Yêu cầu báo cáo chuyên đề/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

        Mô tả và phân tích các kết quả nghiên cứu/công việc thu được        Đánh giá chất lượng công việc thực hiện theo các yêu cầu công việc được giaov         Đưa ra khuyến nghị, giải pháp (Báo cáo thực tập thực tế 1 không cần triển khai nội dung này. Nội dung này chỉ yêu cầu thực hiện đối với báo cáo thực tập thực tế 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
1
YÊU CẦU BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ 1, 2 (BSA 4001, BSA 4002)
(Áp dụng cho sinh viên chương trình Đào tạo chuẩn/ Chất lượng cao – Viện QTKD)
I. Yêu cầu chung và kết cấu nội dung báo cáo thực tập
1. Yêu cầu chung
Báo cáo thực tập có độ dài từ 10-15 trang (đối với báo cáo thực tập thực tế 1)từ 20-30
trang (đối với báo cáo thực tập thực tế 2) không bao gồm các trang bìa, phụ lục, phần tài
liệu tham khảo.
2. Kết cấu nội dung báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập gồm: phần mở đầu; nội dung chính và phần kết luận yêu cầu cụ thể của
từng phần như sau:
2.1. Phần mở đầu
Giới thiệu tóm tắt bối cảnh chung liên quan đến nội dung báo cáo thực tập, lập luận
giải thích vì sao chọn vấn đề nghiên cứu đó tại đơn vị thực tập.
Giới thiệu tóm tắt các phần trong báo cáo
2.2. Nội dung chính Gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty
Tìm hiểu lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức của công ty
Chức năng của các phòng ban
Các sản phẩm dịch vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Phần 2: Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty
Tóm lược các công việc cụ thể được giao và yêu cầu kết quả công việc.
Nêu các cách thức đã thực hiện để hoàn thành công việc được giao, các thuận lợi/khó
khăn trong quá trình thực hiện (nếu có)
Phần 3: Kết quả và thảo luận
Mô tả và phân tích các kết quả nghiên cứu/công việc thu được
Đánh giá chất lượng công việc thực hiện theo các yêu cầu công việc được giao
Đưa ra khuyến nghị, giải pháp (Báo cáo thực tập thực tế 1 không cần triển khai
nội dung này. Nội dung này chỉ yêu cầu thực hiện đối với báo cáo thực tập thực
tế 2)
2.3. Phần kết luận
lOMoARcPSD| 46090862
2
Tóm tắt báo cáo và kết quả đã đạt được sau thời gian thực tập
II. Trình tự và cách trình bày Báo cáo thực tập thực tế
1. Trình tự sắp xếp: Nội dung của báo cáo được sắp xếp theo trình tự sau
Trang bìa (mẫu 1 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số
trang
Phụ bìa (mẫu 2 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số
trang
Lời cảm ơn: Không đánh số trang
Mục lục (mẫu 3 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số
trang, trình bày đến tiểu mục 3 chữ s
Danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ (nếu có) (mẫu 4 trong file
“Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Bắt đầu đánh số trang theo hệ La Mã, chữ
thường (Ví dụ i, ii, iii, iv…)
- Phần mở đầu: Bắt đầu đánh số trang theo hệ thập phân (1,2,3…) - Phần 1: Tổng quan
về công ty…..
- Phần 2: Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty……..
- Phần 3: Kết quả và thảo luận……..
- Phần kết luận
Tài liệu tham khảo: Không đánh số trang
Phụ lục (nếu có): Không đánh số trang
Kế hoạch nhật thực tập (mẫu phụ lục 04 trong file “phụ lục CV hướng dẫn thực
tập thực tế”): Không đánh số trang
Bản nhận xét sinh viên thực tập (mẫu phụ lục 05 trong file “phụ lục CV hướng dẫn thực
tập thực tế”): Không đánh số trang
Bản nhận xét của GVHD: (mẫu Nhận xét và chấm điểm của GVHD đính kèm email):
Không đánh số trang
Bản kết quả rà đạo văn trên hệ thống http://doit.uet.vnu.edu.vn/login
2. Cách trình bày báo cáo thực tập:
lOMoARcPSD| 46090862
3
Ngôn ngữ trình bày: Tiếng Việt
Báo cáo thực tập phải được trình bày ngắn gọn, ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không
được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số và chú thích bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
a. Soạn thảo văn bản
Báo cáo thực tập thực tế được sử dụng chữ Times New Roman, cỡ 13 hoặc 14 của
hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén
hoặc kéo n khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trên
3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm. Số trang được đánh giữa, phía trên
đầu mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy
thì đầu bảng lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này. Báo
cáo thực tập thực tế được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210x297 mm). b. Tiểu
mục
Các tiểu mục của Báo cáo thực tập thực tế được trình bày đánh số thành nhóm
chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 3.1.2.1. chỉ
tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 3). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải ít
nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục
2.1.2 tiếp theo.
c. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình
3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3.
Mọi bảng biểu, đồ thị lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, dụ
“Nguồn: Bộ Tài chính 1996). Nguồn được trích dẫn phải được liệt chính xác
trong danh mục Tài liệu tham khảo.
Đầu đề của bảng ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ ghi phía
dưới hình.
d. Viết tắt:
Không lạm dụng việc viết tắt trong Báo cáo thực tập thực tế. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Báo cáo thực tập thực tế. Không
viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện
lOMoARcPSD| 46090862
4
trong Báo cáo thực tập thực tế. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ
chức, ... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc
đơn.
Nếu o cáo thực tập thực tế nhiều chữ viết tắt thì phải bảng danh mục các
chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu Báo cáo thực tập thực tế. Viết tắt các
thuật ngữ và cụm từ nước ngoài phải theo quy định quốc tế.
e. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo
Đạo văn: Việc trích dẫn của người khác không nêu trích dẫn hoặc không
thực hiện trích dẫn đúng theo quy định được coi là đạo văn.
Cách trích dẫn sử dụng trong hướng dẫn này được dựa trên các quy định của Harvard
về trích dẫn. Các bài học thuật cần sử dụng rất nhiều lời và thường trích dẫn nhiều câu của
các tác giả khác. Người đọc phải biết rõ những nội dung nào đã được kế thừa những nội
dung nào đóng góp của nhân tác giả. Nguyên tắc này áp dụng trong cả văn bản lẫn
các bài trình bày có hình ảnh minh họa, các dự báo, ý kiến, tổng hợp,... Về nguyên tắc chỉ
trích dẫn những nội dung mang tính toàn diện và có thể xác minh được. Các nguồn không
được xuất bản không dễ truy cập cần phải được nộp cả bản sao trong phụ lục của bài
luận (ví dụ: ghi chép bài phỏng vấn).
Các hình thức trích dẫn: trích dẫn các thông tin, nội dung của các tài liệu trong phần
nội dung của Báo cáo thực tập thực tế có 02 dạng khác nhau:
- Trích dẫn trực tiếp: Khi tên tác giả được nêu trong câu/đoạn văn, hoặc trích
dẫnnguyên một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình…vào bài viết.
Trích dẫn nguyên văn phải đảm bảo đúng chính xác từ ngữ, định dạng thông tin của tác giả
trích dẫn. Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép, tên tác giả năm xuất bản và số trang
đặt trong ngoặc đơn, ví dụ:
+ “Điều then chốt để hiểu kinh tế học vi mô là phải nhận biết tiêu điểm chính của nó
là vai trò của các loại giá” (Gittin, 2006, trang 18)
+ Cormack (1994, trang 32-33) phát biểu rằng “khi viết bài bài viết đó các độc
giả giới chuyên môn học thuật đọc, người viết luôn luôn/lúc nào cũng phải u nguồn
trích dẫn từ các công trình đã được xuất bản”.
lOMoARcPSD| 46090862
5
- Trích dẫn gián tiếp: việc sử dụng một cụm từ, ý tưởng, kết quả hoặc đại ý củamột
vấn đề để diễn tả theo ý, cách viết của mình trong bài viết. Khi không nêu tên của tác giả
trong câu/đoạn văn viết chỉ sử dụng ý tưởng/thông tin ttên tác giả năm xuất bản
(cách nhau dấu phẩy) được đặt trong ngoặc đơn cuối đoạn văn, ví dụ:
+ Việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã xuất bản là đặc trưng trong việc viết bài
cho những đối ợng độc giả những nhà chuyên môn học thuật (Cormack, 1994) -
Nguyên tắc trích dẫn:
+ Tác giả của các thông tin được trích dẫn trong báo cáo thực tập thực tế cá nhân
(một tác giả), tập thể (nhiều tác giả), các cơ quan, tổ chức (chính phủ, phi chính phủ, liên
hiệp quốc, hội/đoàn khoa học, trong nước và ngoài nước). Không ghi học hàm, học vị, địa
vị xã hội của tác giả.
+ Tác giả người Việt Nam, viết bằng tiếng Việt: ghi đầy đủ họ tên của tác giả
theo đúng trật tự tiếng Việt, ví dụ: Hoàng Văn Hải, Tô Ánh Dương.
+ Tác giả người nước ngoài, viết bằng tiếng Anh: ghi họ của c giả (theo viết tiếng
Anh của nước ngoài). dụ: tên đầy đủ của tác giả Jame Tobin (1992) thì ghi Tobin
(1992), Jamé Robert Jones (1992) thì ghi Jones (1992).
+ Tác giả tổ chức, không phải nhân hoặc tập thể các tác giả. Nếu tổ chức,
quan tên viết tắt phbiến nhiều người biết đến thì sử dụng tên viết tắt. Nếu không ghi
đầy đủ tên cơ quan/tổ chức. Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước hoặc NHNN, World Bank hoặc
WB…
- Một số điểm khác biệt trong Báo cáo thực tập thực tế
+ Chấm câu: Phần trích dẫn phải được kết thúc với dấu chấm câu theo văn cảnh
đoạn trích đó được đặt trong bài luận, bất kể chấm câu nguyên bản là gì.
+ Viết hoa viết thường: Nếu câu trích dẫn được tích hợp trong câu chữ của chính
tác giả mà không phải là từ đầu câu thì chữ đầu tiên có thể là chữ thường.
+ Nhấn mạnh: Nếu cần thiết một số phần nhất định của đoạn trích thể được nhấn
mạnh bằng chữ đậm hoặc chữ hoa. Trong trường hợp đó cần thêm phần ghi chú cuối
đoạn trích: [bản gốc không được nhấn mạnh].
lOMoARcPSD| 46090862
6
+ Bỏ qua: Việc bqua một hai từ hoặc số trong đoạn trích cần được ghi chú thống
nhất bằng việc sử dụng dấu ba chấm trong ngoặc đơn (...).
+ Viết lại câu: Đặc biệt khi các nội dung trích rất dài hoặc để tránh việc sử dụng trích
dẫn câu chữ quá nhiều, ta thể diễn đạt nội dung của đoạn trích thành dạng ngắn hơn tổng
hợp nội dung của đoạn văn đó; gọi diễn đạt lại. Khi sử dụng lại các câu chữ hoặc nội
dung (đoạn n) với ý tưởng từ công trình của một tác giả khác cần phải ghi chú ràng,
chính xác về nguồn.
+ Trích dẫn bằng các ngôn ngữ nước ngoài: Trích dẫn từ tiếng Pháp, Đức, Ý hoặc Tây
Ban Nha cần phải được giữ nguyên so với ngôn ngữ gốc; việc dịch sang tiếng Anh có thể
đưa vào phần cthích. Trong trường hợp các tiếng nước ngoài khác thì thể sử dụng
bản dịch tiếng Anh.
lOMoARcPSD| 46090862
7
HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp,
Đức, Nga,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên n, không phiên âm,
không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, ... (đối với những tài liệu bằng
ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của
từngnước:
- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
- Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên
thứtự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên truớc họ.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
banhành báo cáo hay ấn phẩm, dụ: Tổng cục Thống xếp vào vần T, Bộ Giáo dục
Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
3. Tài liệu tham khảo bài báo, sách, khóa luận, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi
đầy đủ các thông tin sau:
Đối với tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt để nguyên tiếng Việt, đối với tài liệu bằng
tiếng nước ngoài để tiếng nước ngoài, chi tiết về cách viết tham khảo dưới đây:
Đối với sách: Tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản.
Đối với o cáo hội thảo được xuất bản thành ấn phẩm: Tên tác giả, “tên báo
cáo”, tên của hội thảo (có thể địa điểm ngày tổ chức), nxuất bản, nơi xuất bản,
năm xuất bản, số trang.
Ví dụ:
- Jakkilinki, R., Georgievski, M. and Sharda, N., “Connecting destinations with
anontology-based e-tourism planner”, in Information and communication technologies in
tourism 2007 proceedings of the international conference in Ljubljana, Slovenia, 2007,
Springer-Verlag, Vienna, 2007, 12-32.
lOMoARcPSD| 46090862
8
- Nguyễn Hồng Sơn, “Thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát Việt Nam hiện nay:
Những phức tạp cần được tính tới”,: Nguyên nhân Giải pháp, Trường ĐHKT -
ĐHQGHN, 18/3/2008, NXB. ĐHQGHN, Hà Nội, 2008, 231-23
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
YÊU CẦU BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ 1, 2 (BSA 4001, BSA 4002)
(Áp dụng cho sinh viên chương trình Đào tạo chuẩn/ Chất lượng cao – Viện QTKD)
I. Yêu cầu chung và kết cấu nội dung báo cáo thực tập 1. Yêu cầu chung
Báo cáo thực tập có độ dài từ 10-15 trang (đối với báo cáo thực tập thực tế 1) và từ 20-30
trang (đối với báo cáo thực tập thực tế 2) không bao gồm các trang bìa, phụ lục, phần tài liệu tham khảo.
2. Kết cấu nội dung báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập gồm: phần mở đầu; nội dung chính và phần kết luận yêu cầu cụ thể của từng phần như sau:
2.1. Phần mở đầu
Giới thiệu tóm tắt bối cảnh chung liên quan đến nội dung báo cáo thực tập, lập luận
giải thích vì sao chọn vấn đề nghiên cứu đó tại đơn vị thực tập.
Giới thiệu tóm tắt các phần trong báo cáo
2.2. Nội dung chính Gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty
• Tìm hiểu lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức của công ty
• Chức năng của các phòng ban
• Các sản phẩm dịch vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Phần 2: Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty
• Tóm lược các công việc cụ thể được giao và yêu cầu kết quả công việc.
• Nêu các cách thức đã thực hiện để hoàn thành công việc được giao, các thuận lợi/khó
khăn trong quá trình thực hiện (nếu có)
Phần 3: Kết quả và thảo luận
• Mô tả và phân tích các kết quả nghiên cứu/công việc thu được
• Đánh giá chất lượng công việc thực hiện theo các yêu cầu công việc được giao
• Đưa ra khuyến nghị, giải pháp (Báo cáo thực tập thực tế 1 không cần triển khai
nội dung này. Nội dung này chỉ yêu cầu thực hiện đối với báo cáo thực tập thực tế 2)
2.3. Phần kết luận 1 lOMoAR cPSD| 46090862
Tóm tắt báo cáo và kết quả đã đạt được sau thời gian thực tập
II. Trình tự và cách trình bày Báo cáo thực tập thực tế
1. Trình tự sắp xếp: Nội dung của báo cáo được sắp xếp theo trình tự sau
Trang bìa (mẫu 1 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số trang
Phụ bìa (mẫu 2 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số trang
Lời cảm ơn: Không đánh số trang
Mục lục (mẫu 3 trong file “Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Không đánh số
trang, trình bày đến tiểu mục 3 chữ số
Danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ (nếu có) (mẫu 4 trong file
“Mẫu trình bày báo cáo thực tập thực tế”): Bắt đầu đánh số trang theo hệ La Mã, chữ
thường (Ví dụ i, ii, iii, iv…)
- Phần mở đầu: Bắt đầu đánh số trang theo hệ thập phân (1,2,3…) - Phần 1: Tổng quan về công ty…..
- Phần 2: Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu tại công ty……..
- Phần 3: Kết quả và thảo luận…….. - Phần kết luận
Tài liệu tham khảo: Không đánh số trang
Phụ lục (nếu có): Không đánh số trang
Kế hoạch và nhật ký thực tập (mẫu phụ lục 04 trong file “phụ lục CV hướng dẫn thực
tập thực tế”): Không đánh số trang
Bản nhận xét sinh viên thực tập (mẫu phụ lục 05 trong file “phụ lục CV hướng dẫn thực
tập thực tế”): Không đánh số trang
Bản nhận xét của GVHD: (mẫu Nhận xét và chấm điểm của GVHD đính kèm email): Không đánh số trang
Bản kết quả rà đạo văn trên hệ thống http://doit.uet.vnu.edu.vn/login
2. Cách trình bày báo cáo thực tập: 2 lOMoAR cPSD| 46090862
• Ngôn ngữ trình bày: Tiếng Việt
• Báo cáo thực tập phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không
được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số và chú thích bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
a. Soạn thảo văn bản
• Báo cáo thực tập thực tế được sử dụng chữ Times New Roman, cỡ 13 hoặc 14 của
hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén
hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên
3,5cm; lề dưới 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên
đầu mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy
thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này. Báo
cáo thực tập thực tế được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210x297 mm). b. Tiểu mục
• Các tiểu mục của Báo cáo thực tập thực tế được trình bày và đánh số thành nhóm
chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 3.1.2.1. chỉ
tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 3). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít
nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
c. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
• Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình
3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3.
• Mọi bảng biểu, đồ thị lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ
“Nguồn: Bộ Tài chính 1996). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác
trong danh mục Tài liệu tham khảo.
• Đầu đề của bảng ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ ghi phía dưới hình.
d. Viết tắt:
• Không lạm dụng việc viết tắt trong Báo cáo thực tập thực tế. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Báo cáo thực tập thực tế. Không
viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện 3 lOMoAR cPSD| 46090862
trong Báo cáo thực tập thực tế. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ
chức, ... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
• Nếu Báo cáo thực tập thực tế có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các
chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu Báo cáo thực tập thực tế. Viết tắt các
thuật ngữ và cụm từ nước ngoài phải theo quy định quốc tế.
e. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo
Đạo văn: Việc trích dẫn của người khác mà không nêu rõ là trích dẫn hoặc không
thực hiện trích dẫn đúng theo quy định được coi là đạo văn.
Cách trích dẫn sử dụng trong hướng dẫn này được dựa trên các quy định của Harvard
về trích dẫn. Các bài học thuật cần sử dụng rất nhiều lời và thường trích dẫn nhiều câu của
các tác giả khác. Người đọc phải biết rõ những nội dung nào đã được kế thừa và những nội
dung nào là đóng góp của cá nhân tác giả. Nguyên tắc này áp dụng trong cả văn bản lẫn
các bài trình bày có hình ảnh minh họa, các dự báo, ý kiến, tổng hợp,... Về nguyên tắc chỉ
trích dẫn những nội dung mang tính toàn diện và có thể xác minh được. Các nguồn không
được xuất bản mà không dễ truy cập cần phải được nộp cả bản sao trong phụ lục của bài
luận (ví dụ: ghi chép bài phỏng vấn).
Các hình thức trích dẫn: trích dẫn các thông tin, nội dung của các tài liệu trong phần
nội dung của Báo cáo thực tập thực tế có 02 dạng khác nhau:
- Trích dẫn trực tiếp: Khi tên tác giả được nêu trong câu/đoạn văn, hoặc trích
dẫnnguyên một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình…vào bài viết.
Trích dẫn nguyên văn phải đảm bảo đúng chính xác từ ngữ, định dạng thông tin của tác giả
trích dẫn. Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép, tên tác giả năm xuất bản và số trang
đặt trong ngoặc đơn, ví dụ:
+ “Điều then chốt để hiểu kinh tế học vi mô là phải nhận biết tiêu điểm chính của nó
là vai trò của các loại giá” (Gittin, 2006, trang 18)
+ Cormack (1994, trang 32-33) phát biểu rằng “khi viết bài mà bài viết đó có các độc
giả là giới chuyên môn học thuật đọc, người viết luôn luôn/lúc nào cũng phải nêu nguồn
trích dẫn từ các công trình đã được xuất bản”. 4 lOMoAR cPSD| 46090862
- Trích dẫn gián tiếp: là việc sử dụng một cụm từ, ý tưởng, kết quả hoặc đại ý củamột
vấn đề để diễn tả theo ý, cách viết của mình trong bài viết. Khi không nêu tên của tác giả
trong câu/đoạn văn viết mà chỉ sử dụng ý tưởng/thông tin thì tên tác giả và năm xuất bản
(cách nhau dấu phẩy) được đặt trong ngoặc đơn cuối đoạn văn, ví dụ:
+ Việc tham khảo và trích dẫn các tài liệu đã xuất bản là đặc trưng trong việc viết bài
cho những đối tượng độc giả là những nhà chuyên môn học thuật (Cormack, 1994) - Nguyên tắc trích dẫn:
+ Tác giả của các thông tin được trích dẫn trong báo cáo thực tập thực tế là cá nhân
(một tác giả), tập thể (nhiều tác giả), các cơ quan, tổ chức (chính phủ, phi chính phủ, liên
hiệp quốc, hội/đoàn khoa học, trong nước và ngoài nước). Không ghi học hàm, học vị, địa
vị xã hội của tác giả.
+ Tác giả là người Việt Nam, viết bằng tiếng Việt: ghi đầy đủ họ và tên của tác giả
theo đúng trật tự tiếng Việt, ví dụ: Hoàng Văn Hải, Tô Ánh Dương.
+ Tác giả là người nước ngoài, viết bằng tiếng Anh: ghi họ của tác giả (theo viết tiếng
Anh của nước ngoài). Ví dụ: tên đầy đủ của tác giả là Jame Tobin (1992) thì ghi Tobin
(1992), Jamé Robert Jones (1992) thì ghi Jones (1992).
+ Tác giả là tổ chức, không phải cá nhân hoặc tập thể các tác giả. Nếu tổ chức, cơ
quan có tên viết tắt phổ biến nhiều người biết đến thì sử dụng tên viết tắt. Nếu không ghi
đầy đủ tên cơ quan/tổ chức. Ví dụ: Ngân hàng Nhà nước hoặc NHNN, World Bank hoặc WB…
- Một số điểm khác biệt trong Báo cáo thực tập thực tế
+ Chấm câu: Phần trích dẫn phải được kết thúc với dấu chấm câu theo văn cảnh mà
đoạn trích đó được đặt trong bài luận, bất kể chấm câu nguyên bản là gì.
+ Viết hoa và viết thường: Nếu câu trích dẫn được tích hợp trong câu chữ của chính
tác giả mà không phải là từ đầu câu thì chữ đầu tiên có thể là chữ thường.
+ Nhấn mạnh: Nếu cần thiết một số phần nhất định của đoạn trích có thể được nhấn
mạnh bằng chữ đậm hoặc chữ hoa. Trong trường hợp đó cần thêm phần ghi chú ở cuối
đoạn trích: [bản gốc không được nhấn mạnh]. 5 lOMoAR cPSD| 46090862
+ Bỏ qua: Việc bỏ qua một hai từ hoặc số trong đoạn trích cần được ghi chú thống
nhất bằng việc sử dụng dấu ba chấm trong ngoặc đơn (...).
+ Viết lại câu: Đặc biệt khi các nội dung trích rất dài hoặc để tránh việc sử dụng trích
dẫn câu chữ quá nhiều, ta có thể diễn đạt nội dung của đoạn trích thành dạng ngắn hơn tổng
hợp nội dung của đoạn văn đó; gọi là diễn đạt lại. Khi sử dụng lại các câu chữ hoặc nội
dung (đoạn văn) với ý tưởng từ công trình của một tác giả khác cần phải ghi chú rõ ràng, chính xác về nguồn.
+ Trích dẫn bằng các ngôn ngữ nước ngoài: Trích dẫn từ tiếng Pháp, Đức, Ý hoặc Tây
Ban Nha cần phải được giữ nguyên so với ngôn ngữ gốc; việc dịch sang tiếng Anh có thể
đưa vào phần chú thích. Trong trường hợp các tiếng nước ngoài khác thì có thể sử dụng bản dịch tiếng Anh. 6 lOMoAR cPSD| 46090862
HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp,
Đức, Nga,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm,
không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, ... (đối với những tài liệu bằng
ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). 2.
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từngnước: -
Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ -
Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên
thứtự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên truớc họ. -
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
banhành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và
Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
3. Tài liệu tham khảo là bài báo, sách, khóa luận, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi
đầy đủ các thông tin sau:
Đối với tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt để nguyên tiếng Việt, đối với tài liệu bằng
tiếng nước ngoài để tiếng nước ngoài, chi tiết về cách viết tham khảo dưới đây:
Đối với sách: Tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản.
Đối với báo cáo hội thảo được xuất bản thành ấn phẩm: Tên tác giả, “tên báo
cáo”, tên của hội thảo (có thể có địa điểm và ngày tổ chức), nhà xuất bản, nơi xuất bản,
năm xuất bản, số trang. Ví dụ:
- Jakkilinki, R., Georgievski, M. and Sharda, N., “Connecting destinations with
anontology-based e-tourism planner”, in Information and communication technologies in
tourism 2007 proceedings of the international conference in Ljubljana, Slovenia, 2007,
Springer-Verlag, Vienna, 2007, 12-32. 7 lOMoAR cPSD| 46090862
- Nguyễn Hồng Sơn, “Thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay:
Những phức tạp cần được tính tới”,: Nguyên nhân và Giải pháp, Trường ĐHKT -
ĐHQGHN, 18/3/2008, NXB. ĐHQGHN, Hà Nội, 2008, 231-23 8