150 câu hỏi ôn tập luật thương mại | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các bên phải tuân thủ theo pl của cả luật TM  luật dân sự, nếu hoạt động thương mại đó ko đc quy định trong luật thương mai thì áp dụng quy định chung của bộ luật dân . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6667715
lOMoARcPSD|4 6667715
150 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI 2
LUẬT HỌC- LUẬT KINH DOANH
1. Hoạt động thương mại? Phân biệt với hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động thương mại: hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều 3.1 LTM 2005) do thương nhân
thực hiện
- Hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh: việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận. (Điều 4.21 Luật DN). Chủ thể của hoạt động kinh doanh không phải
thương nhân
2. Bản chất pháp của hành vi thương mại?
- hành vi pháp làm phát sinh trách nhiệm pháp của các chủ thể
- Diễn ra trong hoạt động thương mại
- Cho mua n hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thì bản chất cũng mua
vào bán ra
- Do thương nhân thực hiện, mang tính chất nghề nghiệp, với mục đích sinh
lời
3. Ý nghĩa của việc phân loại hành vi thương mại?
Phân loại hành vi thương mại
- Dựa vào tính chất của hành vi chủ thể thực hiện
o HVTM thuần tuý
o HVTM phụ thuộc
o HVTM hỗn hợp
- Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi
Nhóm HVTM hàng hoá
lOMoARcPSD|4 6667715
o Nhóm HVTM dịch vụ
o Nhóm HVTM trong lĩnh vực đầu
o Nhóm HVTM trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
4. Các hành vi hỗn hợp (dân sự -thương mại) dẫn đến hậu quả pháp gì?
- Các hành vi hỗn hợp các chủ thể thể chọn quan giải quyết tranh chấp
Tòa án, trọng tài hành vi hỗn hợp nên thể sd cả luật dân sự luật
thương mại để giải quyết tranh chấp
5. Mối quan hệ giữa luật nghĩa vụ Luật Thương mại?
6. Phân biệt nghĩa vụ cần mẫn tổng quát nghĩa vụ thành quả? Ý nghĩa
của việc phân biệt y trong hợp đồng dịch vụ?
- Nghĩa vụ cần mẫn tổng quát: chủ thể thực hiện nghĩa vụ không phải đạt được
mục địch cuối cùng vẫn hoàn thành nghĩa vu, chủ thể thực hiện chỉ cần
tận tâm, cần mức, thưc hiện trong hết khả năng của mình đc. VD: dịch vụ
khám chữa bệnh
- Nghĩa vụ thành quả: nghãi vu theo đó chủ thể thực hiện thực hiện
nghĩa vụ chỉ coi đã hoàn thành nghĩa vụ khi công việc đó đạt được thành
quả
Ý nghĩa: việc phân biệt 2 loại nghĩa vụ này sẽ giúp chúng ta biết được với
từng loại nghĩa vụ thì khi nào nv đc coi hoàn thành, từ đó căn cứ để
giải quyết tranh chấp. Giảm thiểu trách nhiệm cho các chủ thể với 1 số
công việc đặc thù ko thể biết chắc chắn kết quả
7. Mối tương quan giữa khái niệm thương nhân khái niệm hành vi
thương mại.
- Thương nhân người thực hiện hành vi thương mại
- Hành vi thương mại thể đc thực hiện bởi thương nhân cả các chủ thể
thực hiện hoạt động kinh doanh khác ko phai thương nhân
2
lOMoARcPSD|4 6667715
8. Phân biệt hành vi thương mại hành vi dân sự.
- Chủ thể: hành vi thương mại: thương nhân, các chủ thể khác có hoạt động thương
mại; hv dân sự: các chủ thể năng lực hành vi dân sự
- Mục đích
o Hv thương mại: nhằm mục đích sinh lời
o Hv dân sự: ko phải lúc o cũng nhằm mục đích sinh lời
9. Vấn đề tự do ý chí trong luật thương mại.
- Các chủ thể tự do thành lập doanh nghiệp, hình thức doanh nghiệp, loại hình,
hàng hóa dv kinh doanh
- tự do trong việc lựa chọn đối tác kinh doanh
- tự do trong lựa chọn quan giải quyết tranh chấp
10.Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong thương mại.
- Các bên trong quan thương mại thể tự do thỏa thuận những điều
pháp luật không cám
- quan thẩm quyền phải tôn trọng thỏa thuận của chủ thể
11. Sự khác biệt giữa nguyên tắc áp dụng tập quán nguyên tắc áp dụng
thói quen thương mại.
- Tập quán thương mại: k4Đ3: là các thói quen (lặp lại nhiều lần, sử dụng lâu
dài) được thừa nhận rộng rãi trong thương mại, trên 1 vùng, 1 miền hoặc
lOMoARcPSD|4 6667715
1 lĩnh vực thương mại nội dung ràng được các bên thừa nhận để xác
ddihj quyền nghĩa vụ của các bên
- Thói quen thương mại: quy tắc xử sự nọi dung ràng đượ hình thành
lặp lại nhiều lần giữa các bên, đc các bên mặc nhiên thừa nhận đ xác
định quyền nghãi vụ của các bên
Sự khác nhau: tập quán rộng hơn thói quen, tập quán thương mại đươc
thừa nhận trong phạm vi rộng, còn thói quen thương mại chỉ phạm vi
nhỏ trong các chủ thể đó thôi Điều 13 đã giải quyết nguyên tắc áp
dụng: ưu tiên thói quen do gần gữi với các chủ thể hơn
12. Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng sự thể
hiện nguyên tắc này trong luật thương mại?
Nêu đ14
13. Nguyên tắc thiện chí, trung thực sự thể hiện nguyên tắc này trong
Luật Thương mại?
- Đây 1 trong những nguyên tắc của luạt dân sự chung cũng đc áp dụng
trong luật tm
- K3Đ3 LDS: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền
nghĩa v dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực”
14. Bản chất pháp của chào hàng chấp nhận chào hàng?
- Về bản chất chào hàng đề nghi giao kết hợp đồng
o Điều 386 BLDS: Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể hiện ý chí
định giao kết hợp đồng chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể
o Bản chất: Đây hành vi pháp đơn phương: Người đưa ra đề nghị
phải dự định bị ràng buộc bởi các điều khoản h đưa ra không
cuộc đàm phán nào khác
o Hình thức: Không quy định
- Chấp nhận chào hàng chấp nhận đ nghị giao kết hợp đồng. Chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng sự trả lời đồng ý điều kiện của bên được đề
nghị đối với các điều kiện của đề nghị
4
lOMoARcPSD|4 6667715
-
15.
Hiệu lực của chào hàng?
- Hiệu lực của chào hàng hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng: quy định trong
luật dân s
16. Những vấn đề pháp liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp
đồng thương mại?
- Quy định trong giao kết hợp đồng của luật dân sự: thời han trả lời lời,
17.
Giao dịch tiền hợp đồng xử giao dịch tiền hợp đồng
-
18.
Vi phạm hợp đồng chế tài do vi phạm hợp đồng?
- Vi phạm hợp đồng khi 1 trong các bên vi phạm các điều kiện trong hợp
đồng...
- Chế tài:
o Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Chế tài nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng như đã thỏa thuận
o Phạt vi phạm hợp đồng
o Buộc bồi thường thiệt hại
Chế tài mang tính vật chất nhằm n đe hoặc khôi phục đắp thiệt hại
cho bên bị vi phạm
Phân biệt phạt vi phạm buộc BTTH:
Trường hợp các bên không thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị
vi phạm chỉ quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
Luật này quy định khác.
Trường hợp các bên thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi
phạm quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm buộc bồi
thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
o Tạm ngừng hợp đồng
o Đình chỉ hợp đồng
o Hủy hợp đồng
5
lOMoARcPSD|4 6667715
Chế tài mang tính tổ chức nhằm chấm dứt hoặc tạm chấm dứt việc thực
hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng
19. Trường hợp miễn trách nhiệm khi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng việc không buộc bên hành vi vi
phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trong những trường hợp pháp luật quy
định hoặc c bên thỏa thuận. Về bản chất, các trường hợp miễn trách nhiệm
hợp đồng những trường hợp loại trừ yếu tố lỗi của bên hành vi vi phạm
do hành vi này gây ra trong hoàn cảnh không thuộc phạm vi kiểm soát của
chủ thể thực hiện. sở để miễn trách nhiệm hợp đồng trong những trường
hợp này (Đ294)
o + Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm các bên đã thỏa thuận, theo
quy định này, các bên của hợp đồng được quyền thỏa thuận trước về
những trường hợp được miễn trách nhiệm khi xảy ra vi phạm trong
hợp đồn
o + Xảy ra sự kiện bất khả kháng những s kiện xảy ra một cách
khách quan không thể lường trước được không thể khắc phục mặc
đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết khả năng cho phép iều
296 LTM)
o + Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia
o + Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của quan
quản nhà nước thẩm quyền các bên không thể biết được vào
thời điểm giao kết hợp đồng
20.
Nghĩa vụ bảo mật thông tin trong các hợp đồng thương mại
- Xuất phát từ nguyên tắc thiện chí trung thực trong giao kết hợp đồng:
o “Trừ trường hợp thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền các
nghĩa vụ sau đây: Giữ mật về quyết kinh doanh đã được nhượng
quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc
hoặc chấm dứt.” Khoản 4 Điều 289 Luật Thương mại 2005
21. Khái niệm vi phạm bản hợp đồng hậu quả pháp lý?
K13Đ3
6
lOMoARcPSD|4 6667715
Theo đó vi phạm bản hợp đồng cũng sẽ phải chịu các hậu quả pháp
dưa trên thỏa thuận v hợp đồng đã trước đó. Căn cứ tại điều 3 Luật thương
mại quy định các khái niệm sau đây:
Khái niệm Vi phạm hợp đồng được hiểu việc một bên không thực hiện, thực
hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các
bên hoặc theo quy định của Luật Thương mại 2019 quy định
Đối với Vi phạm bản đó sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại
cho bên kia với các hành vi thiệt hại khác nhau đến mức làm cho bên kia không
đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
22. Các điều kiện chủ yếu của đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo
pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980. Bình luận các điều kiện đó.
23.
Nguồn của pháp luật mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài
24. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo đó bên bán nghĩa vụ giao ng,
chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận thanh toán; bên mua nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán, nhận ng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận. (Điều 3.8
LTM)
- Đặc điểm:
o Chủ thể: chủ yếu thương nhân
o Mục đích: nhằm mục đích sinh lời
o Muốn xác định của hợp đồng mua bán hàng hóa thì phải xem ch thể
thương nhân ít nhất 1 n thực hiện hợp đòng với mong muốn sinh lời
hay ko
25.
Phân biệt hợp đồng cho thuê hàng hóa với các loại hợp đồng khác
26. Phân biệt hợp đồng mua bán hợp đồng với các loại hợp đồng khác như hợp
đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán nhà , hợp đồng thuê tài sản …?
7
lOMoARcPSD|4 6667715
27. Các nghĩa vụ căn bản của người bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Điều 34 đến 46
28. Cách xác lập điều khoản về giá cả trong hợp đồng mua n hàng hóa.
Điều 52, 53
a. Trường hợp không thỏa thuận thì giá của HH được xác định theo giá của loại HH đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị
trường địa , phương thức thanh toán các điều kiện khác ảnh hưởng đến giá.
b. Nếu giá được xác định theo trọng ợng của ng hóa thì trọng lượng đó trọng lượng
tịnh.
29. Các vấn đề pháp liên quan tới việc giao ng hóa
- Điều 34,
- Điều 35
- Điều 42
- Điều 43
- Điều 44
30. Chuyển quyền sở hữu hàng hóa?
Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng a: Trừ trường hợp pháp luật quy định khác
hoặc các bên thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể
từ thời điểm ng hóa được chuyển giao (Điều 62 LTM)
Ý nghĩa của quy định chuyển quyền sở hữu
- 1. c định ch sở hữu mới đối với hàng hóa
- 2. c định n phải chịu rủi ro thời điểm chịu rủi ro đối với hàng hóa.
31. Trình bày khái niệm hàng hóa bình luận định nghĩa khái niệm hàng hóa
trong Luật Thương mại 2005
- Khái niệm:
o Hàng a sản phẩm lao động của con người được tao ra nhằm mục đích
trao đổi, mua bán để dấp ứng nhu cầu của hội, nhu cầu ng cao thì c
loại hàng hóa càng đa dạng, phong phú
o Điều 3.2 LTM
o Hàng hóa bao gồm:
8
lOMoARcPSD|4 6667715
Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong ơng lai;
Những vật gắn liền với đất đai.
- Nhận xét: Các loại hàng hóa được liệt kê trong khái niệm HH LTM 2005 đều
các tài sản hữu hình, do vậy phạm vi quy định này vẫn còn hẹp sẽ không thể
bao hàm 1 số loại tài sản đặc biệt hình cũng mang tính lưu thông, cũng được
giao dịch thương mại, cũng nhằm mục đích sinh lời như quyền SHTT.
32. Những vấn đề pháp liên quan đến rủi ro đối với hàng a.
Từ điều 57 đến 61
33. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung ng dịch vụ.
- Hợp đồng cung ứng dịch v thương mại thỏa thuận của các n theo đó bên
cung ứng dịch vụ thương mại sẽ cung cấp dịch vụ nhận thanh toán còn bên sử
dụng dịch vụ sẽ được sử dụng dịch vụ phải thanh toán cho bên cung ứng dịch
vụ.
- Đăc điểm:
o Hợp đồng song vụ, đền
o Bên cung ứng dịch vụ: thương nhân
o Đối tượng: cung ứng dịch vụ thương mại
o Bên sử dụng dịch vụ: Không buộc phải thương nhân
o Mục tiêu của bên cung ứng: dịch v thương mại hướng tới lợi nhuận
o Hình thức: Bằng lời nói, văn bản bằng hành vi. Không quy định buộc
phải dưới hình thức nào nhưng thường tính chất quan trọng nên được lập
thành n bản
34. Những nghĩa vụ n bản của người cung ứng dịch vụ
Điều 78
35.
Trình bày việc phân loại dịch vụ dựa trên nh chất nghĩa vụ phát sinh từ loại
dịch vụ đó.
Phân loại:
- nghĩa vụ cần mẫn tổng quan
- nghĩa vụ thành quả
36. Khái niệm, đặc điểm pháp của dịch vụ logistics?
- Định nghĩa: Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, c thủ tục giấy tờ khác, vấn khách hàng,
9
lOMoARcPSD|4 6667715
đóng gói bao bì, ghi ký hiệu, giao hàng hoặc c dịch vụ khác liên quan đến
hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. (Điều 233 LTM)
- Đặc điểm:
o Chủ thể: thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đăng kinh doanh:
ko đc hộ kinh doanh. Kinh doanh dịch vụ với mục đích sinh lời
o Khanh hàng ko bắt buộc tương nhân, ko nhất thiết ch sở hữu hàng hóa
o Nội dung: cung cấp c dịch vụ trọn gói từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng hoặc cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng i, hàng hoá,
làm thủ tục hải quan, đánh hiệu...
o Tính chất: dịch vụ bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp do thương nhận thực hiện để ởng thù lao.
37.
Điều liện để kinh doanh dịch vụ logistics?
Nguyên tắc: Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể nào phải đáp ứng các điều kiện
đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó.
- Điều kiện về cách chủ thể: Phải đăng kinh doanh hợp pháp theo pháp luật
Việt Nam (LDN, Luật Đầu tư)
- Điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật: theo quy định pháp luật chuyên ngành đối với
từng loại hình dịch vụ logistics (điều kiện v kho bãi, máy móc, dây chuyền đòng
gói, sở hạ tầng thông tin...)
- Điều kiện về trình độ chuyên môn: Đối với 1 số lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi trách
nhiệm nghề nghiệp, nhân viên tham gia DV phải được quan nhà ớc có
thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề. Tu từng lĩnh vực dịch vụ, pháp luật quy
định thương nhân phải số ợng nhân viên đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên
môn.
- Lưu ý: Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh
logistics bằng phương tiện điện tử kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di
động hoặc các mạng mở khác còn phải tuân th các quy định về thương mại điện
tử
38.
Đặc điểm của trách nhiệm tài sản trong dịch vụ logistics?
- Trách nhiệm i sản: Cầm giữ hàng điều 239
39. Quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa trong dịch vụ logistics?
- Quyền của bên cung ứng dịch vụ logistics:
10
lOMoARcPSD|4 6667715
o quyền cầm gi một số ợng hàng hoá nhất định các chứng t liên
quan đến số lượng hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn nhưng phải thông
báo ngay bằng văn bản cho KH.
o Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá hoặc chứng
từ, nếu KH không trả tiền nợ thì quyền định đoạt HH hoặc chứng từ đó
theo quy định của pháp luật; trong trường hợp HH dấu hiệu b hỏng
thì quyền định đoạt hàng hoá ngay khi bất kỳ khoản nợ đến hạn nào
của KH.
o Được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các
khoản khách ng nợ mình các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu
được từ việc định đoạt ợt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền ợt quá
phải được trả lại cho KH. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá hoặc chứng từ đã
được định đoạt
- Nghĩa vụ:
o Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;
o Không được sử dụng HH nếu không được bên HH bị cầm giữ đồng ý;
o Trước khi định đoạt hàng hoá, phải thông báo ngay cho khách hàng biết về
việc định đoạt hàng hoá đó.
o Trả lại ng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá không còn
o Bồi thường thiệt hại cho bên HH bị cầm giữ nếu làm mất mát hoặc
hỏng HH cầm giữ.
40. Khái niệm đặc điểm pháp của giám định thương mại?
- Khái niệm: điều 254: hoạt động thương mại của thương nhân theo đó thì thương
nhân sẽ thực hiện những hoạt động cần thiết đ xác định tình trạng thực tế của
hàng hóa, kết quả cung ững dịch vụ những nội dung khác theo u cầu của khác
hàng:
- Đặc điểm:
o Chủ thể: bên cung cấp dịch vụ gims định phải thương nhân, được cấp
giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ giám định (Đ256), hoạt động độc lập,
quy trình giám định cho lĩnh vực hàng a, dịch vụ đc yêu cầu
o Bên yêu cầu giám đinh co thể thương nhân hoặc thương nhân
o Đối tượng: xác định tình trạng thực tế của hàng hóa dịch v (điều 255)
o Tính chất hoạt động: giám đinh thực hiện 1 ch độc lập, khách quan, chính
xác. Kết quả giám định phải đc thể hiện dưới dạng văn bản và được gọi
chứng thư giám định
11
lOMoARcPSD|4 6667715
41. Khái niệm, điểm pháp của chứng thư giám định?
- Khái niệm: văn bản ghi nhận kết quả giám địnhc a hàng hóa dịch vụ
- Đặc điểm:
o Phải chữ của người đại diện thẩm quyền của thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định ch kỹ của giám đinh viên, con dấu của doanh
nghiệp
o Chỉ giá trị đối với những nội dung đc giám định
o Thuowg nhận kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm về tính
chính xác của kết quả, kết luận của giám định
42. Hiệu lực pháp của chứng thư giám định?
Điều 261, 262:
43. Đấu giá hàng hoá gì? Các phương thức đấu giá? Ý nghĩa của bán đấu giá
- Khái niệm đấu giá: 1 hình thức mua bán đặc biệt; việc nhân tổ chức tự
mình hoăc thuê 1 dịch vu tổ chức khác tổ chwucs giao bán hàng hóa công khai tại
1 địa điểm, thời điểm cụ th được thông báo trc ai người tr giá cao nhất sẽ
mua được ng hóa
- Các phương thức:
o Căn c vào phương thức đấu giá
Nâng giá
Hạ giá
o Căn cứ vào các hình thức trả giá:
Đấu giá bằng văn bản
Đấu giá trực tiếp bằng miệng
- Ý nghĩa: tối ưu hóa việc bán hàng để lợi nhuận cao nhất
44.
Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch v bán đấu giá
- thỏa thuận giữa các bên theo đó bên cung ứng dịch vụ đấu giá sẽ tổ chức bán
đấu giá dựa trên của người sử dụng dịch vụ (người bán) được hướng thù lao
- Bên sd dịch vụ sẽ đc sd dịch vụ phải trả phí
45.
Những đặc điểm của giao kết hợp đồng trong bán đấu giá.
- Chủ thể người bán người cung ứng dv
- Đối tượng: hàng hóa đặc biệt, hàng hiếm, mang yếu tố lịch sử
- Hình thức: hớp đồng bằng văn bản, hợp đồng khác giá trị pháp tương đương
- Điều 193
12
lOMoARcPSD|4 6667715
46. Những thành phần tham gia trong một cuộc n đấu giá?
- Người n
- Người tổ chức bán đấu giá
- Người điều hành đấu giá
- Người mua
47. Quyền nghĩa vụ của người tổ chức bán đấu giá?
Điều 189, 190
48.
Quyền nghĩa vụ của ngường không phải người tổ chức bán đấu giá?
Điều 191, 192
49. Quy trình thủ tục bán đấu giá?
- Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá
- Xác định giá khởi điểm
- Chuẩn bị đấu giá
- Mở phiên đấu giá
- Giao hàng, Chuyển quyền sở hữu
50. Khái niệm, hình thức phương thức đấu thầu hàng hoá.
- Khái niệm: đấu thầu việc mua hàng hóa, dịch vụ theo 1 quy chế đặc biệt nhằm
chọn ra 1 nhà cung cấp dịch vụ ng hóa theo đúng yêu cầu. dạng 1 bên mua
nhiều bên bán
- Các bên tham gia quan hệ bao gồm:
o Bên mời thầu
o Bên trúng thầu
o Bên tham gia đấu thầu
- Hình thức: hình thức do bên mời thầu quyết định
o Đấu thầu hạn chế: đấu thầu khi bên mời thầu bày tỏ mong muốn chỉ
gửi lời mời với 1 số đối ợng cung ng dịch vụ nhất định
o Đấu thầu rộng rãi: ko giới hạn bên tham gia đấu thầu, ko cần có lời mời
- Phương thức: (hồ về giá, về sở vật chất kỹ thuật)
o Một i thầu:
o 2 gói thầu
51.
Thủ tục đấu thầu?
- Mời thầu
13
lOMoARcPSD|4 6667715
- Dự thầu
- Mở thầu
- Đánh giá hồ dự thầu xét thầu
- Thông báo kết qu trúng thầu kết hợp đồng
52. Các vấn đề liên quan tới hồ dự thầu.
- - Bên dự thầu hay nhà thầu: những tổ chức nhân quan tâm đến i thầu (hoặc
đã trong danh sách tuyển) làm thủ tục dự thầu. Nhà thầu phải thương
nhân (Điều 214 LTM)
- - H dự thầu bao gồm c tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của h mời
thầu. Hồ dự thầu được nộp trực tiếp hoặc được gửi bằng đường bưu điện cho
bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Thời điểm đóng thầu thời điểm được ấn
định kết thúc việc nộp hồ d thầu.
- - Bên mời thầu không nhận hồ dự thầu hay bất cứ tài liệu bổ sung nào, kể cả thư
giảm giá sau thời điểm đóng thầu, trừ các tài liệu làm hồ dự thầu theo u cầu
của n mời thầu.
- - Yêu cầu đối với công tác bảo mật hồ dự thầu:
- + Bên mời thầu không được tự ý c hồ trước thời điểm mở thầu
- + Sau khi m thầu, không được tiết lộ nội dung các h dự thầu, các sổ
tay ghi chép, các biên bản cuộc họp t thầu, các ý kiến nhận xét, đánh giá của các
chuyên gia vấn về hồ dự thầu.
- + Không được tiết lộ kết quả đấu thầu trước khi công bố chính thức.
- + Không được cung cấp các thông tin trong các tài liệu, hồ đấu thầu cho
các phương tiện thông tin đại chúng…
- - Khi nộp hồ dự thầu, bên mời thầu có thể yêu cầu bên dự thầu nộp tiền đặt cọc,
quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu để bảo đảm dự thầu.
53. Thông báo kết quả trúng thầu kết hợp đồng
- Điều 230
54.
Bảo đảm thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu
Điều 231:
55. Khái niệm đặc điểm của hợp đồng gia công
- Khái niệm: Gia công thương mại là hoạt động trong đó bên nhận gia công nhận
1 phần hoặc toàn bộ nguyên liệu của bên đặt gia công để thực hiện 1 hoặc nhiều
quá trình sx của bên đạt gia công với mục đích hưởng thù lao
- Đặc điểm:
o Chủ thể: các bên tham gia hợp đồng chủ yếu thương nhân
14
lOMoARcPSD|4 6667715
o Về đối tượng của hợp đồng:
Quan điểm 1: hành vi gia công đối tượng của gia công
Quan điểm 2: sản phẩm gia công đối tượng của gia công
o Hình thức: n bản hoặc hình thức khác giá trị pháp gia công
56. Nghĩa vụ của người nhận gia công
Điều 182
57. Phân biệt hợp đồng gia công với hợp đồng mua bán ng hóa
- Khái niệm
- Đối tượng:
o Hợp đồng gia công: nh vi gia công
o Hợp đồng mua n hàng hóa: hàng hóa
- Mục đích: s dụng hoặc sinh lời
- Chủ thể:
o Bên cung ứng dịch vụ gia công phải thương nhân, n đặt gia công thì ko
cần
o Mua bán hh: 2 bên trong quan hệ mua bán thể ko phải thương nhân
- Bản chất:
o Cả 2 đều sng vụ đến nhưng hợp đồng mua bán hàng hóa thêm
tính chất chuyển quyền sở hữu
58.
Khái niệm điều kiện nhượng quyền thương mại.
- KN:
o Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, n nhượng quyền cho
phép bên nhận quyền sử dụng các đối ợng SHTT dấu hiệu của bên
nhượng quyền (nhãn hiệu, hàng hóa, tên TM, quyết KD, khẩu hiệu…)
o Bên nhận quyền phải tôn trọng cách thức tổ chức kinh doanh của bên
nhượng quyền.
o Bên nhượng quyền quyền kiểm soát trợ giúp cho các n nhận quyền
trong việc điều hành CV kinh doanh
o Để s dung các quyền shtt thì bên nhận nhượng quyền phải trả cho bên
nhượng quyền 1 khoản phí
- Điều kiện:
o Chủ thể: bên nhượng quyền thương nhân đã đk kinh doanh và hoạt động
ít nhất 1 năm trong nh vực muốn nhượng quyền. Bên nhận quyền
cũng phải thương nhân
15
lOMoARcPSD|4 6667715
59. Vai trò ý nghĩa của nhượng quyền thương mại
- Vai trò, ý nghĩa:
o Nhượng quyền: Mở rroongj thị trường ko càn tốn nhiều tiền, mở rộng
nhận diện thương hiệu
o Tận dụng kinh doanh dựa trên thế mạnh, tài nguyên sẵn của bên
nhượng quyền
60. Các dạng của nhượng quyền thương mại
- Thứ nhất, căn cứ vào mục đích của việc kinh doanh
o + Nhượng quyền bán sản phẩm: Bên nhận quyền thực hiện kinh doanh với
ch như một bên phân phối của n nhượng quyền
o + Nhượng quyền gia công: Bên nhận quyền sử dụng tiến trình, ng thức
đặc biệt, quyết kinh doanh s dụng tên của bên nhượng quyền trong
việc sản xuất, gia công
o + Nhượng quyền phương thức kinh doanh: Không chỉ cấp cho bên nhận
quyền quyền sử dụng tên n sản phẩm, dịch vụ mà còn chuyển giao
toàn bộ cách thức kinh doanh. Cụ thể, bên nhượng quyền sẽ chuyển giao hệ
thống hoạt động, chuyên môn kỹ thuật, hệ thống tiếp thị, hệ thống đào tạo,
phương thức quản lý, đào tạo hỗ trợ thường xuyên cho bên nhận quyền.
- Thứ hai, n cứ vào đối tượng được nhượng quyền
o + Nhượng quyền thương mại trong nh vực dịch vụ: Bên nhượng quyền
giao cho bên nhận quyền quyền để cung cấp các dịch vụ theo phương thức
kinh doanh nhãn hiệu dịch vụ của n nhượng quyền
o + Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hóa: Bên nhượng
quyền giao cho bên nhận quyền quyền để bán, phân phối hàng hóa theo
phương thức kinh doanh nhãn hiệu hàng hóa của
61. Những lợi ích căn bản của người được nhượng quyền thương mại
Quyền: 288
62.
Khái niệm đặc điểm của bán hàng đa cấp
- KN: thương mại theo đó sử dụng mạng ới người tham gia gồm nhiều cấp,
nhiều nhánh, rogn đó người tham gia được hưởng hoa hồng từ viêc kinh doanh của
những người trong mạng của mình
- Đặc điểm:
o Tiết kiệm chi phí cho thuê mặt bằng, tiết kiệm chi phí quoảng cáo
o Đối tượng bán hàng đa cấp hàng hóa
- Nghị định 40/2018
16
lOMoARcPSD|4 6667715
63. Nêu những chế tài liên quan đến bán hàng đa cấp
- Những hành vi bị cấm: điều 5 nghi định 40/2018
- Chế tài: điều 57:
o Hành chính
o Hình sự
o Bồi thường thiệt hại nếu thiệt hại xảy ra
64.
Sở giao dịch hàng hoá gì? Bản chất pháp của sở giao dịch hàng hóa
- Khái niệm:
o SGDHH (mercantile exchange) tổ chức cách pháp nhân,
o cung cấp duy trì một nơi mua n cụ thể, tổ chức với sở vật chất
thuật cần thiết để giao dịch, mua n hàng hóa được tiêu chuẩn hóa tuân
theo những qui tắc giao dịch của SGDHH.
o Thực chất 1 trung gian mua bán hàng hóa được thành lập để tổ chức
điều hành hoạt động mua bán hàng hóa trong thi trường mua bán hàng hóa
tg lai, 1 tổ chức nghề nghiệp
- Bản chất pl
o Đc thành lập như 1 doanh nghiêp. ch tư pháp nhân
o 1 tổ chức ngh nghiệp
o Hạnh toán kt độc lập
65. Chức năng của sở giao dịch hàng hóa
Điều 67
66.
Những vấn đề pháp chủ yếu của hợp đồng kỳ hạn.
- Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao n mua cam kết
nhận hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn (Điều 65 LTM)
o 1. Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì bên
mua có nghĩa vụ nhận hàng thanh toán.
o 2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bên mua thể thanh toán
bằng tiền không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một
khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong hợp đồng giá
thị trường do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời điểm hợp đồng được
thực hiện.
o 3. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bên bán thể thanh toán bằng
tiền không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản
lOMoARcPSD|4 6667715
18
tiền bằng mức chênh lệch giữa giá th trường do Sở Giao dịch hàng hóa
công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện giá thỏa thuận trong hợp
đồng.
67. Những vấn đề pháp chủ yếu của hợp đồng quyền chọn.
- Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán thỏa thuận, theo đó bên
mua quyền quyền được mua hoặc được bán một HH xác định với mức giá định
trước (gọi giá giao kết) phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền y
(gọi tiền mua quyền). Bên mua quyền quyền chọn thực hiện hoặc không thực
hiện việc mua hoặc bán HH đó.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn (Điều 66 LTM)
o 1. Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền
chọn để được trở thành bên gi quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán.
Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thỏa thuận.
o 2. Bên gi quyền chọn mua quyền mua nhưng không nghĩa vụ phải
mua hàng hóa đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn
mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán nghĩa vụ phải bán hàng
hóa cho bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hóa
để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền
bằng mức chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong hợp đồng giá thị trường
do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
o 3. Bên gi quyền chọn bán có quyền bán nhưng không nghĩa vụ phải
bán hàng hóa đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn
bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua nghĩa vụ phải mua hàng
hóa của bên giữ quyền chọn n. Trường hợp n mua không mua hàng thì
phải thanh toán cho n giữ quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức
chênh lệch giữa giá th trường do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời
điểm hợp đồng được thực hiện giá thỏa thuận trong hợp đồng.
o 4. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc gi quyền chọn bán quyết
định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn có hiệu lực thì hợp đồng
đương nhiên hết hiệu lực.
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com)
lOMoARcPSD|4 6667715
68.
Những điều kiện hạn chế đối với thương nhân môi giới mua hàng hóa qua
sở giao dịch mua bán hàng hóa.
- Điều kiện:Thương nhân môi giới:
o vốn 5 tỷ trở lên
o Giám đốc phải bằng đại học trở lên
o Đáp ứng các điều của sở giao dịch
- Hạn chế:
o Chỉ 1 bên môi giới, ko th là 1 bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
o nghĩa vụ đóng tiền qu
69.
Những hành vi phải bị loại tr trong hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao
dịch mua bán hàng a
- Điều 70, 71
70. Chế tài đối với vi phạm hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn.
- Xử vi phạm hành chính nghị đinh 158/2006
71.
Các điều kiện đối với hàng hóa dịch v trưng bày giới thiệu
Điều 121, 122, 123
72. Khái niệm đặc điểm của đại thương mại
- Đại thương mại hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại bên đại
thoả thuận việc bên đại nhân danh chính mình mua, bán hàng h cho bên giao
đại hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại cho khách hàng để hưởng thù lao
(Điều 166 LTM)
Đặc điểm:
- Chủ thể: bên giao đại lý bên đại lý.
o Bên giao đại thương nhân giao hàng hoá cho đại bán hoặc giao tiền
mua hàng cho đại mua hoặc thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ
cho đại cung ng dịch vụ.
o Bên đại thương nhân nhận hàng hoá để làm đại bán, nhận tiền mua
hàng để làm đại mua hoặc bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ
- Nội dung: giao kết, thực hiện đại giữa bên giao đại bên đại giao
kết, thực hiện MBHH, DV giữa n đại với bên th 3 theo yêu cầu của
lOMoARcPSD|4 6667715
bên giao đại lý. Đại nhân danh chính mình, cho vậy rủi do thuộc về bên giao đại
- Hình thức: Quan hệ đại thương mại được xác lập bằng hợp đồng. Hợp đồng đại
phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác giá tr pháp tương
đương
73.
Nghĩa vụ căn bản của đại
Điều 175
74.
Đại mua bán hàng hóa gì? Đặc điểm?
- Khái niệm: đại mua bán hàng hóa 1 loại trung gian thương mại theo đó thì bên
giao đại bên đại s ký kết với nhau 1 hợp đồng qua đó bên đại sẽ nhân
danh chính mình mua bán hàng hóa cho bên giao đại nhận thù lao
75. Phân biệt giữa đại diện cho thương nhân đại thương mại
76. Khái niệm đặc điểm của môi giới thương mại
- Khái niệm: Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo đó một thương
nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ (gọi bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua
20
| 1/43

Preview text:

lOMoARcPSD|46667715 lOMoARcPSD|46667715
150 CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI 2
LUẬT HỌC- LUẬT KINH DOANH
1. Hoạt động thương mại? Phân biệt với hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động thương mại: là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều 3.1 LTM 2005) do thương nhân thực hiện
- Hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận. (Điều 4.21 Luật DN). Chủ thể của hoạt động kinh doanh không phải là thương nhân
2. Bản chất pháp lý của hành vi thương mại?
- Là hành vi pháp lý làm phát sinh trách nhiệm pháp lý của các chủ thể
- Diễn ra trong hoạt động thương mại
- Cho dù là mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thì bản chất cũng là mua vào và bán ra
- Do thương nhân thực hiện, mang tính chất nghề nghiệp, với mục đích sinh lời
3. Ý nghĩa của việc phân loại hành vi thương mại?
Phân loại hành vi thương mại
- Dựa vào tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện o HVTM thuần tuý o HVTM phụ thuộc o HVTM hỗn hợp
- Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi Nhóm HVTM hàng hoá lOMoARcPSD|46667715 o Nhóm HVTM dịch vụ
o Nhóm HVTM trong lĩnh vực đầu tư
o Nhóm HVTM trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
4. Các hành vi hỗn hợp (dân sự -thương mại) dẫn đến hậu quả pháp lý gì?
- Các hành vi hỗn hợp các chủ thể có thể chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là
Tòa án, trọng tài và vì là hành vi hỗn hợp nên có thể sd cả luật dân sự và luật
thương mại để giải quyết tranh chấp
5. Mối quan hệ giữa luật nghĩa vụ và Luật Thương mại?
6. Phân biệt nghĩa vụ cần mẫn tổng quát và nghĩa vụ thành quả? Ý nghĩa
của việc phân biệt này trong hợp đồng dịch vụ?
- Nghĩa vụ cần mẫn tổng quát: chủ thể thực hiện nghĩa vụ không phải đạt được
mục địch cuối cùng mà vẫn hoàn thành nghĩa vu, chủ thể thực hiện chỉ cần
tận tâm, cần mức, thưc hiện trong hết khả năng của mình là đc. VD: dịch vụ khám chữa bệnh
- Nghĩa vụ thành quả: là nghãi vu mà theo đó chủ thể thực hiện thực hiện
nghĩa vụ chỉ coi là đã hoàn thành nghĩa vụ khi công việc đó đạt được thành quả
➔ Ý nghĩa: việc phân biệt 2 loại nghĩa vụ này sẽ giúp chúng ta biết được với
từng loại nghĩa vụ thì khi nào nv đc coi là hoàn thành, từ đó có căn cứ để
giải quyết tranh chấp. Giảm thiểu trách nhiệm cho các chủ thể với 1 số
công việc đặc thù mà ko thể biết chắc chắn kết quả
7. Mối tương quan giữa khái niệm thương nhân và khái niệm hành vi thương mại.
- Thương nhân là người thực hiện hành vi thương mại
- Hành vi thương mại có thể đc thực hiện bởi thương nhân và cả các chủ thể
thực hiện hoạt động kinh doanh khác ko phai thương nhân 2 lOMoARcPSD|46667715
8. Phân biệt hành vi thương mại và hành vi dân sự.
- Chủ thể: hành vi thương mại: thương nhân, các chủ thể khác có hoạt động thương
mại; hv dân sự: các chủ thể có có năng lực hành vi dân sự - Mục đích
o Hv thương mại: nhằm mục đích sinh lời
o Hv dân sự: ko phải lúc nào cũng nhằm mục đích sinh lời
9. Vấn đề tự do ý chí trong luật thương mại.
- Các chủ thể tự do thành lập doanh nghiệp, hình thức doanh nghiệp, loại hình, hàng hóa dv kinh doanh
- Nó tự do trong việc lựa chọn đối tác kinh doanh
- Nó tự do trong lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp
10.Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong thương mại.
- Các bên trong quan hê thương mại có thể tự do thỏa thuận những điều mà pháp luật không cám
- Cơ quan có thẩm quyền phải tôn trọng thỏa thuận của chủ thể
11. Sự khác biệt giữa nguyên tắc áp dụng tập quán và nguyên tắc áp dụng
thói quen thương mại.
- Tập quán thương mại: k4Đ3: là các thói quen (lặp lại nhiều lần, sử dụng lâu
dài) được thừa nhận rộng rãi trong hđ thương mại, trên 1 vùng, 1 miền hoặc lOMoARcPSD|46667715
1 lĩnh vực thương mại có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác
ddihj quyền và nghĩa vụ của các bên
- Thói quen thương mại: là quy tắc xử sự có nọi dung rõ ràng đượ hình thành
và lặp lại nhiều lần giữa các bên, đc các bên mặc nhiên thừa nhận để xác
định quyền và nghãi vụ của các bên
➔ Sự khác nhau: tập quán rộng hơn thói quen, tập quán thương mại đươc
thừa nhận trong phạm vi rộng, còn thói quen thương mại chỉ có phạm vi
nhỏ trong các chủ thể đó thôi
Điều 13 đã giải quyết nguyên tắc áp
dụng: ưu tiên thói quen do gần gữi với các chủ thể hơn
12. Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và sự thể
hiện nguyên tắc này trong luật thương mại? Nêu đ14
13. Nguyên tắc thiện chí, trung thực và sự thể hiện nguyên tắc này trong Luật Thương mại?
- Đây là 1 trong những nguyên tắc của luạt dân sự chung và cũng đc áp dụng trong luật tm
- K3Đ3 LDS: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền
nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực”
14. Bản chất pháp lý của chào hàng và chấp nhận chào hàng?
- Về bản chất chào hàng là đề nghi giao kết hợp đồng
o Điều 386 BLDS: Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý chí
định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể
o Bản chất: Đây là hành vi pháp lý đơn phương: Người đưa ra đề nghị
phải dự định bị ràng buộc bởi các điều khoản mà họ đưa ra mà không
có cuộc đàm phán nào khác
o Hình thức: Không quy định
- Chấp nhận chào hàng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời đồng ý vô điều kiện của bên được đề
nghị đối với các điều kiện của đề nghị 4 lOMoARcPSD|46667715 -
15. Hiệu lực của chào hàng?
- Hiệu lực của chào hàng là hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng: quy định trong luật dân sự
16. Những vấn đề pháp lý liên quan đến chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại?
- Quy định trong giao kết hợp đồng của luật dân sự: thời han trả lời lời,
17. Giao dịch tiền hợp đồng và xử lý giao dịch tiền hợp đồng -
18. Vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm hợp đồng?
- Vi phạm hợp đồng là khi 1 trong các bên vi phạm các điều kiện trong hợp đồng. . - Chế tài:
o Buộc thực hiện đúng hợp đồng
➔ Chế tài nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng như đã thỏa thuận
o Phạt vi phạm hợp đồng
o Buộc bồi thường thiệt hại
➔ Chế tài mang tính vật chất nhằm răn đe hoặc khôi phục và bù đắp thiệt hại cho bên bị vi phạm
➔ Phân biệt phạt vi phạm và buộc BTTH:
◦ Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị
vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
Luật này có quy định khác.
◦ Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi
phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi
thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.

o Tạm ngừng hợp đồng
o Đình chỉ hợp đồng o Hủy hợp đồng 5 lOMoARcPSD|46667715
➔ Chế tài mang tính tổ chức nhằm chấm dứt hoặc tạm chấm dứt việc thực
hiện toàn bộ hoặc một phần hợp đồng
19. Trường hợp miễn trách nhiệm khi không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là việc không buộc bên có hành vi vi
phạm phải chịu trách nhiệm hợp đồng trong những trường hợp pháp luật quy
định hoặc các bên thỏa thuận. Về bản chất, các trường hợp miễn trách nhiệm
hợp đồng là những trường hợp loại trừ yếu tố lỗi của bên có hành vi vi phạm
do hành vi này gây ra trong hoàn cảnh không thuộc phạm vi kiểm soát của
chủ thể thực hiện. Cơ sở để miễn trách nhiệm hợp đồng trong những trường hợp này là (Đ294)
o + Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận, theo
quy định này, các bên của hợp đồng được quyền thỏa thuận trước về
những trường hợp được miễn trách nhiệm khi xảy ra vi phạm trong hợp đồn
o + Xảy ra sự kiện bất khả kháng là những sự kiện xảy ra một cách
khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục mặc
dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép (Điều 296 LTM)
o + Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia
o + Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan
quản lí nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào
thời điểm giao kết hợp đồng
20. Nghĩa vụ bảo mật thông tin trong các hợp đồng thương mại
- Xuất phát từ nguyên tắc thiện chí trung thực trong giao kết hợp đồng:
o “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân nhận quyền có các
nghĩa vụ sau đây: Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã được nhượng
quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc
hoặc chấm dứt.” Khoản 4 Điều 289 Luật Thương mại 2005
21. Khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng và hậu quả pháp lý? K13Đ3 6 lOMoARcPSD|46667715
Theo đó mà vi phạm cơ bản hợp đồng cũng sẽ phải chịu các hậu quả pháp lý
dưa trên thỏa thuận về hợp đồng đã có trước đó. Căn cứ tại điều 3 Luật thương
mại quy định các khái niệm sau đây:
Khái niệm Vi phạm hợp đồng được hiểu là việc một bên không thực hiện, thực
hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các
bên hoặc theo quy định của Luật Thương mại 2019 quy định
Đối với Vi phạm cơ bản đó là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại
cho bên kia với các hành vi thiệt hại khác nhau đến mức làm cho bên kia không
đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
22. Các điều kiện chủ yếu của đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa theo
pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1980. Bình luận các điều kiện đó.
23. Nguồn của pháp luật mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài
24. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ
thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận. (Điều 3.8 LTM) - Đặc điểm:
o Chủ thể: chủ yếu là thương nhân
o Mục đích: nhằm mục đích sinh lời
o Muốn xác định của hợp đồng mua bán hàng hóa thì phải xem có chủ thể là
thương nhân và có ít nhất 1 bên thực hiện hợp đòng với mong muốn sinh lời hay ko
25. Phân biệt hợp đồng cho thuê hàng hóa với các loại hợp đồng khác
26. Phân biệt hợp đồng mua bán hợp đồng với các loại hợp đồng khác như hợp
đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê tài sản …? 7 lOMoARcPSD|46667715
27. Các nghĩa vụ căn bản của người bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa Điều 34 đến 46
28. Cách xác lập điều khoản về giá cả trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Điều 52, 53
a. Trường hợp không có thỏa thuận thì giá của HH được xác định theo giá của loại HH đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hóa, thị
trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá.
b. Nếu giá được xác định theo trọng lượng của hàng hóa thì trọng lượng đó là trọng lượng tịnh.
29. Các vấn đề pháp lý liên quan tới việc giao hàng hóa - Điều 34, - Điều 35 - Điều 42 - Điều 43 - Điều 44
30. Chuyển quyền sở hữu hàng hóa?
Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa: Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua kể
từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao (Điều 62 LTM)
Ý nghĩa của quy định chuyển quyền sở hữu
- 1. Xác định chủ sở hữu mới đối với hàng hóa
- 2. Xác định bên phải chịu rủi ro và thời điểm chịu rủi ro đối với hàng hóa.
31. Trình bày khái niệm hàng hóa và bình luận định nghĩa khái niệm hàng hóa
trong Luật Thương mại 2005 - Khái niệm:
o Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người được tao ra nhằm mục đích
trao đổi, mua bán để dấp ứng nhu cầu của xã hội, nhu cầu càng cao thì các
loại hàng hóa càng đa dạng, phong phú o Điều 3.2 LTM o Hàng hóa bao gồm: 8 lOMoARcPSD|46667715
▪ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
▪ Những vật gắn liền với đất đai.
- Nhận xét: Các loại hàng hóa được liệt kê trong khái niệm HH LTM 2005 đều là
các tài sản hữu hình, do vậy phạm vi quy định này vẫn còn hẹp nó sẽ không thể
bao hàm 1 số loại tài sản đặc biệt vô hình cũng mang tính lưu thông, cũng được
giao dịch thương mại, cũng nhằm mục đích sinh lời như quyền SHTT.
32. Những vấn đề pháp lý liên quan đến rủi ro đối với hàng hóa. Từ điều 57 đến 61
33. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng cung ứng dịch vụ.
- Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại là thỏa thuận của các bên theo đó bên
cung ứng dịch vụ thương mại sẽ cung cấp dịch vụ và nhận thanh toán còn bên sử
dụng dịch vụ sẽ được sử dụng dịch vụ và phải thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ. - Đăc điểm:
o Hợp đồng song vụ, có đền bù
o Bên cung ứng dịch vụ: Là thương nhân
o Đối tượng: Là cung ứng dịch vụ thương mại
o Bên sử dụng dịch vụ: Không buộc phải là thương nhân
o Mục tiêu của bên cung ứng: dịch vụ thương mại là hướng tới lợi nhuận
o Hình thức: Bằng lời nói, văn bản bằng hành vi. Không có quy định buộc
phải dưới hình thức nào nhưng thường vì tính chất quan trọng nên được lập thành văn bản
34. Những nghĩa vụ căn bản của người cung ứng dịch vụ Điều 78
35. Trình bày việc phân loại dịch vụ dựa trên tính chất nghĩa vụ phát sinh từ loại dịch vụ đó. Phân loại:
- nghĩa vụ cần mẫn tổng quan - nghĩa vụ thành quả
36. Khái niệm, đặc điểm pháp lý của dịch vụ logistics?
- Định nghĩa: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu
kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, 9 lOMoARcPSD|46667715
đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. (Điều 233 LTM) - Đặc điểm:
o Chủ thể: thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có đăng ký kinh doanh:
ko đc là hộ kinh doanh. Kinh doanh dịch vụ với mục đích sinh lời
o Khanh hàng ko bắt buộc là tương nhân, ko nhất thiết là chủ sở hữu hàng hóa
o Nội dung: cung cấp các dịch vụ trọn gói từ nhà sản xuất đến người tiêu
dùng hoặc cung cấp các dịch vụ riêng lẻ như thuê tàu, đóng gói, hàng hoá,
làm thủ tục hải quan, đánh ký mã hiệu. .
o Tính chất: là dịch vụ bổ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp do thương nhận thực hiện để hưởng thù lao.
37. Điều liện để kinh doanh dịch vụ logistics?
Nguyên tắc: Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể nào phải đáp ứng các điều kiện
đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó.
- Điều kiện về tư cách chủ thể: Phải có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật
Việt Nam (LDN, Luật Đầu tư)
- Điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật: theo quy định pháp luật chuyên ngành đối với
từng loại hình dịch vụ logistics (điều kiện về kho bãi, máy móc, dây chuyền đòng
gói, cơ sở hạ tầng thông tin. .)
- Điều kiện về trình độ chuyên môn: Đối với 1 số lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi trách
nhiệm nghề nghiệp, nhân viên tham gia CƯDV phải được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề. Tuỳ từng lĩnh vực dịch vụ, pháp luật quy
định thương nhân phải có số lượng nhân viên đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn.
- Lưu ý: Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh
logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di
động hoặc các mạng mở khác còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử
38. Đặc điểm của trách nhiệm tài sản trong dịch vụ logistics?
- Trách nhiệm tài sản: Cầm giữ hàng điều 239
39. Quyền cầm giữ và định đoạt hàng hóa trong dịch vụ logistics?
- Quyền của bên cung ứng dịch vụ logistics: 10 lOMoARcPSD|46667715
o Có quyền cầm giữ một số lượng hàng hoá nhất định và các chứng từ liên
quan đến số lượng hàng hoá đó để đòi tiền nợ đã đến hạn nhưng phải thông
báo ngay bằng văn bản cho KH.
o Sau thời hạn 45 ngày kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá hoặc chứng
từ, nếu KH không trả tiền nợ thì có quyền định đoạt HH hoặc chứng từ đó
theo quy định của pháp luật; trong trường hợp HH có dấu hiệu bị hư hỏng
thì có quyền định đoạt hàng hoá ngay khi có bất kỳ khoản nợ đến hạn nào của KH.
o Được sử dụng số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các
khoản mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan; nếu số tiền thu
được từ việc định đoạt vượt quá giá trị các khoản nợ thì số tiền vượt quá
phải được trả lại cho KH. Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics không phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá hoặc chứng từ đã được định đoạt - Nghĩa vụ:
o Bảo quản, giữ gìn hàng hoá;
o Không được sử dụng HH nếu không được bên có HH bị cầm giữ đồng ý;
o Trước khi định đoạt hàng hoá, phải thông báo ngay cho khách hàng biết về
việc định đoạt hàng hoá đó.
o Trả lại hàng hoá khi các điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá không còn
o Bồi thường thiệt hại cho bên có HH bị cầm giữ nếu làm mất mát hoặc hư hỏng HH cầm giữ.
40. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của giám định thương mại?
- Khái niệm: điều 254: Là hoạt động thương mại của thương nhân theo đó thì thương
nhân sẽ thực hiện những hoạt động cần thiết để xác định tình trạng thực tế của
hàng hóa, kết quả cung ững dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khác hàng: - Đặc điểm:
o Chủ thể: bên cung cấp dịch vụ gims định phải là thương nhân, được cấp
giấy chứng nhận kinh doanh dịch vụ giám định (Đ256), hoạt động độc lập,
có quy trình giám định cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đc yêu cầu
o Bên yêu cầu giám đinh co thể là thương nhân hoặc thương nhân
o Đối tượng: là xác định tình trạng thực tế của hàng hóa dịch vụ (điều 255)
o Tính chất hoạt động: giám đinh thực hiện 1 cách độc lập, khách quan, chính
xác. Kết quả giám định phải đc thể hiện dưới dạng văn bản và được gọi là chứng thư giám định 11 lOMoARcPSD|46667715
41. Khái niệm, điểm pháp lý của chứng thư giám định?
- Khái niệm: là văn bản ghi nhận kết quả giám địnhc ủa hàng hóa dịch vụ - Đặc điểm:
o Phải có chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định và chữ kỹ của giám đinh viên, con dấu của doanh nghiệp
o Chỉ có giá trị đối với những nội dung đc giám định
o Thuowg nhận kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm về tính
chính xác của kết quả, kết luận của giám định
42. Hiệu lực pháp lý của chứng thư giám định? Điều 261, 262:
43. Đấu giá hàng hoá là gì? Các phương thức đấu giá? Ý nghĩa của bán đấu giá
- Khái niệm đấu giá: là 1 hình thức mua bán đặc biệt; là việc cá nhân tổ chức tự
mình hoăc thuê 1 dịch vu tổ chức khác tổ chwucs giao bán hàng hóa công khai tại
1 địa điểm, thời điểm cụ thể được thông báo trc và ai là người trả giá cao nhất sẽ mua được hàng hóa - Các phương thức:
o Căn cứ vào phương thức đấu giá ▪ Nâng giá ▪ Hạ giá
o Căn cứ vào các hình thức trả giá:
▪ Đấu giá bằng văn bản
▪ Đấu giá trực tiếp bằng miệng
- Ý nghĩa: tối ưu hóa việc bán hàng để có lợi nhuận cao nhất
44. Khái niệm hợp đồng cung ứng dịch vụ bán đấu giá
- Là thỏa thuận giữa các bên theo đó bên cung ứng dịch vụ đấu giá sẽ tổ chức bán
đấu giá dựa trên của người sử dụng dịch vụ (người bán) và được hướng thù lao
- Bên sd dịch vụ sẽ đc sd dịch vụ và phải trả phí
45. Những đặc điểm của giao kết hợp đồng trong bán đấu giá.
- Chủ thể là người bán và người cung ứng dv
- Đối tượng: hàng hóa đặc biệt, hàng hiếm, mang yếu tố lịch sử
- Hình thức: hớp đồng bằng văn bản, hợp đồng khác có giá trị pháp lý tương đương - Điều 193 12 lOMoARcPSD|46667715
46. Những thành phần tham gia trong một cuộc bán đấu giá? - Người bán
- Người tổ chức bán đấu giá
- Người điều hành đấu giá - Người mua
47. Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức bán đấu giá? Điều 189, 190
48. Quyền và nghĩa vụ của ngường không phải là người tổ chức bán đấu giá? Điều 191, 192
49. Quy trình thủ tục bán đấu giá?
- Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đấu giá
- Xác định giá khởi điểm - Chuẩn bị đấu giá - Mở phiên đấu giá
- Giao hàng, Chuyển quyền sở hữu
50. Khái niệm, hình thức và phương thức đấu thầu hàng hoá.
- Khái niệm: đấu thầu là việc mua hàng hóa, dịch vụ theo 1 quy chế đặc biệt nhằm
chọn ra 1 nhà cung cấp dịch vụ hàng hóa theo đúng yêu cầu. Là dạng có 1 bên mua và nhiều bên bán
- Các bên tham gia quan hệ bao gồm: o Bên mời thầu o Bên trúng thầu o Bên tham gia đấu thầu
- Hình thức: hình thức do bên mời thầu quyết định
o Đấu thầu hạn chế: là đấu thầu mà khi bên mời thầu bày tỏ mong muốn chỉ
gửi lời mời với 1 số đối tượng cung ứng dịch vụ nhất định
o Đấu thầu rộng rãi: ko giới hạn bên tham gia đấu thầu, ko cần có lời mời
- Phương thức: (hồ sơ về giá, về cơ sở vật chất kỹ thuật) o Một gói thầu: o 2 gói thầu
51. Thủ tục đấu thầu? - Mời thầu 13 lOMoARcPSD|46667715 - Dự thầu - Mở thầu
- Đánh giá hồ sơ dự thầu và xét thầu
- Thông báo kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng
52. Các vấn đề liên quan tới hồ sơ dự thầu.
- - Bên dự thầu hay nhà thầu: là những tổ chức cá nhân quan tâm đến gói thầu (hoặc
đã ở trong danh sách sơ tuyển) có làm thủ tục dự thầu. Nhà thầu phải là thương nhân (Điều 214 LTM)
- - Hồ sơ dự thầu bao gồm các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời
thầu. Hồ sơ dự thầu được nộp trực tiếp hoặc được gửi bằng đường bưu điện cho
bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu. Thời điểm đóng thầu là thời điểm được ấn
định kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu.
- - Bên mời thầu không nhận hồ sơ dự thầu hay bất cứ tài liệu bổ sung nào, kể cả thư
giảm giá sau thời điểm đóng thầu, trừ các tài liệu làm rõ hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của bên mời thầu.
- - Yêu cầu đối với công tác bảo mật hồ sơ dự thầu: -
+ Bên mời thầu không được tự ý bóc hồ sơ trước thời điểm mở thầu -
+ Sau khi mở thầu, không được tiết lộ nội dung các hồ sơ dự thầu, các sổ
tay ghi chép, các biên bản cuộc họp xét thầu, các ý kiến nhận xét, đánh giá của các
chuyên gia tư vấn về hồ sơ dự thầu. -
+ Không được tiết lộ kết quả đấu thầu trước khi công bố chính thức. -
+ Không được cung cấp các thông tin trong các tài liệu, hồ sơ đấu thầu cho
các phương tiện thông tin đại chúng…
- - Khi nộp hồ sơ dự thầu, bên mời thầu có thể yêu cầu bên dự thầu nộp tiền đặt cọc,
ký quỹ hoặc bảo lãnh dự thầu để bảo đảm dự thầu.
53. Thông báo kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng - Điều 230
54. Bảo đảm thực hiện hợp đồng sau khi trúng thầu Điều 231:
55. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng gia công
- Khái niệm: Gia công thương mại là hoạt động mà trong đó bên nhận gia công nhận
1 phần hoặc toàn bộ nguyên liệu của bên đặt gia công để thực hiện 1 hoặc nhiều
quá trình sx của bên đạt gia công với mục đích là hưởng thù lao - Đặc điểm:
o Chủ thể: các bên tham gia hợp đồng chủ yếu là thương nhân 14 lOMoARcPSD|46667715
o Về đối tượng của hợp đồng:
▪ Quan điểm 1: hành vi gia công là đối tượng của gia công
▪ Quan điểm 2: sản phẩm gia công là đối tượng của gia công
o Hình thức: văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý gia công
56. Nghĩa vụ của người nhận gia công Điều 182
57. Phân biệt hợp đồng gia công với hợp đồng mua bán hàng hóa - Khái niệm - Đối tượng:
o Hợp đồng gia công: hành vi gia công
o Hợp đồng mua bán hàng hóa: hàng hóa
- Mục đích: sử dụng hoặc sinh lời - Chủ thể:
o Bên cung ứng dịch vụ gia công phải là thương nhân, bên đặt gia công thì ko cần
o Mua bán hh: 2 bên trong quan hệ mua bán có thể ko phải là thương nhân - Bản chất:
o Cả 2 đều là sng vụ có đến bù nhưng hợp đồng mua bán hàng hóa có thêm
tính chất chuyển quyền sở hữu
58. Khái niệm và điều kiện nhượng quyền thương mại.
- KN:o Nhượngquyềnthươngmạilàhoạtđộngthươngmại,bênnhượngquyềncho
phép bên nhận quyền sử dụng các đối tượng SHTT và dấu hiệu của bên
nhượng quyền (nhãn hiệu, hàng hóa, tên TM, bí quyết KD, khẩu hiệu…)
o Bên nhận quyền phải tôn trọng cách thức tổ chức kinh doanh của bên nhượng quyền.
o Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho các bên nhận quyền
trong việc điều hành CV kinh doanh
o Để sử dung các quyền shtt thì bên nhận nhượng quyền phải trả cho bên
nhượng quyền 1 khoản phí - Điều kiện:
o Chủ thể: bên nhượng quyền là thương nhân đã đk kinh doanh và hoạt động
ít nhất 1 năm trong lĩnh vực mà nó muốn nhượng quyền. Bên nhận quyền
cũng phải là thương nhân 15 lOMoARcPSD|46667715
59. Vai trò và ý nghĩa của nhượng quyền thương mại - Vai trò, ý nghĩa:
o Nhượng quyền: Mở rroongj thị trường mà ko càn tốn nhiều tiền, mở rộng nhận diện thương hiệu
o Tận dụng và kinh doanh dựa trên thế mạnh, tài nguyên có sẵn của bên nhượng quyền
60. Các dạng của nhượng quyền thương mại
- Thứ nhất, căn cứ vào mục đích của việc kinh doanh
o + Nhượng quyền bán sản phẩm: Bên nhận quyền thực hiện kinh doanh với
tư cách như là một bên phân phối của bên nhượng quyền
o + Nhượng quyền gia công: Bên nhận quyền sử dụng tiến trình, công thức
đặc biệt, bí quyết kinh doanh và sử dụng tên của bên nhượng quyền trong việc sản xuất, gia công
o + Nhượng quyền phương thức kinh doanh: Không chỉ cấp cho bên nhận
quyền quyền sử dụng tên và bán sản phẩm, dịch vụ mà còn chuyển giao
toàn bộ cách thức kinh doanh. Cụ thể, bên nhượng quyền sẽ chuyển giao hệ
thống hoạt động, chuyên môn kỹ thuật, hệ thống tiếp thị, hệ thống đào tạo,
phương thức quản lý, đào tạo và hỗ trợ thường xuyên cho bên nhận quyền.
- Thứ hai, căn cứ vào đối tượng được nhượng quyền
o + Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực dịch vụ: Bên nhượng quyền
giao cho bên nhận quyền quyền để cung cấp các dịch vụ theo phương thức
kinh doanh và nhãn hiệu dịch vụ của bên nhượng quyền
o + Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hóa: Bên nhượng
quyền giao cho bên nhận quyền quyền để bán, phân phối hàng hóa theo
phương thức kinh doanh và nhãn hiệu hàng hóa của
61. Những lợi ích căn bản của người được nhượng quyền thương mại Quyền: 288
62. Khái niệm và đặc điểm của bán hàng đa cấp
- KN: là hđ thương mại theo đó sử dụng mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp,
nhiều nhánh, rogn đó người tham gia được hưởng hoa hồng từ viêc kinh doanh của
những người trong mạng của mình - Đặc điểm:
o Tiết kiệm chi phí cho thuê mặt bằng, tiết kiệm chi phí quoảng cáo
o Đối tượng bán hàng đa cấp là hàng hóa - Nghị định 40/2018 16 lOMoARcPSD|46667715
63. Nêu những chế tài liên quan đến bán hàng đa cấp
- Những hành vi bị cấm: điều 5 nghi định 40/2018 - Chế tài: điều 57: o Hành chính o Hình sự
o Bồi thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra
64. Sở giao dịch hàng hoá là gì? Bản chất pháp lý của sở giao dịch hàng hóa - Khái niệm:
o SGDHH (mercantile exchange) là tổ chức có tư cách pháp nhân,
o cung cấp và duy trì một nơi mua bán cụ thể, có tổ chức với cơ sở vật chất kĩ
thuật cần thiết để giao dịch, mua bán hàng hóa được tiêu chuẩn hóa tuân
theo những qui tắc giao dịch của SGDHH.
o Thực chất là 1 trung gian mua bán hàng hóa được thành lập để tổ chức và
điều hành hoạt động mua bán hàng hóa trong thi trường mua bán hàng hóa
tg lai, là 1 tổ chức nghề nghiệp - Bản chất pl
o Đc thành lập như 1 doanh nghiêp. Có tư cách tư pháp nhân
o Là 1 tổ chức nghề nghiệp o Hạnh toán kt độc lập
65. Chức năng của sở giao dịch hàng hóa Điều 67
66. Những vấn đề pháp lý chủ yếu của hợp đồng kỳ hạn.
- Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết
nhận hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn (Điều 65 LTM)
o 1. Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì bên
mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán.
o 2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bên mua có thể thanh toán
bằng tiền và không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một
khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong hợp đồng và giá
thị trường do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
o 3. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc bên bán có thể thanh toán bằng
tiền và không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản lOMoARcPSD|46667715
tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở Giao dịch hàng hóa
công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thỏa thuận trong hợp đồng.
67. Những vấn đề pháp lý chủ yếu của hợp đồng quyền chọn.
- Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên
mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một HH xác định với mức giá định
trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này
(gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực
hiện việc mua hoặc bán HH đó.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn (Điều 66 LTM)
o 1. Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền
chọn để được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán.
Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thỏa thuận.
o 2. Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải
mua hàng hóa đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn
mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng
hóa cho bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hóa
để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền
bằng mức chênh lệch giữa giá thỏa thuận trong hợp đồng và giá thị trường
do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
o 3. Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải
bán hàng hóa đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn
bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng
hóa của bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì
phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức
chênh lệch giữa giá thị trường do Sở Giao dịch hàng hóa công bố tại thời
điểm hợp đồng được thực hiện và giá thỏa thuận trong hợp đồng.
o 4. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết
định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn HĐ có hiệu lực thì hợp đồng
đương nhiên hết hiệu lực. 18
Downloaded by Khoa Sento (khoanguyenviet504@gmail.com) lOMoARcPSD|46667715
68. Những điều kiện và hạn chế đối với thương nhân môi giới mua hàng hóa qua
sở giao dịch mua bán hàng hóa.
- Điều kiện:Thương nhân môi giới: o Có vốn 5 tỷ trở lên
o Giám đốc phải có bằng đại học trở lên
o Đáp ứng các điều lê của sở giao dịch - Hạn chế:
o Chỉ là 1 bên môi giới, ko thể là 1 bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa
o Có nghĩa vụ đóng tiền ký quỹ
69. Những hành vi phải bị loại trừ trong hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao
dịch mua bán hàng hóa - Điều 70, 71
70. Chế tài đối với vi phạm hợp đồng quyền chọn và hợp đồng kỳ hạn.
- Xử lý vi phạm hành chính nghị đinh 158/2006
71. Các điều kiện đối với hàng hóa và dịch vụ trưng bày giới thiệu Điều 121, 122, 123
72. Khái niệm và đặc điểm của đại lý thương mại
- Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý
thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao
đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Điều 166 LTM) Đặc điểm:
- Chủ thể: bên giao đại lý và bên đại lý.
o Bên giao đại lý là thương nhân giao hàng hoá cho đại lý bán hoặc giao tiền
mua hàng cho đại lý mua hoặc là thương nhân uỷ quyền thực hiện dịch vụ
cho đại lý cung ứng dịch vụ.
o Bên đại lý là thương nhân nhận hàng hoá để làm đại lý bán, nhận tiền mua
hàng để làm đại lý mua hoặc là bên nhận uỷ quyền cung ứng dịch vụ
- Nội dung: giao kết, thực hiện HĐ đại lý giữa bên giao đại lý và bên đại lý và giao
kết, thực hiện HĐ MBHH, CƯDV giữa bên đại lý với bên thứ 3 theo yêu cầu của lOMoARcPSD|46667715
bên giao đại lý. Đại lý nhân danh chính mình, cho vậy rủi do thuộc về bên giao đại lý
- Hình thức: Quan hệ đại lý thương mại được xác lập bằng hợp đồng. Hợp đồng đại
lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương
73. Nghĩa vụ căn bản của đại lý Điều 175
74. Đại lý mua bán hàng hóa là gì? Đặc điểm?
- Khái niệm: đại lý mua bán hàng hóa là 1 loại trung gian thương mại theo đó thì bên
giao đại lý và bên đại lý sẽ ký kết với nhau 1 hợp đồng qua đó bên đại lý sẽ nhân
danh chính mình mua bán hàng hóa cho bên giao đại lý và nhận thù lao
75. Phân biệt giữa đại diện cho thương nhân và đại lý thương mại
76. Khái niệm và đặc điểm của môi giới thương mại
- Khái niệm: Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương
nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua 20