Xung đột và hợp tác quốc tế song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay thực tiễn mối quan hệ – song phương giữa Nga – Trung Quốc | Tiểu luận Quan hệ quốc tế

Trên thực tế, thế giới đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài năm qua, đặc biệt  là từ năm 2020, những thay đổi diễn ra rất nhanh và rất phức tạp. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng còn nhiều khó khăn trở ngại, cạnh tranh chiến  lược, mâu thuẫn cục bộ giữa các cường quốc tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức  phức tạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
27 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Xung đột và hợp tác quốc tế song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay thực tiễn mối quan hệ – song phương giữa Nga – Trung Quốc | Tiểu luận Quan hệ quốc tế

Trên thực tế, thế giới đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài năm qua, đặc biệt  là từ năm 2020, những thay đổi diễn ra rất nhanh và rất phức tạp. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng còn nhiều khó khăn trở ngại, cạnh tranh chiến  lược, mâu thuẫn cục bộ giữa các cường quốc tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức  phức tạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN
KHOA QUAN H C TỆ QUỐ
TIỂ U LU N K T THÚC HỌC PH N MÔN
QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
XUNG C GIĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆ ẢI
QUYẾ T CÁC V TOÀN CẤN ĐỀ ẦU HI N NAY C TI N M– THỰ ỐI
QUAN H A NGA Ệ SONG PHƯƠNG GI – TRUNG QUỐC.
Họ và tên: Nguyễn Th Thu Trang
Mã sinh viên: 2055370059
Lớp: QLHCNN K40
Giảng viên: Lưu Thuý Hồng
Hà Nội ngày tháng 12 năm 202130
PHỤ LỤC
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT HỢP TÁC SONG
PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU. ... 4
1.1. Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân ....................................... 4
1.2. Hợp tác song phương ........................................................................... 7
1.3. Các vấn đề toàn cầu .............................................................................. 8
1.4. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương ...... 10
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG NGA
TRUNG QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN
NAY. ............................................................................................................... 12
2.1. Những nét mới trong quan hệ quốc tế hiện nay. ............................. 12
2.2. Thực trạng quan hệ quốc tế song phương Nga- Trung trong việc giải
quyết các vấn đề toàn cầu. ........................................................................ 14
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN H
NGA - TRUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.............. 18
3.1. Đánh giá và nhận xét mối quan hệ song phương Nga- Trung........ 18
3.2. Dự báo mối quan hệ Nga - Trung trong tương lai. .......................... 20
3.3 Việt Nam trong mối quan hệ song phương Nga – Trung. ............... 22
KẾT LUẬN ................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 25
1
LỜI CÁM ƠN
Trước hết, cho phép em được gửi l i c ảm ơn chân thành tới Học viện Báo
chí và Tuyên truy c “Quan h c t ” vào chương trình đào ền đã đưa môn h ệ qu ế
tạo. Mặc không phải sinh viên chuyên nghành nhưng qua môn học này
em đã tích lu c, đ c bi c vô ến thêm cho mình nhiều ki thứ t là nhữ ng ki n thế
cùng thi c trong cu c sết thự ống.
Em xin đượ c g c tửi l i c m ơn u s i giáo gi trách ảng viên phụ
Đào Thuý Hồng đã t n tâm, t n tình gi ng d y và truy n đ ng ki n ạt nhữ ế thức
quý báu nh p v ng t cho em trong su t t i gian h hờ ọc t a qua. Thông qua nh
gi quờ họ c “Quan h c t ” cế a cô, em đã tích lu c cho bthêm đượ n thân r t
nhiều ki n n ki n ế thức bổ ích. Đó chính là nguồ ế thức vô cùng quý giá, là hành
trang để ể vữ em có th ng bước trong tương lai.
Quan hệ quốc tế m t môn h ọc thú vị, gần i với thực tế. Trong cuộc sống
chúng ta thường hay nghe các tin tức qu c t c t ế, các m i liên minh h ợp tác qu ế
qua kênh tin tức thời s , ch ắc hẳn cụm từ “ Quan hệ quốc t cũng khôngn quá ế
xã l như đưa em sang m ng suy ạ đố ọc i với chúng ta. Môn h ột t i, ầm cao mớ
nghĩ và tư duy ra xa hơn, hiệu được phần nào các mối quan hệ hợp tác chi n ế ợc
qu hi ếc t . Tuy nhiên do trình độ ểu bi năng ti p thu th n chết và khả ế ực t còn hế ế
th p chưa đư nh hời gian học tậ ợc lâu. Ngoài ra ưởng của đại dịch COVID-19,
khiến cho hi u qu n còn t n t u ả của việc học chưa cao. Việc học trực tuyế ại nhiề
bất cập, mặc dù đã cố g ng hết sức nhưng bài viết s không tránh khỏi những sai
sót và còn tồn t u điại nhiề m chưa chính xác. Rất mong nhận đư quan tâm ợc sự
góp ý để i viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
MỞ ĐẦU
Trên thực tế, thế giới đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài năm qua,
đặc biệt là từ năm 2020, những thay đổi diễn ra rất nhanh và rất phức tạp. Hòa
bình, hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng còn nhiều khó khăn trở ngại,
cạnh tranh chiếnợc, mâu thuẫn cục bộ giữa các cường quốc tiếp tục diễn ra
dưới nhiều hình thức phức tạp. Toàn cầu hóahội nhập quốc tế tiếp tục phát
triển, nhưng đang phải đối mặt với những thách thức từ scạnh tranh ảnh hưởng
giữa các cường quốc và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Luật pháp
quốc tế các thể chế đa phương toàn cầu phải đối mặt với những thách thức
lớn. Mặc dù tình hình thế giới tiếp tục chuyển dịch theo hướng đa cực, đa trung
tâm, hợp tác cạnh tranh giữa các cường quốc về bản vẫn còn diễn ra,
nhưng sự đấu tranh, hạn chế lẫn nhau ngày càng gay gắt.
C ầuác v n đề toàn c di ế n bi n ph c tạp, nhấn mạnh hơn vào an ninh mạng,
biến đổi khí hậu, nước biển ng, ô nhiễm môi trường. Trong những năm gần đây,
các vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển trongơng lai của nhân loại. Sự xuấ t hi n của dịch bệnh COVID-19 là mối
đe doạ cho cả thế giới, b i m ức độ nguy hiểm của mang nh huỷ diệt loài ngư i.
Biến đổi khí hậu ngày ng bi u hi ện hơn qua hiện tượng thn tai, th i ti t kh ế ắc
nghiệt, nhi t đ . Để ngày càng tăng cao góp phần khắc ph c và đ ối phó v i các
vấn đề toàn cầu trên thì gi i pháp đ i ưu hoá nh t chính h ợp c quốc tế. Sự hợp
c góp sức gi các qu c gia, đ c biữa ệt giữa các qu c gia l a ớn, luôn là slự
chọ n đúng đ n đem l i h u qu ất để cao nh giải quyết các vấn đ mang tính toàn
cầu hi n nay. p tác song phương và h p tác đa phương đ u là nh ng mô hình Hợ
hợp tác ph n trên thổ biế ế giới hiện nay, mỗi mô hình đều mang những đặc điểm
lợi ích riêng. T t c ả đềup phần gi ng vải quy t nhế ấn đề chung giữa hai hay
nhiều quốc gia vì l a các qu c gia đó. ợi ích chung củ Hợp tác đa phương đã quá
ph bi ến và rõ ràng thông qua các t p tác song phương thì quy ổ chức quốc tế. H
nhỏh p hơn, nó ph ụ thuộc vào tình hình hai nướ c và m i quan hệ giữa hai
nướ c t c khi tiến hành h p tác.
3
Quan hệ quốc tế luôn vận động, chuyển biến không ngừng dưới tác động ,
của toàn cầu hóa, quá trình đó lại diễn ra càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Xung
đột và hợp tác là một trong những quá trình cơ bản của quan hệ quốc tế. Có thể
hôm nay là bạn mai đã là kẻ thù hoặc cũng có thể hôm nay là kẻ thù, mai đã là
bạn, điển hình như mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc hiện nay. Trong thế
kỷ 21, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc cải cách, và
một “người khổng lồ Trung Quốc” đã dần hiện ra trước mắt thế giới. Nước Nga
dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Putin đang vươn mình khỏi khủng hoảng và
dần lấy lại vị thế cường quốc trên trường quốc tế. Hoa Kỳ tuyên bố rằng Trung
Quốc Nga hai đối thủ mạnh nhất của họ. Trung Quốc và Nga thừa nhận
rằng hợp tác thúc đẩy phát triển chung đóng vai trò to lớn trong việc kiểm
tra và cân bằng siêu cường Mvề mọi mặt, đồng thời sẽ tăng cường hơn nữa
quan hệ song phương trong thế kỷ 21.
Hiểu rõ về xung đột quốc tế nhất là xung đột và hợp tác song phương, cho
phép chúng ta nhận thức đúng đắn hơn để thể ngăn chặn giải quyết kịp
thời các tình huống, các nguy cơ xung đột và chủ động, tích cực đẩy mạnh hợp
tác quốc tế, hợp tác song phương giữa hai quốc gia. Đó nh cũng chí lý do mà
em quyết định lựa chọn đề tài: “ Xung đột và hợp tác quốc tế song phương
trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay thực tiễn mối quan hệ
song phương giữa Nga – Trung Quốc” làm đề tài tiểu luận của mình. Để góp
phần làm rõ những việc giải quyết tác động to lớn từ hợp tác song phương đến
các vấn đề toàn cầu hiện nay.
4
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG VỀ
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.
1.1. Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân
1.1.1. Xung đột cơ chế xung đột
Xung đột quốc tế là tình trạng hội nảy sinh khi hai hay nhiều chủ thể
của quan hệ quốc tế những cùng một khía cạnh mâu thuẫn với nhau trong ,
một vấn đề liên quan. Mâu thuẫn giữa các chủ thể quan hệ quốc tế hoàn toàn
có thể nảy sinh và hiện diện trong mọi yếu tố cấu thành nên quan hệ quốc tế đó
bao gồm động cơ, hành vi, kết quả, các yếu tố bên trong và bên ngoài::
- T rong động khi các chủ thể quan hệ quốc tế có sự bất đồng trong
cách nhìn nhận hay quan điểm trái ngược nhau về một vấn đề nào đó.
- Trong hành vi là khi các bên có những hành vi đối đầu nhau trong cùng
một vấn đề.
- Trong kết quả khi kết quả tương tác không làm hài lòng ít nhất một
bên nào đó.
- Đối với c yếu tố bên trong, đó là khi các mâu thuẫn đối nội tác động
hoặc được chuyển hóa thành mâu thuẫn đối ngoại.
- Đối với các yếu tố bên ngoài, đó là sự tác động và chuyển hóa mâu thuẫn
từ môi trường quốc tế vào thành mẫu thuẫn giữa các chủ thể.
Minh chứng điển hình: Xung đột Israel – Palestine
Xung đột đẫm máu này bắt nguồn từ việc một nhóm người Palestine bị đẩy
khỏi nơi sinh sống ở Jerusalem để lấy chỗ cho người Do Thái. Bắt đầu từ giữa thế
kỷ 20. n nguyên sâu xa của cuộc xung đột nằmmâu thuẫn sắc tộc giữa người
Do Thái và người Rập trong Lãnh thổ Uỷ trị Palestine. Đây được gọi là cuộc
xung đột phức tạp nhất trên thế giới. Bất chấp tiến trình a bình kéo i những
nỗ lực hòa giải chung giữa Israel với Ai Cập Jordan, Israel Palestine đã
không đạt được thỏa thuận hòa bình cuốing. Để thực hiện cái gọi là "kế hoạch
hai nhà nước", một nhà nước Palestine độc lập sẽ ra đời cùng tồn tại với nhà
nước Israel được thành lập từ năm 1948. Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để đạt
5
được mục tiêu y. Tuy nhiên, “giải pháp hai nnướcvẫn còn nhiều thách thức.
Cả hai bên đều phản đối. Trong xã hội Israel Palestine, xung đột đã nảy sinh
nhiều luồng ý kiến. Trong nhiều thập kỷ, đã m trầm trọng thêm sự chia rẽ sâu
sắc giữa người Israel người Palestine.
1.1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân củ ế ra xung đ c t t qu t phong phú đa dạng, do nhi u
nguyên nhân, nhưng ch u t p trung nh sau:ủ yế ở các khía cạ
Nguyên nhân cơ bản là do các tiêu chí đ xem xét v trí c t qu a m ốc gia
trong h i chưa cân đ i. M t qu trí cao ệ thống chính trị thế giớ ốc gia thể ở vị
trong m t h trí y t h thống tiêu chu n này, nhưng vị ế u ho c thấp trong mộ
thống tiêu chu n khác, xung đ ột quốc tế thể xảy ra. Tranh ch p lãnh th giữa
các qu c gia ác v ch , c ấn đ biên gi ng g n li n v i, lãnh thổ thư ới qtrình lị
sử lâu dài và ph p giức tạ ữa các qu c gia, dân t ộc.
dụ, tranh chấp lãnh thổ chính gi a Ấn Độ Pakistan nổ ra ngay sau khi
Ấn Độ chia cắt năm 1947-Pakistan tách ra và trở tnh một quốc gia độc lập.
- Sự hệ khác biệt v ởng h thống chính tr o lo n, ị. Các cuộc bạ
đảo chính đã đang di n ra Trung Á, Trung Đông Bắc Phi ngày nay
nhân ch ng đi n hình c ng xung đ ủa nhữ ột có nguyên nhân chính trị.
- ụ lợHành vi thi m, vếu trách nhiệ i, có thái đ , li i đ u lĩnh, làm t n h ến
lợi ích chung c i ích chính c a c ng đ ng qu c tế lợ a c ng đ ng qu c tế
trong quan h , như: không tôn trquốc tế ng ho n ặc không tuân th các chu
mực, chu c qu c t a nh c hi c gia, ẩn mự ế. Ích kỷ, thừ ận thự ện lợi ích quố ảnh
hưởng đ n l p pháp c ng đ ng qu cế i ích h a c ốc tế ủa các qu c gia khác.
nhữ ng hành vi gây t n h n a bình an ninh khu v ại đế c, thiếu chân
thành ho i quy t các tranh ch . Không mu c không s n sàng gi ế ấp quốc tế ốn
đóng góp ho ng vào các nặc đóng góp không tương xứ ỗ lự ế c qu c t nhằm giải
quy u.ế t các m i nguy toàn c
dụ: n Đ cáo bu c Pakistan che đ ậy thi u trách nhi o đi u ế m t
kiện cho các cu n công kh ng b n Độc tấ ổ Ấtrên lãnh th , đ t là các cuặc biệ c
tấn công đẫm máu vào các thành ph Nhà . Phố Mubai cu i năm 2008. ớc
6
Taliban tố Áp- - -ga ni xtan cũng đã b cáo che tr nuôi ng m ng ới
khủng b ng k u n v n công đ u máu 11/9 AL Qeada, nhữ cầm đầ thực hiệ tấ
tại Mỹ năm 2001.
Nguyên nhân tôn giáo, sắc tộc
Xung đột tôn giáo cũng r t ph ức tạp và khó giải quy t vì liên quế an đến đ o
đức chu c giá trẩn mự của các cộng đ ngn t ộc, l ch s ử lâu đ i và thư ờng
liên quan đến các khu v u quực khác nhau ở nhi ốc gia và khu vực trên thế giới.
Ví dụ: Sự cạnh tranh giữa các tôn giáo l Jerusalem: ớn đ giành l y Đ ất Thánh
Đối với những người theo đạo Thiên Chúa, Jerusalemnơi chúa Jesus chết,
đây có r u di tích c ng Jerusalem là nơi nhà tiên tri ất nhiề ổ. Ngư i H i giáo tin r
Muhammad lên trời, trong khi ngư i Do Thái cho r ằng Jerusalem là b n s ắc c a
toàn thể dân tộc Do Tháinơi đặt đền thờ của vua Solomon.
Nguyên nhân thương mại
Khi m ng m n t qu c gia tin rằ t qu c gia khác đã vi phạm m t th a thuậ
đã hứa, các m c tiêu nguyên t c cùng l ợi trong quan h thương m i
không đư o, xung đ y ra. n di n ra khi ợc đảm bả t sxả Xung đột, mâu thuẩ
sự tậ Từ khác biệt v p quán kinh doanh giữa các qu c gia. Ví dụ: m 1995
đến nay, đã ph ng hơn 30 v n phá giá, Việt Nam i đ i m t v i kho kiện
điển hình là năm 2002 khi Hoa K ỳ khởi kiện vụ kiện cá tra – basa và tôm. Năm
2005 EU kh n n gi y da, năm 2009ởi kiệ vụ kiệ Canada đã tiế n hành vụ đi u tra
chố ng bán phá giá đ i v i gi ầy không thấm nước.
Và mộ t s nguyên nhân khác như:
- Sự ế phát tri n chênh l ệch v điều ki n kinh t và văn hoá giữa các cá đ a
phương trái ngư p trung cao đ c v i sự tậ ộ ở trung ương.
- ế Những qu ng thay đ n vốc gia trải qua nhữ ổi to lớ chính tr và kinh t đã
sinh ra nh c lư ng l ợng chính tr kinh t ế mới.
- Bộ ều hạ ội máy lãnh đạo còn nhi n ch xã hế, văn hóa hòa gi i trong còn
tồ ậpn t u bại nhiề ất c , c i gi i u dân chủ vai trò đ m b o sự điều phố
quyết các tình huống xung đột, nh t là s ự yếu kém của hệ thống pháp luật. Hòa
gi gi n.ải không thể ế i quy t các xung đ t và v i xu ấn đ khi chúng m t hiệ
7
- Đời s , văn hoá, xã h i còn nhiống kinh tế ều khó khăn, các quy n cơ b n
của con người về tự do, dân chủ, tín ngưỡng b n chị hạ ế để đối phó v i b ạo lo n
và xung đột.
1.2. Hợp tác song phương
Hợp tác là m phát tri n. Không một hình th i cho sức tương tác có lợ ột cá
nhân hay quốc gia nào đủ nguồn lực để phát tri n. Đ phát tri n, chúng ta ph ải
hợp c. H p tác giúp đi u phối các nguồn lực, thống nhất các lực lượng, nâng cao
khả năng giải quy t vế ấn đề tìm kiếm sự phát tri n. v y, h p c qu ốc tế ngày
càng trở thành phương thức cơ bản đ n tể hiệ hực hóa lợi ích này. Thực tế lịch sử
cũng cho thấy, h p tác và phát tri n có quan h p ệ mật thiết với nhau. Phạm vi hợ
c càng rộng thì cơ hội và điều ki n phát tri n càng nhi u và kh năng đạt được
lợi ích phát triển càng lớn.
Phân theo số lượng thành viên tham gia, có hai lo p tác song phương ại: hợ
giữa hai chủ th quan hệ quốc tế và h p tác đa phương có t ba ch th trở lên.
Mối quan h i quan h , kinh tệ song phương mố ệ chính trị ế hoặc văn hóa gi a
hai quốc gia có chủ quy n. Khi các quốc gia công nhận nhau là quốc gia có chủ
quyền đ ng ý thi ết lập quan hệ ngoại giao, họ thiết lập quan hệ song phương.
Các nước có quan h song phương s ẽ cử đại sứ và các đ n ngo i di ại giao khác
tới thăm nhau đ thúc đ i tho i và h ẩy đố ợp tác.
Hợp tác song phương giúp duy trì s ng còn đ o an toàn cho số ảm bả
người dân đ t i đ i m t v i quá nhi i đe d ớc. Cu c s ống phả ều mố ọa
con ngườ i không th t mình đương đmộ ầu. Thế gi i đang ngày càng ph i đ i
mặt v i nhi i, nh u hi m họ a chung đe d a sự tồn vong c a nhân loạ ững hiểm
họa này không th c gia gi c. s a mình, con ể từng quố ếi quy t đượ tồn tại củ
người và quốc gia bu c ph ải tham gia vào các nhóm. Nếu không có s p tác, ự hợ
nhóm không th n t n ttồ ại. Các nhóm không tồ ại, ngư i dân đ t ớc khó
th a chính h tồduy trì an ninh s n tại c . Hợp c an ninh t n tại
đã đư nhân lo ng minh. K khi loài ngược l ch s ại chứ từ i ra đ i, loài ngư i
đã h p tác đ ng phó v n đ ể ứ ới các m i đe d , các v ọa toàn cầu.
8
Hợp tác và h p th giúp gi n hòa bình. Nhội nhậ ảm xung đột giữ
đó, có th u các nguyên nhân và đi u ki n d n đ n xung đ p tác ể giảm thiể ế ột. Hợ
và h p t o ra m n nhau. Do đó, kh năng ội nhậ i quan h i ích và phệ lợ ụ thu c lẫ
xảy ra xung đ o l p tác và h p, ột và bạ ực dễ kiểm soát hơn. Thông qua hợ ội nhậ
sứ củc mạnh a qu c hình thành. Điản chung đượ u này giúp gi m bớt tình
trạng chính ph do xung đ n tranh gây ra. Không ch y, h p tác ột và chiế ỉ vậ
và h p còn là cách giội nhậ ếi quy t xung đột.
Ví dụ: Các hiệp đ nh kinh t như hi p đ nh thương m do (FTA) ho ế ại tự ặc
đầu tư tr p ng ví d n ực tiế c ngoài (FDI) hai c kếtnhữ phổ biế
của h c kợp tác song phương. Do h u h p đ nh kinh t ế t các hi ế đượ ết theo
đặc đi a c bên kểm cụ củth ết đem l i l i ích chung cho các bên nên
chúng không phả i những quy đ nh chung, c n được đ t ra tùy theo các
tình huống khác nhau.
Do đó, thông qua chủ đạnghĩa song phương, các quốc gia th t được
nhiều th n và nghĩa v ng cho các bên kỏa thuậ có m c tiêu hơn ch áp dụ ết
cụ thể. Tuy nhiên, các quốc gia sẽ ối mặphải đ t v i s i do chi phí giao ự đánh đổ
dịch lãng phí hơn là một chiến lược đa phương. Trong chiến lược song phương,
một h i ph i đư i quợp đ ng m ợc đàm phán cho mỗ ốc gia tham gia. Do đó,
xu hướng được ưu tiên hơn khi chi phí giao d ch th ấp th ng dư thành viên
tương i th t kinh t t quứng vớ ng của nhà s n xu ế cao. Ngoài ra, nếu m ốc
gia có ảnh hư ng mu n ki ểm soát một quốc gia nhỏ theo quan điểm tự do, đi u
này s u qu m n song phương vẽ hi t lo t các th a thuậ i m t qu ốc gia nhỏ
có th a qu c gia đó.ể làm tăng ảnh ng c
1.3. Các vấn đề toàn cầu
Ngày nay, tất cả các qu c gia trên th ế giới đang ph i gánh ch ịu nh ng v n
đề toàn cầu như già hóa dân số, ô nhiễm môi trường, kh ng ho ng năng ng,
nghèo đói, kh ng b n khí h y quốc t c gia, phế , t i ph m xuyên quố biế
diệ t, thiên tai, thảm họa sinh thái, nghèo đói và d ch b nh, an ninh lương thực,
tài nguyên ng, an ninh m ng ... nh ng v n đ u ớc. An ninh mạ toàn cầ
đang là nh ng v n đ nh ng đ n th ề ả ế ế giới. Những v n đ này phá v khuôn
9
khổ tự nhiên của con người pvỡ tiến bộ kinh t hế ội. Trong số những
vấn đ p bách và thách th n này, tình tr ng c n kiề cấ ức lớ t tài nguyên, đ c bi t
tài nguyên i cớc năng lượng đang v n đ nổ m, ảnh hư ng đ n an ế
ninh và sự phát tri n c ủa nhi c gia và khu v c. Nhu cều quố ầu v n lề nguồ ực c a
các n c bi ế n kinh t , đ t là các n n kinh t n sế mới n i đang phát tri ẽ tăng
vọt, d t hơn. ế n đ n s nh tranh v n lự cạ nguồ ực ngày càng gay g Ngoài những
vấn đ đe d ọa an ninh toàn cầu nói trên, an ninh hàng hải cũng s i lên trong ẽ nổ
tương lai. An toàn hàng h i không ch liên quan đ ế ến an toàn các tuy n đư ng
biển mà ngày càng m ng ra các khía c nh khác như an toàn môi trư ng bi n, ở rộ
tài nguyên bi i nhển. B nh ng b ững di n bi n an ninh phi truy n th ng ế
như gia tăng tranh ch p bi n đ o, an ninh hàng h ải sẽ trở thành m t trong nh ững
vấn đề chi phối quan h giữa các qu c gia.
Thế giới đang trong một thời k vô cùng xáo trộn. Ch nghĩa dân tộc rất
mạnh, chủ nghĩa phái đang phát tri n, các ng hành vi c ực đoan đang
gia tăng. Và “các cu c cách m ạng màu” đã n phá một số quốc gia Trung Đông
và Bắc Phi, hồi đó chủ ế nghĩa cực đoan và ch nghĩa khủng b quốc t chưa bao
gi ph ức tạp hơn thế. Ch nghĩa khủng bố, điểnnh là ISIS vẫn đang hoạt động
mạnh gây b n v Iraq, Syria và một s nước khác, không ch ất ổ ề chính trị, quốc
phòng, an ninh u nư o nhi u nưở nhi ớc, mà còn lôi ké ớc trong và ngoài khu v c
vào “n u th p cồi lẩ ẩm” này. Nguy hiểm hơn, các nhóm khủng b ngày càng m
rộng ho ng sang châu Âu và châu Á, gây mạt độ ất an ninh tr t t , an toàn xã h i.
Các cuộc tấn côngo Pháp, B nh ng đ n mỉ, Anh và Nga, đã ả ế ột số quốc gia
Đông Nam Á như Philippines Indonesia, cho thấy tất cả những điều này
không thể giải quy t trong m t sế ớm một chiều mà s kéo dài mãi mãi và không
kém ph n ph ức tạp.
Báo cáo do Mạng Tin tức Năng lượng Bi n đế ổi Khí hậu (Christian Aid)
công bố ngày 28 tháng 12 năm 2021, cho biế t tính toán thi t h i năm 2021 -
một năm tàn kh i khí h t h i n c do biến đ u cho th y khí h u gây thiệ ặng n
nh nhất trong 15 năm thiên tai. Mư i trong s ững s đó d n đ n thiự cố ế t h i từ
1,5 t đô la tr u h n th o Hầlên. ết các ư c tính này ch a trên t dự t được b
10
hiể m, có nghĩa là thi t h i kinh t ế thực s có th cao hơn. Chúng bao g ồm cơn
bão Ida, đổ bộ vào Hoa Kỳ vào tháng 8, gây thiệt h i 65 t ỷ USD và giết ch t 95 ế
người. l t t h i t ch t châu Âu vào tháng Bảy gây thiệ 43 tỷ USD giế ế
240 người, trong khi lũ l t ở tỉnh Hà Nam của Trung Qu c gây thi ệt h i 17,5 t
USD, giết ch t 320 ngư i và hơn m t tri i ph i di dế ệu ngườ ời.
Nhữ ng hi n ng th ời ti t cế c đoan này y thi cho nhân t h i n ng nề
loại như m t an ninh l i ti t c ương thực, hạn hán c hi n ng th ế ực đoan
dẫn đ n thi nhân m ng di dế ệt h i v ời. hàng lo t. Nam Sudan đã tr i qua
những tr n l n hơn 850.000 ngư nhà c ụt kinh hoàng khiế ời ph i r i b ửa,
nhiều ngư đã ph n các vùng khác cời trong số họ ếi di d i đ ủa đ c, trong ất nư
khi Đông Phi ti p t n hán, càng m n ng bế ục bị tàn phá b i h ổi b t nh ất công
do kh ng ho ng khí h u gây ra.
Điều đáng lo ngại thi t h i do bi ến đổi khí hậu này sẽ tiếp di n n u hành ế
động không đư n đ ng khí thợc th c hi giảm lượ ải. Madagascar quốc gia
đầu tiên phải đ i m t v i tình tr ạng khan hiếp, c n ki n về lương thực liên quan
đến hi n ng nóng lên toàn c u. Kh ng ho ng n n đói hoành hành hơn m ột
năm qua n Nam đ năng còn t hơn trong nh ng tháng ở mi ất nước có khả ồi tệ
tới. Th i v , trực t a con ngưế củ ụ nữcuộc khủng ho ng khí h u toàn c u. Ph
em và các gia đình đang ăn xương r c cào cào đồng hoặ ợt qua đ n hán ợt hạ
này, hơn n u tr ng nghiêm tr ng. Đi u này đang ửa triệ em b suy dinh dưỡ
xảy ra ng gây ra bi n đ u nh các qu c gia ít có kh ế i khí hậ ất.
1.4. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương
Trưởng ban đối ngo i Trung ương nêu rõ, chính sách đ i ngo i trong m t
thời gian t i “tăng ờng quan hệ song phương, nâng t c ầm đa phương”, tứ
là phấn đ u làm cho quan h u qu hơn và có hi u l song phương có hi ực hơn.
Đặc biệt là nâng cao sự tin cậy l n nhau v chính trị, củng cố nền t ng h u ngh ị,
thực hi cao hơn. ến quan h p tác ngày càng đệ hợ t k t quả
Đại h i đ i bi ểu toàn quốc nư c C ộng hòa xã h nghĩa Vi n ội chủ ệt Nam lầ
thứ 13 quyết định trong b nh tình hình quối cả ốc tế tiếp tục có những biến đ ng
lớn, nhanh chóng, ph p, khó ng, xây d ng đ o vức tạ t nước b Tổ quốc
11
đứng trước cả thời cơ và thách thức. Phát huy hết vai trò chủ đạo của ngoại giao
trong việ c t o d ng, duy trì môi trư ng a bình, n đ nh huy đ ng các
nguồn l y phát t n đực bên ngoài để thúc đẩ riể ất nước, trong đó phát huy s c
mạnh t ng h p c n trên ba tr ng, ủa ngoạ i giao toàn di cột ngo i giao Đ
ngoạ i giao Nhà nư i ngoớc và nhân dân- đ i nhân dân.
Triển khai m nh m ẽ các hoạt động ngoại giao song phương giữa Việt Nam
với các nư tớc, nhấ các nư c láng gi ềng, b n bè truy n th ng và đ ối tác quan
trọng, s ng hi u qu n các c p thông qua dụ các kênh thông tin tr c tuy ế
nhiều hình th nh tình nh an ninh chính trức linh hoạt. Trong b i c ị, kinh tế -
xã h n bi n nhanh, ph p và khó lư ng; c nh tranh chi n lưội diễ ế ức tạ ế ợc gi a các
cường quốc gia tăng, căng thẳng xung đột trên nhiều lĩnh vực leo thang, dịch
bệnh COVID 19, bi n đ- ế ổi khí hậu, an ninh ngu n nư ng b c, khủ , t i phạm có
tổ chức các thách th c an ninh truy c phát ến th ng khác ti p tụ triển trong
bình di n "th n ph p hơn và khó n lý đư ế giới", trở ức tạ thể quả ợc.
Trước tình hình đại dịch Covid-19 di n bi n ngày càng nguy hi ế ểm và phức
tạ ảip như hi n nay. Vi n đ nh: chúng ta c n ph ệt Nam nhậ , tích cực chủ động
đóng góp o s ng d 19, ự nỗ lự ế c chung c a qu c t trong phòng, ch ịch Covid-
đồng th n bè ời tranh th , thu hút, kê g ọi sự hỗ trợ của bạ quốc tế về vaccine
các trang c đi a phòng ch ch v a đthiết b , thuị y tế ều tr o vị. Đ m b ống dị ảm
bảo phát tri n kinh t h ế ội.
12
CHƯƠNG 2
MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG NGA – TRUNG QUỐC
TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY.
2.1. Những nét mới trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Sau khi Hoa Kỳ được thay thế bở ế i m t t i, th ng th ng mớ giới bị ảnh
hưởng m nh b u không khí ởi bầ căng thẳng tột độ và g n như đ ối đ toàn diầu ện
trên các lĩnh v . M t ranhực giới đỏ đã được hình thành gi a tr c quan h giữa
Hoa Kỳ và Tây Âu, và Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga. Nhiều nhà quan sát thậm chí
còn d có m c chi đoán r ng s t cu ế n tranh l nh m và Trung ới giữa Hoa K
Quốc. Ngoài ra, toàn bộ ế th giới gần như b bao trùm trong b u không khí bi
quan và thất v i dọng, và đạ ịch Covid-19 g n như không có l ối thoát. Tình hình
thế giới còn nhiề ế u di n bi n phức t p, ti n nhi u nguy cơ, song nhi m u bi n
pháp cho chúng ta th y m n hình thành. Xu ng tăng ột xu th i đang dế mớ
cường h p tác, đ ối tho i, đa phương hóa trong quan h ệ quốc tế, được coi trọng
s ng như m n đ u mâu thu n. Quan tr ng dụ ột phương tiệ giải quy t nhiế
hơn c ng qu kh u ch nh theo chính sách của các cườ ốc ối nước đư c đi
hướng n ng, thư giãn.ới lỏ
Trục quan hệ - Mỹ Trung trục quan h chính chi phối các mối quan h
quốc tế. Hai bên vẫn cố gắng hết sức để m hãm, cản trở không cho đối phương
vượ t lên d n trước. Họ vẫn duy trì các bi n pháp tr ng ph ạt ch trích l ẫn nhau,
tất cả đềum cách giang nh ởngđoàn kết đồng minh. Tuy nhiên, không
có qu c gia nào đ sức mạnh để đè bẹp hoặc áp đảo qu ng ốc gia khác. Quan trọ
nhấ t, do v n còn nhi u y ếu t l ợi ích chi ph i v ề kinh tế, chính tr , thương m i
và an ninh, nên c Trung Qu Hoa K ốc đều cho r ng c n ph u ch nh các ải điề
yếu t u ch nh và h p tác trong các lĩnh v p tác, ố liên quan, đi ực mà h th ể hợ
đặc biệt , không cho phép Cạnh tranh biến thành xung đột.
Đồng th u hi u hời, quan hệ - Mỹ Nga cũng đang có dấ ạ nhiệt. Tuy nhiên,
hai bên đã đ ng ý t ng đ nh vào gi chức hội ngh thượ ữa tháng 5 khi Hoa Kỳ
tiếp tục gia hạn Start 2 và dỡ bỏ các lệnh tr ng ph ạt đ i v i d ự án Nord Stream
13
2. Sáu năm qua ở Geneva đã cho chúng ta một cái nhìn khác v i nói và viề lờ ệc
làm. v i Nga đ m đ i tr i ố gắnhư M đang c ng m o hơn vềm dẻ ọng vớ
Trung Quố c. Tại h i nghị thượng đ nh g n đây, Hoa K Nga đã đ ng ý ra
một tuyên bố chung về đối tho i ổn đ nh chi n lư ế ợc, trong đó thể hiện rõ sự cần
thiết ph i ti ếp tụ c đ i tho i. Quan tr ọng nhất, hai bên đã xác định sơ bộ các lĩnh
vực mà l c gia c a hợi ích quố ọ là t i ưu, và cùng nhau thúc đ ẩy và làm cho thế
gi quới an toàn hơn. Đây là m t tín hi i quan h u đáng m ng cho các m ốc tế.
Một đ i b t khác c i h c đi m nổ a quan hệ qu c tế trước đây phố p và
hợp tác trong khuôn kh đa phương đ u. Đã giải quy t các thách thế ức toàn cầ
nhi c lòng tin, u d u hi u cho th y c u qu n tr đa phương đã khô i ph
phù h p v n và l u nư n. Xu hư ng ới sự lựa chọ ợi ích của nhiề ớc và các c l
hợp tác qu và h p tác t p th ng dc tế ể để chố ịch tăng nhanh. Không chỉ những
qu hiốc gia ti c mềm lự ạnh mới thể ện đư u này, nhi u qu ợc điề ốc gia nhỏ
khó khăn như Việt Nam cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho các quốc gia lớn như Hoa
Kỳ ế Châu Âu trong giai đo n đ u c ủa d ch. Chưa k "k hoạch thời chiến"
của G20 để ứng phó v nh. Đây là mới dịch bệ ột ví dụ điển hình, thể hiện sự gắn
kế iểt giữa các c giàu đang phát tr n, k ng cả nhữ ớc gi a hai bên
còn nhiề u mâu thu n (giàu và nghèo).
Tuy nhiên, không phả i là thách thức duy nh t hi n nay thế giới đang
gặp phải là Covid . Có m t thách th-19 ức không kém phần khó vượt qua là biến
đổi khí h trái đ t i di i thách th u h u quả của m d n lên. Đố n vớ ức
này chúng ta cũng l ng ki n m p tác mại chứ ế ột xu thế hợ ới. Đó s lên ngôi
hoặ c s a ch lạquay tr i củ nghĩa đa phương. B t đầu b ng vi quay trệc Mỹ
lại Hiệp đ nh Paris v ề biến đổi khí hậu. Điều này cho th y c ác cư c như ờng quố
Mỹ, Trung, Nga, EU, Nh t B i nhau ản, Anh Pháp th p tác vcùng hợ
trong m t lĩnh v c mới. Đó là ngăn chặn sự nóng lên của trái đất, ph i h ợp, đ u
tư vào m t n ền kinh t hơn và n v ng hơnế sạ ch s bề .
14
2.2. Thực trạng quan hệ quốc tế g phương son Nga- Trung trong việc giải
quyết các vấn đề toàn cầu.
2.2.1. Xung đột Nga - Trung Quốc
Quan h Nga có lệ Trung- ịch s c đây, khi các nư c xã hử lâu đời. Trướ ội chủ
nghĩa còn t n t ại với vai trò trụ cột c i thì ủa hòanh, dân ch và ch nghĩa hộ
Liên Xô và Trung Quốc hai c xã h ội ch t, có v trí, vai trò nghĩa lớn nhấ
quan tr ng, có ý nghĩa to l n đ ối v i s ự củng c phát tri n c ng th ủa cách m ế
giới. vận động chủ nghĩa hội. Tuy nhiên, hai nước ng những u thuẫn,
nhất về quan điểm, chủ trương, chính ch phát triển kinh tế, h i đ i ngo i.
Về lịch sử phát triển của m c gia đ c thăng trỗi qu ều có nh ng bư ầm khác nhau,
như cuộc xung đột biên gi i Xô - Trung những năm 1960 1920. S- ự bất đồng này
n đ , ến đ nh đi nh hư ng đ n phong trào c ng s n và công nhân qu ểm, ả ế ốc tế
hình nh c a phe xã hội chủ nghĩa trên t ng qu c tế.
Mối b t hòa sâu s ắc trong quan hệ Trung-Xô trong những m 1970 đã
thúc đẩy Trung Quố c phả ếi liên k t v i Hoa K , và xung đ t biên gi i gi ữa hai
nước trở nên nghiêm tr ng vào năm 1969. Năm 1972, quan h Trung-Xô xấu
đi, chuy n t nh nh ng Hoa K lạ ạt sang đóng băng hoàn toàn khi Ngo i trư
Henry Kissinger thăm Trung Quốc.
Sự chia r Trung-Xô là một cuộc xung đột lớchính tr và ý thức h n giữa
Cộng hòa Nhânn Trung Hoa Liên bang C ng hòa h ội Chủ nghĩa viết
(Liên Xô) trong Chiến tranh L nh. S bắchia r t đ i nhầu vào cuố ững năm 1950
ti n tế ới xung đ t biên gi i Trung -Xô vào tháng 4 tháng 5 m 1962, v i
đỉnh đi ng đểm là các cuộc đ ộ đẫm máu giữa hai nư c vào mùa xuân năm 1969.
Kể từ đó, hai bên coi nhau như kẻ thù. Sự chia rẽ này đã phát tri n theo nhi ều cách
khác nhau cho đến cuối nhữngm 1980.
Điề ếu này d n đ n s ng s n qu chia r song song trong phong trào cộ ốc tế,
mặc đi c gia c a cều này th u hơn đ n lliên quan nhiề ế ợi ích qu Trung
Quố c và Liênng như ý th c hệ cộng sản của họ. gia đình.
Năm 1959, Khrushchev tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Hoa
Kỳ Dwight Eisenhower. Liênđã thất hứa giúp Trung Quốc phát triển vũ khí
15
hạt nhân. Liên Xô và Trung Qu t v lãnh thốc từng có nhi u xung đ các vấn đ
và biên gi đó là v ng hòa Nhân dân Mông Cới. M t trong s ề Cộ ổ. Các nhà lãnh
đạo Trung Qu nh k p vào Trung Qu u này đã bốc đã có ý đị ết h Mông Cổ ốc. Đi
Liên Xô và chính Mông Cổ phản đối.
Từ năm 1960 đến năm 1969, s khác bi ệt và mâu thu i bẫn trong nộ c
nướ c c ng sản, đ p năm ặc bi a Liên Trung Qu c (sau hai cu c hệt là giữ
1957 và 1960) không hề lắ ng xuống ngàyng tr nên nghiêm trọng và công
khai hơn. Các cuộc tranh luận gay g khác bi ng v n ắt và sự ệt giữa hai đả ề các vấ
đề ế lý lu i chung cận đư ng l a phong trào c ng s n qu c t đã d n đ n s ế
chia r c s a phong trào cẽ thự ự củ ộng s n thành hai phe. Hai đ g l n, hai cư ng ản
quốc tranh giành vị trí trung tâm, ng kích lẫn nhau: đ ng nào cũng mu n đ ộc
chiếm chân lý, tranh giành quyền lãnh đ o nhà ớc xã hội chủ nghĩa và phong
trào cộ ng s n c sáp nh p c nước. S chia r a hai đảng l n ngày càng tr
nên gay ng c ng s n gắ ố đảt công khai. M t s mộ t s nước cũng đư c t
chức thành hai đảng theo hai khuynh hư ng trên.
Trung Quố c bắt tay v i M , tăng cường ch ng Liên Xô, ra s ng c xây d
ba ng qu ốc trên thế giới theo công thức “thế giới đa cực” c a Henry
Kissinger, mộ t trong số đó là Trung Qu c. M i quan hệ giữa Hoa K Liên
Xô hình thành sau Thế chiến th hai, đ ng th dùng ời vấn đề Việt Nam để đánh
đổi v i vi i Đài Loan. ệc Hoa Kỳ rút khỏ
2.2.2. Hợp tác song phương Nga - Trung giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Quan hệ Trung Quốc Nga đã được cải thiện kể từ những năm sau Chiến -
tranh Lạnh, quan hệ giữa hai nước bắt đầu tan băng vào đầu những năm 1980
và bình thường hóa vào tháng 5/1989. Nga và Trung Quốc đã học được những
bài học và kinh nghiệm từ mối quan hệ song phương của họ, kiên quyết bảo vệ
hệ thống quốc tế với Liên hợp quốc là cốt lõi, phản đối mọi âm mưu, hành động
hay một duy về Chiến tranh Lạnh hay bất kỳ toan tính nào kiềm chế quá trình
mở ra một knguyên mới và gây ra một Chiến tranh Lạnh mới trong quan hệ
quốc tế. Về ngoại giao, Putin khẳng định đang : Quan hệ Trung Quốc Nga
16
phát triển với tốc độ chưa từng có trong lịch sử, Tập Cận Bình: Quan hệ hai
nước phát triển liên tục, ổn định vững chắc ở mức cao, mức tốt nhất trong
lịch sử trong những năm gần đây.
Các chuyến thăm cấp cao liên tiếp: Chuyến thăm Trung Quốc của Putin
vào tháng 6/2018. Tháng 6/2019: Chuyến thăm Nga của Tập Cận Bình. Trên
sở quan hệ đối tác chiến lược toàn diện được ký kết ngày 5/6/2012, hai nước
đã ký “Tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện cho kỷ
nguyên mới”. Kể từ năm 2012, Putin và Tập Cận Bình đã gặp nhau 30 lần. Vừa
qua (19/5/2021), Tổng thống Putin Chủ tịch Tập Cận Bình đã tham gia lễ
động thổ Tổ máy 78 3 của Nmáy điện hạt nhân Tianwan trên mạng. Trung
Quốc. Đặc biệt nhân kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước láng giềng hữu nghị tốt đẹp
28/6/2021, hai nước đã quyết định gia hạn Hiệp ước thêm 5 năm.
An ninh quân sự: Một kế hoạch hợp c ba m đã được kết vào năm
2017. Hai bên đã tổ chức cuộc tập trận quy mô lớn Vostok 2018, Nga đã mời -
Trung Quốc tham gia cuộc tập trận Tsentr-2019. Ngoài ra, hai nước cũng đã tiến
hành các cuộc tập trận chung với IranVịnh Oman và Ấn Độ Dương. Hạn chế
hợpc quân sự: Nga phàn nàn rằng Trung Quốc đã sao chép công nghệ quân sự
của Nga, Trung Quốc đã giảm mua vũ khí của Nga.
Kinh tế: Kim ngạch thương mại năm 2018 tăng 27,15% so với năm 2017,
đạt 107 tỷ USD. Năm 2019 đô la Mỹ. Đã hoàn thành dự ng 4,5%, đạt 110,8 tỷ
án đường ống dẫn dầu khí "Sức mạnh của Siberia" cầu đường bộ qua sông
Amua. Hơn 2 triệu du khách Trung Quốc đã đến thăm Nga 2,6 triệu khách Nga
đã đến thăm Trung Quốc. Triển khai sử dụng đồng rúp và nhân dân tệ để thanh
toán. Ngoài ra, hợp c kinh tế giữa Liên minh Kinh tế Á-Âu Trung Quốc ng
được triển khai.
Nga Trung Quốc ng giải quyết các vấn đề thách thức toàn cầu,
đồng thời thúc đẩy cải cách và hoàn thiện hệ thống quản trị toàn cầu. Nga
Trung Quốc nhấn mạnh cam kết của họ đối với chủ nghĩa đa phương, phản đối
chủ nghĩa đơn phương kêu gọi nỗ lực duy trì thẩm quyền của chế đa
phương, nâng cao hiệu quả của hệ thống đa phương và cải thiện hệ thống. Quản
17
trị toàn cầu, cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định chiến lược, cũng như thúc
đẩy sự phát triển của nền văn minh nhân loại, ồng thời, đảm bảo rằng tất cả đ
các quốc gia đều được tiếp cận bình đẳng với các kết quả phát triển.
Trước đại dịch COVID 19 chưa từng có trong 100 năm qua, Nga Trung -
Quốc ủng hộ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) với vai trò điều phối hợp tác toàn
cầu phòng chống dịch COVID-19, đẩy nhanh nghiên cứu và đưa vào sử dụng
phòng, chống dịch COVID 19 huốc đặc trị vắc xin phòng dịch, chung sức - t
khống chế và đánh bại dịch, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phòng, chống dịch
COVID-19 thông qua các hành động thiết thực. Thúc đẩy cải cách Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), cùng thúc đẩy việc thành lập các
tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), bổ sung và cải
thiện hệ thống quản lý tài chính toàn cầu ban đầu. Duy trì vị trí hàng đầu của
WTO trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, điều phối và xây dựng các quy
tắc thương mại toàn cầu, ng hộ chế thương mại đa phương do WTO làm
trung tâm, duy trì an ninh và ổn định của chuỗi cung ứng và sản xuất toàn cầu,
đồng thời thúc đẩy sự liên kết của sáng kiến "Vành đai, Con đường" với Liên
minh Châu Âu. Ngoài ra, hai bên cũng hợp tác chặt chẽ trên các nền tảng đa
phương như hóm các nền kinh tế phát triển mới nổi (G 20) Diễn đàn n -
Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
18
CHƯƠNG 3
TRIỂN VỌNG VÀ HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ NGA TRUNG -
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.
3.1. Đánh giá và nhận xét mối quan hệ song phương Nga- Trung.
3.1.1. Triển vọng.
hai cường quốc lớn trên thế giới, Nga và Trung Quốc được coi là những
quốc gia đóng vai trò then chốt đối với sự ổn định phát triển của thế giới. Quan
hệ vững chắc giữa không chỉ phục vụ lợi ích của cả hai bên, Nga Trung Quốc
mà còn là bảo đảm quan trọng cho việc duy trì cân bằng chiến lược quốc tế, hòa
bình và ổn định thế giới. Duy trì và phát triển mối quan hệ song phương ổn định
lành mạnh hiện là mục tiêu chung của Nga Trung Quốc. Bỏ qua một svấn
đề song phương chưa được giải quyết, Trung Quốc Nga đã xây dựng lòng tin
lẫn nhau đạt được đồng thuận trong nhiều vấn đề quốc tế, không ngừng m
kiếm và mở rộng các lợi ích chung. Hợp tác chiến lược Nga-Trung là không giới
hạn, kết bạn mà không hình thành liên minh, đối thoại không đối đầu, một kiểu
quan hnước lớn mới. Kiên trì phát triển quan hhợpc, hữu nghị và ng giềng
tốt đẹp Nga - Trung Quốc phù hợp với lợi ích của cả hai bên, góp phần tạo môi
trường quốc tế hòa bình, ổn định ở khu vực và toàn cầu. Nó cũng phản ánh nhu
cầu tất yếu của hợp tác song phương cùng có lợi. Tuân thủ sự phát triển của
quan hệ hợp tác Nga phù hợp với lợi ích của hai bên, góp phần tạo môi Trung
trường quốc tếa bình, ổn định cho khu vực và thế giới.
Các nhà quant cho rằng những lo ngại chung về tình trạng bất ổn Trung
Á sau khi Mỹ rút khỏi Afghanistan có thể khiến Trung Quốc và Nga tăng cường
hợpc chống khủng bố. Afghanistan phải đối mặt với một tương lai an ninh khó
khăn hơn ngay cả sau ba năm xung đột.c vấn đề rất thực tế đã thúc đẩy Trung
Quốc và Nga hợp tác về an ninh. Nga cần duy trì an ninh và kiểm soát ma túy ở
sân sau của mình, trong khi Trung Quốc nên ngăn phong trào Đông Turkistan tiến
vào Tân Cương.
| 1/27

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU L Ậ U N Ế K T THÚC HỌC PHẦN MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI
XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI
QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY – THỰC TIỄN MỐI
QUAN HỆ SONG PHƯƠNG GIỮA NGA – TRUNG QUỐC. Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Trang Mã sinh viên: 2055370059 Lớp: QLHCNN K40 Giảng viên: Lưu Thuý Hồng
Hà Nội ngày 30 tháng 12 năm 2021 PHỤ LỤC
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG
PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU. ... 4
1.1. Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân ....................................... 4
1.2. Hợp tác song phương ........................................................................... 7
1.3. Các vấn đề toàn cầu .............................................................................. 8
1.4. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương ...... 10
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG NGA –
TRUNG QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN
NAY. ............................................................................................................... 12
2.1. Những nét mới trong quan hệ quốc tế hiện nay. ............................. 12
2.2. Thực trạng quan hệ quốc tế song phương Nga- Trung trong việc giải
quyết các vấn đề toàn cầu. ........................................................................ 14
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ
NGA - TRUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU. ............. 18
3.1. Đánh giá và nhận xét mối quan hệ song phương Nga- Trung. ....... 18
3.2. Dự báo mối quan hệ Nga - Trung trong tương lai. .......................... 20
3.3 Việt Nam trong mối quan hệ song phương Nga – Trung. ............... 22
KẾT LUẬN ................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 25 1 LỜI CÁM ƠN
Trước hết, cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành tới Học viện Báo
chí và Tuyên truyền đã đưa môn học “Quan hệ quốc tế” vào chương trình đào
tạo. Mặc dù không phải là sinh viên chuyên nghành nhưng qua môn học này
em đã tích luỹ thêm cho mình nhiều kiến thức, đặc biệt là những kiến thức vô
cùng thiết thực trong cuộc sống.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo giảng viên phụ trách cô
Đào Thuý Hồng đã tận tâm, tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức
quý báu nhất cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Thông qua những
giờ học “Quan hệ quốc tế” của cô, em đã tích luỹ thêm được cho bản thân rất
nhiều kiến thức bổ ích. Đó chính là nguồn kiến thức vô cùng quý giá, là hành
trang để em có thể vững bước trong tương lai.
Quan hệ quốc tế là một môn học thú vị, gần gũi với thực tế. Trong cuộc sống
chúng ta thường hay nghe các tin tức quốc tế, các mối liên minh hợp tác quốc tế
qua kênh tin tức thời sự, chắc hẳn cụm từ “ Quan hệ quốc tế” cũng không còn quá
xã lạ đối với chúng ta. Môn ọ
h c như đưa em sang một tầm cao mới, hướng suy
nghĩ và tư duy ra xa hơn, hiệu được phần nào các mối quan hệ hợp tác chiến lược quốc ế
t . Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và khả năng tiếp thu thực tế còn hạn chế
và thời gian học tập chưa được lâu. Ngoài ra ảnh hưởng của đại dịch COVID-19,
khiến cho hiệu quả của việc học chưa cao. Việc học trực tuyến còn tồn tại nhiều
bất cập, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết ẽ
s không tránh khỏi những sai
sót và còn tồn tại nhiều điểm chưa chính xác. Rất mong nhận được sự quan tâm
và góp ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 2 MỞ ĐẦU
Trên thực tế, thế giới đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài năm qua,
đặc biệt là từ năm 2020, những thay đổi diễn ra rất nhanh và rất phức tạp. Hòa
bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng còn nhiều khó khăn trở ngại,
cạnh tranh chiến lược, mâu thuẫn cục bộ giữa các cường quốc tiếp tục diễn ra
dưới nhiều hình thức phức tạp. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục phát
triển, nhưng đang phải đối mặt với những thách thức từ sự cạnh tranh ảnh hưởng
giữa các cường quốc và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Luật pháp
quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu phải đối mặt với những thách thức
lớn. Mặc dù tình hình thế giới tiếp tục chuyển dịch theo hướng đa cực, đa trung
tâm, hợp tác và cạnh tranh giữa các cường quốc về cơ bản vẫn còn diễn ra,
nhưng sự đấu tranh, hạn chế lẫn nhau ngày càng gay gắt. Các ấ v n đề toàn ầ c u diễn b ế i n p ứ
h c tạp, nhấn mạnh hơn vào an ninh mạng,
biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường. Trong những năm gần đây,
các vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát
triển trong tương lai của nhân loại. Sự xuất h ệ
i n của dịch bệnh COVID-19 là mối
đe doạ cho cả thế giới, bởi mức độ nguy hiểm của nó mang tính huỷ diệt loài người.
Biến đổi khí hậu ngày càng biểu hiện rõ hơn qua hiện tượng thiên tai, thời tiết khắc
nghiệt, nhiệt độ ngày càng tăng ca .
o Để góp phần khắc phục và đối phó với các
vấn đề toàn cầu trên thì giải pháp đối ưu hoá nhất chính là hợp tác quốc tế. Sự hợp
tác góp sức giữa các quốc gia, đặc biệt là giữa các quốc gia lớn, luôn là sự lựa chọn đúng ắ đ n đem ạ l i ậ h u quả cao n ấ
h t để giải quyết các vấn ề đ mang tính toàn
cầu hiện nay. Hợp tác song phương và hợp tác đa phương đều là những mô hình
hợp tác phổ biến trên thế giới hiện nay, mỗi mô hình đều mang những đặc điểm
và lợi ích riêng. Tất cả đều góp phần giải quyết những vấn đề chung giữa hai hay
nhiều quốc gia vì lợi ích chung của các quốc gia đó. Hợp tác đa phương đã quá
phổ biến và rõ ràng thông qua các tổ chức quốc tế. Hợp tác song phương thì quy
mô nhỏ và hẹp hơn, nó phụ thuộc vào tình hình hai nước và ố m i quan hệ giữa hai nước tr ớ
ư c khi tiến hành hợp tác. 3
Quan hệ quốc tế luôn vận động, chuyển biến không ngừng, dưới tác động
của toàn cầu hóa, quá trình đó lại diễn ra càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Xung
đột và hợp tác là một trong những quá trình cơ bản của quan hệ quốc tế. Có thể
hôm nay là bạn mai đã là kẻ thù hoặc cũng có thể hôm nay là kẻ thù, mai đã là
bạn, điển hình như mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc hiện nay. Trong thế
kỷ 21, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc cải cách, và
một “người khổng lồ Trung Quốc” đã dần hiện ra trước mắt thế giới. Nước Nga
dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Putin đang vươn mình khỏi khủng hoảng và
dần lấy lại vị thế cường quốc trên trường quốc tế. Hoa Kỳ tuyên bố rằng Trung
Quốc và Nga là hai đối thủ mạnh nhất của họ. Trung Quốc và Nga thừa nhận
rằng hợp tác và thúc đẩy phát triển chung đóng vai trò to lớn trong việc kiểm
tra và cân bằng siêu cường Mỹ về mọi mặt, đồng thời sẽ tăng cường hơn nữa
quan hệ song phương trong thế kỷ 21.
Hiểu rõ về xung đột quốc tế nhất là xung đột và hợp tác song phương, cho
phép chúng ta nhận thức đúng đắn hơn để có thể ngăn chặn và giải quyết kịp
thời các tình huống, các nguy cơ xung đột và chủ động, tích cực đẩy mạnh hợp
tác quốc tế, hợp tác song phương giữa hai quốc gia. Đó cũng chính là lý do mà
em quyết định lựa chọn đề tài: “ Xung đột và hợp tác quốc tế song phương
trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay – thực tiễn mối quan hệ
song phương giữa Nga – Trung Quốc” làm đề tài tiểu luận của mình. Để góp
phần làm rõ những tác động to lớn từ hợp tác song phương đến việc giải quyết
các vấn đề toàn cầu hiện nay. 4 CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.
1.1. Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân
1.1.1. Xung đột và cơ chế xung đột
Xung đột quốc tế là tình trạng xã hội nảy sinh khi hai hay nhiều chủ thể
của quan hệ quốc tế có những mâu thuẫn với nhau trong cùng một khía cạnh,
một vấn đề liên quan. Mâu thuẫn giữa các chủ thể quan hệ quốc tế hoàn toàn
có thể nảy sinh và hiện diện trong mọi yếu tố cấu thành nên quan hệ quốc tế đó
bao gồm: động cơ, hành vi, kết quả, các yếu tố bên trong và bên ngoài:
- Trong động cơ là khi các chủ thể quan hệ quốc tế có sự bất đồng trong
cách nhìn nhận hay có quan điểm trái ngược nhau về một vấn đề nào đó.
- Trong hành vi là khi các bên có những hành vi đối đầu nhau trong cùng một vấn đề.
- Trong kết quả là khi kết quả tương tác không làm hài lòng ít nhất một bên nào đó.
- Đối với các yếu tố bên trong, đó là khi các mâu thuẫn đối nội tác động
hoặc được chuyển hóa thành mâu thuẫn đối ngoại.
- Đối với các yếu tố bên ngoài, đó là sự tác động và chuyển hóa mâu thuẫn
từ môi trường quốc tế vào thành mẫu thuẫn giữa các chủ thể.
Minh chứng điển hình: Xung đột Israel – Palestine
Xung đột đẫm máu này bắt nguồn từ việc một nhóm người Palestine bị đẩy
khỏi nơi sinh sống ở Jerusalem để lấy chỗ cho người Do Thái. Bắt đầu từ giữa thế
kỷ 20. Căn nguyên sâu xa của cuộc xung đột nằm ở mâu thuẫn sắc tộc giữa người
Do Thái và người Ả Rập trong Lãnh thổ Uỷ trị Palestine. Đây được gọi là cuộc
xung đột phức tạp nhất trên thế giới. Bất chấp tiến trình hòa bình kéo dài và những
nỗ lực hòa giải chung giữa Israel với Ai Cập và Jordan, Israel và Palestine đã
không đạt được thỏa thuận hòa bình cuối cùng. Để thực hiện cái gọi là "kế hoạch
hai nhà nước", một nhà nước Palestine độc lập sẽ ra đời và cùng tồn tại với nhà
nước Israel được thành lập từ năm 1948. Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để đạt 5
được mục tiêu này. Tuy nhiên, “giải pháp hai nhà nước” vẫn còn nhiều thách thức.
Cả hai bên đều phản đối. Trong xã hội Israel và Palestine, xung đột đã nảy sinh
nhiều luồng ý kiến. Trong nhiều thập kỷ, nó đã làm trầm trọng thêm sự chia rẽ sâu
sắc giữa người Israel và người Palestine. 1.1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân của xung đột quốc tế rất phong phú và đa dạng, do nhiều
nguyên nhân, nhưng chủ yếu tập trung ở các khía cạnh sau:
Nguyên nhân cơ bản là do các tiêu chí để xem xét vị trí của một quốc gia
trong hệ thống chính trị thế giới chưa cân đối. Một quốc gia có thể ở vị trí cao
trong một hệ thống tiêu chuẩn này, nhưng ở vị trí yếu hoặc thấp trong một hệ
thống tiêu chuẩn khác, xung đột quốc tế có thể xảy ra. Tranh chấp lãnh thổ giữa
các quốc gia, các vấn đề biên giới, lãnh thổ thường gắn liền với quá trình lịch
sử lâu dài và phức tạp giữa các quốc gia, dân tộc.
Ví dụ, tranh chấp lãnh thổ chính giữa Ấn Độ và Pakistan nổ ra ngay sau khi
Ấn Độ chia cắt năm 1947-Pakistan tách ra và trở thành một quốc gia độc lập.
- Sự khác biệt về hệ tư tưởng và hệ thống chính trị. Các cuộc bạo loạn,
đảo chính đã và đang diễn ra ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi ngày nay là
nhân chứng điển hình của những xung đột có nguyên nhân chính trị.
- Hành vi thiếu trách nhiệm, vụ lợi, có thái độ, liều lĩnh, làm tổn hại đến
lợi ích chung của cộng đồng quốc tế và lợi ích chính của cộng đồng quốc tế
trong quan hệ quốc tế, như: không tôn trọng hoặc không tuân thủ các chuẩn
mực, chuẩn mực quốc tế. Ích kỷ, thừa nhận và thực hiện lợi ích quốc gia, ảnh
hưởng đến lợi ích hợp pháp của cộng đồng quốc tế và của các quốc gia khác.
Có những hành vi gây tổn hại đến hòa bình và an ninh khu vực, thiếu chân
thành hoặc không sẵn sàng giải quyết các tranh chấp quốc tế. Không muốn
đóng góp hoặc đóng góp không tương xứng vào các nỗ lực quốc tế nhằm giải
quyết các mối nguy toàn cầu.
Ví dụ: Ấn Độ cáo buộc Pakistan che đậy thiếu trách nhiệm và tạo điều
kiện cho các cuộc tấn công khủng bố trên lãnh thổ Ấn Độ, đặc biệt là các cuộc
tấn công đẫm máu vào các thành phố. Phố Mubai cuối năm 2008. Nhà nước 6
Taliban ở Áp-ga-ni-xtan cũng đã bị tố cáo che trở là nuôi dưỡng mạng lưới
khủng bố AL Qeada, những kẻ cầm đầu thực hiện vụ tấn công đấu máu 11/9 tại Mỹ năm 2001.
Nguyên nhân tôn giáo, sắc tộc
Xung đột tôn giáo cũng rất phức tạp và khó giải quyết vì liên quan đến đạo
đức và chuẩn mực giá trị của các cộng đồng dân tộc, có lịch sử lâu đời và thường
liên quan đến các khu vực khác nhau ở nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới.
Ví dụ: Sự cạnh tranh giữa các tôn giáo lớn để giành lấy Đất Thánh ở Jerusalem:
Đối với những người theo đạo Thiên Chúa, Jerusalem là nơi chúa Jesus chết, và ở
đây có rất nhiều di tích cổ. Người Hồi giáo tin rằng Jerusalem là nơi nhà tiên tri
Muhammad lên trời, trong khi người Do Thái cho rằng Jerusalem là bản sắc của
toàn thể dân tộc Do Thái và là nơi đặt đền thờ của vua Solomon. Nguyên nhân thương mại
Khi một quốc gia tin rằng một quốc gia khác đã vi phạm một thỏa thuận
đã hứa, và các mục tiêu và nguyên tắc cùng có lợi trong quan hệ thương mại
không được đảm bảo, xung đột sẽ xảy ra. Xung đột, mâu thuẩn diễn ra khi có
sự khác biệt về tập quán kinh doanh giữa các quốc gia. Ví dụ: Từ năm 1995
đến nay, Việt Nam đã phải đối mặt với khoảng hơn 30 vụ kiện bán phá giá,
điển hình là năm 2002 khi Hoa Kỳ khởi kiện vụ kiện cá tra – basa và tôm. Năm
2005 EU khởi kiện vụ kiện giầy da, năm 2009 Canada đã tiến hành vụ điều tra
chống bán phá giá đối với giầy không thấm nước.
Và một số nguyên nhân khác như:
- Sự phát triển chênh lệch về điều kiện kinh tế và văn hoá giữa các cá địa
phương trái ngược với sự tập trung cao độ ở trung ương.
- Những quốc gia trải qua những thay đổi to lớn về chính trị và kinh tế đã
sinh ra những lực lượng chính trị và kinh tế mới.
- Bộ máy lãnh đạo còn nhiều hạn chế, văn hóa hòa giải trong xã hội còn
tồn tại nhiều bất cập, cơ cấu dân chủ có vai trò đảm bảo sự điều phối và giải
quyết các tình huống xung đột, nhất là sự yếu kém của hệ thống pháp luật. Hòa
giải không thể giải quyết các xung đột và vấn đề khi chúng mới xuất hiện. 7
- Đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội còn nhiều khó khăn, các quyền cơ bản
của con người về tự do, dân chủ, tín ngưỡng bị hạn chế để đối phó với bạo loạn và xung đột. 1.2. Hợp tác song phương
Hợp tác là một hình thức tương tác có lợi cho sự phát triển. Không một cá
nhân hay quốc gia nào có đủ nguồn lực để phát triển. Để phát triển, chúng ta phải
hợp tác. Hợp tác giúp điều phối các nguồn lực, thống nhất các lực lượng, nâng cao
khả năng giải quyết vấn đề và tìm kiếm sự phát triển. Vì vậy, hợp tác quốc tế ngày
càng trở thành phương thức cơ bản để hiện thực hóa lợi ích này. Thực tế lịch sử
cũng cho thấy, hợp tác và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau. Phạm vi hợp
tác càng rộng thì cơ hội và điều kiện phát triển càng nhiều và khả năng đạt được
lợi ích phát triển càng lớn.
Phân theo số lượng thành viên tham gia, có hai loại: hợp tác song phương
giữa hai chủ thể quan hệ quốc tế và hợp tác đa phương có từ ba chủ thể trở lên.
Mối quan hệ song phương là mối quan hệ chính trị, kinh tế hoặc văn hóa giữa
hai quốc gia có chủ quyền. Khi các quốc gia công nhận nhau là quốc gia có chủ
quyền và đồng ý thiết lập quan hệ ngoại giao, họ thiết lập quan hệ song phương.
Các nước có quan hệ song phương sẽ cử đại sứ và các đại diện ngoại giao khác
tới thăm nhau để thúc đẩy đối thoại và hợp tác.
Hợp tác song phương giúp duy trì sự sống còn và đảm bảo an toàn cho
người dân và đất nước. Cuộc sống phải đối mặt với quá nhiều mối đe dọa mà
con người không thể một mình đương đầu. Thế giới đang ngày càng phải đối
mặt với nhiều hiểm họa chung đe dọa sự tồn vong của nhân loại, những hiểm
họa này không thể từng quốc gia giải quyết được. Vì sự tồn tại của mình, con
người và quốc gia buộc phải tham gia vào các nhóm. Nếu không có sự hợp tác,
nhóm không thể tồn tại. Các nhóm không tồn tại, người dân và đất nước khó
có thể duy trì an ninh và sự tồn tại của chính họ. Hợp tác vì an ninh và tồn tại
đã được lịch sử nhân loại chứng minh. Kể từ khi loài người ra đời, loài người
đã hợp tác để ứng phó với các mối đe dọa, các vấn đề toàn cầu. 8
Hợp tác và hội nhập có thể giúp giảm xung đột và giữ gìn hòa bình. Nhờ
đó, có thể giảm thiểu các nguyên nhân và điều kiện dẫn đến xung đột. Hợp tác
và hội nhập tạo ra mối quan hệ lợi ích và phụ thuộc lẫn nhau. Do đó, khả năng
xảy ra xung đột và bạo lực dễ kiểm soát hơn. Thông qua hợp tác và hội nhập,
sức mạnh của quản lý chung được hình thành. Điều này giúp giảm bớt tình
trạng vô chính phủ do xung đột và chiến tranh gây ra. Không chỉ vậy, hợp tác
và hội nhập còn là cách giải quyết xung đột.
Ví dụ: Các hiệp định kinh tế như hiệp định thương mại tự do (FTA) hoặc
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà hai nước ký kết là những ví dụ phổ biến
của hợp tác song phương. Do hầu hết các hiệp định kinh tế được ký kết theo
đặc điểm cụ thể của các bên ký kết và đem lại lợi ích chung cho các bên nên
chúng không phải là những quy định chung, mà cần được đặt ra tùy theo các tình huống khác nhau.
Do đó, thông qua chủ nghĩa song phương, các quốc gia có thể đạt được
nhiều thỏa thuận và nghĩa vụ có mục tiêu hơn chỉ áp dụng cho các bên ký kết
cụ thể. Tuy nhiên, các quốc gia sẽ phải đối mặt với sự đánh đổi do chi phí giao
dịch lãng phí hơn là một chiến lược đa phương. Trong chiến lược song phương,
một hợp đồng mới phải được đàm phán cho mỗi quốc gia tham gia. Do đó, nó
có xu hướng được ưu tiên hơn khi chi phí giao dịch thấp và thặng dư thành viên
tương ứng với thặng dư của nhà sản xuất kinh tế cao. Ngoài ra, nếu một quốc
gia có ảnh hưởng muốn kiểm soát một quốc gia nhỏ theo quan điểm tự do, điều
này sẽ hiệu quả vì một loạt các thỏa thuận song phương với một quốc gia nhỏ
có thể làm tăng ảnh hưởng của quốc gia đó.
1.3. Các vấn đề toàn cầu
Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đang phải gánh chịu những vấn
đề toàn cầu như già hóa dân số, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng năng lượng,
nghèo đói, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí hủy
diệt, thiên tai, thảm họa sinh thái, nghèo đói và dịch bệnh, an ninh lương thực,
và tài nguyên nước. An ninh mạng, an ninh mạng ... những vấn đề toàn cầu
đang là những vấn đề ảnh hưởng đến thế giới. Những vấn đề này phá vỡ khuôn 9
khổ tự nhiên của con người và phá vỡ tiến bộ kinh tế và xã hội. Trong số những
vấn đề cấp bách và thách thức lớn này, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, đặc biệt
là tài nguyên nước và năng lượng đang là vấn đề nổi cộm, ảnh hưởng đến an
ninh và sự phát triển của nhiều quốc gia và khu vực. Nhu cầu về nguồn lực của
các nền kinh tế, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ tăng
vọt, dẫn đến sự cạnh tranh về nguồn lực ngày càng gay gắt hơn. Ngoài những
vấn đề đe dọa an ninh toàn cầu nói trên, an ninh hàng hải cũng sẽ nổi lên trong
tương lai. An toàn hàng hải không chỉ liên quan đến an toàn các tuyến đường
biển mà ngày càng mở rộng ra các khía cạnh khác như an toàn môi trường biển,
tài nguyên biển. Bị ảnh hưởng bởi những diễn biến an ninh phi truyền thống
như gia tăng tranh chấp biển đảo, an ninh hàng hải sẽ trở thành một trong những
vấn đề chi phối quan hệ giữa các quốc gia.
Thế giới đang ở trong một thời ỳ k vô cùng xáo trộn. C ủ h nghĩa dân tộc rất
mạnh, chủ nghĩa bè phái đang phát triển, và các tư tưởng và hành vi cực đoan đang
gia tăng. Và “các cuộc cách mạng màu” đã tàn phá một số quốc gia ở Trung Đông
và Bắc Phi, hồi đó chủ nghĩa cực đoan và c ủ h nghĩa khủng ố b quốc ế t chưa bao
giờ phức tạp hơn thế. C ủ
h nghĩa khủng bố, điển hình là ISIS vẫn đang hoạt động
mạnh ở Iraq, Syria và một ố
s nước khác, không chỉ gây bất ổn về chính trị, quốc
phòng, an ninh ở nhiều nước, mà còn lôi k o
é nhiều nước trong và ngoài khu vực
vào “nồi lẩu thập cẩm” này. Nguy hiểm hơn, các nhóm khủng bố ngày càng mở
rộng hoạt động sang châu Âu và châu Á, gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Các cuộc tấn công vào Pháp, Bỉ, Anh và Nga, đã ảnh hưởng đến một số quốc gia
ở Đông Nam Á như Philippines và Indonesia, cho thấy tất cả những điều này
không thể giải quyết trong một sớm một chiều mà sẽ kéo dài mãi mãi và không kém phần phức tạp.
Báo cáo do Mạng Tin tức Năng lượng và Biến đổi Khí hậu (Christian Aid)
công bố ngày 28 tháng 12 năm 2021, cho biết tính toán thiệt hại năm 2021 -
một năm tàn khốc do biến đổi khí hậu cho thấy khí hậu gây thiệt hại nặng nề
nhất trong 15 năm thiên tai. Mười trong số những sự cố đó dẫn đến thiệt hại từ
1,5 tỷ đô la trở lên. Hầu hết các ước tính này chỉ dựa trên tổn thất được bảo 10
hiểm, có nghĩa là thiệt hại kinh tế thực sự có thể cao hơn. Chúng bao gồm cơn
bão Ida, đổ bộ vào Hoa Kỳ vào tháng 8, gây thiệt hại 65 tỷ USD và giết chết 95
người. Lũ lụt ở châu Âu vào tháng Bảy gây thiệt hại 43 tỷ USD và giết chết
240 người, trong khi lũ lụt ở tỉnh Hà Nam của Trung Quốc gây thiệt hại 17,5 tỷ
USD, giết chết 320 người và hơn một triệu người phải di dời.
Những hiện tượng thời tiết cực đoan này gây thiệt hại nặng nề cho nhân
loại như mất an ninh lương thực, hạn hán và các hiện tượng thời tiết cực đoan
dẫn đến thiệt hại về nhân mạng và di dời. hàng loạt. Nam Sudan đã trải qua
những trận lũ lụt kinh hoàng khiến hơn 850.000 người phải rời bỏ nhà cửa,
nhiều người trong số họ đã phải di dời đến các vùng khác của đất nước, trong
khi Đông Phi tiếp tục bị tàn phá bởi hạn hán, càng làm nổi bật những bất công
do khủng hoảng khí hậu gây ra.
Điều đáng lo ngại là thiệt hại do biến đổi khí hậu này sẽ tiếp diễn nếu hành
động không được thực hiện để giảm lượng khí thải. Madagascar là quốc gia
đầu tiên phải đối mặt với tình trạng khan hiếp, cạn kiện về lương thực liên quan
đến hiện tượng nóng lên toàn cầu. Khủng hoảng nạn đói hoành hành hơn một
năm qua ở miền Nam đất nước có khả năng còn tồi tệ hơn trong những tháng
tới. Thực tế của con người về cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu. Phụ nữ, trẻ
em và các gia đình đang ăn xương rồng hoặc cào cào để vượt qua đợt hạn hán
này, và hơn nửa triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng. Điều này đang
xảy ra ở các quốc gia ít có khả năng gây ra biến đổi khí hậu nhất.
1.4. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương
Trưởng ban đối ngoại Trung ương nêu rõ, chính sách đối ngoại trong một
thời gian tới là “tăng cường quan hệ song phương, nâng tầm đa phương”, tức
là phấn đấu làm cho quan hệ song phương có hiệu quả hơn và có hiệu lực hơn.
Đặc biệt là nâng cao sự tin cậy lẫn nhau về chính trị, củng cố nền tảng hữu nghị,
thực hiện quan hệ hợp tác ngày càng đạt kết quả cao hơn.
Đại hội đại biểu toàn quốc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần
thứ 13 quyết định trong bối cảnh tình hình quốc tế tiếp tục có những biến động
lớn, nhanh chóng, phức tạp, khó lường, xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc 11
đứng trước cả thời cơ và thách thức. Phát huy hết vai trò chủ đạo của ngoại giao
trong việc tạo dựng, duy trì môi trường hòa bình, ổn định và huy động các
nguồn lực bên ngoài để thúc đẩy phát triển đất nước, trong đó phát huy sức
mạnh tổng hợp của ngoại giao toàn diện trên ba trụ cột là ngoại giao Đảng,
ngoại giao Nhà nước và nhân dân- đối ngoại nhân dân.
Triển khai mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao song phương giữa Việt Nam
với các nước, nhất là các nước láng giềng, bạn bè truyền thống và đối tác quan
trọng, sử dụng có hiệu quả các kênh thông tin trực tuyến các cấp thông qua
nhiều hình thức linh hoạt. Trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị, kinh tế -
xã hội diễn biến nhanh, phức tạp và khó lường; cạnh tranh chiến lược giữa các
cường quốc gia tăng, căng thẳng và xung đột trên nhiều lĩnh vực leo thang, dịch
bệnh COVID-19, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, khủng bố, tội phạm có
tổ chức và các thách thức an ninh truyền thống khác tiếp tục phát triển trong
bình diện "thế giới", trở nên phức tạp hơn và khó có thể quản lý được.
Trước tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến ngày càng nguy hiểm và phức
tạp như hiện nay. Việt Nam nhận định: chúng ta cần phải, tích cực chủ động
đóng góp vào sự nỗ lực chung của quốc tế trong phòng, chống dịch Covid-19,
đồng thời tranh thủ, thu hút, kê gọi sự hỗ trợ của bạn bè quốc tế về vaccine và
các trang thiết bị y tế, thuốc điều trị. Đảm bảo vừa phòng chống dịch vừa đảm
bảo phát triển kinh tế xã hội. 12 CHƯƠNG 2
MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG NGA – TRUNG QUỐC
TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY.
2.1. Những nét mới trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Sau khi Hoa Kỳ được thay thế bởi một tổng thống mới, thế giới bị ảnh
hưởng mạnh bởi bầu không khí căng thẳng tột độ và gần như đối đầu toàn diện
trên các lĩnh vực. Một ranh giới đỏ đã được hình thành giữa trục quan hệ giữa
Hoa Kỳ và Tây Âu, và Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga. Nhiều nhà quan sát thậm chí
còn dự đoán rằng sẽ có một cuộc chiến tranh lạnh mới giữa Hoa Kỳ và Trung
Quốc. Ngoài ra, toàn bộ thế giới gần như bị bao trùm trong bầu không khí bi
quan và thất vọng, và đại dịch Covid-19 gần như không có lối thoát. Tình hình
thế giới còn nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, song nhiều biện
pháp cho chúng ta thấy một xu thế mới đang dần hình thành. Xu hướng tăng
cường hợp tác, đối thoại, đa phương hóa trong quan hệ quốc tế, được coi trọng
và sử dụng như một phương tiện để giải quyết nhiều mâu thuẫn. Quan trọng
hơn cả là chính sách của các cường quốc và khối nước được điều chỉnh theo
hướng nới lỏng, thư giãn.
Trục quan hệ Trung - Mỹ là trục quan ệ
h chính chi phối các mối quan ệ h
quốc tế. Hai bên vẫn cố gắng hết sức để kìm hãm, cản trở và không cho đối phương vượt lên ẫ
d n trước. Họ vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt và chỉ trích lẫn nhau,
tất cả đều tìm cách gia tăng ảnh hưởng và đoàn kết đồng minh. Tuy nhiên, không
có quốc gia nào đủ sức mạnh để đè bẹp hoặc áp đảo quốc gia khác. Quan trọng nhất, do ẫ
v n còn nhiều yếu tố và lợi ích chi phối về kinh tế, chính trị, thương mại và an ninh, nên cả Hoa ỳ
K và Trung Quốc đều cho rằng cần phải điều chỉnh các
yếu tố liên quan, điều chỉnh và hợp tác trong các lĩnh vực mà họ có thể hợp tác,
đặc biệt , không cho phép Cạnh tranh biến thành xung đột.
Đồng thời, quan hệ Nga - Mỹ cũng đang có dấu hiệu hạ nhiệt. Tuy nhiên,
hai bên đã đồng ý tổ chức hội nghị thượng đỉnh vào giữa tháng 5 khi Hoa Kỳ
tiếp tục gia hạn Start 2 và dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với dự án Nord Stream 13
2. Sáu năm qua ở Geneva đã cho chúng ta một cái nhìn khác về lời nói và việc
làm. Có vẻ như Mỹ đang cố gắng mềm dẻo hơn với Nga để làm đối trọng với
Trung Quốc. Tại hội nghị thượng đỉnh gần đây, Hoa Kỳ và Nga đã đồng ý ra
một tuyên bố chung về đối thoại ổn định chiến lược, trong đó thể hiện rõ sự cần
thiết phải tiếp tục đối thoại. Quan trọng nhất, hai bên đã xác định sơ bộ các lĩnh
vực mà lợi ích quốc gia của họ là tối ưu, và cùng nhau thúc đẩy và làm cho thế
giới an toàn hơn. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho các mối quan hệ quốc tế.
Một đặc điểm nổi bật khác của quan hệ quốc tế trước đây là phối hợp và
hợp tác trong khuôn khổ đa phương để giải quyết các thách thức toàn cầu. Đã
có nhiều dấu hiệu cho thấy cơ cấu quản trị đa phương đã khôi phục lòng tin,
phù hợp với sự lựa chọn và lợi ích của nhiều nước và các nước lớn. Xu hướng
hợp tác quốc tế và hợp tác tập thể để chống dịch tăng nhanh. Không chỉ những
quốc gia có tiềm lực mạnh mới thể hiện được điều này, nhiều quốc gia nhỏ và
khó khăn như Việt Nam cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho các quốc gia lớn như Hoa
Kỳ và Châu Âu trong giai đoạn đầu của dịch. Chưa kể "kế hoạch thời chiến"
của G20 để ứng phó với dịch bệnh. Đây là một ví dụ điển hình, thể hiện sự gắn
kết giữa các nước giàu và đang phát triển, kể cả những nước mà giữa hai bên
còn nhiều mâu thuẫn (giàu và nghèo).
Tuy nhiên, không phải là thách thức duy nhất hiện nay mà thế giới đang
gặp phải là Covid-19. Có một thách thức không kém phần khó vượt qua là biến
đổi khí hậu và hậu quả của nó là trái đất ấm dần lên. Đối diện với thách thức
này chúng ta cũng lại chứng kiến một xu thế hợp tác mới. Đó là sự lên ngôi
hoặc sự quay trở lại của chủ nghĩa đa phương. Bắt đầu bằng việc Mỹ quay trở
lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Điều này cho thấy các cường quốc như
Mỹ, Trung, Nga, EU, Nhật Bản, Anh và Pháp có thể cùng hợp tác với nhau
trong một lĩnh vực mới. Đó là ngăn chặn sự nóng lên của trái đất, phối hợp, đầu
tư vào một nền kinh tế sạch sẽ hơn và bền vứng hơn. 14
2.2. Thực trạng quan hệ quốc tế song phương Nga- Trung trong việc giải
quyết các vấn đề toàn cầu.
2.2.1. Xung đột Nga - Trung Quốc
Quan hệ Trung-Nga có lịch sử lâu đời. Trước đây, khi các nước xã hội chủ
nghĩa còn tồn tại với vai trò trụ cột của hòa bình, dân c ủ h và c ủ h nghĩa xã hội thì
Liên Xô và Trung Quốc là hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất, có vị trí, vai trò
quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự củng cố và phát triển của cách mạng thế
giới. vận động và chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, hai nước cũng có những mâu thuẫn,
nhất là về quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế, xã hội và đối ngoại.
Về lịch sử phát triển của mỗi quốc gia đều có những bước thăng trầm khác nhau,
như cuộc xung đột biên giới Xô - Trung những năm 1960-1920. Sự bất đồng này
lên đến đỉnh điểm, ảnh hưởng đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, và
hình ảnh của phe xã hội chủ nghĩa trên trường quốc tế.
Mối bất hòa sâu sắc trong quan hệ Trung-Xô trong những năm 1970 đã
thúc đẩy Trung Quốc phải liên kết với Hoa Kỳ, và xung đột biên giới giữa hai
nước trở nên nghiêm trọng vào năm 1969. Năm 1972, quan hệ Trung-Xô xấu
đi, chuyển từ lạnh nhạt sang đóng băng hoàn toàn khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ
Henry Kissinger thăm Trung Quốc. Sự chia ẽ
r Trung-Xô là một cuộc xung đột chính t ị r và ý thức ệ h lớn giữa
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết
(Liên Xô) trong Chiến tranh Lạnh. Sự chia ẽ
r bắt đầu vào cuối những năm 1950
và tiến tới xung đột biên giới Trung-Xô vào tháng 4 và tháng 5 năm 1962, với
đỉnh điểm là các cuộc đụng độ đẫm máu giữa hai nước vào mùa xuân năm 1969.
Kể từ đó, hai bên coi nhau như kẻ thù. Sự chia rẽ này đã phát triển theo nhiều cách
khác nhau cho đến cuối những năm 1980. Điều này ẫ d n ế đ n sự chia ẽ
r song song trong phong trào cộng sản quốc tế,
mặc dù điều này có thể liên quan nhiều hơn đến lợi ích quốc gia của cả Trung
Quốc và Liên Xô cũng như ý t ứ
h c hệ cộng sản của họ. gia đình.
Năm 1959, Khrushchev tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Hoa
Kỳ Dwight Eisenhower. Liên Xô đã thất hứa giúp Trung Quốc phát triển vũ khí 15
hạt nhân. Liên Xô và Trung Quốc từng có nhiều xung đột về các vấn ề đ lãnh thổ
và biên giới. Một trong số đó là về Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ. Các nhà lãnh
đạo Trung Quốc đã có ý định kết hợp Mông Cổ vào Trung Quốc. Điều này đã bị
Liên Xô và chính Mông Cổ phản đối.
Từ năm 1960 đến năm 1969, sự khác biệt và mâu thuẫn trong nội bộ các nước ộ
c ng sản, đặc biệt là giữa Liên Xô và Trung Quốc (sau hai cuộc họp năm
1957 và 1960) không hề lắng xuống mà ngày càng t ở
r nên nghiêm trọng và công
khai hơn. Các cuộc tranh luận gay gắt và sự khác biệt giữa hai đảng về các vấn
đề lý luận và đường lối chung của phong trào cộng sản quốc tế đã dẫn đến sự
chia rẽ thực sự của phong trào cộng sản thành hai phe. Hai đảng lớn, hai cường
quốc tranh giành vị trí trung tâm, công kích lẫn nhau: đảng nào cũng muốn độc
chiếm chân lý, tranh giành quyền lãnh đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa và phong
trào cộng sản cả nước. Sự chia rẽ và sáp nhập của hai đảng lớn ngày càng trở
nên gay gắt và công khai. Một số đảng cộng sản ở một số nước cũng được tổ
chức thành hai đảng theo hai khuynh hướng trên.
Trung Quốc bắt tay với Mỹ, tăng cường chống Liên Xô, ra sức xây dựng
ba cường quốc trên thế giới theo công thức “thế giới đa cực” của Henry
Kissinger, một trong số đó là Trung Quốc. Mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Liên
Xô hình thành sau Thế chiến thứ hai, đồng thời dùng vấn đề Việt Nam để đánh
đổi với việc Hoa Kỳ rút khỏi Đài Loan.
2.2.2. Hợp tác song phương Nga - Trung giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Quan hệ Trung Quốc - Nga đã được cải thiện kể từ những năm sau Chiến
tranh Lạnh, quan hệ giữa hai nước bắt đầu tan băng vào đầu những năm 1980
và bình thường hóa vào tháng 5/1989. Nga và Trung Quốc đã học được những
bài học và kinh nghiệm từ mối quan hệ song phương của họ, kiên quyết bảo vệ
hệ thống quốc tế với Liên hợp quốc là cốt lõi, phản đối mọi âm mưu, hành động
hay một tư duy về Chiến tranh Lạnh hay bất kỳ toan tính nào kiềm chế quá trình
mở ra một kỷ nguyên mới và gây ra một Chiến tranh Lạnh mới trong quan hệ
quốc tế. Về ngoại giao, Putin khẳng định: Quan hệ Trung Quốc – Nga đang 16
phát triển với tốc độ chưa từng có trong lịch sử, Tập Cận Bình: Quan hệ hai
nước phát triển liên tục, ổn định và vững chắc ở mức cao, mức tốt nhất trong
lịch sử trong những năm gần đây.
Các chuyến thăm cấp cao liên tiếp: Chuyến thăm Trung Quốc của Putin
vào tháng 6/2018. Tháng 6/2019: Chuyến thăm Nga của Tập Cận Bình. Trên
cơ sở quan hệ đối tác chiến lược toàn diện được ký kết ngày 5/6/2012, hai nước
đã ký “Tuyên bố chung về thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện cho kỷ
nguyên mới”. Kể từ năm 2012, Putin và Tập Cận Bình đã gặp nhau 30 lần. Vừa
qua (19/5/2021), Tổng thống Putin và Chủ tịch Tập Cận Bình đã tham gia lễ
động thổ Tổ máy 78 và 3 của Nhà máy điện hạt nhân Tianwan trên mạng. Trung
Quốc. Đặc biệt nhân kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước láng giềng hữu nghị tốt đẹp
28/6/2021, hai nước đã quyết định gia hạn Hiệp ước thêm 5 năm.
An ninh quân sự: Một kế hoạch hợp tác ba năm đã được ký kết vào năm
2017. Hai bên đã tổ chức cuộc tập trận quy mô lớn Vostok-2018, và Nga đã mời
Trung Quốc tham gia cuộc tập trận Tsentr-2019. Ngoài ra, hai nước cũng đã tiến
hành các cuộc tập trận chung với Iran ở Vịnh Oman và Ấn Độ Dương. Hạn chế
hợp tác quân sự: Nga phàn nàn rằng Trung Quốc đã sao chép công nghệ quân sự
của Nga, và Trung Quốc đã giảm mua vũ khí của Nga.
Kinh tế: Kim ngạch thương mại năm 2018 tăng 27,15% so với năm 2017,
đạt 107 tỷ USD. Năm 2019 tăng 4,5%, đạt 110,8 tỷ đô la Mỹ. Đã hoàn thành dự
án đường ống dẫn dầu khí "Sức mạnh của Siberia" và cầu đường bộ qua sông
Amua. Hơn 2 triệu du khách Trung Quốc đã đến thăm Nga và 2,6 triệu khách Nga
đã đến thăm Trung Quốc. Triển khai sử dụng đồng rúp và nhân dân tệ để thanh
toán. Ngoài ra, hợp tác kinh tế giữa Liên minh Kinh tế Á-Âu và Trung Quốc cũng được triển khai.
Nga và Trung Quốc cùng giải quyết các vấn đề và thách thức toàn cầu,
đồng thời thúc đẩy cải cách và hoàn thiện hệ thống quản trị toàn cầu. Nga và
Trung Quốc nhấn mạnh cam kết của họ đối với chủ nghĩa đa phương, phản đối
chủ nghĩa đơn phương và kêu gọi nỗ lực duy trì thẩm quyền của cơ chế đa
phương, nâng cao hiệu quả của hệ thống đa phương và cải thiện hệ thống. Quản 17
trị toàn cầu, cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định chiến lược, cũng như thúc
đẩy sự phát triển của nền văn minh nhân loại, đồng thời, đảm bảo rằng tất cả
các quốc gia đều được tiếp cận bình đẳng với các kết quả phát triển.
Trước đại dịch COVID-19 chưa từng có trong 100 năm qua, Nga và Trung
Quốc ủng hộ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) với vai trò điều phối hợp tác toàn
cầu phòng chống dịch COVID-19, đẩy nhanh nghiên cứu và đưa vào sử dụng
phòng, chống dịch COVID-19 thuốc đặc trị và vắc xin phòng dịch, chung sức
khống chế và đánh bại dịch, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phòng, chống dịch
COVID-19 thông qua các hành động thiết thực. Thúc đẩy cải cách Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), cùng thúc đẩy việc thành lập các
tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), bổ sung và cải
thiện hệ thống quản lý tài chính toàn cầu ban đầu. Duy trì vị trí hàng đầu của
WTO trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, điều phối và xây dựng các quy
tắc thương mại toàn cầu, ủng hộ cơ chế thương mại đa phương do WTO làm
trung tâm, duy trì an ninh và ổn định của chuỗi cung ứng và sản xuất toàn cầu,
đồng thời thúc đẩy sự liên kết của sáng kiến "Vành đai, Con đường" với Liên
minh Châu Âu. Ngoài ra, hai bên cũng hợp tác chặt chẽ trên các nền tảng đa
phương như nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G-20) và Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC). 18 CHƯƠNG 3
TRIỂN VỌNG VÀ HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ NGA - TRUNG
TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU.
3.1. Đánh giá và nhận xét mối quan hệ song phương Nga- Trung. 3.1.1. Triển vọng. Là hai cường quốc lớ
n trên thế giới, Nga và Trung Quốc được coi là những
quốc gia đóng vai trò then chốt đối với sự ổn định và phát triển của thế giới. Quan
hệ vững chắc giữa Nga và Trung Quố
c không chỉ phục vụ lợi ích của cả hai bên,
mà còn là bảo đảm quan trọng cho việc duy trì cân bằng chiến lược quốc tế, hòa
bình và ổn định thế giới. Duy trì và phát triển mối quan hệ song phương ổn định
và lành mạnh hiện là mục tiêu chung của Nga và Trung Quốc. Bỏ qua một số vấn
đề song phương chưa được giải quyết, Trung Quốc và Nga đã xây dựng lòng tin
lẫn nhau và đạt được đồng thuận trong nhiều vấn đề quốc tế, không ngừng tìm
kiếm và mở rộng các lợi ích chung. Hợp tác chiến lược Nga-Trung là không giới
hạn, kết bạn mà không hình thành liên minh, đối thoại không đối đầu, một kiểu
quan hệ nước lớn mới. Kiên trì phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị và láng giềng
tốt đẹp Nga - Trung Quốc phù hợp với lợi ích của cả hai bên, góp phần tạo môi
trường quốc tế hòa bình, ổn định ở khu vực và toàn cầu. Nó cũng phản ánh nhu
cầu tất yếu của hợp tác song phương và cùng có lợi. Tuân thủ sự phát triển của
quan hệ hợp tác Nga – Trung phù hợp với lợi ích của hai bên, góp phần tạo môi
trường quốc tế hòa bình, ổn định cho khu vực và thế giới.
Các nhà quan sát cho rằng những lo ngại chung về tình trạng bất ổn ở Trung
Á sau khi Mỹ rút khỏi Afghanistan có thể khiến Trung Quốc và Nga tăng cường
hợp tác chống khủng bố. Afghanistan phải đối mặt với một tương lai an ninh khó
khăn hơn ngay cả sau ba năm xung đột. Các vấn đề rất thực tế đã thúc đẩy Trung
Quốc và Nga hợp tác về an ninh. Nga cần duy trì an ninh và kiểm soát ma túy ở
sân sau của mình, trong khi Trung Quốc nên ngăn phong trào Đông Turkistan tiến vào Tân Cương.