Ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học của C.Mác (1818 – 1883) và Ph.Ăngghen (1820 – 1895) là sự kế thừa những thành tựu vĩ đại của tư tưởng triết học từ thời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

THỰC CHẤT, Ý NGHĨA CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾ ỌC DO T H
C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN THỰC HIỆN
I, Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác:
Triết học của C.Mác (1818 – 1883) và Ph.Ăngghen (1820 – 1895) là sự kế thừa những
thành tựu vĩ đại của tư tưởng triết học từ ời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX. th
Nó là kết quả của sự phát triển lịch sử tư tưởng triế ọc và sự phát triển của khoa học nói t h
chung, trong sự thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội của thế kỷ XIX và cuộc đấph u
tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đang diễn ra mạnh mẽ ở ời kỳ đó.th
II, Nhữ ều kiện hình thng đi ành:
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những nãm 40 của thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ phương thức
sản xuất tư bả chủ nghĩa ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của cuộc n
cách mạng công nghiệp đưực thực hiện trứơc tiên ở ớc Anh vào cuối thế kỷ XVIII. Cuộc
cách mạng công nghiệp không những đánh dấu bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công tư
bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, mà còn làm thay đổi sâu
sắc cục diện xã hội, trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất
mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa đã bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825 và hàng
loạt cuộc đấu tranh của công nhân chống lại chủ tư bản. tiêu biểu là: cuộc khởi nghĩa của công
nhân ở Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1835 đến năm
1848; cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Xilêdi (Đức) năm 1844, V.V.. Đó là những bằng chứng
lịch sử ện giai cấp vô sản đã trở thành mộth hi t lực lượng chính trị độc lập, tiên phong trong
cuộc đấu tranh cho nền dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đặt ra yêu cầu khách quan là phải được soi
sáng bằng lý luận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời là sự ứng yêu cầu khách quan đó; đồđáp ng
thời, chính thực tiễn cách mạng cũng trở thành tiền đề ực tiễn cho sự khái quát và phát triểth n
không ngừng lý luận của chủ nghĩa Mác.
II, Những tiề đề ra đờn i:
Về ền đề lý luận, chủ ngĩa Mác nói chung và triế ọc Mác nói riêng ra đời trên cơ sở ti t h
kế ừa toàn bộ ững tư tưởng trong lịch sử nhân loại, nhưng cơ bản ất, trực tiếp nhất đó th nh nh
là: Triết học cổ ển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hê-ghen (1770-1831) và đi
Phoiơbắc (1804-1872), là nguồn gốc lý luận trực tiếp. Kinh tế chính trị học tư sản cổ ển Anh đi
với những lý luận kinh tế quan trọng của A -mít (1723-1790) và Đ.Ri-các-đô (1772 – 1823). .X
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như Xanh Ximông (1760 -
1825) và Sáclơ Phuriê (1772 –1837).
Hơn nữa, những luận điể ủa chủ nghĩa Mác nói chung và triế ọc Mác nói riêng đã m c t h
được chính những phát minh khoa học tự nhiên thời đó làm cơ sở chứng minh, đó là: Định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mikhail Vasilyevich Lomonosov (8/11/1711 – 4/4/1765)
Antoine Lavoisier (26/8/1743 – 8/5/1794). Thuyết tế bào của Theodor Schwann (sinh ngày
7/12/1810, Neuss, Đức; mất ngày 11/1/1882, Köln, Đức) và Matthias Schleiden (1804-1881).
Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882). Chính các thành tựu khoa học
đã vạch ra mối liên hệ ống nhất giữa những dạng tồn tạ khác nhau, các hình thức vận động th i
khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế ới, vạch ra tính biện chứng của sự vận động gi
và phát triển của nó.
Triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yếu lịch sử không những vì
đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có lý
luận mới soi đường mà còn vì những tiền đề cho sự ra đời lý luận mới đã được nhân loại tạo
ra.
IV, Vai trò của triết học Mác, Ăngghen
4.1. ắc phụ sự đối lập giữa thế ới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử Kh c gi triết học,
tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trước khi
triết học Mác ra đời thì nhìn chung luôn có sự tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng:
Trong triết học Mác, chủ nghĩa duy vật thống nhất hữu cơ với phép biện chứng, còn phép biện
chứng được đặt trên nền thế ới quan duy vật. Do vậy, chủ nghĩa duy vậgi t của Mác là chủ
nghĩa duy vật biện chứng, còn phép biện chứng trong triết học là biện chứng duy vật. Đồng thời
cả chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triế ọc Mác đều được Mác nâng lên một trình t h
độ mới về chất với các giai đoạn trước kia.
4.2. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
• Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của xã
hội, của khoa học và triết học. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật
chưa triệ ể, nghĩa là mới duy vật trong giải thích tự nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích t đ
lĩnh vực lịch sử, xã hội, tinh thần. Cho nên chưa thể ổi được chủ nghĩa duy tâm ra khỏi “nơi đu
ẩn chứa cuối cùng của nó” là lĩnh vực xã hội.
• Triết học của Mác đã giải thích không chỉ ế i tự nhiên mà cả lĩnh vực lịch sử, xã hội, tư th gi
tưởng. Do vậy, lần đầu tiên trong lịch sử triết học của nhân loại, với quan điểm duy vật lịch sử,
triết học Mác đã chấm dứt toàn bộ cái nhìn duy tâm, phiến diện về xã hội. Xã hội, lịch sử, tư
tưởng lầ đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã được giải thích một cách khách quan, khoa học.
Chính vì vậy, V.I.Lênin đã khẳng định, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu khoa học
vĩ đại nhất của khoa học, cũng vì vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng là biểu hiện vĩ
đại nhất trong lịch sử triết học do Mác và Ăngghen thực hiện.
4.3. Khắc phục được sự đối lập giữa triết học và hoạ ộng thực tiễn của con ngườt đ i.
• Triết học trước Mác nói chung, triết học duy vật trước Mác nói riêng, nhìn chung đều chỉ là giải
thích thế ới mà chưa đề ra được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo thế ới. Cũng có gi gi
các đại biểu triết học muốn cải tạo thế ới nhưng lại muốn nhờ vào các lực lượng siêu nhiên, gi
thần bí, hoặc ý thức, tinh thần. Chưa một đại biểu nào hiểu đượ vai trò của thực tiễn đối vớc i
hoạt động cải tạo thế giới.
• Triết học Mác không chỉ ải thích thế ới mà quan trọng hơn là còn đề ra con đường, biệgi gi n
pháp, cách thức để cải tạo thế ới. Đặc biệt, triết học Mác chỉ ra rằng con người muốn cải tạgi o
thế ới phải bằng và thông qua hoạ ộng thực tiễn. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử gi t đ triết
học, triết học Mác đã gắn bó mật thiế ới hoạt v t động thực tiễn cải tạo thế ới của con người; gi
còn hoạt động thực tiễn cải tạo thế ới của con người là cơ sở, động lực, mục đích của triếgi t
học Mác.
4.4. Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậ ịch sử, triết học t l
Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triế ọc với các khoa học cụ t h thể.
• Trước khi triết học Mác ra đời thì triết học hoặc là bao trùm lên các khoa học hoặc bị hòa tan
vào khoa học hoặc một ngành học khoa nào đó. Chẳng hạn:
- Ở triết học phương Đông cổ, trung đại, triết học thườ ẩn giấu đằng sau các học thuyết về ng
xã hội, thế ới, con người, chính trị, đạo đức...gi
- Ở Hy Lạp cổ đại, triết học được coi là khoa học của các khoa học...
- Thời Trung cổ ở châu Âu, triết học được coi là bộ môn của Thần học, có nhiệ ụ chứng minh m v
cho sự tồn tại của Chúa trời, Thượng đế.
- ời Cận đại phương Tây, triết học được coi là Mêtaphisica – cái nền của “cây thế i quan” Th gi
(thể ện trong triế ọc của Đềcáctơ).hi t h
- Triế ọc Cổ ển Đức là quay trở lại quan điểm cho rằng triết h đi t học là khoa học của các khoa
học.
• Quan hệ ữa triết học và khoa học cụ ể là quan hệ ện chứng tác động lẫn nhau. gi th bi
- Triế ọc Mác đóng vai trò thế ới quan, phương pháp luận chung nhất cho các khoa học cụ t h gi
thể, còn các khoa học cụ ể cung cấp vật liệu, tài liệu, thông số khoa học cho triế ọc khái th t h
quát. Ngay tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của triế ọc Mác đã chứng minh cho mốt h i
quan hệ ện chứng này. bi
- Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác và Ăngghen đã luận giải đúng đắn vấn đề thực tiễn và
đưa phạm trù thực tiễn là lý luận nhận thức; khẳng định thực tiễn không chỉ là cơ sở ộng lự, đ c
của nhận thức, mục đích của nhận thức mà còn là tiêu chuẩn của chân lý. Đặt cơ sở khoa học
để xây dựng lý luận nhận thức duy vật biện chứng, cơ sở thế ới quan và phương pháp luậgi n
khoa học để cải tạo thế ới. Đồng thời, đặt ra cơ sở khoa học cho các môn khoa học cụ ể ra gi th
đời và phát triển.
V. Ý nghĩa triết học do Mác và Ăngghen thực hiện
Nhờ sự ra đời của triết học Mác mà vai trò xã hội của triế ọc cũng như vị trí của triết học trong t h
hệ ống tri thức khoa học đã thay đổi về căn bảth n:
5.1. Với cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện đã làm cho triế ọc thay t h
đổi vị trí, vai trò, chức năng trong mối quan hệ với thực tiễn cải tạo thế ới của con người, cũng gi
như trong mối quan hệ với các khoa học cụ ể khác. Triết học Mác đã trở thành thế ới quan th gi
khoa học của giai cấp công nhân. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung và triế c t h
Mác nói riêng với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển biến về ủa phong trào chất c
từ trình độ tự phát lên tự giác.
5.2. Cuộc cách mạng trong triế ọc Mác và Ăngghen thực hiện đã tạo ra cơ sở khoa học cho t h
chủ nghĩa xã hội không tưởng có cơ sở thành khoa học. Bởi chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ rõ
cơ sở cho tồn tại và phát triển của lịch sử xã hội là tồn tại xã hội, cái cơ bản quyết định sự vận
động và phát triển của xã hội đó chính là sản xuất vật chất, mặt khác chủ ể của quá trình sảth n
xuất đó chính là giai cấp công nhân – ực lượng vật chất của triết học Mác”.“l
5.3. Nhờ sự khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà triết học Mác
lại trở thành thế ới quan, phương pháp luận chung, cần thiết cho sự phát triển tiếp tục củgi a
các khoa học, cho hoạt động thực tiễn cải tạo thế ới của con người, đặc biệt là giai cấp công gi
nhân, cho lực lượng tiến bộ của nhân loại trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, xã hội, con
người.
5.4. Triết học mác-xít là cơ sở lý luận khoa học cho chiến lược và sách lược cách mạng của
giai cấp vô sản, là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa xét lại,
cơ hội, giáo điều...
VI, Gia ạn củi đo a Mác Lê-nin
Những năm cuối thế kỷ XIX — đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang một giai
đoạn mới là giai đoạn chủ nghĩa đế ốc. Bản chất bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bảqu n
ngày càng bộc lộ rõ nét; mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, điển hình là
mâu thuẫn giai cấp giữa vô sản và tư sản. Tại các nước thuộc địa, cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa đế ốc tạo nên sự ống nhất giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạngqu th
sản, giữ nhân dân các nước thuộc địa với giai cấp công nhân ở chính quốc.a
Trong thời kỳ này, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa là sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên. Một số nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt trong lĩnh vực vật
lý học, do thiếu sự vững chắc về phương pháp luận triết học duy vật nên đã rơi vào tình trạng
khủng hoảng thế ới quan. Sự khủng hoảng này bị các nhà triết học duy tâm lợi dụng, gây ảgi nh
hưởng trực tiếp đến nhận thức và hành động của các phong trào cách mạng.
Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga. Để bảo vệ địa vị và
lợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng như chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chú
nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại, v.v. đã mang danh đổi mới chủ ĩa Mác để xuyên tạc và ngh
ph nh ận chủ nghĩa Mác.
Trong bối cảnh như vậy, thực tiễn mới đặt ra nhu cầu phải phân tích, khái quát những thành tựu
mới của sự phát triển khoa học tự nhiên nhằm tiếp tục phát triển thế ới quan và phương pháp gi
luận khoa học chủ hĩa Mác; phải thực hiện cuộc đấu tranh lý luận để chống sự xuyên tạc, ng
tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới.
Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác có thể chia thành ba thời kỳ, tương ứng
với ba nhu cầu cơ bản khác nhau của thực tiễn, đó là: thời kỳ từ năm 1893 đến năm 1907; thời
kỳ từ năm 1907 đến năm 1917;thời kỳ từ sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga
thành công (1917) đến khi V.I.Lênin từ ần (1924).tr
| 1/4

Preview text:

THỰC CHẤT, Ý NGHĨA CỦA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO
C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN THỰC HIỆN
I, Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác:
Triết học của C.Mác (1818 – 1883) và Ph.Ăngghen (1820 – 1895) là sự kế thừa những
thành tựu vĩ đại của tư tưởng triết học từ thời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX.
Nó là kết quả của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và sự phát triển của khoa học nói chung, trong sự p ụ
h thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội của thế kỷ XIX và cuộc đấu
tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đang diễn ra mạnh mẽ ở thời kỳ đó. II, Những đ ề i u kiện hình thành:
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những nãm 40 của thế kỷ XIX. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất tư bản c
hủ nghĩa ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của cuộc
cách mạng công nghiệp đưực thực hiện trứơc tiên ở n ớ
ư c Anh vào cuối thế kỷ XVIII. Cuộc
cách mạng công nghiệp không những đánh dấu bước chuyển biến từ nền sản xuất thủ công tư
bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, mà còn làm thay đổi sâu
sắc cục diện xã hội, trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất
mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa đã bộc lộ qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1825 và hàng
loạt cuộc đấu tranh của công nhân chống lại chủ tư bản. tiêu biểu là: cuộc khởi nghĩa của công
nhân ở Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1835 đến năm
1848; cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Xilêdi (Đức) năm 1844, V.V.. Đó là những bằng chứng lịch sử thể h ệ
i n giai cấp vô sản đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tiên phong trong
cuộc đấu tranh cho nền dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đặt ra yêu cầu khách quan là phải được soi
sáng bằng lý luận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời là sự đáp ứ
ng yêu cầu khách quan đó; đồng
thời, chính thực tiễn cách mạng cũng trở thành tiền đề thực tiễn cho sự khái quát và phát triển
không ngừng lý luận của chủ nghĩa Mác.
II, Những tiền đề ra đời:
Về tiền đề lý luận, chủ ngĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng ra đời trên cơ sở kế thừa toàn bộ n ữ
h ng tư tưởng trong lịch sử nhân loại, nhưng cơ bản n ấ
h t, trực tiếp nhất đó là: Triết học cổ đ ể
i n Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hê-ghen (1770-1831) và
Phoiơbắc (1804-1872), là nguồn gốc lý luận trực tiếp. Kinh tế chính trị học tư sản cổ đ ể i n Anh
với những lý luận kinh tế quan trọng của A.X-mít (1723-1790) và Đ.Ri-các-đô (1772 – 1823).
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như Xanh Ximông (1760 -
1825) và Sáclơ Phuriê (1772 –1837).
Hơn nữa, những luận điểm của chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng đã
được chính những phát minh khoa học tự nhiên thời đó làm cơ sở chứng minh, đó là: Định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mikhail Vasilyevich Lomonosov (8/11/1711 – 4/4/1765)
và Antoine Lavoisier (26/8/1743 – 8/5/1794). Thuyết tế bào của Theodor Schwann (sinh ngày
7/12/1810, Neuss, Đức; mất ngày 11/1/1882, Köln, Đức) và Matthias Schleiden (1804-1881).
Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882). Chính các thành tựu khoa học
đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng tồn tại k
hác nhau, các hình thức vận động
khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế g ớ
i i, vạch ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó.
Triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yếu lịch sử không những vì
đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân đòi hỏi phải có lý
luận mới soi đường mà còn vì những tiền đề cho sự ra đời lý luận mới đã được nhân loại tạo ra.
IV, Vai trò của triết học Mác, Ăngghen 4.1. K ắ h c phục s
ự đối lập giữa thế g ớ
i i quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử triết học,
tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trước khi
triết học Mác ra đời thì nhìn chung luôn có sự tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng:
Trong triết học Mác, chủ nghĩa duy vật thống nhất hữu cơ với phép biện chứng, còn phép biện
chứng được đặt trên nền thế g ớ
i i quan duy vật. Do vậy, chủ nghĩa duy vật của Mác là chủ
nghĩa duy vật biện chứng, còn phép biện chứng trong triết học là biện chứng duy vật. Đồng thời
cả chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học Mác đều được Mác nâng lên một trình
độ mới về chất với các giai đoạn trước kia.
4.2. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
• Chủ nghĩa duy vật trước Mác đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của xã
hội, của khoa học và triết học. Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật
chưa triệt để, nghĩa là mới duy vật trong giải thích tự nhiên, nhưng còn duy tâm trong giải thích
lĩnh vực lịch sử, xã hội, tinh thần. Cho nên chưa thể đ ổ
u i được chủ nghĩa duy tâm ra khỏi “nơi
ẩn chứa cuối cùng của nó” là lĩnh vực xã hội.
• Triết học của Mác đã giải thích không chỉ thế g ớ
i i tự nhiên mà cả lĩnh vực lịch sử, xã hội, tư
tưởng. Do vậy, lần đầu tiên trong lịch sử triết học của nhân loại, với quan điểm duy vật lịch sử,
triết học Mác đã chấm dứt toàn bộ cái nhìn duy tâm, phiến diện về xã hội. Xã hội, lịch sử, tư
tưởng lầ đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã được giải thích một cách khách quan, khoa học.
Chính vì vậy, V.I.Lênin đã khẳng định, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu khoa học
vĩ đại nhất của khoa học, cũng vì vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử cũng là biểu hiện vĩ
đại nhất trong lịch sử triết học do Mác và Ăngghen thực hiện.
4.3. Khắc phục được sự đối lập giữa triết học và hoạt động thực tiễn của con người.
• Triết học trước Mác nói chung, triết học duy vật trước Mác nói riêng, nhìn chung đều chỉ là giải thích thế g ớ
i i mà chưa đề ra được con đường, biện pháp đúng đắn để cải tạo thế g ớ i i. Cũng có
các đại biểu triết học muốn cải tạo thế g ớ
i i nhưng lại muốn nhờ vào các lực lượng siêu nhiên,
thần bí, hoặc ý thức, tinh thần. Chưa một đại biểu nào hiểu được v
ai trò của thực tiễn đối với
hoạt động cải tạo thế giới.
• Triết học Mác không chỉ g ả i i thích thế g ớ
i i mà quan trọng hơn là còn đề ra con đường, biện
pháp, cách thức để cải tạo thế g ớ
i i. Đặc biệt, triết học Mác chỉ ra rằng con người muốn cải tạo thế g ớ
i i phải bằng và thông qua hoạt động thực tiễn. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử triết
học, triết học Mác đã gắn bó mật thiết với hoạt động thực tiễn cải tạo thế g ớ i i của con người;
còn hoạt động thực tiễn cải tạo thế g ớ
i i của con người là cơ sở, động lực, mục đích của triết học Mác.
4.4. Với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, triết học
Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
• Trước khi triết học Mác ra đời thì triết học hoặc là bao trùm lên các khoa học hoặc bị hòa tan
vào khoa học hoặc một ngành học khoa nào đó. Chẳng hạn:
- Ở triết học phương Đông cổ, trung đại, triết học thường ẩ
n giấu đằng sau các học thuyết về xã hội, thế g ớ
i i, con người, chính trị, đạo đức...
- Ở Hy Lạp cổ đại, triết học được coi là khoa học của các khoa học...
- Thời Trung cổ ở châu Âu, triết học được coi là bộ môn của Thần học, có nhiệm vụ chứng minh
cho sự tồn tại của Chúa trời, Thượng đế. - T ờ
h i Cận đại phương Tây, triết học được coi là Mêtaphisica – cái nền của “cây thế g ớ i i quan” (thể h ệ
i n trong triết học của Đềcáctơ). - Triết học Cổ đ ể
i n Đức là quay trở lại quan điểm cho rằng triết học là khoa học của các khoa học. • Quan hệ g ữ
i a triết học và khoa học cụ thể là quan hệ b ệ
i n chứng tác động lẫn nhau.
- Triết học Mác đóng vai trò thế g ớ
i i quan, phương pháp luận chung nhất cho các khoa học cụ
thể, còn các khoa học cụ thể cung cấp vật liệu, tài liệu, thông số khoa học cho triết học khái
quát. Ngay tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của triết học Mác đã chứng minh cho mối quan hệ b ệ i n chứng này.
- Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác và Ăngghen đã luận giải đúng đắn vấn đề thực tiễn và
đưa phạm trù thực tiễn là lý luận nhận thức; khẳng định thực tiễn không chỉ là cơ sở, động lực
của nhận thức, mục đích của nhận thức mà còn là tiêu chuẩn của chân lý. Đặt cơ sở khoa học
để xây dựng lý luận nhận thức duy vật biện chứng, cơ sở thế g ớ
i i quan và phương pháp luận
khoa học để cải tạo thế g ớ
i i. Đồng thời, đặt ra cơ sở khoa học cho các môn khoa học cụ thể ra đời và phát triển.
V. Ý nghĩa triết học do Mác và Ăngghen thực hiện
Nhờ sự ra đời của triết học Mác mà vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong
hệ thống tri thức khoa học đã thay đổi về căn bản:
5.1. Với cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện đã làm cho triết học thay
đổi vị trí, vai trò, chức năng trong mối quan hệ với thực tiễn cải tạo thế g ớ i i của con người, cũng
như trong mối quan hệ với các khoa học cụ thể khác. Triết học Mác đã trở thành thế g ớ i i quan
khoa học của giai cấp công nhân. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung và triết học
Mác nói riêng với phong trào công nhân đã tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào
từ trình độ tự phát lên tự giác.
5.2. Cuộc cách mạng trong triết học Mác và Ăngghen thực hiện đã tạo ra cơ sở khoa học cho
chủ nghĩa xã hội không tưởng có cơ sở thành khoa học. Bởi chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ rõ
cơ sở cho tồn tại và phát triển của lịch sử xã hội là tồn tại xã hội, cái cơ bản quyết định sự vận
động và phát triển của xã hội đó chính là sản xuất vật chất, mặt khác chủ t ể h của quá trình sản
xuất đó chính là giai cấp công nhân – “lực lượng vật chất của triết học Mác”.
5.3. Nhờ sự khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà triết học Mác lại trở thành thế g ớ
i i quan, phương pháp luận chung, cần thiết cho sự phát triển tiếp tục của
các khoa học, cho hoạt động thực tiễn cải tạo thế g ớ
i i của con người, đặc biệt là giai cấp công
nhân, cho lực lượng tiến bộ của nhân loại trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, xã hội, con người.
5.4. Triết học mác-xít là cơ sở lý luận khoa học cho chiến lược và sách lược cách mạng của
giai cấp vô sản, là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống lại hệ tư tưởng tư sản, chủ nghĩa xét lại, cơ hội, giáo điều... VI, Giai đ ạ o n của Mác Lê-nin
Những năm cuối thế kỷ XIX — đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang một giai
đoạn mới là giai đoạn chủ nghĩa đế q ố
u c. Bản chất bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bản
ngày càng bộc lộ rõ nét; mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, điển hình là
mâu thuẫn giai cấp giữa vô sản và tư sản. Tại các nước thuộc địa, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế q ố
u c tạo nên sự thống nhất giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa n
hân dân các nước thuộc địa với giai cấp công nhân ở chính quốc.
Trong thời kỳ này, cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa là sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên. Một số nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt trong lĩnh vực vật
lý học, do thiếu sự vững chắc về phương pháp luận triết học duy vật nên đã rơi vào tình trạng khủng hoảng thế g ớ
i i quan. Sự khủng hoảng này bị các nhà triết học duy tâm lợi dụng, gây ảnh
hưởng trực tiếp đến nhận thức và hành động của các phong trào cách mạng.
Đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga. Để bảo vệ địa vị và
lợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng như chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chú
nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại, v.v. đã mang danh đổi mới chủ ng ĩ
h a Mác để xuyên tạc và
phủ nhận chủ nghĩa Mác.
Trong bối cảnh như vậy, thực tiễn mới đặt ra nhu cầu phải phân tích, khái quát những thành tựu
mới của sự phát triển khoa học tự nhiên nhằm tiếp tục phát triển thế g ớ i i quan và phương pháp luận khoa học chủ n h
g ĩa Mác; phải thực hiện cuộc đấu tranh lý luận để chống sự xuyên tạc,
tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới.
Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác có thể chia thành ba thời kỳ, tương ứng
với ba nhu cầu cơ bản khác nhau của thực tiễn, đó là: thời kỳ từ năm 1893 đến năm 1907; thời
kỳ từ năm 1907 đến năm 1917;thời kỳ từ sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga
thành công (1917) đến khi V.I.Lênin từ t ầ r n (1924).