Ý nghĩa phương pháp luận - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ý nghĩa phương pháp luận - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ý nghĩa phương pháp luận - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Ý nghĩa phương pháp luận - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRIẾT HỌC.
Câu 1: Trình bày quan điểm của triết học Mác Lênin về vấn đềbản của triết
học? Chức năng của triết học Mác – Lênin?
Ph. Angghen:”Vấn đề cơ bản của mọi triết học cũng như triết học hiện đại, đó là giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.”
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt.
Mặt thứ nhất: Bản thể luận, với câu hỏi vật chất có trước hay ý thức có trước? Cái nào quyết định cái
nào? Vấn đề đó đã chia các nhà triết học thành hai trường phái.
Chủ nghĩa duy vật cho rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Thế
giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và không do ai sáng tạo. Còn ý thức chỉ là sự
phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người.
Trong tiến trình lịch sử, chủ nghĩa duy vật trải qua ba giai đoạn: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy vật chất chác:
tích cực: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến
thượng đế.
hạn chế:đồng nhất hay gắn vật chất vào một thứ cụ thể.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Điểm tích cực: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, cơ học cổ điển phát triển, góp phần đẩy lùi thế
giới quan tôn giáo.
mặt hạn chế: bị ảnh hưởng của phương pháp siêu hình, cơ học cổ điển, máy móc, xem xét thế giới
một cách cô lập, các sự vật hiện tượng không có mối liên hệ với nhau, không vận động, phát triển.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: là hình thái cao nhất của cndv, là sự thống nhất giữa cndv và pp
biện chứng dv. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, là công cụ giúp cho các nhà tiến bộ cải tạo thế
giới hiện thực, phản ánh đúng thế giới hiện thực. Khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy
vật trước đó và đấu tranh không khoan nhượng với những học thuyết sai lầm.
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: Ý thức, tinh thần là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. Chủ nghĩa
duy tâm gồm hai phái, chủ nghĩa duy tâm chủ quan, chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, trong khi phủ nhận
sự tồn tại khách quan mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ là do . Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng
phức hợp cảm giác của con người tạo thành.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thừa nhận tính thứ nhất nhưng là tinh thần khách quan có
trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng
những cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới
- Nhất nguyên luận là học thuyết chỉ thừa nhận một trong hai thực thể (vật chất và ý thức) là nguôn
gốc của thế giới, quyết đinh sự vận động của thế giới.
- Trường phái nhị nguyên luận là bản nguyên của thế giới quyết định nguồn : xem vật chất và ý thức
gốc và vận động của thế giới.
Mặt thứ 2: Nhận thức luận.
Với câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không? Đại đa số các nhà triết học
duy vật, duy tâm đều khẳng định: Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con
người. Kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề của triết học là: Thuyết thể
biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri).
- Khả tri luận: hay còn gọi là thuyết có thể biết thừa nhận khả năng nhận thức của con người. Về
nguyên tắc con người có thể hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù
hợp với bản thân sự vật.
- Bất khả tri luận: hay còn gọi là thuyết không thể biết, thuyết này phủ nhận khả năng nhận thức của
con người, cho rằng con người g, không thể hiểu rõ được bản chất đối tượng, kết quả nhận thức mà
loài người đạt được chỉ là cái vỏ bên ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng.
B) Chức năng của Triết học mác lenin.
*hai chức năng cơ bản nhất thì đó là chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Khái niệm về thế giới quan: Là khái niệm triết học, hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin,
lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí con người trong thế giới đó. TGQ quy định các nguyên tắc,
giá trị trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nguồn gốc của thế giới quan: ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, muốn
hiểu biết tận cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi mặt, nhận thức được mối quan hệ giữa bản
thân với thế giới.
Cấu trúc của thế giới quan bao gồm: Lý tưởng, niềm tin, tri thức. Trong đó tri thức đóng vai
trò quan trọng nhất.
- Triết học Mác lenin trang bị cho con người thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc
biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Có thế giới
quan duy vật biện chứng, con người có thể nhìn nhận thế giới một cách đúng đắn, có cái nhìn
phù hợp đối với thế giới hiện thực.
- Giúp con người định hướng con người hình thành quan điểm khoa học, nhận thức đúng đắn
thế giới hiện thực, từ đó giúp con người xác định thái độ cách thức hoạt động của mình,nâng
cao vai trò tích cực sáng tạo của con người.
- nâng cao vai trò tích cực sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác
định nhân sinh quan tích cực thêm tri thức, hiểu biết về . Dựa vào điều đó, con người sẽ có
thế giới, nâng cao khả năng sáng tạo của chính mình.
- Biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới duy tâm, tôn giáo,
phản khoa học. Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới thế giới quan duy vật biện
chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lức lượng tiến bộ cách mạng,
trong cuộc cơ sở lý luận đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận: trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa
học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con người hệ thống những nguyên
tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Triết học Mác – Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật, làm
công cụ nhận thức khoa học, phát triển tư duy khoa học. giúp con người
| 1/3

Preview text:

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRIẾT HỌC.
Câu 1: Trình bày quan điểm của triết học Mác – Lênin về vấn đề cơ bản của triết
học? Chức năng của triết học Mác – Lênin?
Ph. Angghen:”Vấn đề cơ bản của mọi triết học cũng như triết học hiện đại, đó là giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.”
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt.
Mặt thứ nhất: Bản thể luận, với câu hỏi vật chất có trước hay ý thức có trước? Cái nào quyết định cái
nào? Vấn đề đó đã chia các nhà triết học thành hai trường phái.
Chủ nghĩa duy vật cho rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. Thế
giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và không do ai sáng tạo. Còn ý thức chỉ là sự
phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người.
Trong tiến trình lịch sử, chủ nghĩa duy vật trải qua ba giai đoạn: Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ
nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy vật chất chác:
tích cực: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, lấy giới tự nhiên để giải thích thế giới, không viện đến thượng đế.
hạn chế:đồng nhất hay gắn vật chất vào một thứ cụ thể.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình:
Điểm tích cực: thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, cơ học cổ điển phát triển, góp phần đẩy lùi thế giới quan tôn giáo.
mặt hạn chế: bị ảnh hưởng của phương pháp siêu hình, cơ học cổ điển, máy móc, xem xét thế giới
một cách cô lập, các sự vật hiện tượng không có mối liên hệ với nhau, không vận động, phát triển.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: là hình thái cao nhất của cndv, là sự thống nhất giữa cndv và pp
biện chứng dv. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, là công cụ giúp cho các nhà tiến bộ cải tạo thế
giới hiện thực, phản ánh đúng thế giới hiện thực. Khắc phục được những hạn chế của chủ nghĩa duy
vật trước đó và đấu tranh không khoan nhượng với những học thuyết sai lầm.
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng: Ý thức, tinh thần là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên. Chủ nghĩa
duy tâm gồm hai phái, chủ nghĩa duy tâm chủ quan, chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, trong khi phủ nhận
sự tồn tại khách quan. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ là do
phức hợp cảm giác của con người tạo thành.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thừa nhận tính thứ nhất nhưng là tinh thần khách quan có
trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể tinh thần khách quan này thường được gọi bằng
những cái tên khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới…
- Nhất nguyên luận là học thuyết chỉ thừa nhận một trong hai thực thể (vật chất và ý thức) là nguôn
gốc của thế giới, quyết đinh sự vận động của thế giới.
- Trường phái nhị nguyên luận: xem vật chất và ý thức là bản nguyên của thế giới quyết định nguồn
gốc và vận động của thế giới.
Mặt thứ 2: Nhận thức luận.
Với câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không? Đại đa số các nhà triết học
duy vật, duy tâm đều khẳng định: Thừa nhận khả năng nhận thức được thế giới của con
người. Kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề của triết học là: Thuyết có thể
biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri).
- Khả tri luận: hay còn gọi là thuyết có thể biết thừa nhận khả năng nhận thức của con người. Về
nguyên tắc con người có thể hiểu được bản chất của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, biểu
tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên tắc là phù
hợp với bản thân sự vật.
- Bất khả tri luận: hay còn gọi là thuyết không thể biết, thuyết này phủ nhận khả năng nhận thức của
con người, cho rằng con người g, không thể hiểu rõ được bản chất đối tượng, kết quả nhận thức mà
loài người đạt được chỉ là cái vỏ bên ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng.
B) Chức năng của Triết học mác lenin.
*hai chức năng cơ bản nhất thì đó là chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Khái niệm về thế giới quan: Là khái niệm triết học, hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin,
lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí con người trong thế giới đó. TGQ quy định các nguyên tắc,
giá trị trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nguồn gốc của thế giới quan: ra đời từ cuộc sống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thế giới, muốn
hiểu biết tận cùng, sâu sắc và toàn diện về mọi mặt, nhận thức được mối quan hệ giữa bản thân với thế giới.
Cấu trúc của thế giới quan bao gồm: Lý tưởng, niềm tin, tri thức. Trong đó tri thức đóng vai trò quan trọng nhất.
- Triết học Mác lenin trang bị cho con người thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc
biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực. Có thế giới
quan duy vật biện chứng, con người có thể nhìn nhận thế giới một cách đúng đắn, có cái nhìn
phù hợp đối với thế giới hiện thực.
- Giúp con người hình thành quan điểm khoa học, định hướng con người nhận thức đúng đắn
thế giới hiện thực, từ đó giúp con người xác định thái độ cách thức hoạt động của mình,nâng
cao vai trò tích cực sáng tạo của con người.
- nâng cao vai trò tích cực sáng tạo của con người. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác
định nhân sinh quan tích cực. Dựa vào điều đó, con người sẽ có thêm tri thức, hiểu biết về
thế giới, nâng cao khả năng sáng tạo của chính mình.
- Biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các loại thế giới duy tâm, tôn giáo,
phản khoa học. Với bản chất khoa học và cách mạng, thế giới thế giới quan duy vật biện
chứng là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lức lượng tiến bộ cách mạng,
là cơ sở lý luận trong cuộc đấu tranh với các tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận: trước hết là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa
học. Phương pháp luận duy vật biện chứng trang bị cho con người hệ thống những nguyên
tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Triết học Mác – Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật, làm
công cụ nhận thức khoa học, giúp con người phát triển tư duy khoa học.