, có mức thu nhập cao, nên
người tiêu dùng sẽ trở nên ngày càng yêu cầu khắt khe và khó tính hơn về chất
lượng, độ bền, độ tin cậy, thẩm mỹ, tính năng tác dụng của sản phẩm, thời
trang... Bên cạnh đó, người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao để mua
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
14
những sản phẩm có chất lượng tốt, tính thời trang, thẩm mỹ cao, sản phẩm còn
phải thể hiện được những nét đặc trưng của nơi sản xuất về truyền thống, văn
hoá, nguyên vật liệu như sản phẩm may mặc của Việt Nam phải có những
đường nét, đặc trưng riêng của Việt Nam. Họ thường quan niệm, rằng một sản
phẩm may mặc
không chỉ đáp ứng nhu cầu thông thường là để mặc mà nó còn
là một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng. Ngược lại, họ cũng
sẵn sàng từ chối không mua những sản phẩm đạt chất lượng tốt mà làm theo
kiểu dáng “hàng nhái” cho dù bán với giá rẻ hoặc những sản phẩm có những
vết xước, vết bẩn trên bao bì, những sợi chỉ, sợi bông còn sót lại trên bề mặt
sản phẩm, sản phẩm sắp xếp không ngăn nắp, đẹp mắt, bị xô lệch.v.v... Nhiều
chuyên gia kinh tế Nhật Bản có nhận xét giống nhau về hàng may mặc xuất
khẩu của Việt Nam là: mặc dù hàng may mặc Việt Nam đạt chất lượng tốt,
nhưng chất lượng không ổn định. Về kiểu dáng, mẫu mã rất nghèo nàn, chưa
thể hiện những yếu tố đặc trưng của sản phẩm may mặc Việt Nam
III .Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu.
- Xuất khẩu áo sơ mi của công ty may 10
- HS CODE
- CHƯƠNG 61 Phần ( 6105 - Áo sơ mi nam giới hoặc trẻ em trai, dệt kim hoặc
móc)
+ 61051000 - từ bông
+ 61052010 - từ sợi tổng hợp
+61059000 - từ các vật liệu dệt khác
Phần 6106 Áo blouse, sơ mi và sơ mi cách điệu (shirt- blouse), dùng cho phụ
nữ hoặc trẻ em gái, dệt kim hoặc móc.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
15
1. Những quy định và ưu đãi của Chính Phủ đối với mặt hàng dệt may.
Căn cứ vào:
Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cẩu tổ chức của Bộ Công Thương;
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của chính phủ về lập,
phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội và Nghị định số
04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 1 năm 2008 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;
Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng
chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
+ 61062000 - từ sợi nhân tạo
Items
HScode
white men’shirt
61051000
61052010
boxdeu men’shirt
61059000
blue - chequer men’shirt
61051000
blue - striper men’shirt
white women’shirt
No, 89506 SMVN - L
61062000
blue women’shirt
pink - striper women’shirt
blue - striper women’shirt
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
16
Ta thấy được quan điểm của Chính Phủ về việc chú trọng phát triển ngành dệt may, coi
dệt may ngành trọng điểm ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay về
lâu dài với các mục tiêu từ nay đến 2020, 2030 với các định hướng rất cụ thể rõ ràng.
Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Thứ
hai: xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu phát triển các sản phẩm dệt
kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế.
Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, các loại cây có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo và
phụ liệu.
Cùng hàng loạt chính sách, giải pháp gỡ rối gỡ khó cho các doanh nghiệp dệt may:
Các chính sách và giải pháp thị trường: thúc đẩy đầu tư phát triển ngành dệt may
gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa làn sóng dịch chuyển dệt may từ các
nước phát triển, đồng thời khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước tham
gia đầu tư;
Các giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu: xây dựng các trung tâm cung ứng
nguyên phụ liệu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung
ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp trong ngành;
Các chính sách và giải pháp về công tác thủ tục: mở rộng thị trường xuất khẩu
thông qua cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập
khẩu theo hướng đơn giản hoá các thủ tục, và tăng cường công tác tư vấn pháp luật
thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu;
Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực: xây dựng chương trình đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành dệt may, trong đó Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn
Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong
và ngoài nước;
Các giải pháp về khoa học và công nghệ: nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới,
các nguyên liệu mới, và nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển
giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các viện nghiên cứu
các giải pháp bảo vệ môi trường: công tác bảo vệ môi trường cũng được chú
trọng, với định hướng tập trung xử lý các nguồn ô nhiễm nước tại các công ty dệt
nhuộm, đổi mới công nghệ trong ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu và thân
thiện với môi trường;
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
17
Các giải pháp về tài chính: hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động
nghiên cứu, đào tạo và vốn đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực
cho các Viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành
vốn tín dụng của nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường cho các dự án
đầu tư xử lý môi trường của các doanh nghiệp trong ngành dệt may.
2. Các hiệp định song phương, đa phương giữa Nhật Bản - Việt Nam
Hiệp Định CPTPP với ngành dệt may
Khác với các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định CPTPP chương riêng
về dệt may. Ngoài việc áp dụng quy định chung như các hàng hóa khác, hàng dệt
may có những quy định riêng mang tính đặc thù. Nội dung cam kết về dệt may bao
gồm:
- Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực
CPTPPnhằm mục đích thúc đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng đầu trong
khu vực để tăng giá trị của hàng dêt may được sản xuất trong khối.
- Quy định linh hoạt về chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng
mộtsố loại sợi và vải nhất định không có sẵn trong khu vực.
- Các cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế,
buônlậu và gian lận thương mại.
- chế tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm
trọnghoặc nguy bị thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước trong
trường hợp sự gia tăng đột biến về nhập khẩu (khác với chế tự chung củạ
Hiêp định).
Về mở cửa thị trường hàng dệt may
Hiệp định CPTPP sẽ xóa bỏ thuế nhâp khẩu đối với hàng dệt may có xuất xứ từ Việt
Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước đối tác (ngay hoặc lộ trình). Trong
khi đó, Nhật Bản sẽ xóa bỏ 98,8% dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
đương với 97,2% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Nhật Bản.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
18
Về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may
Đối với hàng dệt may, quy tắc xuất xứ được áp dụng là “từ sợi trở đi” hay được gọi
quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa toàn bộ quá trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất
may quần áo phải được thực hiện trong nội khối CPTPP. Quy tắc này khuyến
khích phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, khuyến
khích đầu phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham
gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng trong nội khối CPTPP.
So với các FTA trước đây Việt Nam đã kết, đây quy tắc đưa ra yêu cầu
mức cao. Tuy nhiên, các thành viên cũng thống nhất một strường hợp quy tắc
xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như:
- 3 nhóm hàng may mặc được áp dụng quy tắc xuất xứ 1 công đoạn, cắt
may,gồm vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em bằng sợi tổng hợp;
- Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng
từngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt
hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm.
VJEPA
Kể tkhi Hiệp định VJEPA hiệu lực, trong vòng 10 năm, Việt Nam cam kết tự do
hóa với khoảng 87,66% kim ngạch thương mại ngược lại, Nhật Bản cam kết tự
do hóa với 94,53% kim ngạch thương mại. Biểu cam kết của Việt Nam bao gồm
9.390 dòng thuế, trong đó đưa vào lộ trình cắt giảm đối với 8.873 dòng. Lộ trình
giảm thuế của Việt Nam sẽ bắt đầu từ 2009 và kết thúc vào năm 2026. Theo đó, các
mặt hàng được cắt giảm xuống 0% tập trung vào các năm 2019 2025. Các mặt
hàng được xóa bỏ thuế quan chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp. Ngoài ra, cả hai
nước phải tuân thủ nghiêm ngặt cam kết về quy tắc thủ tục xuất xứ, đảm bảo hàng
hóa được xuất nhập khẩu chứng minh được xuất xứ, được quy định cụ thể trong Hiệp
định VJEPA.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
19
thể thấy, kể từ khi Hiệp định VJEPA hiệu lực, kim ngạch thương mại hai chiều
giữa hai nước có bước tăng rệt qua các năm, t13,18 tỷ USD năm 2009 lên 42,78
tỷ USD năm 2021 (gấp 3,2 lần), bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid19. cấu
hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước có tính bổ sung rõ rệt, vềbản không cạnh
tranh trực tiếp với nhau.
Nhật Bản thị trường tiêu thụ quan trọng đối với các sản phẩm chủ lực của Việt
Nam như hàng dệt may, gỗ và sản phẩm từ gỗ, hàng thủy sản, nông sản. Ngược lại,
Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản các linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử, nguyên
liệu đầu vào cho sản xuất, trong đó phục vụ đáng kể cho các doanh nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhật Bản là một thị trường khó tính. Đối với các sản phẩm dệt may, sản phẩm xuất
từ Việt Nam muốn được hưởng thuế suất bằng 0% vào Nhật phải đáp ứng tiêu chuẩn
xuất xứ của VJEPA, tức phải sử dụng nguyên phụ liệu của Nhật hoặc của các nước
ASEAN.
3. Xác định nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai trên thế giới về tiêu thụ hàng dệt may
với trị giá khoảng 95 tỷ USD/năm (theo Viện Nghiên cứu Yano), trong đó
thị trường thời trang hàng ngày cho tầng lớp phụ nữ trẻ chiếm khoảng
60% trong tổng thể thị trường quần áo và có trị giá khoảng 28 tỷ USD.
Nguồn cung cấp hàng dệt may cho thị trường Nhật Bản chủ yếu từ NK,
chiếm tỷ trọng lên đến 95%.
- Hiện tại mức sản xuất trong nước của Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 30%
tổng lượng tiêu thụ hàng dệt may của thị trường nội địa. Do đó, nhu cầu
NK hàng dệt may của thị trường này rất lớn. Kim ngạch nhập khẩu
khoảng 28 tỷ USD vào năm 2019. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam mới
chiếm 13,2% đối với tổng nhu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản.
lOMoARcPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
20
- Đối thủ cạnh tranh của Việt Nam lớn nhất là Trung Quốc chiếm 55% thị
phần, tiếp theo là Bangladesh, Indonesia, Thái Lan, Campuchia và Ý, mỗi
nước chiếm thị phần dưới 10%.
- Nhật Bản là thị trường truyền thống của May 10 từ nhiều năm nay. Tổng
công ty đã có hợp tác với nhiều các đối tác, hãng thời trang, nhà bán lẻ
hàng đầu tại Nhật Bản như Công ty như Uniqlo (Uniqlo) và Tập đoàn
Aeon (Aeon) Nhật Bản...
- Kim ngạch xuất khẩu của May 10 sang Nhật Bản hiện chiếm trên 12%
tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tổng công ty, sản lượng chiếm khoảng
1520%.
- Hiện nhiều đối tác Nhật Bản có nhu cầu đặt những đơn hàng nhỏ, chất
lượng, kiểu dáng độc đáo.
4. Đưa ra phân tích Swot với việc kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp
Các Điểm Mạnh
- Có nhiều mạng lưới phân phối rộng rãi - Có vị thế, thương hiệu trên thị trường -
Tài chính ổn định - Nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm - Có môi trường văn hóa doanh
nghiệp mạnh - Đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm
- Xác định triết lý kinh doanh, sứ mạng kinh Các Điểm Yếu - Chưa chủ động được
nguyên vật liệu
| 1/42

Preview text:

lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG PHƯƠNGÁN KINH DOANH CHO LÔ HÀNG ÁO SƠ MI XUẤT KHẨU CHO TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN
Lớp: Vận tải- Thương mại Quốc Tế K60 Nhóm: 4
Lê Thị Hoài –MSV 192132489
Lại Bảo Ngọc-MSV 192100753
Phan Thị Lệ Phương –MSV 192132317
Phan Văn Mạnh- MSV 192101486
Nguyễn Thị Như Nguyệt- MSV 192132306 1 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ BÀI TẬP LỚN
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN KINH DOANH CHO LÔ HÀNG ÁO SƠ MI XUẤT KHẨU CHO
TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN
Lớp: Vận tải- Thương mại Quốc Tế K60 Nhóm: 4
Lê Thị Hoài –MSV 192132489
Lại Bảo Ngọc-MSV 192100753
Phan Thị Lệ Phương –MSV 192132317
Phan Văn Mạnh- MSV 192101486
Nguyễn Thị Như Nguyệt- MSV 192132306 2 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ Mục Lục:
I .Lịch sử hình thành và phát triển thị trường...............................................................4 1.
Lịch sử hình thành, tầm nhìn, sứ mệnh................................................................4 1.1.
Lịch sử hình thành..........................................................................................4
1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp................................5 II.
Nghiên cứu thị trường của Tổng Công ty May 10....................................................5
1. Thông tin chung.....................................................................................................5
2. Điều kiện chính trị, thương mại............................................................................6
3. Điều kiện về tín dụng tiền tệ .................................................................................7
4. Luật pháp, chính sách buôn bán...........................................................................8
5. Chính sách giá........................................................................................................9
6. Điều kiện vận tải, giá cước...................................................................................10
7. Thị trường cạnh tranh.........................................................................................10
8. Tập quán và thị hiếu tiêu
dung.
...........................................................................11
III .Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu.........................................................................12
1. Những quy định và ưu đãi của Chính Phủ đối với mặt hàng dệt may.............13
2. Các hiệp định song phương, đa phương giữa Nhật Bản - Việt Nam................15
3. Xác định nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.....................................................17
4. Đưa ra phân tích Swot với việc kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp.......18
IV. Tính toán chi phí xuất khẩu lô hàng.......................................................................20
1 .Cơ sở thực tế để lập tính toán chi phí, phương án xuất khẩu..............................20
1.1. Cở sở thực tế, đơn đặt hàng của khách hàng..................................................20
1.2 Tính toán chi phí................................................................................................22
1.3. Dự kiến giá xuất khẩu ra thị trường nước ngoài :.........................................24 3 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
2. Tổng nguồn vốn.....................................................................................................25
3. Tiến hành giao dịch................................................................................................25
3.1. Chọn thị trường, bạn hàng...............................................................................25
V. Lập phương án kinh doanh. Làm lô hàng áo sơ mi của công ty may 10 Việt Nam.
.........................................................................................................................................28 1.
Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân..................................................28 1.1.
Nghiên cứu thị trường nước ngoài:..............................................................28
1.2Lựa chọn mặt hàng thời cơ, phương thức kinh doanh..................................30
1.3. Mục tiêu đề ra cho từng giai đoạn cụ thể.....................................................32
1.4. Kết quả hoạt động.........................................................................................33
1.5. Đánh giá hiệu quả của việc kinh doanh.......................................................35
VI. Tổng kết......................................................................................................................37 4 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
I .Lịch sử hình thành và phát triển thị trường.
1. Lịch sử hình thành, tầm nhìn, sứ mệnh. 1.1. Lịch sử hình thành
Tên đầy đủ doanh nghiệp là Tổng Công ty Cổ phần May 10
Tên giao dịch quốc tế là GARMENT 10 JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt là GARCO 10 JSC
Trụ sở tại Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.
Tổng Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng
Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), được thành lập từ 60 năm, chuyển đổi từ
doanh nghiệp nhà nước sang thành công ty cổ phần từ năm 2004. Hiện May 10
được xếp vào Top 10 Thương hiệu nổi tiếng của ngành Dệt May Việt Nam và là 1
trong 56 thương hiệu hàng đầu Việt Nam.
Tổng công ty May 10 có tiền thân là xưởng may quân trang ở chiến khu Việt Bắc,
trải qua các giai đoạn lịch sử cùng đất nước.
Năm 1956, Doanh nghiệp chuyển về Gia Lâm( Hà Nội), hợp nhất xưởng May 10,
xưởng may 40 và thợ may quân nhu Liên khu V tập kết ra Bắc, lấy tên chung là 5 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
Xưởng May 10, và là doanh nghiệp từng được Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm năm 1959.
-Đến năm 1961 công ty đổi tên thành Xí nghiệp May 10 trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.
Sau 30 năm đến năm 1992, xí nghiệp chuyển đổi thành công ty May 10, đến năm
2005, do tình hình kinh tế thị trường mở rộng sản xuất và quy mô, xông ty May 10
đã kêu gọi vốn đầu tư thêm và tiến hành chuyển đổi mô hình một lần nữa thành
Công ty cổ phần May 10. Sau 5 năm phát triển và mở rộng, doanh nghiệp chuyển
đổi thành mô hình Tổng công ty May 10- Công ty cổ phần. Tiến hành niêm yết trên
sàn chứng khoán UPCOM( Việt Nam).
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh và chiến lược của doanh nghiệp.
Tầm nhìn của Công ty May 10: đưa May 10 trở thành Tập đoàn đa quốc gia với mô hình
sản xuất kinh doanh và dịch vụ, trong đó sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc là lĩnh
vực hoạt động cốt lõi, đưa sản phẩm thời trang mang nhãn hiệu May 10 từng bước chiếm
lĩnh thị trường khu vực và thế giới. Xây dựng Tổng công ty trở thành một điển hình văn
hóa doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho cộng đồng và xã hội.
Sứ mệnh của công ty: -
Cung cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế
riêngbiệt, sang trọng, hiện đại. Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu toàn cầu.
Thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của mọi thành viên, cổ đông và khách hàng của May10 -
Lan tỏa đến cộng đồng những điều tốt đẹp, có ích, đặt mục tiêu phục vụ khách hàng lênhàngđầu.
Chiến lược nguồn lực công ty:
-Chúng tôi luôn tin tưởng rằng với đội ngũ nhân viên các cấp và các bộ phận có trình độ
chuyên môn cao, giàu kỹ năng và kinh nghiệm, với thái độ làm việc tốt là yếu tố quyết định
sự thành công của thương hiệu May 10. Do đó chúng tôi đã và đang tập trung những điều
kiện tốt nhất để phát triển nguồn nhân lực, kể cả trong đào tạo và tuyển dụng. Quan trọng
hơn, chúng tôi đã tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để mỗi thành viên phát huy
được tối đa năng lực của mỗi cá nhân. 6 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
I . Nghiên cứu thị trường của Tổng Công ty May 10. 1. Thông tin chung.
Tổng công ty may 10 là một doanh nghiệp dệt may lơn và có tiếng ở nước ta với
các mặt hàng chủ yếu là áo sơ mi công sở cho cả nam và nữ, ngoài ra còn có các
loại Veston, và các bộ sưu tập đồ công sở đặc trưng, trẻ trung,...Là một doanh nghiệp
có tiếng trong nước với chất lượng sản phẩm trong top hàng đầu, doanh nghiệp sớm
đã vươn ra quốc tế với các thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ,...May 10
là một doanh nghiệp dần như là chủ động trong khâu đưa sản phẩm, khi có đội ngũ
là Marketing cũng như là Logistics rất tốt.
Gần như không cần phải thuê các doanh nghiệp đại lí từ phía bên ngoài phục vụ cho
họ. Mọi hoạt động buôn bán đều là phương thức buôn bán trực tiếp không qua môi
giới trung gian để tìm đến khách hàng. Nguồn khách hàng từ trong nước đến quốc
tế luôn ổn định và có sự tăng trưởng theo từng năm.
2. Điều kiện chính trị, thương mại.
- Giữ bối cảnh lạm phát trên toàn thế giới tăng cao, chiến sự giữa Ukraina và Nga
đã gây gián đoạn nguồn cung ứng, ngành dệt may cũng không ngoại lệ khi gặp
các khó khăn không chỉ từ bên ngoài mà còn từ trong nước khi nguồn cung
không đủ và đắt đỏ do lạm phát, thị trường Trung Quốc bị đình trệ do chính sách
Zero Covid khiến cho nguồn nguyên, nhiên phụ liệu bị gián đoạn, chậm trễ, gây
cản trở cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Các thách thức về thương mại toàn cầu, đổi mới công nghệ, thế hệ 4.0 khiến cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tiến hành đổi mới, Theo thống kê, trên 70%
doanh nghiệp trong ngành dệt may có quy mô nhỏ và trung bình trong ngành sẽ
rất khó khăn trong việc đầu tư, ứng dụng công nghệ mới. 30% doanh nghiệp,
gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã
ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó
dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
- Dệt may được coi là một trong những lĩnh vực chủ chốt của nhiều nền kinh tế,
quy mô thương mại của thị trường dệt may toàn cầu chiếm từ 8 - 8,8% tổng
thương mại toàn cầu, tính theo trị giá, đạt khoảng 1.400 - 1.550 tỷ USD.
- Theo dữ liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế, thương mại dệt may toàn cầu
đã mở rộng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 3,3% trong giai đoạn 7 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
2016 - 2019. Năm 2020, ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến thương mại ngành
dệt may toàn cầu giảm 3,89% so với năm 2019.
- Ngành dệt may của Việt Nam cũng là một trong những ngành hàng xuất khẩu
chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, chiếm
12 - 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- Và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được kỳ vọng sẽ tạo nên sự thay đổi lớn về
phương thức sản xuất, làm thay đổi sâu rộng chuỗi giá trị sản phẩm, từ nghiên
cứu - phát triển đến sản xuất, dịch vụ logistics đến dịch vụ khách hàng…, giúp
giảm đáng kể chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối và làm tăng năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong những năm gần đây đã có những
bước tiến tích cực cả về sản xuất và xuất khẩu. Trong đó, tốc độ tăng trưởng
trong sản xuất ngành dệt may bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm,
riêng năm 2018 tăng trên 33%. Năm 2020, ngành dệt may là một trong những
ngành chịu tác động tiêu cực và kéo dài của dịch Covid-19.
- Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành dệt giảm 0,5%; ngành sản xuất trang phục
giảm 4,9% do đại dịch Covid-19 làm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp
thị trường tiêu thụ các sản phẩm may mặc, nhu cầu sản phẩm dệt may giảm sút
mạnh khi người tiêu dùng trên thế giới chỉ quan tâm đến đồ dùng thiết yếu và
phòng chống dịch. Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản phẩm bảo hộ, sản
phẩm y tế, khẩu trang (cả nội địa và nước ngoài), tuy nhiên ngành dệt may cần
phải tìm cách tồn tại, phát triển phù hợp với bối cảnh mới.
- Trong 9 tháng năm 2021, ngành dệt may đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so
với cùng kỳ năm trước nhờ chuỗi sản xuất phục hồi với đơn hàng truyền thống
tăng trở lại. Chỉ số sản xuất ngành dệt và sản xuất trang phục trong 9 tháng năm
2021 đều tăng so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng
7,8%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,8%. Chỉ số sản xuất của một số sản phẩm
trong ngành trong 9 tháng năm nay đều tăng so với cùng kỳ năm 2020 như vải
dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m2, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm
2020; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo đạt 860,4 triệu m2, tăng
4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng 4,5%.
- Đáng chú ý, so với cùng thời điểm trước đại dịch (9 tháng đầu năm 2019), sản
xuất vải dệt từ sợi tự nhiên của Việt Nam tăng 5,4%, trái lại, sản xuất vải dệt từ 8 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
sợi nhân tạo hoặc tổng hợp và sản xuất trang phục giảm lần lượt là 2,4% và 10%.
Cùng với sản xuất, xuất khẩu toàn ngành dệt, may mặc của Việt Nam cũng đã
đạt được kết quả đáng khích lệ trong những năm gần đây.
3. Điều kiện về tín dụng tiền tệ .
Kể từ khi dịch Covid 19 bùng nổ , ngành dệt may của Việt Nam mang tính chất đa
chiều bao gồm cả việc cung ứng vật tư , nguyên phụ liệu cho ngành dệt may cũng
như là ảnh hưởng đến đầu ra, thị trường xuất khẩu, các hợp đồng đặt hàng có sự suy
giảm, ảnh hưởng của dịch Covid 19 khiến nhiều doanh nghiệp không có ngân sách
trả lương cho công nhân cũng như không có nguồn vốn để duy trì sản xuất, tình
trạng lạm phát khiến cho một số đồng tiền có ảnh hưởng trên thế giới có sự biến
động, đồng Euro giảm mạnh, đồng Yên Nhật mất giá nhanh, đồng đô la Mi tăng
mạnh, khiến cho lãi xuất tiền tệ có sự biến đổi không ngừng.
Trước các vấn đề kinh tế doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ngành Dệt may đã có
kiến nghị với nhà nước về việc xây dựng các gói tín dụng hỗ trợ, miễn giảm lãi suất
vay, khoanh nợ giãn nợ, nới lỏng các chính sách về trả nợ,...Đồng thời cũng kiến
nghị vơi Bộ Tài Chính có giải pháp cân dối thu chi ngân sách, chính sách thuế hỗ
trợ các doanh nghiệp dệt may nói chung đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,
cắt giảm chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp, chính sách thuế để giảm bớt gánh
nặng, giúng doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, để hỗ trợ, giảm bớt khó khăn. 9 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
4. Luật pháp, chính sách buôn bán.
Tận dụng ưu đãi thuế quan hiệu quả nhất theo các FTA đang có hiệu lực với Nhật Bản
trong năm qua. Theo đánh giá, mặc dù quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong AJCEP,
VJEPA và CPTPP rất chặt, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam vẫn tận dụng rất tốt ưu đãi từ các Hiệp định này. Dự báo, năm 2022, tỷ lệ sử dụng
C/O ưu đãi cho hàng hóa xuất sang Nhật Bản sẽ tăng cao do Hiệp định Đối tác toàn
diện khu vực (RCEP) đã đi vào thực thi từ đầu năm nay. RCEP là FTA thế hệ mới mà
Việt Nam tham gia với các nước ASEAN và 5 đối tác kinh tế ngoài ASEAN là Australia,
Hàn Quốc, New Zealand, Nhật Bản và Trung Quốc. Như vậy, với thị trường Nhật Bản,
các doanh nghiệp có thêm một sự lựa chọn sử dụng C/O theo FTA nào để có ưu đãi
thuế quan tốt nhất cho ngành hàng xuất khẩu của mình. Điều kiện vận tải: 2 nước Việt
Nam và Nhật Bản luôn luôn tạo điều kiện để 2 bên có thể thông quan hàng hoá nhanh
chóng giữa nhiều hình thức vận tải nhằm tăng năng
suất xuất nhập khẩu và đưa thương mại giữa 2 nước phát triển tốt đẹp. 10 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
- Với VJEPA: Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế quan cho 96,45% tổng số các dòng
thuế trong Biểu thuế cho hàng hóa Việt Nam vào cuối lộ trình (năm 2026), trong đó:
- Đối với nông sản: Xóa bỏ thuế quan đối với 36% số dòng thuế nông sản ngay
khi VJEPA có hiệu lực (năm 2009); tiếp tục xóa bỏ dần các dòng thuế nông sản
theo lộ tình cụ thể (dài nhất đến 2019) trừ Nhóm được loại trừ (nhóm X) (bao
gồm 735/2350 dòng thuế nông sản mà Nhật Bản kiểm soát chặt bằng hạn
ngạch thuế quan, các biện pháp định lượng) và Nhóm đàm phán sau (nhóm C2)
(là nhóm các sản phẩm Nhật Bản đang cải cách cơ cấu)
- Đối với thủy sản: Cam kết cắt giảm thuế ngay (năm 2009) đối với 19% số dòng
thuế thủy sản, sau 15 năm sẽ cắt giảm tổng cộng 57% số dong thuế thủy sản
(188/330 dòng); 33% số dòng thuế thủy sản (59/330 dòng) áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
- Đối với hàng công nghiệp: Xóa bỏ thuế quan ngay đói với 95% số dòng thuế
sản phẩm công nghiệp, sau 10 năm là 97% số dòng thuế; khoảng 57 dòng thuế
sản phẩm công nghiệp vẫn áp dụng hạn ngạch nhập khẩu (chủ yếu trong dệt
may, da, da thuộc); 58 dòng thuế không cam kết cắt giảm (quần áo da, giầy dép).
Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình như sau:
- Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuế trong Biểu thuế
- Đến năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế) xá bỏ thuế quan đối với
90,64% số dòng thuế trong Biểu thuế 5. Chính sách giá.
- Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng sang Nhật Bản tăng so với cùng kì nhiều năm trước
cụ thể Sơ mi đạt trung bình12.8 USD 1 chiếc, tăng 7.2 %,áo Kimono tăng 12,4
%so với cùng kì, trung bình 124.93 USD một chiếc. Bên cạnh đó giá xuất khẩu
một số mặt hàng giảm ví dụ áo y tế đạt trung bình 12.14 usd / chiếc gủam 14.3
% so với cùng kì năm trước, Màn giảm 8% xuống 3.27 usd , quần áo trẻ em giảm
sâu 35% xuống trung bình 3.74 USD/ bộ. 11 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
6. Điều kiện vận tải, giá cước.
- Các tuyến vận tải biển giữa Nhật Bản- Việt Nam được hình thành khá sớm với
tuyến như Hải Phòng – Osaka, hay từ Cát Lái- Tokyo ,... gần như là chuyển tải
trực tiếp không có transit, giá cước vận tải và thời gian vận tải ổn định.
- Điều kiện vận tải ổn định, sản lượng có sự tăng trưởng ổn định theo các năm.
Năm 2020 sản lượng xuất khẩu đạt 914.03 triệu USD vào quý 1 tăng 1,8% so với cùng kì.
7. Thị trường cạnh tranh
- Đối thủ trong nước: Các DN đang có mặt trong ngành may sẵn là rất đông đảo
với một qui mô lớn cụ thể như Tổng công ty may Việt Tiến, may Nhà Bè, Việt
Thy, công ty thời trang Việt (Ninomaxx), công ty thời trang Nguyên Tâm
(Foci), An Phước, Việt Thắng, May 10…Với số lượng đông đảo như vậy tuy
nhiên không có DN nào có thể giữ vai trò chủ đạo, chi phối đến hoạt động của
các DN khác. Chính vì vậy ngành may sẵn có cơ cấu ngành phân tán, cường độ
cạnh tranh trên thị trường gay gắt, khốc liệt và chủ yếu là cạnh tranh về giá. Ta
thấy rằng nhóm các DN sản xuất hàng cấp trung và cấp cao trung chủ yếu sử
dụng chiến lược khác biệt hoá. Giá của những DN may trong nhóm này thuộc
tầm trung hoặc cao để khẳng định rõ về chất lượng, mẫu mã hình thức và
thương hiệu của sản phẩm. Có những DN mà sản phẩm của họ lên tới mức 500
– 700 nghìn đồng như Việt Tiến, An Phước… nhưng khách hàng vẫn chấp nhận
mua vì nó đã tạo được một thương hiệu trong lòng khách hàng về chất lượng
quần áo. Những DN sản xuất hàng cấp trung như Ninomaxx, PT2000 hay Blue
Exchange, Việt Thy…Các DN sản xuất hàng cấp trung này chiếm khoảng 60%
thị phần, 40% còn lại chia đều cho hàng giá rẻ và hàng cấp trung cao của các
nhà thiết kế trẻ. Mặc dù được đánh giá chiếm đến 60% thị phần nhưng phân
khúc thị trường thời trang cấp trung vẫn là khu vực tập trung nhiều sự cạnh tranh nhất 12 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
- Đối thủ nước ngoài: có rất nhiều đối thủ ngoài nước như Trung Quốc, Hàn
Quốc và EU. Đây là những quốc gia cung cấp hang dệt may lớn của thị trường
Nhật Bản và cũng là đối thủ lớn trực tiếp đối với Công ty May 10
- lớn trực tiếp đối với Công ty May 10
8. Tập quán và thị hiếu tiêu dung.
- Xu hướng già hoá dân số của Nhật Bản sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cách thức
tiêu dùng hàng hoá, sự lựa chọn, sở thích, thói quen, tâm lý tiêu dùng. Mặt
khác, Nhật Bản là một nước công nghiệp phát triển, có mức thu nhập cao, nên
người tiêu dùng sẽ trở nên ngày càng yêu cầu khắt khe và khó tính hơn về chất
lượng, độ bền, độ tin cậy, thẩm mỹ, tính năng tác dụng của sản phẩm, thời
trang... Bên cạnh đó, người tiêu dùng Nhật Bản sẵn sàng trả giá cao để mua 13 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
những sản phẩm có chất lượng tốt, tính thời trang, thẩm mỹ cao, sản phẩm còn
phải thể hiện được những nét đặc trưng của nơi sản xuất về truyền thống, văn
hoá, nguyên vật liệu như sản phẩm may mặc của Việt Nam phải có những
đường nét, đặc trưng riêng của Việt Nam. Họ thường quan niệm, rằng một sản
phẩm may mặc không chỉ đáp ứng nhu cầu thông thường là để mặc mà nó còn
là một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng. Ngược lại, họ cũng
sẵn sàng từ chối không mua những sản phẩm đạt chất lượng tốt mà làm theo
kiểu dáng “hàng nhái” cho dù bán với giá rẻ hoặc những sản phẩm có những
vết xước, vết bẩn trên bao bì, những sợi chỉ, sợi bông còn sót lại trên bề mặt
sản phẩm, sản phẩm sắp xếp không ngăn nắp, đẹp mắt, bị xô lệch.v.v... Nhiều
chuyên gia kinh tế Nhật Bản có nhận xét giống nhau về hàng may mặc xuất
khẩu của Việt Nam là: mặc dù hàng may mặc Việt Nam đạt chất lượng tốt,
nhưng chất lượng không ổn định. Về kiểu dáng, mẫu mã rất nghèo nàn, chưa
thể hiện những yếu tố đặc trưng của sản phẩm may mặc Việt Nam
III .Nghiên cứu mặt hàng xuất khẩu.
- Xuất khẩu áo sơ mi của công ty may 10 - HS CODE
- CHƯƠNG 61 Phần ( 6105 - Áo sơ mi nam giới hoặc trẻ em trai, dệt kim hoặc móc) + 61051000 - từ bông
+ 61052010 - từ sợi tổng hợp
+61059000 - từ các vật liệu dệt khác
Phần 6106 Áo blouse, sơ mi và sơ mi cách điệu (shirt- blouse), dùng cho phụ
nữ hoặc trẻ em gái, dệt kim hoặc móc. 14 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
+ 61062000 - từ sợi nhân tạo Items HScode white men’shirt 61051000 blue man’shirt 61052010 boxdeu men’shirt 61059000 blue - chequer men’shirt 61051000 blue - striper men’shirt No, 89506 SMVN - L white women’shirt blue women’shirt 61062000 pink - striper women’shirt blue - striper women’shirt
1. Những quy định và ưu đãi của Chính Phủ đối với mặt hàng dệt may. Căn cứ vào:
• Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cẩu tổ chức của Bộ Công Thương;
• Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của chính phủ về lập,
phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội và Nghị định số
04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 1 năm 2008 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP;
• Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng
chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 15 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
Ta thấy được quan điểm của Chính Phủ về việc chú trọng phát triển ngành dệt may, coi
dệt may là ngành trọng điểm và là ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay và về
lâu dài với các mục tiêu từ nay đến 2020, 2030 với các định hướng rất cụ thể rõ ràng.
Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Thứ
hai: xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu phát triển các sản phẩm dệt
kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế.
Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, các loại cây có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo và phụ liệu.
Cùng hàng loạt chính sách, giải pháp gỡ rối gỡ khó cho các doanh nghiệp dệt may:
Các chính sách và giải pháp thị trường: thúc đẩy đầu tư phát triển ngành dệt may
gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa làn sóng dịch chuyển dệt may từ các
nước phát triển, đồng thời khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước tham gia đầu tư;
Các giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu: xây dựng các trung tâm cung ứng
nguyên phụ liệu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung
ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp trong ngành;
Các chính sách và giải pháp về công tác thủ tục: mở rộng thị trường xuất khẩu
thông qua cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập
khẩu theo hướng đơn giản hoá các thủ tục, và tăng cường công tác tư vấn pháp luật
thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất khẩu;
Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực: xây dựng chương trình đào tạo nguồn
nhân lực cho ngành dệt may, trong đó Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn
Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước;
Các giải pháp về khoa học và công nghệ: nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới,
các nguyên liệu mới, và nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển
giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các viện nghiên cứu
các giải pháp bảo vệ môi trường: công tác bảo vệ môi trường cũng được chú
trọng, với định hướng tập trung xử lý các nguồn ô nhiễm nước tại các công ty dệt
nhuộm, đổi mới công nghệ trong ngành theo hướng tiết kiệm nguyên liệu và thân thiện với môi trường; 16 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
Các giải pháp về tài chính: hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động
nghiên cứu, đào tạo và vốn đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực
cho các Viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo cho ngành Dệt May, đồng thời dành
vốn tín dụng của nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường cho các dự án
đầu tư xử lý môi trường của các doanh nghiệp trong ngành dệt may.
2. Các hiệp định song phương, đa phương giữa Nhật Bản - Việt Nam
Hiệp Định CPTPP với ngành dệt may
Khác với các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định CPTPP có chương riêng
về dệt may. Ngoài việc áp dụng quy định chung như các hàng hóa khác, hàng dệt
may có những quy định riêng mang tính đặc thù. Nội dung cam kết về dệt may bao gồm: -
Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi và vải từ khu vực
CPTPPnhằm mục đích thúc đẩy việc thiết lập các chuỗi cung ứng và đầu tư trong
khu vực để tăng giá trị của hàng dêt may được sản xuất trong khối.̣ -
Quy định linh hoạt về cơ chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng
mộtsố loại sợi và vải nhất định không có sẵn trong khu vực. -
Các cam kết về hợp tác và thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế,
buônlậu và gian lận thương mại. -
Cơ chế tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm
trọnghoặc nguy cơ bị thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuất trong nước trong
trường hợp có sự gia tăng đột biến về nhập khẩu (khác với cơ chế tự vê chung củạ Hiêp định).̣
Về mở cửa thị trường hàng dệt may
Hiệp định CPTPP sẽ xóa bỏ thuế nhâp khẩu đối với hàng dệt may có xuất xứ tự̀ Việt
Nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước đối tác (ngay hoặc có lộ trình). Trong
khi đó, Nhật Bản sẽ xóa bỏ 98,8% dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương
đương với 97,2% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Nhật Bản. 17 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
Về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may
Đối với hàng dệt may, quy tắc xuất xứ được áp dụng là “từ sợi trở đi” hay được gọi
quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa là toàn bộ quá trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất
và may quần áo phải được thực hiện trong nội khối CPTPP. Quy tắc này khuyến
khích phát triển chuỗi cung ứng ngành công nghiệp dệt may theo ngành dọc, khuyến
khích đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham
gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng trong nội khối CPTPP.
So với các FTA trước đây mà Việt Nam đã ký kết, đây là quy tắc đưa ra yêu cầu ở
mức cao. Tuy nhiên, các thành viên cũng thống nhất một số trường hợp có quy tắc
xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như: -
3 nhóm hàng may mặc được áp dụng quy tắc xuất xứ 1 công đoạn, cắt và
may,gồm vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em bằng sợi tổng hợp; -
Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng
từngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt
hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm. VJEPA
Kể từ khi Hiệp định VJEPA có hiệu lực, trong vòng 10 năm, Việt Nam cam kết tự do
hóa với khoảng 87,66% kim ngạch thương mại và ngược lại, Nhật Bản cam kết tự
do hóa với 94,53% kim ngạch thương mại. Biểu cam kết của Việt Nam bao gồm
9.390 dòng thuế, trong đó đưa vào lộ trình cắt giảm đối với 8.873 dòng. Lộ trình
giảm thuế của Việt Nam sẽ bắt đầu từ 2009 và kết thúc vào năm 2026. Theo đó, các
mặt hàng được cắt giảm xuống 0% tập trung vào các năm 2019 và 2025. Các mặt
hàng được xóa bỏ thuế quan chủ yếu là các mặt hàng công nghiệp. Ngoài ra, cả hai
nước phải tuân thủ nghiêm ngặt cam kết về quy tắc và thủ tục xuất xứ, đảm bảo hàng
hóa được xuất nhập khẩu chứng minh được xuất xứ, được quy định cụ thể trong Hiệp định VJEPA. 18 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
Có thể thấy, kể từ khi Hiệp định VJEPA có hiệu lực, kim ngạch thương mại hai chiều
giữa hai nước có bước tăng rõ rệt qua các năm, từ 13,18 tỷ USD năm 2009 lên 42,78
tỷ USD năm 2021 (gấp 3,2 lần), bất chấp ảnh hưởng từ đại dịch Covid19. Cơ cấu
hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước có tính bổ sung rõ rệt, về cơ bản không cạnh
tranh trực tiếp với nhau.
Nhật Bản là thị trường tiêu thụ quan trọng đối với các sản phẩm chủ lực của Việt
Nam như hàng dệt may, gỗ và sản phẩm từ gỗ, hàng thủy sản, nông sản. Ngược lại,
Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản các linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử, nguyên
liệu đầu vào cho sản xuất, trong đó phục vụ đáng kể cho các doanh nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nhật Bản là một thị trường khó tính. Đối với các sản phẩm dệt may, sản phẩm xuất
từ Việt Nam muốn được hưởng thuế suất bằng 0% vào Nhật phải đáp ứng tiêu chuẩn
xuất xứ của VJEPA, tức là phải sử dụng nguyên phụ liệu của Nhật hoặc của các nước ASEAN.
3. Xác định nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Nhật Bản là thị trường lớn thứ hai trên thế giới về tiêu thụ hàng dệt may
với trị giá khoảng 95 tỷ USD/năm (theo Viện Nghiên cứu Yano), trong đó
thị trường thời trang hàng ngày cho tầng lớp phụ nữ trẻ chiếm khoảng
60% trong tổng thể thị trường quần áo và có trị giá khoảng 28 tỷ USD.
Nguồn cung cấp hàng dệt may cho thị trường Nhật Bản chủ yếu từ NK,
chiếm tỷ trọng lên đến 95%.
- Hiện tại mức sản xuất trong nước của Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 30%
tổng lượng tiêu thụ hàng dệt may của thị trường nội địa. Do đó, nhu cầu
NK hàng dệt may của thị trường này rất lớn. Kim ngạch nhập khẩu
khoảng 28 tỷ USD vào năm 2019. Tuy nhiên, dệt may Việt Nam mới
chiếm 13,2% đối với tổng nhu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản. 19 lOMoAR cPSD| 18843893
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
VẬN TẢI – KINH TẾ
- Đối thủ cạnh tranh của Việt Nam lớn nhất là Trung Quốc chiếm 55% thị
phần, tiếp theo là Bangladesh, Indonesia, Thái Lan, Campuchia và Ý, mỗi
nước chiếm thị phần dưới 10%.
- Nhật Bản là thị trường truyền thống của May 10 từ nhiều năm nay. Tổng
công ty đã có hợp tác với nhiều các đối tác, hãng thời trang, nhà bán lẻ
hàng đầu tại Nhật Bản như Công ty như Uniqlo (Uniqlo) và Tập đoàn Aeon (Aeon) Nhật Bản...
- Kim ngạch xuất khẩu của May 10 sang Nhật Bản hiện chiếm trên 12%
tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tổng công ty, sản lượng chiếm khoảng 1520%.
- Hiện nhiều đối tác Nhật Bản có nhu cầu đặt những đơn hàng nhỏ, chất
lượng, kiểu dáng độc đáo.
4. Đưa ra phân tích Swot với việc kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp Các Điểm Mạnh -
Có nhiều mạng lưới phân phối rộng rãi - Có vị thế, thương hiệu trên thị trường -
Tài chính ổn định - Nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm - Có môi trường văn hóa doanh
nghiệp mạnh - Đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm -
Xác định triết lý kinh doanh, sứ mạng kinh Các Điểm Yếu - Chưa chủ động được nguyên vật liệu 20