100 Câu trắc nghiệm thi giữa kì 1 Quản trị học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

100 Câu trắc nghiệm thi giữa kì 1 Quản trị học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: CẠNH TRANH, CUNG CẦU TRONG NỀ KIINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa
nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm
A. B. C. D. lợi tức. tranh giành. cạnh tranh. đấu tranh.
Câu 2: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh
tranh là nhằm
A. B. đầu cơ tích trữ nâng giá . hủy hoại môi trường.
C. D. khai thác cạn kiệt tài nguyên. giành nguồn nguyên liệu thuận lợi.
Câu 3: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh
tranh là nhằm
A. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
B. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
C. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. Triệt tiêu mọi lợi nhuận kinh doanh.
Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh
tranh là nhằm
A. B. giành thị trường có lợi để bán hàng. tăng cường độc chiếm thị trường.
C. D. Làm cho môi trường bị suy thoái. Tiếp cận bán hàng trực tuyến.
Câu 5: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh
tranh là nhằm
A. B. đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. nền tảng của sản xuất hàng hoá.
C. D. tìm kiếm cơ hội đầu tư thuận lợi đa dạng hóa các quan hệ kinh tế
Câu 6: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh
tranh là nhằm
A. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. kích thích sức sản xuất.
C. D. đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Câu 7: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
là do có sự khác nhau về
A. B. điều kiện sản xuất. giá trị thặng dư.
C. D. nguồn gốc nhân thân. quan hệ tài sản.
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh
tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về
A. B. quan hệ gia đình. chính sách đối ngoại.
C. D. chất lượng sản phẩm. chính sách hậu kiểm.
Câu 9: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới
đây?
A. B. Quy luật cung cầu Quy luật giá trị
C. D. Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật cạnh tranh
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường, nội dung nào dưới đây nguyên nhân dẫn đến cạnh
tranh?
A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.
B. Sự tồn tại của một chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.
C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những chủ thể cạnh tranh.
D. Sự tồn tại một chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập.
Câu 11: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển?
A. B. C. D. Cơ sở. Triệt tiêu. Nền tảng. Động lực.
Câu 12: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học thuật phát triển năng suất lao động
hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?
A. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh. Nguyên nhân của cạnh tranh.
C. D. Vai trò của cạnh tranh. Mục đích của cạnh tranh.
Câu 13: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. Làm cho môi trường bị suy thoái.
C. D. Kích thích sức sản xuất. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 14: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. B. Tiếp cận bán hàng trực tuyến. Giảm thiểu chi phí sản xuất.
C. D. Tăng quy mô quảng cáo . Bán hàng giả gây rối thị trường.
Câu 15: Việc nhiều chủ sản xuất kinh doanh hàng giả phản ánh nội dung nào dưới đây
của việc cạnh tranh không lành mạnh?
A. B. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
C. D. Làm cho môi trường suy thoái. Triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh.
Câu 16: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu
về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai
báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh?
A. B. Cạnh tranh trực tuyến. cạnh tranh tiêu cực.
C. D. cạnh tranh lành mạnh. cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 17: Nhận định nào dưới đây là đúng khi lí giải về cạnh tranh giữa người mua và người bán
trên thị trường để hình thành giá cả thị trường?
A. Người mua luôn chấp nhận mức giá do người bán đề xuất.
B. Người bán luôn chấp nhận mức giá do người mua trả.
C. Người mua luôn muốn mua rẻ, người bán luôn muốn bán đắt.
D. Nhà nước ấn định mức giá phù hợp với người bán và người mua.
Câu 18: Công ty kinh doanh xăng dầu M đầu tích trữ làm cho giá cả xăng dầu trên thị
trường tăng cao hơn so với thực tế. Việc làm của công ty xăng dầu M đã
A. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
B. kích thích phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
C. vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.
D. tạo ra động lực cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 19: Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B C
cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây
của thị trường?
A. B. Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật cung cầu
C. D. Quy luật cạnh tranh Quy luật giá trị
Câu 20: Do quán của mình vắng khách, trong khi quán của chị S khách vào ra tấp nập nên chị
K đã nhờ M thuê N và G dàn dựng clip sai sự thật về việc bán hàng của S và đưa lên face book.
U chia sẻ bài viết của K cho F. Việc kinh doanh của chị S đổ bể hoàn toàn do nhiều người phản
đối chị S. Xét về mặt bản chất kinh tế, các chủ thể kinh tế nào dưới đây sử dụng các biện pháp
cạnh tranh không lành mạnh?
A. B. C. D. Chị M. Chị K. Chị G. Chị N.
BÀI 2: CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ
Câu 1: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?
A. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa.
B. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa.
C. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.
D. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm.
Câu 2: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A. B. Chi phí sản xuất. Giá cả.
C. D. Năng suất lao động. Nguồn lực.
Câu 3: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện trên thị trường chuẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất chi phí sản xuất
xác định là
A. B. C. D. cầu. tổng cầu. tổng cung. cung.
Câu 4: Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, cầu khối lượng hàng hóa, dịch vụ người
tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và
A. B. khả năng xác định. sản xuất xác định.
C. D. nhu cầu xác định. thu nhập xác định.
Câu 5:Trong nền kinh tế thị trường, nếu giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất như tiền công,
giá nguyên vật liệu, tiền thuê đất,... tăng giá thì sẽ tác động như thế nào đến cung hàng hóa?
A. B. Cung giảm xuống. Cung tăng lên.
C. D. Cung không đổi. Cung bằng cầu.
Câu 6: Trong nền kinh tế thị trường, nếu số lượng người cùng sản xuất một loại hàng hoá tăng
lên thì cung về loại hàng hoá đó sẽ có xu hướng
A. B. C. D. tăng. giảm. giữ nguyên. không đổi.
Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường, khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng tăng thì cầu
về hàng hoá dịch vụ cũng
A. B. không thay đổi. có xu hướng tăng.
C. D. không biến động. luôn cân bằng nhau.
Câu 8: Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối
quan hệ tác động qua lại giữa
A. B. người bán và người bán. người mua và người mua.
C. D. người sản xuất với người tiêu dùng. người sản xuất và người đầu tư.
Câu 9: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng làm cho sản xuất kinh doanh mở rộng khiến
cung tăng, trường hợp này biểu hiện nội dung nào dưới đây của quan hệ cung cầu?
A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
B. Cung - cầu độc lập với nhau.
C. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
D. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
Câu 10: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp nào dưới đây thì giá cả bằng với giá
trị?
A. B. C. D. Cung > cầu. Cung = cầu. Cung < cầu. Cung khác cầu.
Câu 11: Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu
đều ảnh hưởng
A. B. đến giá cả thị trường. đến lưu thông hàng hoá.
C. D. đến quy mô thị trường. tiêu cực đến người tiêu dùng.
Câu 12: Vận dụng quan hệ cungcầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi
ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?
A. B. Do cung < cầu Do cung = cầu
C. D. Do cung, cầu rối loạn Do cung > cầu
Câu 13: Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, khi người mua hàng trên thị trường, để
lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. B. C. D. Cung = cầu. Cung < cầu. Cung > cầu. Cầu tăng.
Câu 14: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ
làm theo phương án nào dưới đây?
A. B. Giữ nguyên quy mô sản xuất Tái cơ cấu sản xuất
C. D. Mở rộng sản xuất Thu hẹp sản xuất
Câu 15: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. B. C. D. Cung tăng. Cung < cầu. Cung = cầu. Cung > cầu.
Câu 16: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A. Giá thấp thì cung tăng
B. Giá cao thì cung giảm
C. Giá cao thì cung tăng
D. Giá biến động nhưng cung không biến động.
Câu 17: Thông qua pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung cầu svận dụng quan hệ
cung cầu của chủ thể nào sau đây?
A. B. C. D. nhà nước. người kinh doanh. người tiêu dùng. người sản xuất.
Câu 18: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra
A. cầu thường lớn hơn cung.
B. cung, cầu thường cân bằng.
C. cung thường lớn hơn cầu.
D. cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
Câu 19: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
A. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp.
B. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
C. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền.
D. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa.
Câu 20: Cầu về phòng khách sạn gần biển tăng mạnh vào dịp hè, nhưng nguồn cung không đáp
ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?
A. B. Giá phòng khách sạn tăng lên. Giá phòng khách sạn giảm xuống.
C. D. Giá phòng khách sạn ổn định. Giá phòng khách sạn bão hoà.
BÀI 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Câu 1: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho
các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm
A. B. C. D. lao động. cạnh tranh. thất nghiệp. cung cầu.
Câu 2: Trong hoạt động sản xuất, lao động có vai trò như là một yếu tố
A. B. C. D. đầu vào. đầu ra. thứ yếu. độc lập.
Câu 3: Là sự thỏa thuận giữa người bán sức lao động và người mua sức lao động về tiền công,
tiền lương và các điều kiện làm việc khác là nội dung của khái niệm
A. B. thị trường lao động. thị trường tài chính.
C. D. thị trường tiền tệ. thị trường công nghệ
Câu 4: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động người mua sức lao
động thỏa thuận nội dung nào dưới đây?
A. B. Tiền công, tiền lương. Điều kiện đi nước ngoài.
C. D. Điều kiện xuất khẩu lao động. Tiền môi giới lao động.
Câu 5: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động người mua sức lao
động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây?
A. B. Bằng văn bản. Bằng tiền đặt cọc.
C. D. Bằng tài sản cá nhân. Bằng quyền lực.
Câu 6: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới
đây?
A. B. C. D. Tự nguyện. Cưỡng chế. Cưỡng bức. Tự giác.
Câu 7: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới
đây?
A. B. C. D. Bình đẳng. Quyền uy. Phục tùng. Cưỡng chế.
Câu 8: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới
đây?
A. B. C. D. Trực tiếp. Gián tiếp. Ủy quyền. Đại diện.
Câu 9: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động còn có thể gọi là
A. B. cung về sức lao động. cầu về sức lao động.
C. D. giá cả sức lao động. tiền tệ sức lao động.
Câu 10: Khi tham gia vào thị trường lao động, người mua sức lao động còn có thể gọi là
A. B. cung về sức lao động. cầu về sức lao động.
C. D. giá cả sức lao động. tiền tệ sức lao động.
Câu 11: Khi tham gia vào thị trường lao động, cung về sức lao động gắn liền với chủ thể nào
dưới đây ?
A. B. Người bán sức lao động. Người mua sức lao động.
C. D. Người môi giới lao động. Người phân phối lao động.
Câu 12: Khi tham gia vào thị trường lao động, cầu về sức lao động gắn liền với chủ thể nào
dưới đây ?
A. B. Người bán sức lao động. Người mua sức lao động.
C. D. Người môi giới lao động. Người phân phối lao động.
Câu 13: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. B. người bán sức lao động. nhà quản lý lao động.
C. D. Tổ chức công đoàn. Bộ trưởng bộ lao động.
Câu 14: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. B. người mua sức lao động. nhà đầu tư chứng khoán.
C. D. nhân viên ngân hàng. người giới thiệu việc làm.
Câu 15: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. B. giá cả sức lao động. tỷ giá hối đoái tiền tệ.
C. D. thị trường tiền tệ. thị trường chứng khoán.
Câu 16: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động, khi khả năng cung
ứng lao động lớn hơn khả năng tạo việc làm sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng?
A. B. C. D. Lạm phát. Thất nghiệp. Cạnh tranh. Khủng hoảng.
Câu 17: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm thị trường lao động thi khi khả năng
tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong hội gia
tăng?
A. B. C. D. Thất nghiệp. Thiếu lao động. Thiếu việc làm. Lạm phát.
Câu 18: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động sẽ góp
phần gia tăng việc làm, giảm
A. B. C. D. lạm phát. thất nghiệp. đầu cơ. khủng hoảng.
Câu 19: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động của các
doanh nghiệp nhiều thay đổi, trong đó lao động đặc trưng nào dưới đây chiếm ưu thế
trong tuyển dụng?
A. B. Lao động được đào tạo. Lao động không qua đào tạo.
C. D. Lao động giản đơn. lao động có trình độ thấp.
Câu 20: Doanh nghiệp A được cấp giấy phép khai thác cát, sỏi phục vụ cho các công trình xây
dựng tại địa phương X. Ngoài ra doanh nghiệp còn được giao nhiệm vụ thi công các công trình
trọng điểm tại địa phương. Để thực hiện nhiệm vụ này, doanh nghiệp A đã tuyển dụng sắp
xếp việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa phương thu nhập ổn định. Trên thị trường lao
động, thì doanh nghiệp A đóng vai trò là chủ thể nào dưới đây?
A. B. Người sử dụng lao động. Người lao động.
C. D. Nhà kinh doanh. Nhà doanh nghiệp
BÀI 4: VIỆC LÀM
Câu 1: Những hoạt động lao động tạo ra thu nhập pháp luật không cấm nội dung của
khái niệm
A. B. C. D. thất nghiệp. lao động. việc làm. sức lao động.
Câu 2: Trong đời sống xã hội, mỗi cá nhân có thể tham gia vào nhiều việc làm
A. B. C. khác nhau. bị cấm. bắt buộc. D. miễn phí.
Câu 3: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành những thời gian rảnh để vào làm một
công việc pháp luật không cấm mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được
gọi là
A. B. việc làm phi lợi nhuận. có việc làm chính thức.
C. D. việc làm bán thời gian. việc làm không ổn định.
Câu 4: Sự thoả thuận, xác lập hợp đồng làm việc giữa người lao động người sử dụng lao
động về việc làm, tiền lương và điều kiện làm việc được gọi là
A. B. thị trường tài chính. thị trường kinh doanh.
C. D. thị trường việc làm. thị trường thất nghiệp.
Câu 5: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động thỏa thuận những nội dung về việc
làm, tiền lương và điều kiện làm việc với
A. B. người lao động. người sử dụng lao động.
C. D. các tổ chức đoàn thể. đại diện công đoàn.
Câu 6: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao
động về nội dung nào dưới đây?
A. B. tiền lương hưu. trợ cấp thất nghiệp.
C. D. tiền công. trợ cấp thai sản.
Câu 7: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động không được thỏa thuận với người
sử dụng lao động về nội dung nào dưới đây?
A. B. C. D. Tiền công. Việc làm. Lương hưu. Tiền thưởng.
Câu 8: Đối với người lao động, khi tham gia vào thị trường việc làm nhằm mục đích nào dưới
đây?
A. B. Tăng thu nhập cá nhân. Tìm kiếm việc làm cho mình.
C. D. Tuyển được nhiều lao động mới. Hưởng phí trung gian môi giới.
Câu 9: Đối với người sử dụng lao động, khi tham gia vào thị trường việc làm sẽ góp phần giúp
cho họ có thể
A. B. tuyển được nhiều lao động mới. tăng thu nhập cho bản thân.
C. D. tăng lượng hàng hóa xuất khẩu. gia tăng việc khấu hao hàng hóa.
Câu 10: Nhà nước không ngừng mở rộng phát triển thị trường việc làm ngày càng đa dạng
và thực chất nhằm
A. B. hạn chế tình trạng thất nghiệp. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
C. D. tăng thu ngân sách nhà nước kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao.
Câu 11: Một trong những mục tiêu bản nhà nước ta cần hướng tới khi phát triển thị
trường việc làm là nhằm góp phần
A. B. mở rộng thị trường lao động. bằng biện pháp cưỡng chế.
C. D. đề xuất mức lương khởi điểm. lao động và công vụ
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của việc xây dựng và phát triển thị trường việc làm ở nước
ta là nhằm
A. B. giảm tỷ lệ thất nghiệp. chia đều của cải xã hội.
C. D. san bằng thu nhập cá nhân. chia đều lợi nhuận thường niên.
Câu 13: Để phát triển thị trường lao động thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. B. phát triển sản xuất và dịch vụ. xóa bỏ định kiến về giới.
C. D. chia đều lợi nhuận khu vực. hưởng chế độ phụ cấp khu vực.
Câu 14: Để phát triển thị trường lao động thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. B. xuất khẩu lao động. miễn các loại thuế.
C. D. bảo trợ tài sản. chia đều nguồn thu nhập.
Câu 15: Để phát triển thị trường lao động thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. B. khuyến khích làm giàu hợp pháp. bồi dưỡng để phát triển tài năng.
C. D. có mức sống đầy đủ về vật chất. chủ động xử lí công tác truyền thông.
Câu 16: Để phát triển thị trường lao động thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. B. vay vốn ưu đãi để sản xuất. chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. D. chăm sóc sức khỏe khi ốm. chiếm hữu tài nguyên.
Câu 17: Để phát triển thị trường lao động thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. B. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng. khuyến khích để phát triển tài năng
| 1/15

Preview text:

BÀI 1: CẠNH TRANH, CUNG CẦU TRONG NỀ KIINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa
nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. lợi tức. B. tranh giành. C. cạnh tranh. D. đấu tranh.
Câu 2: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. đầu cơ tích trữ nâng giá .
B. hủy hoại môi trường.
C. khai thác cạn kiệt tài nguyên.
D. giành nguồn nguyên liệu thuận lợi.
Câu 3: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
B. Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
C. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. Triệt tiêu mọi lợi nhuận kinh doanh.
Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. giành thị trường có lợi để bán hàng.
B. tăng cường độc chiếm thị trường.
C. Làm cho môi trường bị suy thoái.
D. Tiếp cận bán hàng trực tuyến.
Câu 5: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.
B. nền tảng của sản xuất hàng hoá.
C. tìm kiếm cơ hội đầu tư thuận lợi
D. đa dạng hóa các quan hệ kinh tế
Câu 6: Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. kích thích sức sản xuất.
C. đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. khai thác tối đa mọi nguồn lực.
Câu 7: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
là do có sự khác nhau về
A. điều kiện sản xuất.
B. giá trị thặng dư.
C. nguồn gốc nhân thân.
D. quan hệ tài sản.
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường, một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh
tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về
A. quan hệ gia đình.
B. chính sách đối ngoại.
C. chất lượng sản phẩm.
D. chính sách hậu kiểm.
Câu 9: Câu tục ngữ “Thương trường như chiến trường” phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu
B. Quy luật giá trị
C. Quy luật lưu thông tiền tệ
D. Quy luật cạnh tranh
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường, nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.
B. Sự tồn tại của một chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập.
C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những chủ thể cạnh tranh.
D. Sự tồn tại một chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập.
Câu 11: Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò như thế nào đối với sự phát triển? A. Cơ sở. B. Triệt tiêu. C. Nền tảng. D. Động lực.
Câu 12: Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã
hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?
A. Mặt hạn chế của cạnh tranh.
B. Nguyên nhân của cạnh tranh.
C. Vai trò của cạnh tranh.
D. Mục đích của cạnh tranh.
Câu 13: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
B. Làm cho môi trường bị suy thoái.
C. Kích thích sức sản xuất.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 14: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. Tiếp cận bán hàng trực tuyến.
B. Giảm thiểu chi phí sản xuất.
C. Tăng quy mô quảng cáo .
D. Bán hàng giả gây rối thị trường.
Câu 15: Việc nhiều chủ sản xuất và kinh doanh hàng giả là phản ánh nội dung nào dưới đây
của việc cạnh tranh không lành mạnh?
A. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
C. Làm cho môi trường suy thoái.
D. Triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh.
Câu 16: Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh kẹo. Nhận thấy nhu cầu
về thức ăn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đã bán thêm mặt hàng này mà không khai
báo cơ quan chức năng. Hành vi của anh A là biểu hiện nào của tính hai mặt trong cạnh tranh?
A. Cạnh tranh trực tuyến.
B. cạnh tranh tiêu cực.
C. cạnh tranh lành mạnh.
D. cạnh tranh không lành mạnh.
Câu 17: Nhận định nào dưới đây là đúng khi lí giải về cạnh tranh giữa người mua và người bán
trên thị trường để hình thành giá cả thị trường?
A. Người mua luôn chấp nhận mức giá do người bán đề xuất.
B. Người bán luôn chấp nhận mức giá do người mua trả.
C. Người mua luôn muốn mua rẻ, người bán luôn muốn bán đắt.
D. Nhà nước ấn định mức giá phù hợp với người bán và người mua.
Câu 18: Công ty kinh doanh xăng dầu M đầu cơ tích trữ làm cho giá cả xăng dầu trên thị
trường tăng cao hơn so với thực tế. Việc làm của công ty xăng dầu M đã
A. nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
B. kích thích phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động.
C. vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.
D. tạo ra động lực cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 19: Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C
cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
A. Quy luật lưu thông tiền tệ
B. Quy luật cung cầu
C. Quy luật cạnh tranh
D. Quy luật giá trị
Câu 20: Do quán của mình vắng khách, trong khi quán của chị S khách vào ra tấp nập nên chị
K đã nhờ M thuê N và G dàn dựng clip sai sự thật về việc bán hàng của S và đưa lên face book.
U chia sẻ bài viết của K cho F. Việc kinh doanh của chị S đổ bể hoàn toàn do nhiều người phản
đối chị S. Xét về mặt bản chất kinh tế, các chủ thể kinh tế nào dưới đây sử dụng các biện pháp
cạnh tranh không lành mạnh? A. Chị M. B. Chị K. C. Chị G. D. Chị N.
BÀI 2: CUNG - CẦU TRONG NỀN KINH TẾ
Câu 1: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?
A. Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa.
B. Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa.
C. Công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.
D. Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm.
Câu 2: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A. Chi phí sản xuất. B. Giá cả.
C. Năng suất lao động. D. Nguồn lực.
Câu 3: Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là A. cầu. B. tổng cầu. C. tổng cung. D. cung.
Câu 4: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người
tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và
A. khả năng xác định. B. sản xuất xác định.
C. nhu cầu xác định.
D. thu nhập xác định.
Câu 5:Trong nền kinh tế thị trường, nếu giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất như tiền công,
giá nguyên vật liệu, tiền thuê đất,... tăng giá thì sẽ tác động như thế nào đến cung hàng hóa? A. Cung giảm xuống. B. Cung tăng lên. C. Cung không đổi. D. Cung bằng cầu.
Câu 6: Trong nền kinh tế thị trường, nếu số lượng người cùng sản xuất một loại hàng hoá tăng
lên thì cung về loại hàng hoá đó sẽ có xu hướng A. tăng. B. giảm. C. giữ nguyên. D. không đổi.
Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường, khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng tăng thì cầu
về hàng hoá dịch vụ cũng A. không thay đổi.
B. có xu hướng tăng.
C. không biến động.
D. luôn cân bằng nhau.
Câu 8: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối
quan hệ tác động qua lại giữa
A. người bán và người bán.
B. người mua và người mua.
C. người sản xuất với người tiêu dùng.
D. người sản xuất và người đầu tư.
Câu 9: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng làm cho sản xuất kinh doanh mở rộng khiến
cung tăng, trường hợp này biểu hiện nội dung nào dưới đây của quan hệ cung cầu?
A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.
B. Cung - cầu độc lập với nhau.
C. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
D. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
Câu 10: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, trường hợp nào dưới đây thì giá cả bằng với giá trị? A. Cung > cầu. B. Cung = cầu. C. Cung < cầu. D. Cung khác cầu.
Câu 11: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng
A. đến giá cả thị trường.
B. đến lưu thông hàng hoá.
C. đến quy mô thị trường.
D. tiêu cực đến người tiêu dùng.
Câu 12: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi
ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung < cầu B. Do cung = cầu
C. Do cung, cầu rối loạn D. Do cung > cầu
Câu 13: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi là người mua hàng trên thị trường, để có
lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung = cầu. B. Cung < cầu. C. Cung > cầu. D. Cầu tăng.
Câu 14: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ
làm theo phương án nào dưới đây?
A. Giữ nguyên quy mô sản xuất
B. Tái cơ cấu sản xuất
C. Mở rộng sản xuất
D. Thu hẹp sản xuất
Câu 15: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây? A. Cung tăng. B. Cung < cầu. C. Cung = cầu. D. Cung > cầu.
Câu 16: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A. Giá thấp thì cung tăng
B. Giá cao thì cung giảm
C. Giá cao thì cung tăng
D. Giá biến động nhưng cung không biến động.
Câu 17: Thông qua pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung – cầu là sự vận dụng quan hệ
cung cầu của chủ thể nào sau đây? A. nhà nước. B. người kinh doanh.
C. người tiêu dùng.
D. người sản xuất.
Câu 18: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra
A. cầu thường lớn hơn cung.
B. cung, cầu thường cân bằng.
C. cung thường lớn hơn cầu.
D. cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
Câu 19: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
A. Anh A mua xe máy thanh toán trả góp.
B. Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
C. Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền.
D. Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa.
Câu 20: Cầu về phòng khách sạn gần biển tăng mạnh vào dịp hè, nhưng nguồn cung không đáp
ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây?
A. Giá phòng khách sạn tăng lên.
B. Giá phòng khách sạn giảm xuống.
C. Giá phòng khách sạn ổn định.
D. Giá phòng khách sạn bão hoà.
BÀI 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Câu 1: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho
các nhu cầu của đời sống xã hội là nội dung của khái niệm A. lao động. B. cạnh tranh. C. thất nghiệp. D. cung cầu.
Câu 2: Trong hoạt động sản xuất, lao động có vai trò như là một yếu tố A. đầu vào. B. đầu ra. C. thứ yếu. D. độc lập.
Câu 3: Là sự thỏa thuận giữa người bán sức lao động và người mua sức lao động về tiền công,
tiền lương và các điều kiện làm việc khác là nội dung của khái niệm
A. thị trường lao động.
B. thị trường tài chính.
C. thị trường tiền tệ.
D. thị trường công nghệ
Câu 4: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao
động thỏa thuận nội dung nào dưới đây?
A. Tiền công, tiền lương.
B. Điều kiện đi nước ngoài.
C. Điều kiện xuất khẩu lao động.
D. Tiền môi giới lao động.
Câu 5: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động và người mua sức lao
động có thể lựa chọn hình thức thỏa thuận nào dưới đây? A. Bằng văn bản.
B. Bằng tiền đặt cọc.
C. Bằng tài sản cá nhân.
D. Bằng quyền lực.
Câu 6: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động và người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tự nguyện. B. Cưỡng chế. C. Cưỡng bức. D. Tự giác.
Câu 7: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động và người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Bình đẳng. B. Quyền uy. C. Phục tùng. D. Cưỡng chế.
Câu 8: Khi tham gia vào thị trường lao động, việc ký kết hợp đồng mua bán sức lao động giữa
người bán sức lao động và người mua sức lao động được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Ủy quyền. D. Đại diện.
Câu 9: Khi tham gia vào thị trường lao động, người bán sức lao động còn có thể gọi là
A. cung về sức lao động.
B. cầu về sức lao động.
C. giá cả sức lao động.
D. tiền tệ sức lao động.
Câu 10: Khi tham gia vào thị trường lao động, người mua sức lao động còn có thể gọi là
A. cung về sức lao động.
B. cầu về sức lao động.
C. giá cả sức lao động.
D. tiền tệ sức lao động.
Câu 11: Khi tham gia vào thị trường lao động, cung về sức lao động gắn liền với chủ thể nào dưới đây ?
A. Người bán sức lao động.
B. Người mua sức lao động.
C. Người môi giới lao động.
D. Người phân phối lao động.
Câu 12: Khi tham gia vào thị trường lao động, cầu về sức lao động gắn liền với chủ thể nào dưới đây ?
A. Người bán sức lao động.
B. Người mua sức lao động.
C. Người môi giới lao động.
D. Người phân phối lao động.
Câu 13: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. người bán sức lao động.
B. nhà quản lý lao động.
C. Tổ chức công đoàn.
D. Bộ trưởng bộ lao động.
Câu 14: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. người mua sức lao động.
B. nhà đầu tư chứng khoán.
C. nhân viên ngân hàng.
D. người giới thiệu việc làm.
Câu 15: Một trong những yếu tố cấu thành thị trường lao động là
A. giá cả sức lao động.
B. tỷ giá hối đoái tiền tệ.
C. thị trường tiền tệ.
D. thị trường chứng khoán.
Câu 16: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động, khi khả năng cung
ứng lao động lớn hơn khả năng tạo việc làm sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Lạm phát. B. Thất nghiệp. C. Cạnh tranh. D. Khủng hoảng.
Câu 17: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thi khi khả năng
tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Thất nghiệp. B. Thiếu lao động. C. Thiếu việc làm. D. Lạm phát.
Câu 18: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động sẽ góp
phần gia tăng việc làm, giảm A. lạm phát. B. thất nghiệp. C. đầu cơ. D. khủng hoảng.
Câu 19: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay, xu hướng tuyển dụng lao động của các
doanh nghiệp có nhiều thay đổi, trong đó lao động có đặc trưng nào dưới đây chiếm ưu thế trong tuyển dụng?
A. Lao động được đào tạo.
B. Lao động không qua đào tạo.
C. Lao động giản đơn.
D. lao động có trình độ thấp.
Câu 20: Doanh nghiệp A được cấp giấy phép khai thác cát, sỏi phục vụ cho các công trình xây
dựng tại địa phương X. Ngoài ra doanh nghiệp còn được giao nhiệm vụ thi công các công trình
trọng điểm tại địa phương. Để thực hiện nhiệm vụ này, doanh nghiệp A đã tuyển dụng và sắp
xếp việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa phương có thu nhập ổn định. Trên thị trường lao
động, thì doanh nghiệp A đóng vai trò là chủ thể nào dưới đây?
A. Người sử dụng lao động.
B. Người lao động. C. Nhà kinh doanh. D. Nhà doanh nghiệp BÀI 4: VIỆC LÀM
Câu 1: Những hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cấm là nội dung của khái niệm A. thất nghiệp. B. lao động. C. việc làm. D. sức lao động.
Câu 2: Trong đời sống xã hội, mỗi cá nhân có thể tham gia vào nhiều việc làm A. khác nhau. B. bị cấm. C. bắt buộc. D. miễn phí.
Câu 3: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành những thời gian rảnh để vào làm một
công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là
A. việc làm phi lợi nhuận.
B. có việc làm chính thức.
C. việc làm bán thời gian.
D. việc làm không ổn định.
Câu 4: Sự thoả thuận, xác lập hợp đồng làm việc giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm, tiền lương và điều kiện làm việc được gọi là
A. thị trường tài chính.
B. thị trường kinh doanh.
C. thị trường việc làm.
D. thị trường thất nghiệp.
Câu 5: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động thỏa thuận những nội dung về việc
làm, tiền lương và điều kiện làm việc với
A. người lao động.
B. người sử dụng lao động.
C. các tổ chức đoàn thể.
D. đại diện công đoàn.
Câu 6: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao
động về nội dung nào dưới đây? A. tiền lương hưu.
B. trợ cấp thất nghiệp. C. tiền công.
D. trợ cấp thai sản.
Câu 7: Khi tham gia vào thị trường việc làm người lao động không được thỏa thuận với người
sử dụng lao động về nội dung nào dưới đây? A. Tiền công. B. Việc làm. C. Lương hưu. D. Tiền thưởng.
Câu 8: Đối với người lao động, khi tham gia vào thị trường việc làm nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Tăng thu nhập cá nhân.
B. Tìm kiếm việc làm cho mình.
C. Tuyển được nhiều lao động mới.
D. Hưởng phí trung gian môi giới.
Câu 9: Đối với người sử dụng lao động, khi tham gia vào thị trường việc làm sẽ góp phần giúp cho họ có thể
A. tuyển được nhiều lao động mới.
B. tăng thu nhập cho bản thân.
C. tăng lượng hàng hóa xuất khẩu.
D. gia tăng việc khấu hao hàng hóa.
Câu 10: Nhà nước không ngừng mở rộng và phát triển thị trường việc làm ngày càng đa dạng và thực chất nhằm
A. hạn chế tình trạng thất nghiệp.
B. đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
C. tăng thu ngân sách nhà nước
D. kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao.
Câu 11: Một trong những mục tiêu cơ bản mà nhà nước ta cần hướng tới khi phát triển thị
trường việc làm là nhằm góp phần
A. mở rộng thị trường lao động.
B. bằng biện pháp cưỡng chế.
C. đề xuất mức lương khởi điểm.
D. lao động và công vụ
Câu 12: Một trong những nhiệm vụ của việc xây dựng và phát triển thị trường việc làm ở nước ta là nhằm
A. giảm tỷ lệ thất nghiệp.
B. chia đều của cải xã hội.
C. san bằng thu nhập cá nhân.
D. chia đều lợi nhuận thường niên.
Câu 13: Để phát triển thị trường lao động và thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. phát triển sản xuất và dịch vụ.
B. xóa bỏ định kiến về giới.
C. chia đều lợi nhuận khu vực.
D. hưởng chế độ phụ cấp khu vực.
Câu 14: Để phát triển thị trường lao động và thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. xuất khẩu lao động.
B. miễn các loại thuế.
C. bảo trợ tài sản.
D. chia đều nguồn thu nhập.
Câu 15: Để phát triển thị trường lao động và thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. khuyến khích làm giàu hợp pháp.
B. bồi dưỡng để phát triển tài năng.
C. có mức sống đầy đủ về vật chất.
D. chủ động xử lí công tác truyền thông.
Câu 16: Để phát triển thị trường lao động và thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. vay vốn ưu đãi để sản xuất.
B. chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. chăm sóc sức khỏe khi ốm.
D. chiếm hữu tài nguyên.
Câu 17: Để phát triển thị trường lao động và thị trường việc làm, Nhà nước khuyến khích và
tạo điều kiện để mọi người dân nếu đủ điều kiện đều được
A. phát triển kinh tế du lịch cộng đồng.
B. khuyến khích để phát triển tài năng