Xung đột pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Xung đột pháp luật - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột
Thế nào là xung đột pháp luật? có 2 hay nhiều hệ thống pháp luật có thể xử lý
- Thế nào là xung đột thẩm quyền? có 2 hay nhiều hệ thống tư pháp có thể thụ lý
Nghĩa rộng: là hiện tượng 2 hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng
có thể được áp dụng để điều chỉnh 1 quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước
ngoài (quan hệ tư pháp quốc tế)
=> cạnh tranh áp dụng mà không cần tính đến sự khác biệt trong luật nội dung; được
nhìn từ góc độ khách quan khi xung đột pháp luật là hiện tượng phát sinh ngay khi một
quan hệ TPQT phát sinh, mà không cần phải có sự khác nhau trong các quy định pháp
luật của các quốc gia có liên quan
=> mang hàm ý về xung đột thẩm quyền nhiều hơn
Nghĩa hẹp: là hiện tượng có 2 hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia điều chỉnh 1
quan hệ Tư pháp quốc tế cụ thể và giữa các hệ thống pháp luật này có sự khác biệt về
các quy định khi giải quyết vấn đề này
=> có tính đến sự khác biệt về mặt nội dung; được nhìn từ góc độ chủ quan khi xung đột
pháp luật chỉ thực sự phát sinh khi các quy định pháp luật của các quốc gia liên quan
điều chỉnh quan hệ đó không giống nhau
- Luôn có sự khác biệt trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia, người ta hay nhìn xung đột pháp luật theo nghĩa hẹp
Làm thế nào để giải quyết xung đột pháp luật? + Lựa chọn của các bên
+ Xây dựng quy phạm thực chất: trực tiếp chỉ ra quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Xây dựng quy phạm xung đột: không trực tiếp đi vào nội dung mà dẫn chiếu đến luật của 1
quốc gia có thể chỉ ra quyền và nghĩa vụ của các bên, VD: xác định quốc tịch của pháp nhân
* Quy phạm thực chất
- Quy phạm thực chất trong nước
+ thường được xây dựng trong các văn bản QPPL chuyên ngành (luật đầu tư, nhà ở, hôn nhân gia đình, …)
+ VD: Điểm a, khoản 2 Điều 162 Luật: Đối với chủ sở hữu là cá nhân nước ngoài thì được cho
thuê nhà ở để sử dụng vào mục đích mà pháp luật không cấm nhưng trước khi cho thuê nhà ở,
chủ sở hữu phải có văn bản thông báo về …
+ Có thể thấy, dù quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, nhưng hoàn toàn được điều chỉnh bởi
pháp luật trong nước của Việt Nam about:blank 1/6 22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột => ưu nhược điểm
+ Ưu: giải quyết nhanh, trực tiếp cụ thể quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Nhược: thể hiện ý chí đơn phương của 1 quốc gia (mà không xét đến sự khác biệt giữa các
quốc gia trong khi quan hệ TPQT lại có thể liên quan đến nhiều quốc gia), có thể gây khó khăn
cho người cần sử dụng), có thể vi phạm national treatment => có xu hướng giảm
- Quy phạm thực chất trong ĐƯQT
+ Vì sao cần xây dựng ĐƯQT quy phạm thực chất? (CISG là tiêu biểu nhất trong quá trình hài hòa pháp luật đó)
_ Khắc phục nhược điểm của việc dẫn chiếu luật _ Hài hòa pháp luật
_ Thuận tiện cho các bên trong quá trình giao lưu dân sự quốc tế + Vai trò ý nghĩa
_ Thể hiện sự hài hòa pháp luật giữa các quốc gia trong TPQT: do đã trải qua quá trình
đàm phán nên các quy phạm thực chất trong ĐƯQT phản ánh ý chí của các quốc gia thành viên
_ Nhanh chóng xác định quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
=> vừa có lợi với các bên cũng như có lợi cho cơ quan tố tụng
=> Hạn chế: xu hướng ngày nay là các quốc gia sẽ cố gắng để xây dựng tuy nhiên quá trình này
lại rất tốn kém thời gian, tiền bạc, công sức để tìm được tiếng nói chung
_ Khó thực hiện bởi sự khác biệt của các nền tài phán là rất lớn
_ Quá trình đàm phán, xây dựng ĐƯQT luật thực chất là rất tốn kém về thời gian, tiền bạc, công sức
- Quy phạm thực chất trong tập quán quốc tế
+ Quy phạm thực chất cũng xuất hiện trong tập quán quốc tế vd như: _ Unidroit _ Incoterm
_ UCP (Bộ quy tắc thống nhất điều chỉnh tín dụng thư quốc tế) about:blank 2/6 22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột Note:
_ Mua CIF, Bán FOB: Điều kiện giao hàng trong Incoterm, là tập quán
_ điều gì quan trọng nhất trong Incoterm? chuyển giao rủi ro => ưu nhược điểm + Ưu
_ Thể hiện sự hài hòa pháp luật giữa các quốc gia, các thương nhân trong TPQT: nhận
được sự đồng thuận cao trong giao lưu quốc tế vì được hình thành từ thực tiễn quốc tế
_ Nhanh chóng xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
=> có lợi cho các bên và cơ quan tố tụng + Nhược:
_ Thứ tự ưu tiên thấp hơn so với ĐƯQT (đối với 1 số hệ thống pháp luật)
_ Đôi khi khó xác định tập quán có thể áp dụng
_ Khó thực hiện bởi sự khác biệt của các nền tài phán là rất lớn (đối với civil law tập quán áp dụng sau ĐƯQT)
+ Note: VN bảo lưu các điều khoản nào trong CISG?
* Quy phạm xung đột
- Thế nào là quy phạm xung đột? Là quy phạm không trực tiếp giải quyết vấn đề mà chỉ chỉ ra hệ
thống pháp luật nào đề cập tới quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài => ưu nhược điểm + Ưu:
_ Phù hợp với nhiều hoàn cảnh khác nhau
_ Không đòi hỏi các quốc gia phải thống nhất và hài hòa pháp luật như xây dựng quy phạm thống nhất
_ Dễ cho các nhà lập pháp khi xây dựng hệ thống quy phạm xung đột dựa trên các hệ
thống luật cổ điển của Luật La Mã + Nhược: _ Tốn nhiều thời gian about:blank 3/6 22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột
_ Không trực tiếp giải quyết vấn đề
_ Phức tạp, gây khó khăn cho các bên khi sử dụng quy phạm xung đột, đặc biệt là các
quy phạm sử dụng nhiều hệ thuộc luật => Hệ quả: o dẫn chiếu ngược o
dẫn chiếu tới nhiều nước khác nhau o
dẫn chiếu tới nước không quen thuộc
=> Khó dự báo kết quả
=> Xu hướng: ĐƯQT tăng quy phạm thực chất, Luật nội địa tăng quy phạm xung đột
- Nguồn của quy phạm xung đột
+ ĐƯQT thống nhất luật xung đột. VD: 1 số HĐTTTP. Nhưng xu hướng ngày nay không tiếp tục
xây dựng ĐƯQT thống nhất luật xung đột
+ QP xung đột trong luật nội địa. VD: phần 5 BLDS 2015
- Các loại quy phạm xung đột
+ Quy phạm 1 chiều: chỉ đích danh hệ thống phát luật được sử dụng để giải quyết quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài
VD: Điều 675.2 xác định cá nhân mất tích hoặc chết (BLDS 2015)
Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
1. Việc xác định một cá nhân mất tích hoặc chết tuân theo pháp luật của nước mà người
đó có quốc tịch vào thời điểm trước khi có tin tức cuối cùng về người đó, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam.
=> xu hướng ngày càng thu hẹp => ưu nhược điểm _ Ưu
_ Nhược: không tạo điều kiện cho 1 bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Quy phạm 2 chiều: không chỉ đích danh hệ thống pháp luật nào mà để ngỏ khả năng dựa vào
những nguyên tắc chung và các hệ thuộc luật của TPQT
VD: Điều 676 (BLDS 2015) về pháp nhân about:blank 4/6 22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột
Điều 676. Pháp nhân
1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp nhân; đại diện theo pháp
luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp
nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp
nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà
pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam
thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. - Đánh giá
+ Ưu điểm: thúc đẩy giao lưu dân sự dựa trên cơ hội ngang bằng nhau khi áp dụng pháp luật
quốc gia để giải quyết vấn đề dân sự có yếu tố nước ngoài
+ Nhược điểm: đòi hỏi nhà làm luật, thẩm phán phải có sự am hiểu về pháp luật nước ngoài - Xu hướng:
+ Giảm dần quy phạm xung đột 1 chiều
+ Tăng dần quy phạm xung đột 2 chiều
Nguyên đơn: người Hung, thường trú VN
Bị đơn: có tài sản ở VN công ước
công ước mỹ về nhân quyền
tuyên ngôn của quốc tế nhân quyền
=> không có xung đột pháp luật, ko có hệ thuộc luật
Hung và Ba Lan là tv công ước, phải tôn trọng
Nữ người Hung muốn cưới VN chưa đủ tuổi và bị cơ quan VN ko chấp nhận => nữ có thể kiện ra tòa => tìm hiểu lại about:blank 5/6 22:38 1/8/24
Xung đột pháp luật - xung đột pháp luật, quy phạm xung đột
ECHR là công ước phổ quát quy định nhg gì rất cơ bản về văn hóa, xh có từ ngay khi sinh ra
=> khi tgia thì các qg sẽ đảm bảo những quy định của mình theo đó tuy nhiên vẫn có những quy
phạm riêng biệt (như độ tuổi kết hôn)
thẩm quyền của tòa án nhân quyền châu âu: các thành viên và cá nhân khi họ cho rằng họ là
nạn nhân của 1 vi phạm của 1 quốc gia là thành viên
=> nguồn bổ trợ này được áp dụng trong 1 tranh chấp tư pháp khi
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Có nên kiện vô hiệu hợp đồng không?
=> Không vì không đáp ứng được 1 trong 8 trường hợp
=> nên kiện về nội dung gì => BTTHNHĐ
anh ủy quyền cho chị nhưng chị làm trái hđ => ko đc xét là thiệt hại ngoài hđ
hđ miệng giữa anh chị bị vô hiệu => chị trả anh tiền
Time, 14, giãn 1.5 cách trên 2 dưới 2, 20-25, trái 3, trích chicagop câu hỏi
- xung đột pháp luậtBbbbb
- công nhận và thi hành pháp quyết - miễn trừ - kết luận about:blank 6/6