Quiz: Top 49 câu hỏi trắc nghiệm Chương 3 Lý thuyết hành vi tiêu dùng cá nhân môn Kinh tế vi mô(có đáp án) | Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

1 / 49

Q1:

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc: Chi tiêu sao cho Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc (ảnh 1)

2 / 49

Q2:

Một đường cong bàng quan ( đường đẳng ích) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một đường cong bàng quan ( đường đẳng ích) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau

3 / 49

Q3:

Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện: Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập nhất định

4 / 49

Q4:

Tại điểm bão hòa của người tiêu thụ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tại điểm bão hòa của người tiêu thụ hữu dụng biên bằng không

5 / 49

Q5:

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y là: Hệ số góc của đường cong bàng quan

6 / 49

Q6:

Với trục tung biểu thị sản phẩm Y và trục hoành biểu thị sản phẩm X. Hệ số góc của đường ngân sách bằng 2, có nghĩa là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Với trục tung biểu thị sản phẩm Y và trục hoành biểu thị sản phẩm X. Hệ số góc của đường ngân sách bằng 2, có nghĩa là: PX = 2PY

7 / 49

Q7:

Một đường ngân sách tiếp xúc với một đường cong bàng quan có hệ số góc tại điểm tiếp xúc = 2. Tại đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một đường ngân sách tiếp xúc với một đường cong bàng quan có hệ số góc tại điểm tiếp xúc = 2. Tại đó: MUX = (1/2)MUY

8 / 49

Q8:

Đường tiêu thụ giá cả thể hiện:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiêu thụ giá cả thể hiện: Những phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả một sản phẩm thay đổi, trong những điều kiện khác không đổi

9 / 49

Q9:

Câu nào sau đây không thuộc về giả thiết cơ bản liên quan đến sở thích của người tiêu dùng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Câu không thuộc về giả thiết cơ bản liên quan đến sở thích của người tiêu dùng: Không có câu nào đúng

10 / 49

Q10:

Các đường cong bàng quan có đặc điểm

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Các đường cong bàng quan có đặc điểm: Dốc xuống về bên phải; Không cắt nhau; Mặt lồi hướng về gốc tọa độ

11 / 49

Q11:

Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên dưới:

Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên dưới: (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên dưới: Đối với nam, hàng X và Y hoàn toàn có thể thay thế cho nhau

12 / 49

Q12:

Hữu dụng biên (MU) đo lường

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hữu dụng biên (MU) đo lường mức độ thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm trong khi các yếu tố khác không đổi

13 / 49

Q13:

Giá của hàng A tăng, kết quả là cầu của hàng B dịch chuyển sang trái. Như vậy:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giá của hàng A tăng, kết quả là cầu của hàng B dịch chuyển sang trái. Như vậy: Hàng A và B bổ sung cho nhau

14 / 49

Q14:

Cặp hàng hóa nào sau đây không phải là hàng bổ sung cho nhau:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Cặp hàng hóa không phải là hàng bổ sung cho nhau: Bếp gas và bếp dầu

15 / 49

Q15:

Sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa do giá cả hàng hóa liên quan thay đổi, mà vẫn giữ nguyên mức thỏa mãn được gọi là tác động

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Sự thay đổi lượng cầu của một hàng hóa do giá cả hàng hóa liên quan thay đổi, mà vẫn giữ nguyên mức thỏa mãn được gọi là tác động thay thế

16 / 49

Q16:

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm là: Tiếp điểm của đường cong bàng quan (đường đẳng ích) với đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng)

17 / 49

Q17:

Khi thu nhập không đổi và giá của một sản phẩm thay đổi thì:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi thu nhập không đổi và giá của một sản phẩm thay đổi thì: Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thay đổi

18 / 49

Q18:

Đường cong A trong đồ thị được gọi là:

Đường cong A trong đồ thị được gọi là : (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường cong A trong đồ thị được gọi là: Đường giá cả - tiêu thụ

19 / 49

Q19:

Đối vơi hàng cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động thay thế

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đối vơi hàng cấp thấp, tác động (hiệu ứng) thu nhập và tác động thay thế chống lại nhau

20 / 49

Q20:

Đường tiêu thụ thu nhập là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường tiêu thụ thu nhập là: Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi và giá sản phẩm không đổi.

21 / 49

Q21:

Nếu PX = 100, PY = 200 và thu nhập I = 5000 thì đường ngân sách có dạng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu PX = 100, PY = 200 và thu nhập I = 5000 thì đường ngân sách có dạng Y = 25 – (1/2)X

22 / 49

Q22:

Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) co dạng Y = - 2X + 100. giá sản phẩm Y: PY = 10đ/đơn vị. Vậy giá sản phẩm X và thu nhập là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) co dạng Y = - 2X + 100. giá sản phẩm Y: PY = 10đ/đơn vị. Vậy giá sản phẩm X và thu nhập là: PX = 20, I = 1000

23 / 49

Q23:

Một người tiêu thụ có thu nhập I = 210 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với PX = 5đ/sp, PY = 200 đ/sp. mức độ thỏa mãn được thể hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU = (X – 2)Y. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu thụ có thu nhập I = 210 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với PX = 5đ/sp, PY = 200 đ/sp. mức độ thỏa mãn được thể hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU = (X – 2)Y. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm: MUX = Y   MUY = X – 2

24 / 49

Q24:

Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiên qua hàm : TU = (X – 2)Y. Phương án tiêu dùng tối ưu

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiên qua hàm : TU = (X – 2)Y. Phương án tiêu dùng tối ưu X = 22, Y = 5

25 / 49

Q25:

Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X = 20, Y = 5. Vậy tổng số hữu dụng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Với hàm tổng hữu dụng TU = (X – 2)Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X = 20, Y = 5. Vậy tổng số hữu dụng TU = 90

26 / 49

Q26:

Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi

27 / 49

Q27:

Dộ dốc của đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Dộ dốc của đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện: Tỷ giá giữa 2 sản phẩm

28 / 49

Q28:

Hàm tổng hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như sau :
TUX = - (1/7)X2 + 32X
TUX = - (3/2)Y2 + 73Y
Hữu dụng biên của X và Y

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hữu dụng biên của X và Y: MUX = - (2/7)X + 32 MUY = - 3Y + 73

29 / 49

Q29:

Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm A và B với PA = 2 đ/sp, PB = 5 đ/sp. Những phối hợp khác nhau giữa A và B cùng tạo ra mức độ thỏa mãn như sau : MUA = QA/5 ; MUB = 5QB. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu

A 5 10 15 20
B 12 7 4 2

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm A và B với PA = 2 đ/sp, PB = 5 đ/sp. Những phối hợp khác nhau giữa A và B cùng tạo ra mức độ thỏa mãn như sau : MUA = QA/5 ; MUB = 5QB. Phương án tiêu dùng tối ưu là: A = 15 B = 4

30 / 49

Q30:

Xem xét các túi hàng trên thị trường sau:

Túi hàng Thực phẩm Quần áo
A 15 18
B 13 19
C 14 17

Nếu túi hàng A và B cùng nằm trên một đường một đường cong bàng quan và sở thích thỏa mãn giả thiết thông thường

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu túi hàng A và B cùng nằm trên một đường một đường cong bàng quan và sở thích thỏa mãn giả thiết thông thường: A được thích hơn C; B được thích hơn C

31 / 49

Q31:

Giả sử thu nhập tăng, giá sản phẩm không đổi khi đó:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử thu nhập tăng, giá sản phẩm không đổi khi đó: Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và song song với chính nó

32 / 49

Q32:

Nếu tỷ lệ thay thế biên của bánh cho kẹo là 2 (bánh trên trục hoành). Tâm sẽ từ bỏ

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu tỷ lệ thay thế biên của bánh cho kẹo là 2 (bánh trên trục hoành). Tâm sẽ từ bỏ tối đa 2 đơn vị bánh cho 1 đơn vị kẹo thêm vào

33 / 49

Q33:

Một người chỉ mua hai loại hàng hóa X và Y, câu nào sau đây cho thấy túi hàng hóa thị trưòng tối đa hóa hữu dụng

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Một người chỉ mua hai loại hàng hóa X và Y, câu nào sau đây cho thấy túi hàng hóa thị trưòng tối đa hóa hữu dụng MRSXY = PX/PY

34 / 49

Q34:

Nếu giá vé xem ca nhạc là 20.000 đồng, giá xem đá bóng là 40.000 đồng. để tối đa hóa hữu dụng tỷ lệ thay thế biên sẽ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu giá vé xem ca nhạc là 20.000 đồng, giá xem đá bóng là 40.000 đồng. để tối đa hóa hữu dụng tỷ lệ thay thế biên sẽ là: 2 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng

35 / 49

Q35:

Hữu dụng biên của một người tiêu thụ đối vơi 2 sản phẩm X và Y như sau:

Số lượng 1 2 3 4 5 6 7 8
MUX 12 10 8 6 4 2 -2 -4
MUY 24 22 20 18 16 14 12 10

Tổng số hữu dụng là bao nhiêu nếu mua 5 đơn vị X và 0 đơn vị Y

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tổng số hữu dụng là 40 đơn vị nếu mua 5 đơn vị X và 0 đơn vị Y

36 / 49

Q36:

Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó (hiệu ứng) tác động thay thế sẽ làm người ta mua bia ............. và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia ...............

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó (hiệu ứng) tác động thay thế sẽ làm người ta mua bia ít hơn và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia ít hơn.

37 / 49

Q37:

Nếu MUX < 0 có thể khẳng định:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu MUX < 0 có thể khẳng định: TU đang giảm

38 / 49

Q38:

Nếu số lượng hàng A là QA được biểu thị bằng trục hoành, số lượng hàng B là QB được biểu thị bằng trục tung. với giá của A là PA và giá của B là PB thu nhập của người tiêu thụ là I. Khi đó độ dốc của đường ngân sách là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu số lượng hàng A là QA được biểu thị bằng trục hoành, số lượng hàng B là QB được biểu thị bằng trục tung. với giá của A là PA và giá của B là PB thu nhập của người tiêu thụ là I. Khi đó độ dốc của đường ngân sách là: – PA/PB

39 / 49

Q39:

Nếu hữu dụng biên của hàng X la 1/QX, hữu dụng biên của hàng Y là 1/QY, giá của X là 5 và giá của Y là 40, thu nhập của người tiêu dùng là 1200. người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu đơn vị X để tối đa hóa thỏa mãn?

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Đơn vị X để tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng sẽ mua: Không kết quả nào đúng

40 / 49

Q40:

Xem xét 3 túi hàng sau:

Túi hàng  Thực phẩm Quần áo
A 5 8
B 15 6
C 10 7

Nếu A và B nằm trên cùng một đường cong bàng quan và đường cong bàng quan thể hiện MRS giảm dần.

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Nếu A và B nằm trên cùng một đường cong bàng quan và đường cong bàng quan thể hiện MRS giảm dần. C được thích hơn cả A và B

41 / 49

Q41:

Khi Minh tối đa hóa thỏa mãn, anh ta thấy rằng: MRS của X cho Y lớn hơn PX/PY có thể là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Khi Minh tối đa hóa thỏa mãn, anh ta thấy rằng: MRS của X cho Y lớn hơn PX/PY có thể là Minh không mua hàng Y

42 / 49

Q42:

Thu nhập hàng tháng của một người tiêu thụ I = 240 đồng, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y. Giá X: PX = 30 đ/sp, giá Y: PY = 10 đ/sp. Sở thích của người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như sau:

Số lượng 1 2 3 4 5 6 7
MUX 30 28 26 24 22 20 18
MUY 10 8 6 4 3 2 1

Phối hợp tối ưu sẽ là

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Phối hợp tối ưu sẽ là X = 7 Y = 3

43 / 49

Q43:

Hàm tổng số hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y như sau:
TU = 4X 0,5 . Y 0,5
Hữu dụng biên của X và Y

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Hữu dụng biên của X và Y: Không có câu nào đúng

44 / 49

Q44:

Điểm cân bằng trên thị trường của 1 loại sản phẩm được thể hiện qua đồ thị sau:

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: (ảnh 1)

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường là: Hình A

45 / 49

Q45:

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là: Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị trường của hàng hóa

46 / 49

Q46:

Một người tiêu thụ có thu nhập I = 100 đồng mua hết 2 hàng hóa X và Y. Giá của X : PX = 10 đ/sp, giá của Y: PY = 10 đ/sp. Phối hợp tối ưu lúc đầu là X = 3 và Y = 7. Khi giá của Y giảm còn 5 đ/sp phối hợp tối ưu sẽ là X = 2,5, Y = 15. Giả sử giá của Y và thu nhập của người tiêu thụ cũng giảm sao cho người ấy vẫn mua được X và Y và nằm trên đường cong bàng quan ban đầu, lúc đó phối hợp sẽ là X = 1,5, Y = 9. Tác động thay thế và tác động thu nhập đối với Y sẽ là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Tác động thay thế và tác động thu nhập đối với Y sẽ là: Tăng 2 tăng 6

47 / 49

Q47:

Hàm số cung và cầu trên thị trường của một loại hàng hóa:
(S) P = Q + 5          (D) P = - (1/2)Q + 20
Thặng dư tiêu dùng trên thị trường:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Thặng dư tiêu dùng trên thị trường: 25

48 / 49

Q48:

Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y.

Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y. (ảnh 1)Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y. (ảnh 1)

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y là: Thay đổi từ C1C2

49 / 49

Q49:

Người tiêu dùng thích túi hàng A hơn túi hàng B và thích túi hàng B hơn túi hàng C. Vậy họ cũng thích túi hàng A hơn túi hàng C. Giả thiết này dẫn đến kết luận này là:

Giải thích

Chính xác!
Chưa đúng

Người tiêu dùng thích túi hàng A hơn túi hàng B và thích túi hàng B hơn túi hàng C. Vậy họ cũng thích túi hàng A hơn túi hàng C. Giả thiết này dẫn đến kết luận này là: Bắc cầu

chính xác chưa đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1 / 49
Giải thích

Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc: Chi tiêu sao cho Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định, người tiêu dùng phân phối thu nhập cho các sản phẩm theo nguyên tắc (ảnh 1)

Câu hỏi 2 / 49
Giải thích

Một đường cong bàng quan ( đường đẳng ích) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện những phối hợp khác nhau của hai sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu dụng như nhau

Câu hỏi 3 / 49
Giải thích

Đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện: Những phối hợp khác nhau có thể có giữa hai sản phẩm mà người tiêu thụ có được với giá cả sản phẩm cho trước và thu nhập nhất định

Câu hỏi 4 / 49
Giải thích

Tại điểm bão hòa của người tiêu thụ hữu dụng biên bằng không

Câu hỏi 5 / 49
Giải thích

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y là: Hệ số góc của đường cong bàng quan

Câu hỏi 8 / 49
Giải thích

Đường tiêu thụ giá cả thể hiện: Những phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá cả một sản phẩm thay đổi, trong những điều kiện khác không đổi

Câu hỏi 10 / 49
Giải thích

Các đường cong bàng quan có đặc điểm: Dốc xuống về bên phải; Không cắt nhau; Mặt lồi hướng về gốc tọa độ

Câu hỏi 11 / 49
Giải thích

Sở thích của nam về hàng X và Y được thể hiện trong đồ thị bên dưới: Đối với nam, hàng X và Y hoàn toàn có thể thay thế cho nhau

Câu hỏi 12 / 49
Giải thích

Hữu dụng biên (MU) đo lường mức độ thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị sản phẩm trong khi các yếu tố khác không đổi

Câu hỏi 16 / 49
Giải thích

Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa hai sản phẩm là: Tiếp điểm của đường cong bàng quan (đường đẳng ích) với đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng)

Câu hỏi 17 / 49
Giải thích

Khi thu nhập không đổi và giá của một sản phẩm thay đổi thì: Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thay đổi

Câu hỏi 18 / 49
Giải thích

Đường cong A trong đồ thị được gọi là: Đường giá cả - tiêu thụ

Câu hỏi 20 / 49
Giải thích

Đường tiêu thụ thu nhập là: Tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi và giá sản phẩm không đổi.

Giải thích

Một người tiêu thụ có thu nhập I = 210 đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với PX = 5đ/sp, PY = 200 đ/sp. mức độ thỏa mãn được thể hiện qua hàm tổng hữu dụng: TU = (X – 2)Y. Hữu dụng biên của 2 sản phẩm: MUX = Y   MUY = X – 2

Giải thích

Một người tiêu thu có thu nhập I = 420 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với PX = 10 đ/sp, PY = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiên qua hàm : TU = (X – 2)Y. Phương án tiêu dùng tối ưu X = 22, Y = 5

Câu hỏi 26 / 49
Giải thích

Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn không đổi

Câu hỏi 27 / 49
Giải thích

Dộ dốc của đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) thể hiện: Tỷ giá giữa 2 sản phẩm

Giải thích

Thu nhập của một người tiêu thụ I = 50 đồng chi tiêu hết cho 2 sản phẩm A và B với PA = 2 đ/sp, PB = 5 đ/sp. Những phối hợp khác nhau giữa A và B cùng tạo ra mức độ thỏa mãn như sau : MUA = QA/5 ; MUB = 5QB. Phương án tiêu dùng tối ưu là: A = 15 B = 4

Giải thích

Nếu túi hàng A và B cùng nằm trên một đường một đường cong bàng quan và sở thích thỏa mãn giả thiết thông thường: A được thích hơn C; B được thích hơn C

Câu hỏi 31 / 49
Giải thích

Giả sử thu nhập tăng, giá sản phẩm không đổi khi đó: Đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài và song song với chính nó

Câu hỏi 32 / 49
Giải thích

Nếu tỷ lệ thay thế biên của bánh cho kẹo là 2 (bánh trên trục hoành). Tâm sẽ từ bỏ tối đa 2 đơn vị bánh cho 1 đơn vị kẹo thêm vào

Câu hỏi 34 / 49
Giải thích

Nếu giá vé xem ca nhạc là 20.000 đồng, giá xem đá bóng là 40.000 đồng. để tối đa hóa hữu dụng tỷ lệ thay thế biên sẽ là: 2 vé ca nhạc cho 1 vé đá bóng

Giải thích

Giả sử bia là hàng thông thường và giá bia tăng khi đó (hiệu ứng) tác động thay thế sẽ làm người ta mua bia ít hơn và tác động thu nhập sẽ làm người ta mua bia ít hơn.

Giải thích

Nếu số lượng hàng A là QA được biểu thị bằng trục hoành, số lượng hàng B là QB được biểu thị bằng trục tung. với giá của A là PA và giá của B là PB thu nhập của người tiêu thụ là I. Khi đó độ dốc của đường ngân sách là: – PA/PB

Câu hỏi 40 / 49
Giải thích

Nếu A và B nằm trên cùng một đường cong bàng quan và đường cong bàng quan thể hiện MRS giảm dần. C được thích hơn cả A và B

Câu hỏi 45 / 49
Giải thích

Thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường đó là: Diện tích của phần nằm dưới đường cầu thị trường và phía trên giá thị trường của hàng hóa

Giải thích

Tác động thay thế và tác động thu nhập đối với Y sẽ là: Tăng 2 tăng 6

Giải thích

Lúc đầu người tiêu thụ tối đa hóa hữu dụng tại A. khi giá thay đổi người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng tại B. Như vậy tác động (hiệu ứng) thay thế của sự thay đổi giá cả trên số lượng hàng Y là: Thay đổi từ C1C2

Giải thích

Người tiêu dùng thích túi hàng A hơn túi hàng B và thích túi hàng B hơn túi hàng C. Vậy họ cũng thích túi hàng A hơn túi hàng C. Giả thiết này dẫn đến kết luận này là: Bắc cầu