Y thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.

Y thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

1. Khái ni m
-Ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất khách quan vào
bộ óc con người và có sự cải
biến và sáng tạo.
Theo , ý thức là động lực của sự tự tổ Gregory Bateson
chức và nhận thức là điều cốt yếu trong sự tồn tại của quá trình này.
2. Các hình th c ph n ánh
-Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc
trưng cho vật chất vô sinh.
-Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng
cho giới tự nhiên hữu sinh. (Con ng i, đ ng v t)ườ
-Phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thân kinh
trung ương được thực hiện trên cơ sở điều khiên của hệ thần
kinh thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
[Báo săn linh d ng trên th o nguyên làm th c ăn] ươ
-Phản ánh năng động, sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất
trong các hìnhthức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật
chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ óc người
[ Con ng i suy nghĩ sáng t o trong công vi c]ườ
3. Nguồn gốc ý thức
a)Nguồn gốc tự nhiên
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành
của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan
b) Nguồn gốc xã hội
-Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ. Hai yếu
tố này vừa là nguồn gốc, vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
4. Bản chất ý thức
-Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người một cách có chọn lọc; là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan có ảnh hưởng đến điều kiện và môi
trường sống của con người.
- Bản tính phản ánh sáng tạo của ý thức: vượt qua ánh sáng
hiện tượng đạt tới khái quát hóa trừu tượng hóa các tồn tại
khách quan đạt tới cái bản chất quy luật khách quan
5. Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức
a. Vai trò của vật chất: Nguồn gốc tạo ra ý thức
Môi trường thực tiễn là nơi sinh ra tri thức
đồng thời là nơi kiểm nghiệm ý thức.
b. Vai trò c a ý th c: -Trang b ý th c cho con ng i ườ
- Xác đ nh m c têu bi n pháp ho t đ ng
c a con ng i ườ
-Thúc đ y ho c kìm hãm s phát tri n
c a con ng i. ườ
| 1/6

Preview text:

1. Khái ni m ệ
-Ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất khách quan vào
bộ óc con người và có sự cải biến và sáng tạo.
Theo Gregory Bateson, ý thức là động lực của sự tự tổ
chức và nhận thức là điều cốt yếu trong sự tồn tại của quá trình này. 2. Các hình th c ph ứ n ánh ả
-Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc
trưng cho vật chất vô sinh.
-Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng
cho giới tự nhiên hữu sinh. (Con ng i, đ ườ ng v ộ t) ậ
-Phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thân kinh
trung ương được thực hiện trên cơ sở điều khiên của hệ thần
kinh thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện. [Báo săn linh d ng trên th ươ o nguy ả ên làm th c ăn] ứ
-Phản ánh năng động, sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất
trong các hìnhthức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật
chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ óc người [ Con ng i suy nghĩ sáng t ườ o trong c ạ ông vi c] ệ 3. Nguồn gốc ý thức a)Nguồn gốc tự nhiên
-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành
của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan b) Nguồn gốc xã hội
-Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ. Hai yếu
tố này vừa là nguồn gốc, vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức. 4. Bản chất ý thức
-Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người một cách có chọn lọc; là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan có ảnh hưởng đến điều kiện và môi
trường sống của con người.
- Bản tính phản ánh sáng tạo của ý thức: vượt qua ánh sáng
hiện tượng đạt tới khái quát hóa trừu tượng hóa các tồn tại
khách quan đạt tới cái bản chất quy luật khách quan 5.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. Vai trò của vật chất: Nguồn gốc tạo ra ý thức
Môi trường thực tiễn là nơi sinh ra tri thức
đồng thời là nơi kiểm nghiệm ý thức.
b. Vai trò của ý thức: -Trang b ý th ị c cho con ng ứ i ườ
- Xác đị nh mụ c têu bi n pháp ho ệ t đ ạ ng ộ của con người -Thúc đ y ho ẩ c kìm hãm s ặ phát ự tri n ể của con người.