Tài liệu chung Hóa Học 12
Danh sách Tài liệu
-
Tính chất hóa học của Pirit Sắt FeS2 đầy đủ, chi tiết nhất - hóa học 12
27 14 lượt tải 4 trangSự đa dạng trong các ứng dụng này chứng tỏ giá trị của pirit sắt trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đồng thời thách thức cho các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp để liên tục tìm kiếm cách sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên này. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Tài liệuTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
Tơ Capron được điều chế từ monome nào sau đây - Hóa học 12
23 12 lượt tải 4 trangLoại sợi này có nhiều ứng dụng khác nhau và thường được sử dụng để tạo sợi dây thừng, dây đeo, dây cáp, và nhiều sản phẩm khác. Thường được sử dụng trong sản xuất dây cáp, dây đeo, và các sản phẩm chịu lực khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Tài liệuTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O - Hóa học 12
66 33 lượt tải 4 trangNhận xét nào là không đúng khi nói về muối nitrat của kim loại. A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. B. Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Đề cươngTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
C2H2 + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH - Hóa học 12
39 20 lượt tải 4 trangTách hydrogen của ethylene. Trong phòng thí nghiệm, Acetylenen được điều chế bằng cách cho đất dèn (thành phần chính của calcium carbide) tác dụng với nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Đề cươngTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
Mg + HCl → MgCl2 + H2 | Mg ra MgCl2 | Mg ra H2 - Hóa học 12
25 13 lượt tải 5 trangPhản ứng giữa magiê (Mg) và axit hydrocloric (HCl) ở nhiệt độ thường là một phản ứng oxi-hoá khử. Trong quá trình này, magiê (Mg) hoạt động như chất khử, trong khi axit hydrocloric (HCl) được oxi hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Đề cươngTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
Cân bằng phương trình C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr và bài tập - Hóa học 12
56 28 lượt tải 6 trangPhản ứng này được thực hiện trong điều kiện đun nóng, và trong quá trình phản ứng, toluen bay hơi và phản ứng cháy dễ xảy ra. Tuy nhiên, không có hiện tượng nhận biết đặc biệt nào xuất hiện trong quá trình này. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Đề cươngTác giả: Thu Hoài1 tháng trước -
Bài thực hành tổng hợp SULFACETAMID | Hóa Học 12
31 16 lượt tải 3 trang1. Nguyên tắc Sulfacetamid được điều chế từ sulfanilamid bằng phản ứng acetyl hóa và thủy phân không hoàn toàn sulfacetamid Cơ chế phản ứng thủy phân 2. Thực hành 1. Chuẩn bị nồi cách thủy ở nhiệt độ 70-80oC 2. Cho 5 g sulfanilamid vào erlen 100 ml đặt vào nồi cách thủy ở 70-80oC Thêm lần lượt 9 ml anhydrid acetic và 2-3 ml dung dịch ZnCl2 50% trong acid acetic băng. Khuấy đều và giữ ở 75oC trong khoảng thời gian 30 phút Kiểm tra phản ứng kết thức bằng cách: + Cho một ít hỗn hợp phản ứng (khoảng bằng nửa hạt bắp) vào ống nghiệm chứa sẵn khoảng 10 ml dung dịch NH4OH đđ, hỗn hợp phải tan hoàn toàn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Bài tậpTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Mạ Crôm | Hóa Học 12
32 16 lượt tải 2 trangCrôm (Cr) điện giải là kim loại bạc có ánh xanh; có độ cứng rất cao và chịu mài mòn rất tốt. Nhiệt độ nóng chảy 1750 - 18000C. Theo điện thế tiêu chuẩn (Cr/Cr3+ = -0,7V) thì nó thuộc các kim loại hoạt động. Nhưng trong khí quyển bề mặt Crôm được sinh ra lớp màng mỏng oxyt rất kín, chắc, chống ăn mòn rất tốt, làm cho Crôm giữ được màu dắc và độ bóng rất cao. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Tài liệuTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Tổng hợp Câu hỏi trắc nghiệm của các chương học | Hóa học 12
52 26 lượt tải 79 trang1. Độ nhạy đường chuẩn m (S = m.C + S0) thể hiện bằng A. Hệ số góc của đường chuẩn tuyến tính đáp ứng của chất chuẩn so với chất phân tích B. Hệ số góc của đường chuẩn tuyến tính giữa tín hiệu đo và nồng độ chất phân tích C. Tỉ lệ giữa đáp ứng của chất chuẩn so với chất phân tích D. Tỷ lệ giữa nồng độ của chất đối chiếu và chất phân tích 2. Độ nhạy phân tích (ℽ ⇔ m/SD) có đặc điểm A. Không phụ thuộc vào nồng độ vì trị số SD không phụ thuộc nồng độ chất phân tích B. Không phụ thuộc vào nồng độ vì độ nhạy m không phụ thuộc nồng độ chất phân tích C. Phụ thuộc vào nồng độ vì m phụ thuộc nồng độ chất phân tích trong khoảng tuyến tính. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Giáo trìnhTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước -
Bài 4 Tổng hợp Acid Benzoic | Hóa Học 12
91 46 lượt tải 1 trang1. Khi đun cần dung đá bọt để làm gì? Không dùng đá bọt thì dùng cái gì khác được? Dùng đá bọt để dịch tản nhiệt đều, sôi đều, kết tủa MnO2 không bị vón lại ở đáy. Nếu không dùng đá bọt thì sử dụng cá từ, đun cách cát (không đun cách thủy vì dung dịch bên trong bình cầu sẽ không thể sôi được), đun trong dầu,… 2. Tại sao phải cho đúng thứ tự nước cất -> KMnO4 -> benzylic alcol? Nếu cho KMnO4 và benzylic alcol trước thì 2 chất này có thể phản ứng với nhau gây nổ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Hóa Học 12Chủ đề: Tài liệu chung Hóa Học 12Dạng: Bài tậpTác giả: Phạm Thị Huyền1 tháng trước