Câu hỏi:

01/04/2025 12

Khi một giáo viên nói rằng hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau, có học sinh nghi ngờ điều đó và đòi hỏi phải được giải thích. Sau khi cố gắng giải thích mà không đạt và học sinh đó vẫn chưa chịu công nhận, giáo viên bèn nói: “Euclide đã khẳng định như vậy, em không tin Euclide sao?” Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện nào?

A


Đơn giản hoá vấn đề quá mức


B


Viện đến lòng thương hại, sự cảm thông


C


Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệm


Đáp án chính xác
D

 



Ném con cá trích đỏ

E
Bù nhìn rơm

Trả lời:

verified Trả lời bởi Docx

Khi một giáo viên nói rằng hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau, có học sinh nghi ngờ điều đó và đòi hỏi phải được giải thích. Sau khi cố gắng giải thích mà không đạt và học sinh đó vẫn chưa chịu công nhận, giáo viên bèn nói: “Euclide đã khẳng định như vậy, em không tin Euclide sao?” Trong tình huống trên lập luận của người phát biểu vướng phải hình thức ngụy biện: Viện đến uy tín, quyền uy, kinh nghiệm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi 3 / 11
Xem đáp án » 01/04/2025 12
Câu hỏi 9 / 11
Xem đáp án » 01/04/2025 9
Câu hỏi 10 / 11
Xem đáp án » 01/04/2025 8
Câu hỏi 11 / 11
Xem đáp án » 01/04/2025 8

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »