Thuyết trình luật chứng khoán | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Có thể thấy, pháp luật chứng khoán đã có những quy định nhằm hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân khi tham gia thị trường chứng khoán. Các văn bản quy phạm pháp luật đã quy định điều khoản để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, tiêu biểu  quan trọng nhất Luật Chứng khoán năm 2019, bên cạnh đó còn có Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư 2020, Bộ luật dân sự 2015, Bộ Luật hình sự 2015 và các nghị định thông tư hướng dẫn liên quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.  Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết trình luật chứng khoán | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Có thể thấy, pháp luật chứng khoán đã có những quy định nhằm hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân khi tham gia thị trường chứng khoán. Các văn bản quy phạm pháp luật đã quy định điều khoản để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, tiêu biểu  quan trọng nhất Luật Chứng khoán năm 2019, bên cạnh đó còn có Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Đầu tư 2020, Bộ luật dân sự 2015, Bộ Luật hình sự 2015 và các nghị định thông tư hướng dẫn liên quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.  Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 6342819
I. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN:
thể thấy, pháp luật chứng khoán đã những quy định nhằm hướng đến
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư tổ chức, nhân khi tham
gia thị trường chứng khoán. Các văn bản quy phạm pháp luật đã quy định điều
khoản để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, tiêu biểu quan trọng nhất Luật
Chứng khoán năm 2019, bên cạnh đó còn Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật
Đầu 2020, Bộ luật dân sự 2015, Bộ Luật hình sự 2015 các nghị định thông
hướng dẫn liên quan.
1. Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu thông qua việc minh bạch trong công
bố thông tin:
Việc minh bạch trong công bố thông tin nhằm hạn chế bớt rủi ro trong thị
trường chứng khoán, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp của tất cả các nhà đầu tư.
Hoạt động công bố thông tin trên thị trường chứng khoán phải được diễn ra trong
khuôn khổ pháp luật quy định. Các nguyên tắc công b thông tin của thị trường
chứng khoán được Luật Chứng khoán 2019 quy định tại điều 119.
Hiện nay, thể thấy việc tuân thủ quy tắc tuyên bố thông tin đã được các
chủ thể nắm bắt tốt góp phần cải thiện tính minh bạch trên thị trường, cũng như
quyền lợi ích hợp pháp của nhà đầu trong hoạt động công bố thông tin cũng
được đảm bảo tốt hơn.
Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động, vẫn nhiều doanh nghiệp vi phạm
nguyên tắc này. Nhiều doanh nghiệp đã bị xử phạt đối với hành vi không công bố
thông tin như vụ việc CTCP Tập đoàn GCL (di ci eo) đã bị xử phạt 85 triệu đồng
không công bố thông tin trên hệ thống của UBCKNN trang thông tin điện tử
của Sở giao dịch chứng khoán Nội đối với Báo cáo tài chính được kiểm soát
năm 2021.….ngoài ra còn nhiều vụ việc khác vi phạm nguyên tắc công bố thông
tin
tiếp theo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của NĐT thông qua việc áp
dụng c hình thức xử vi phạm:
Đầu tiên, Áp dụng hình thức xử hành chính đối với hành vi vi phạm:
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính được Luật chứng khoán 2019 quy
định tại Điều 132, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 4 Nghị
định s 156/2020/NĐ-CP. Thông qua các hình thức x phạt làm tăng tính công
bằng, nghiêm minh của Pháp luật, góp phần bảo vệ tốt hơn cho các nhà đầu khi
tham gia vào lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, duy trì một môi
trường chứng khoán công khai, minh bạch.
lOMoARcPSD|4 6342819
Theo đó ngoài hình thức phạt tiền trong vi phạm công bố thông tin đã được
nêu phần trên thì các nhà đầu vi phạm còn thể bị chịu các hình thức xử phạt
chính khác như cảnh cáo, đình chỉ hoạt động chứng khoán theo thời hạn,…các
hình phạt bổ sung khác thêm đó biện pháp khắc phục hậu quả.
Trên thực tế, hàng loạt vi đã bị xử lý dưới hình thức áp dụng đồng thời các
biện pháp xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán như v việc gây xôn xao
luận đầu năm 2022, UBCKNN đã phong tỏa tài khoản trong vụ việc ông Trịnh
Văn Quyết bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC không công bố; đồng thời yêu cầu
HOSE hủy bỏ giao dịch bán cổ phiếu của ông Trịnh Văn Quyết, thêm vào đó áp
dụng biện pháp hoàn lại tiền cho các giao dịch nhân. Đây biện pháp chưa
từng tiền l trên thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm ngăn chặn, ngăn ngừa
các hành vi sai phạm tiếp theo cũng như bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu
chứng khoán, đặc biệt nhà đầu nhân,
Bên cạnh các quy định của Pháp luật chứng khoán, pháp Luật dân sự
hình sự cũng những chế giải quyết để bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư:
Về Áp dụng biện pháp truy cứu trách nhiệm hình sự:
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong hoạt động chứng khoán và TTCK khi đ yếu tố cấu thành tội phạm
theo quy định của pháp luật hình sự, nhằm xử ngăn ngừa hành động lừa đảo,
thâu tóm thao túng thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhà đầu
trên TTCK.
Luật Chứng khoán 2019 không điều luật quy định về việc truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, tuy nhiên,
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định các tội phạm
như Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động
chứng khoán (Điều 209), Tội sử dụng thông tin nội b để che giấu chứng khoán
(Điều 210), Tội thao túng thị trường chứng khoán (Điều 211),…
Về nội dung Bồi thường thiệt hại: Tại khoản 2 Điều 133 Luật Chứng
khoán năm 2019 không quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại hoặc giá trị tổn
thất cũng như thủ tục bồi thường thiệt hại. Việc xác định thiệt hại hoặc giá trị tổn
thất sẽ áp dụng theo Bộ luật Dân sự năm 2015. lĩnh vực chứng khoán, những
hành vi vi phạm nào gây thiệt hại cho nhà đầu đều phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại nếu thiệt hại xảy ra do hành vi vi phạm đó gây ra. Tuy nhiên,
thực tế cho thấy rằng, trong giao dịch chứng khoán, việc định lượng thiệt hại
cùng khó khăn bởi giá trị giao dịch của chứng khoán thay đổi thường xuyên. Cho
nên, khi xảy ra tranh chấp các bên cần bằng chứng làm sở để giải quyết tranh
chấp
lOMoARcPSD|4 6342819
3. Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu chứng khoán theo chế giải quyết
tranh chấp: Luật Chứng khoán năm 2019 quy định về chế giải quyết tranh
chấp tại khoản 1 Điều 133, bao gồm các phương thức: thương lượng, hòa giải;
trọng tài hoặc Tòa án.
TỪ NHỮNG PHÂN TÍCH TRÊN, NHÓM ĐÃ ĐƯA RA MỘT
SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CỦA NHÀ ĐẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:
Đầu tiên, đối với hoạt động công bố thông tin, cần hoàn thiện khuôn khổ
pháp luật về công bố thông tin.
Thứ hai, quy định về mức xử phạt. Để đảm bảo tính răn đe, cần nâng trần
mức xử phạt, hoặc đưa ra mức xử phạt gấp nhiều lần so với lợi ích thu được từ
hành vi vi phạm, cộng thêm các hình thức xử phạt bổ sung như cấm giao dịch, cấm
hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán.
Thứ ba, gắn chặt hơn trách nhiệm của các công ty kiểm toán với kết quả
kiểm toán. Chất lượng công bố thông tin phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của hoạt
động kiểm toán. Khi các sai phạm được phát hiện chính xác, kịp thời bởi hoạt động
kiểm toán sẽ những thông tin quan trọng, hữu ích với các nhà đầu tư.
Thứ tư, xây dựng quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ nhà đầu tư, tập
trung vào thẩm quyền phạm vi hoạt động, quy chế trong xử hòa giải khi mâu
thuẫn xảy ra, các quy định về ủy thác khởi kiện, nội dung ủy thác thỏa thuận bồi
thường thiệt hại đối với nhà đầu tư.
Thứ năm, thiết lập các quy định trong việc tiếp nhận hòa giải của nhà đầu
chứng khoán trong trường hợp tranh chấp giữa nhà đầu công ty chứng
khoán về hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Thứ sáu, cần thành lập một quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam.
Cụ thể, vốn điều lệ của Quỹ bảo v n đầu chứng khoán Việt Nam do Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước cấp thông qua Bộ Tài chính, dưới sự giám sát của Uỷ ban
Chứng khoán Nhà nước.
Thứ bảy, Việt Nam nên quy định cụ thể cho việc khởi kiện tập thể nhu
cầu khởi kiện theo phương thức này ngày càng lớn. Việc pháp luật Việt Nam
không quy định cụ thể về khởi kiện tập thể sẽ tạo ra một rào cản pháp cho
việc thực thi quyền khởi kiện của NĐT trên TTCK.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 I.
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ
LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:
Có thể thấy, pháp luật chứng khoán đã có những quy định nhằm hướng đến
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân khi tham
gia thị trường chứng khoán. Các văn bản quy phạm pháp luật đã quy định điều
khoản để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư, tiêu biểu và quan trọng nhất Luật
Chứng khoán năm 2019, bên cạnh đó còn có Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật
Đầu tư 2020, Bộ luật dân sự 2015, Bộ Luật hình sự 2015 và các nghị định thông tư hướng dẫn liên quan.
1. Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư thông qua việc minh bạch trong công bố thông tin:
Việc minh bạch trong công bố thông tin nhằm hạn chế bớt rủi ro trong thị
trường chứng khoán, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp của tất cả các nhà đầu tư.
Hoạt động công bố thông tin trên thị trường chứng khoán phải được diễn ra trong
khuôn khổ pháp luật quy định. Các nguyên tắc công bố thông tin của thị trường
chứng khoán được Luật Chứng khoán 2019 quy định tại điều 119.
Hiện nay, có thể thấy việc tuân thủ quy tắc tuyên bố thông tin đã được các
chủ thể nắm bắt tốt góp phần cải thiện tính minh bạch trên thị trường, cũng như
quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong hoạt động công bố thông tin cũng
được đảm bảo tốt hơn.
Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động, vẫn có nhiều doanh nghiệp vi phạm
nguyên tắc này. Nhiều doanh nghiệp đã bị xử phạt đối với hành vi không công bố
thông tin như vụ việc CTCP Tập đoàn GCL (di ci eo) đã bị xử phạt 85 triệu đồng
vì không công bố thông tin trên hệ thống của UBCKNN và trang thông tin điện tử
của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội đối với Báo cáo tài chính được kiểm soát
năm 2021.….ngoài ra còn nhiều vụ việc khác vi phạm nguyên tắc công bố thông
tin tiếp theo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT thông qua việc áp
dụng các hình thức xử lý vi phạm:
Đầu tiên, Áp dụng hình thức xử lý hành chính đối với hành vi vi phạm:
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính được Luật chứng khoán 2019 quy
định tại Điều 132, Nghị định số 156/2020/NĐ-CP.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 4 Nghị
định số 156/2020/NĐ-CP. Thông qua các hình thức xử phạt làm tăng tính công
bằng, nghiêm minh của Pháp luật, góp phần bảo vệ tốt hơn cho các nhà đầu tư khi
tham gia vào lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, duy trì một môi
trường chứng khoán công khai, minh bạch. lOMoARcPSD|46342819
Theo đó ngoài hình thức phạt tiền trong vi phạm công bố thông tin đã được
nêu ở phần trên thì các nhà đầu tư vi phạm còn có thể bị chịu các hình thức xử phạt
chính khác như cảnh cáo, đình chỉ hoạt động chứng khoán theo thời hạn,…các
hình phạt bổ sung khác và thêm đó là biện pháp khắc phục hậu quả.
Trên thực tế, hàng loạt vi đã bị xử lý dưới hình thức áp dụng đồng thời các
biện pháp xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán như vụ việc gây xôn xao
dư luận đầu năm 2022, UBCKNN đã phong tỏa tài khoản trong vụ việc ông Trịnh
Văn Quyết bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC mà không công bố; đồng thời yêu cầu
HOSE hủy bỏ giao dịch bán cổ phiếu của ông Trịnh Văn Quyết, thêm vào đó là áp
dụng biện pháp hoàn lại tiền cho các giao dịch cá nhân. Đây là biện pháp chưa
từng có tiền lệ trên thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm ngăn chặn, ngăn ngừa
các hành vi sai phạm tiếp theo cũng như bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư
chứng khoán, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân,
Bên cạnh các quy định của Pháp luật chứng khoán, pháp Luật dân sự
và hình sự cũng có những cơ chế giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư:
Về Áp dụng biện pháp truy cứu trách nhiệm hình sự:
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong hoạt động chứng khoán và TTCK khi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm
theo quy định của pháp luật hình sự, nhằm xử lý và ngăn ngừa hành động lừa đảo,
thâu tóm và thao túng thị trường, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trên TTCK.
Luật Chứng khoán 2019 không có điều luật quy định về việc truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán, tuy nhiên,
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định các tội phạm
như Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin trong hoạt động
chứng khoán (Điều 209), Tội sử dụng thông tin nội bộ để che giấu chứng khoán
(Điều 210), Tội thao túng thị trường chứng khoán (Điều 211),…
Về nội dung Bồi thường thiệt hại: Tại khoản 2 Điều 133 Luật Chứng
khoán năm 2019 không quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại hoặc giá trị tổn
thất cũng như thủ tục bồi thường thiệt hại. Việc xác định thiệt hại hoặc giá trị tổn
thất sẽ áp dụng theo Bộ luật Dân sự năm 2015. Ở lĩnh vực chứng khoán, những
hành vi vi phạm nào mà gây thiệt hại cho nhà đầu tư đều phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại nếu có thiệt hại xảy ra do hành vi vi phạm đó gây ra. Tuy nhiên,
thực tế cho thấy rằng, trong giao dịch chứng khoán, việc định lượng thiệt hại vô
cùng khó khăn bởi giá trị giao dịch của chứng khoán thay đổi thường xuyên. Cho
nên, khi xảy ra tranh chấp các bên cần có bằng chứng làm cơ sở để giải quyết tranh chấp lOMoARcPSD|46342819
3. Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư chứng khoán theo cơ chế giải quyết
tranh chấp: Luật Chứng khoán năm 2019 có quy định về cơ chế giải quyết tranh
chấp tại khoản 1 Điều 133, bao gồm các phương thức: thương lượng, hòa giải; trọng tài hoặc Tòa án.
TỪ NHỮNG PHÂN TÍCH Ở TRÊN, NHÓM ĐÃ CÓ ĐƯA RA MỘT
SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN
LỢI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:
Đầu tiên, đối với hoạt động công bố thông tin, cần hoàn thiện khuôn khổ
pháp luật về công bố thông tin.
Thứ hai, quy định về mức xử phạt. Để đảm bảo tính răn đe, cần nâng trần
mức xử phạt, hoặc đưa ra mức xử phạt gấp nhiều lần so với lợi ích thu được từ
hành vi vi phạm, cộng thêm các hình thức xử phạt bổ sung như cấm giao dịch, cấm
hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán.
Thứ ba, gắn chặt hơn trách nhiệm của các công ty kiểm toán với kết quả
kiểm toán. Chất lượng công bố thông tin phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của hoạt
động kiểm toán. Khi các sai phạm được phát hiện chính xác, kịp thời bởi hoạt động
kiểm toán sẽ là những thông tin quan trọng, hữu ích với các nhà đầu tư.
Thứ tư, xây dựng quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ nhà đầu tư, tập
trung vào thẩm quyền và phạm vi hoạt động, quy chế trong xử lý hòa giải khi mâu
thuẫn xảy ra, các quy định về ủy thác khởi kiện, nội dung ủy thác và thỏa thuận bồi
thường thiệt hại đối với nhà đầu tư.
Thứ năm, thiết lập các quy định trong việc tiếp nhận hòa giải của nhà đầu tư
chứng khoán trong trường hợp có tranh chấp giữa nhà đầu tư và công ty chứng
khoán về hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Thứ sáu, cần thành lập một quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam.
Cụ thể, vốn điều lệ của Quỹ bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam do Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước cấp thông qua Bộ Tài chính, dưới sự giám sát của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
Thứ bảy, Việt Nam nên có quy định cụ thể cho việc khởi kiện tập thể vì nhu
cầu khởi kiện theo phương thức này ngày càng lớn. Việc pháp luật Việt Nam
không có quy định cụ thể về khởi kiện tập thể sẽ tạo ra là một rào cản pháp lý cho
việc thực thi quyền khởi kiện của NĐT trên TTCK.
Document Outline

  • I.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢ
  • 1.Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư thông qua việc min
  • tiếp theo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐ
    • Đầu tiên, Áp dụng hình thức xử lý hành chính đối v
  • Bên cạnh các quy định của Pháp luật chứng khoán, p
    • Về Áp dụng biện pháp truy cứu trách nhiệm hình sự:
  • TỪ NHỮNG PHÂN TÍCH Ở TRÊN, NHÓM ĐÃ CÓ ĐƯA RA MỘT S