Đề cương học phần luật thương mại | Trường đại học Luật, đại học Quốc gia Hà Nội

Nắm bắt được mục đích, các hình thức và cách thức tổ chức lại doanhnghiệp, chấm dứt tồn tại bằng giải thể hay vấn đề tái cấu trúc của doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46797236
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
__________________
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT THƯƠNG MẠI 1
MÃ: BSL2001
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH
ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC, LUẬT KINH DOANH)
Hà Nội, năm 2019
lOMoARcPSD| 46797236
LUẬT THƯƠNG MẠI 1
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Phan Thị Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Số điện thoại liên hệ: 04. 3754 8516
Hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luât doanh nghiệp
1.2. Họ và tên: Nguyễn Trọng Điệp
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật
Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516 Email:
dieptrongnguyen@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật
phá sản, Luật bảo vệ người tiêu dùng
1.3. Họ và tên: Trần Anh Tú
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
lOMoARcPSD| 46797236
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516 Email: tutrananh78@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật phá sản, Luật cạnh tranh
1.4. Họ và tên: Nguyễn Đăng Duy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp
1.5. Họ và tên: Trần Trí Trung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 46797236
1.6. Họ và tên: Nguyễn Vinh Hưng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp 1
Thông tin chung về học phần:
Tên học phần: Luật thương mại 1
Mã học phần: BSL2001
Số tín chỉ: 03
Học phần: Bắt buộc:
Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 2 Các
yêu cầu đối với học phần:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết : 36
Tự học : 09
Địa chỉ Khoa/Bmôn phụ trách học phần: Khoa Luật, Bmôn Luật kinh
doanh, địa chỉ: Phòng 405, Nhà E1, Đại học Quốc gia Nội, 144 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT: (04) 754. 8516
3. Chuẩn đầu ra của học phần
lOMoARcPSD| 46797236
Về kiến thức
1. Nắm bắt thành thạo những kiến thức cơ bản của luật thương mại.
2. Phân biệt được các loại hình thương nhân theo pháp luật thươngmại
Việt Nam hiện nay.
3. Nắm bắt thành thạo quy chế pháp của thương nhân bao gồm
cácquy định của pháp luật vđiều kiện thành lập doanh nghiệp, vấn
đề góp vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động, quyền và nghĩa vụ doanh
nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với người góp vốn những
người liên quan khác. Người học nắm bắt được quy định về cơ cấu
tổ chức, quản doanh nghiệp. Đồng thời, người học hiểu được
những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh thể hiện trong
cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp và phân tích được một số rào
cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành và thực tiễn
áp dụng.
4. Nắm bắt được mục đích, các hình thức cách thức tchức lại
doanhnghiệp, chấm dứt tồn tại bằng giải thể hay vấn đề tái cấu trúc
của doanh nghiệp.
5. Nhận biết những vấn đề cơ bản về các hình thức đầu tư trực tiếptại
Việt Nam hiện nay.
Về kỹ năng
6. Người học tiếp cận, nhận diện, phân tích các vấn đề thực tiễnpháp
hiện nay về kinh doanh, thương mại hình thành, phát triển năng
lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đ
của luật thương mại.
7. Hình thành các kỹ năng ban đầu về tìm, tra cứu sử dụng các
quyđịnh của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong
thực tiễn kinh doanh, thương mại.
8. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để thể vấn lựa chọn
loạihình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của khách hàng.
9. Phát hiện các bất cập trong quy định của pháp luật đề xuất
cáchthức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan phát sinh.
lOMoARcPSD| 46797236
Về phẩm chất, thái độ
10. Thực hiện đúng các yêu cầu của học phần và của giảng viên.
11. Tự nghiên cứu rèn luyện duy pháp lý, nhất cách duytheo
luật tư.
12. Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức,cá
nhân, doanh nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Luật thương mại (1) một nội dung quan trọng trong quá
trình xây dựng các kiến thức nền tảng về pháp luật kinh tế cho sinh viên. Trong
đó, nội dung chính của học phần nhằm cung cấp các kiến thức pháp luật về
phần chung - các vấn đề luận bản về luật thương mại thương nhân.
Đây đều những vấn đề trọng yếu về luận và liên quan chặt chẽ với môi
trường kinh doanh, thương mại tại Việt Nam. Về kết cấu, chương trình được
chia thành 15 tuần làm việc về các chủ đề khác nhau. Để thể học tập môn
học, sinh viên được chia thành các nhóm và tự tìm kiếm tư liệu, thảo luận các
chủ đề mà giảng viên gợi ý.
Kết thúc môn, sinh viên có thể thi viết hoặc thi vấn đáp.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Nhập môn Luật thương mại
1.1. Khái quát ngành Luật thương mại
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Luật thương mại
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật thương mại
1.1.4. Các chức năng của Luật thương mại
lOMoARcPSD| 46797236
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Luật thương mại
1.2.1. Nguyên tắc tự do ý c
1.2.2. Nguyên tắc tự do lập hội
1.2.3. Nguyên tắc tự do kinh doanh
1.2.4. Nguyên tắc thiện chí
1.2.5. Nguyên tắc áp dụng các thói quen thương mại
1.3. Phân biệt Luật thương mại với các ngành luật khác
1.3.1. Luật thương mại với Luật Dân sự
1.3.2. Luật thương mại với Luật Hành chính
Nội dung 2: Thương nhân và hành vi thương mại
2.1. Thương nhân
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm thương nhân
2.1.2. Phân loại thương nhân
2.1.4. Chế độ trách nhiệm tài sản của thương nhân
2.1.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của thương nhân
2.2. Hành vi thương mại
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi thương mại
2.2.3. Phân loại hành vi thương mại.
Nội dung 3: Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh
3.1. Doanh nghiệp tư nhân
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
3.1.2. Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân
lOMoARcPSD| 46797236
3.2. Bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
3.2.3. Đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh.
Nội dung 4: Những vấn đề chung về công ty
4.1. Khái quát về công ty
4.1.1. Khái niệm, lịch sử, phân loại công ty
4.1.2. Đặc điểm, bản chất pháp lý của công ty
4.1.3. Đại diện công ty
4.1.4. Điều lệ công ty
4.1.5. Góp vốn thành lập công ty
4.2. Quản lý và điều hành công ty
4.2.1. Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, người quản lý công ty
4.2.2. Kiểm soát các giao dịch tư lợi
Nội dung 5: Công ty hợp danh
5.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Đặc điểm
5.2. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh
5.2.1. Tổ chức công ty hợp danh
5.2.2. Quản lý công ty hợp danh
5.3. Thành viên công ty hợp danh
5.3.1. Thành viên hợp danh
lOMoARcPSD| 46797236
5.3.2. Thành viên góp vốn
5.4. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
5.4.1. Tăng vốn trong công ty hợp danh
5.4.2. Giảm vốn trong công ty hợp danh
Nội dung 6: Công ty trách nhiệm hữu hạn
6.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hn
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
6.1.2. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
6.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn
6.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp
6.2.2. Huy động vốn
6.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
6.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.
6.3. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn
6.3.1. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
6.3.2. Xác lập, thay đổi và chấm dứt tư cách thành viên
6.4. Tổ chức và quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn
6.4.1. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
6.4.2. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Nội dung 7: Công ty cổ phần
7.1. Khái niệm công ty cổ phần và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần
7.1.1. Khái niệm công ty cổ phần
lOMoARcPSD| 46797236
7.1.2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần
7.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty cổ phần
7.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp
7.2.2. Huy động vốn
7.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
7.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.
7.3. Tổ chức và quản trị công ty cổ phần
7.3.1. Tổ chức công ty cổ phần
7.3.2. Quản trị công ty cổ phần
Nội dung 8: Doanh nghiệp nhà nước
8.1. Lịch sử hình thành, khái niệm và đặc điểm của công ty nhà nước
8.1.1. Lịch sử hình thành
8.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty nhà nước
8.2. Tổ chức quản lý công ty nhà nước
8.2.1. Công ty nhà nước không có hội đồng thành viên
8.2.2. Công ty nhà nước có hội đồng thành viên
8.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà
nước
8.3.1. Chủ sở hữu nhà nước và đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước
8.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước
Nội dung 9: Một số mô hình tổ chức kinh doanh khác
9.1. Một số mô hình công ty khác
9.1.1. Công ty hợp vốn đơn giản
lOMoARcPSD| 46797236
9.1.2. Công ty hợp vốn cổ phần
9.2. Nhóm công ty
9.2.1. Công ty mẹ - công ty con
9.2.2. Tập đoàn kinh tế - Tổng công ty
9.3. Hợp tác
9.3.1. Khái niệm và đặc điểm hợp tác xã
9.3.2. Tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
9.4. Doanh nghiệp xã hội
9.4.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp xã hội
9.4.2. Vai trò của doanh nghiệp xã hội
Nội dung 10: Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
10.1. Tổ chức lại doanh nghiệp
10.1.1. Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp
10.1.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
10.2. Giải thể doanh nghiệp
10.2.1. Các trường hợp giải thể và thủ tục giải thể
10.2.2. Thủ tục giải thể.
10.3. Chuyển đổi hình thức pháp lý công ty
Nội dung 11: Khái quát về pháp luật đầu tư tại Việt Nam
11.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp 11.2. Phương thức đầu tư trực tiếp
11.3. Hình thức đầu tư trực tiếp
6. HỌC LIỆU
lOMoARcPSD| 46797236
6.1 Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Huy Cương, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật
thương mại (Phần chung và thương nhân), Nhà xuất bản Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 2013.
2. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất bản Công an nhân
dân, 2015.
3. Ngô Huy Cương, Khoa Luật - Đại học quốc gia Nội, Bài tập tình
huống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Nội, 2013. 6.2. Tài liệu
tham khảo thêm Sách và bài báo khoa học:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1 và tập
2), Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội, 2006;
2. Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002;
3. Tài Triển, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển 1, Kim Lai ấn
quán, Sài gòn, 1972;
4. Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp bản của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà in Trung tâm học
liệu, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002;
5. Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi trong pháp luật công ty Cộng hòa liên
bang Đức, Nghiên cứu lập pháp, 2006, 7, pp 54-57.
6. Bùi Xuân Hải, Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp: Nhìn từ
góc độ Luật so sánh, Khoa học pháp lý, 2006.
7. Minh Phiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến Pháp, Khoa
học pháp lý, 2006
lOMoARcPSD| 46797236
8. Bùi Xuân Hải, So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của công ty cổ, Khoa
học pháp lý, 2006.
9. Phan thị Thanh Thủy, Hình thức pháp của Doanh nghiệp hội: Kinh
nghiệm nước Anh và một số gợi ý cho Việt Nam, Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội: Luật học, Tâp 31, Số 4 (2015) 56-64.
10. Phan Thị Thanh Thủy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp
năm 2014”, Dân chủ và pháp luật, số 6 (279), 2015, tr. 25-26.
Trang Web tham khảo cho học phần:
1. sở dữ liệu quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật - Bộ
pháphttp://vbpl.vn/botuphap/Pages/Home.aspx
2. Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) http://vcci.com.vn;
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn/
5. Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước www.ssc.gov.vn
6. Thời báo Kinh tế Sài tại www.thesaigontimes.vn/
6.3. Văn bản pháp luật
Các luật, bộ luật
1. Luật doanh nghiệp năm 2014;
2. Luật Hợp tác xã năm 2012;
3. Luật phá sản năm 2014;
4. Luật Thương mại năm 2005;
5. Bộ luật Dân sự 2015;
6. Luật chứng khoán 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2010);
lOMoARcPSD| 46797236
7. Luật các tổ chức tín dụng 2010.
Các văn bản hướng dẫn
1. Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 hướng dẫnLuật
Doanh nghiệp 2014;
2. Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chitiết
một số điều của Luật Doanh nghiệp;
3. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2015 về công bốthông
tin của doanh nghiệp Nhà nước;
4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013
Quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;
5. Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2017 sửa đổi mộtsố
điều của Nghị định 4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP;
6. Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng 8 năm 2016 hướngdẫn
quy định của Luật phá sản
7. Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 hướng dẫnLuật
Phá sản về Quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản;
8. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 09 năm 2015 công bố
thôngtin doanh nghiệp Nhà nước;
9. Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2017 của Chínhphủ
hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng;
10. Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 về biện
phápbảo đảm.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
lOMoARcPSD| 46797236
Lý thuyết
Thực hành
Tự học
Nội dung 1
3
0
0
3
Nội dung 2
3
0
0
3
Nội dung 3
3
0
0
3
Nội dung 4
3
0
3
6
Nội dung 5
3
0
0
3
Nội dung 6
3
0
0
3
Nội dung 7
6
0
0
6
Nội dung 8
3
0
3
6
Nội dung 9
3
0
0
3
Nội dung 10
3
0
0
3
Nội dung 11
3
0
3
6
Ôn tập
0
0
0
0
Tổng
36
0
9
45
7.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1
Hình
Nội dung chính
Ghi chú
lOMoARcPSD| 46797236
thức tổ
chức
dạy học
gian,
địa
điểm
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
lOMoARcPSD| 46797236
thuyết
(03 giờ
tín chỉ)
Giảng
đường
Nội dung 1: Nhập môn Luật
thương mại
+ Khái quát ngành Luật
thương mại
- Khái niệm đặc
điểmcủa Luật thương mại
- Đối tượng điều chỉnh
củaLuật thương mại
- Phương pháp điều
chỉnhcủa Luật thương mại
- Các chức năng của
Luậtthương mại
+ Các nguyên tắc bản
của pháp luật Luật thương
mại
- Nguyên tắc tự do ý chí
- Nguyên tắc tự do lập
hội
- Nguyên tắc tự do
kinhdoanh
- Nguyên tắc thiện chí
- Nguyên tắc áp dụng
cácthói quen thương mại
-
-
Đọc Giáo
trình: Luật thương mại
(phần chung và thương
nhân) của Ngô Huy
Cương, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia
Nội, 2014, tr. 9 61.
Tìm các
tài liệu liên quan
đến nội dung bài học
trong danh mục tài liệu
tham khảo (tham khảo
giáo trình Luật Thương
mại tập I của Đại học
Luật Hà Nội, tr. 9 - 38.
Mượn tài
liệu tại thư
viện do
giảng viên
cung cấp
thêm.
lOMoARcPSD| 46797236
+ Phân biệt Luật thương mại
với các ngành luật khác
- Luật thương mại với
LuậtDân sự
- Luật thương mại với
Luật
Hành chính
Kiểm
tra
đánh giá
Giao bài tập nhóm/học
Tuần 2
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Thời
gian,
đánh
giá
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
(03 giờ
tín chỉ)
Giảng
đường
Nội dung 2: Thương nhân
hành vi thương mại +
Thương nhân
- Khái niệm, đặc điểm
thương nhân
- Phân loại thương nhân
- Chế độ trách nhiệm
tàisản của thương nhân
Đọc Giáo trình: Luật
thương mại (phần
chung và thương nhân)
của Ngô Huy Cương,
Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Nội,
2014, tr . 63 105; Phạm
Duy Nghĩa, Giáo trình
Luật Kinh tế, Nhà xuất
bản Công
Mượn tài
liệu tại thư
viện do
giảng viên
cung cấp
thêm.
lOMoARcPSD| 46797236
- Quyền và nghĩa vụ cơ
bảncủa thương nhân
+ Hành vi thương mại
- Khái niệm, đặc điểm
của hành vi thương mại
- Phân loại hành vi
thươngmại.
an nhân dân, 2015, 11 -
40.
Tìm các tài liệu liên
quan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
liệu tham khảo (giáo
trình Luật Thương mại
tập I, Đại học Luật
Nội, tr. 58 - 82).
Tuần 3
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
(03 giờ
tín chỉ)
Nội dung 3: Doanh nghiệp
nhân và hộ kinh doanh +
Doanh nghiệp tư nhân
- Khái niệm, đặc điểm
vàbản chất pháp của
doanh nghiệp tư nhân
- Quyền của chủ
doanhnghiệp nhân đối
với doanh nghiệp tư nhân
+ Hộ kinh doanh
- Đọc Giáo trình:
Luậtthương mại (phần
chung thương nhân)
của Ngô Huy Cương,
Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Nội, 2014,
119 - 156; Phạm Duy
Nghĩa, Giáo trình Luật
Kinh tế, Nhà xuất bản
công an nhân dân, 2015,
173 - 186.
- Tìm các tài liệu
liênquan đến nội dung bài
Mượn tài
liệu tại thư
viện
truy cập
vào một số
trang web
liên quan
đến tình
hình thông
tin doanh
nghiệp
lOMoARcPSD| 46797236
- Khái niệm, đặc điểm
vàbản chất pháp của hộ
kinh doanh
- Đăng kinh doanh
đốivới hộ kinh doanh.
học trong danh mục tài
liệu tham khảo
Tuần 4
Hình
thức tổ
chức
dạy học
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
thuyết
(03 giờ
TC)
Nội dung 4: Khái luận về
công ty
+ Khái quát về công ty
- Khái niệm, lịch sử,
phânloại công ty
- Đặc điểm, bản chất
pháplý của công ty
- Đại diện công ty
- Điều lệ công ty
- Góp vốn thành lập
công ty
+ Quản lý và điều hành
công ty
- Đọc Giáo trình:
Luậtthương mại (phần
chung thương nhân)
của Ngô Huy Cương,
Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Nội, 2014,
tr. 157 - 193, Phạm Duy
Nghĩa, Giáo trình Luật
Kinh tế, Nhà xuất bản
Công an nhân dân, tr. 141
- 172.
- Tìm các tài liệu
liênquan đến nội dung bài
học trong danh mục tài
liệu tham khảo
Mượn tài
liệu tại thư
viện do
giảng viên
cung cấp
thêm.
| 1/39

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46797236
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT __________________
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LUẬT THƯƠNG MẠI 1 MÃ: BSL2001
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH
ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC, LUẬT KINH DOANH) Hà Nội, năm 2019 lOMoAR cPSD| 46797236
LUẬT THƯƠNG MẠI 1
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Phan Thị Thanh Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Số điện thoại liên hệ: 04. 3754 8516
Hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luât doanh nghiệp
1.2. Họ và tên: Nguyễn Trọng Điệp
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật
Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 3754. 8516 Email:
dieptrongnguyen@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật
phá sản, Luật bảo vệ người tiêu dùng
1.3. Họ và tên: Trần Anh Tú
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ lOMoAR cPSD| 46797236
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà
E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 - Nhà E1,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04 3754. 8516 Email: tutrananh78@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật phá sản, Luật cạnh tranh
1.4. Họ và tên: Nguyễn Đăng Duy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp
1.5. Họ và tên: Trần Trí Trung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 46797236
1.6. Họ và tên: Nguyễn Vinh Hưng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, P215 -
Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, Nhà E1, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04 3754. 8516
Các hướng nghiên cứu chính: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp 1
Thông tin chung về học phần: Tên học phần: Luật thương mại 1 Mã học phần: BSL2001 Số tín chỉ: 03 Học phần: Bắt buộc:
Các học phần tiên quyết: Luật dân sự 2 Các
yêu cầu đối với học phần:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 36 Tự học : 09
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Bộ môn Luật kinh
doanh, địa chỉ: Phòng 405, Nhà E1, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy,
Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT: (04) 754. 8516
3. Chuẩn đầu ra của học phần lOMoAR cPSD| 46797236 Về kiến thức
1. Nắm bắt thành thạo những kiến thức cơ bản của luật thương mại.
2. Phân biệt được các loại hình thương nhân theo pháp luật thươngmại Việt Nam hiện nay.
3. Nắm bắt thành thạo quy chế pháp lí của thương nhân bao gồm
cácquy định của pháp luật về điều kiện thành lập doanh nghiệp, vấn
đề góp vốn, cơ cấu tổ chức và hoạt động, quyền và nghĩa vụ doanh
nghiệp, mối quan hệ của doanh nghiệp với người góp vốn và những
người liên quan khác. Người học nắm bắt được quy định về cơ cấu
tổ chức, quản lý doanh nghiệp. Đồng thời, người học hiểu được
những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh thể hiện trong
cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp và phân tích được một số rào
cản quyền tự do kinh doanh trong pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng.
4. Nắm bắt được mục đích, các hình thức và cách thức tổ chức lại
doanhnghiệp, chấm dứt tồn tại bằng giải thể hay vấn đề tái cấu trúc của doanh nghiệp.
5. Nhận biết những vấn đề cơ bản về các hình thức đầu tư trực tiếptại Việt Nam hiện nay. Về kỹ năng
6. Người học tiếp cận, nhận diện, phân tích các vấn đề thực tiễnpháp
lý hiện nay về kinh doanh, thương mại và hình thành, phát triển năng
lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề của luật thương mại.
7. Hình thành các kỹ năng ban đầu về tìm, tra cứu và sử dụng các
quyđịnh của pháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong
thực tiễn kinh doanh, thương mại.
8. Vận dụng kiến thức về doanh nghiệp để có thể tư vấn lựa chọn
loạihình doanh nghiệp phù hợp yêu cầu, khả năng của khách hàng.
9. Phát hiện các bất cập trong quy định của pháp luật và đề xuất
cáchthức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan phát sinh. lOMoAR cPSD| 46797236
Về phẩm chất, thái độ
10. Thực hiện đúng các yêu cầu của học phần và của giảng viên.
11. Tự nghiên cứu và rèn luyện tư duy pháp lý, nhất là cách tư duytheo luật tư.
12. Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi tổ chức,cá nhân, doanh nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Luật thương mại (1) là một nội dung quan trọng trong quá
trình xây dựng các kiến thức nền tảng về pháp luật kinh tế cho sinh viên. Trong
đó, nội dung chính của học phần nhằm cung cấp các kiến thức pháp luật về
phần chung - các vấn đề lý luận cơ bản về luật thương mại và thương nhân.
Đây đều là những vấn đề trọng yếu về lý luận và liên quan chặt chẽ với môi
trường kinh doanh, thương mại tại Việt Nam. Về kết cấu, chương trình được
chia thành 15 tuần làm việc về các chủ đề khác nhau. Để có thể học tập môn
học, sinh viên được chia thành các nhóm và tự tìm kiếm tư liệu, thảo luận các
chủ đề mà giảng viên gợi ý.
Kết thúc môn, sinh viên có thể thi viết hoặc thi vấn đáp.
5. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung 1: Nhập môn Luật thương mại
1.1. Khái quát ngành Luật thương mại
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Luật thương mại
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại
1.1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật thương mại
1.1.4. Các chức năng của Luật thương mại lOMoAR cPSD| 46797236
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Luật thương mại
1.2.1. Nguyên tắc tự do ý chí
1.2.2. Nguyên tắc tự do lập hội
1.2.3. Nguyên tắc tự do kinh doanh
1.2.4. Nguyên tắc thiện chí
1.2.5. Nguyên tắc áp dụng các thói quen thương mại
1.3. Phân biệt Luật thương mại với các ngành luật khác
1.3.1. Luật thương mại với Luật Dân sự
1.3.2. Luật thương mại với Luật Hành chính
Nội dung 2: Thương nhân và hành vi thương mại
2.1. Thương nhân
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm thương nhân
2.1.2. Phân loại thương nhân
2.1.4. Chế độ trách nhiệm tài sản của thương nhân
2.1.5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của thương nhân
2.2. Hành vi thương mại
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi thương mại
2.2.3. Phân loại hành vi thương mại.
Nội dung 3: Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh
3.1. Doanh nghiệp tư nhân
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
3.1.2. Quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân lOMoAR cPSD| 46797236
3.2. Bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
3.2.3. Đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh.
Nội dung 4: Những vấn đề chung về công ty
4.1. Khái quát về công ty
4.1.1. Khái niệm, lịch sử, phân loại công ty
4.1.2. Đặc điểm, bản chất pháp lý của công ty 4.1.3. Đại diện công ty 4.1.4. Điều lệ công ty
4.1.5. Góp vốn thành lập công ty
4.2. Quản lý và điều hành công ty
4.2.1. Quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, người quản lý công ty
4.2.2. Kiểm soát các giao dịch tư lợi
Nội dung 5: Công ty hợp danh
5.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm
5.2. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh
5.2.1. Tổ chức công ty hợp danh
5.2.2. Quản lý công ty hợp danh
5.3. Thành viên công ty hợp danh
5.3.1. Thành viên hợp danh lOMoAR cPSD| 46797236
5.3.2. Thành viên góp vốn
5.4. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
5.4.1. Tăng vốn trong công ty hợp danh
5.4.2. Giảm vốn trong công ty hợp danh
Nội dung 6: Công ty trách nhiệm hữu hạn
6.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn
6.1.1. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
6.1.2. Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
6.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn
6.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp 6.2.2. Huy động vốn
6.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
6.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.
6.3. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn
6.3.1. Quyền và nghĩa vụ của thành viên
6.3.2. Xác lập, thay đổi và chấm dứt tư cách thành viên
6.4. Tổ chức và quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn
6.4.1. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
6.4.2. Quản trị công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Nội dung 7: Công ty cổ phần
7.1. Khái niệm công ty cổ phần và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần
7.1.1. Khái niệm công ty cổ phần lOMoAR cPSD| 46797236
7.1.2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần
7.2. Quy chế pháp lý về vốn của công ty cổ phần
7.2.1. Khái niệm về vốn và cấu trúc vốn của doanh nghiệp 7.2.2. Huy động vốn
7.2.3. Tăng, giảm vốn điều lệ
7.2.4. Chuyển nhượng và mua lại vốn góp.
7.3. Tổ chức và quản trị công ty cổ phần
7.3.1. Tổ chức công ty cổ phần
7.3.2. Quản trị công ty cổ phần
Nội dung 8: Doanh nghiệp nhà nước
8.1. Lịch sử hình thành, khái niệm và đặc điểm của công ty nhà nước
8.1.1. Lịch sử hình thành
8.1.2. Khái niệm, đặc điểm của công ty nhà nước
8.2. Tổ chức quản lý công ty nhà nước
8.2.1. Công ty nhà nước không có hội đồng thành viên
8.2.2. Công ty nhà nước có hội đồng thành viên
8.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước
8.3.1. Chủ sở hữu nhà nước và đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước
8.3.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước
Nội dung 9: Một số mô hình tổ chức kinh doanh khác
9.1. Một số mô hình công ty khác
9.1.1. Công ty hợp vốn đơn giản lOMoAR cPSD| 46797236
9.1.2. Công ty hợp vốn cổ phần
9.2. Nhóm công ty
9.2.1. Công ty mẹ - công ty con
9.2.2. Tập đoàn kinh tế - Tổng công ty
9.3. Hợp tác xã
9.3.1. Khái niệm và đặc điểm hợp tác xã
9.3.2. Tổ chức và hoạt động của hợp tác xã
9.4. Doanh nghiệp xã hội
9.4.1. Khái niệm, đặc điểm và bản chất pháp lý của doanh nghiệp xã hội
9.4.2. Vai trò của doanh nghiệp xã hội
Nội dung 10: Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
10.1. Tổ chức lại doanh nghiệp
10.1.1. Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp
10.1.2. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
10.2. Giải thể doanh nghiệp
10.2.1. Các trường hợp giải thể và thủ tục giải thể
10.2.2. Thủ tục giải thể.
10.3. Chuyển đổi hình thức pháp lý công ty
Nội dung 11: Khái quát về pháp luật đầu tư tại Việt Nam
11.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp 11.2. Phương thức đầu tư trực tiếp
11.3. Hình thức đầu tư trực tiếp 6. HỌC LIỆU lOMoAR cPSD| 46797236
6.1 Tài liệu bắt buộc
1. Ngô Huy Cương, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật
thương mại (Phần chung và thương nhân), Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013.
2. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2015.
3. Ngô Huy Cương, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Bài tập tình
huống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013. 6.2. Tài liệu
tham khảo thêm Sách và bài báo khoa học: 1.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 1 và tập
2), Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội, 2006; 2.
Nguyễn Như Phát (đồng tác giả), Luật kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; 3.
Lê Tài Triển, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, quyển 1, Kim Lai ấn quán, Sài gòn, 1972; 4.
Lê Hồng Hạnh (chủ biên), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nhà in Trung tâm học
liệu, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002; 5.
Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi trong pháp luật công ty Cộng hòa liên
bang Đức, Nghiên cứu lập pháp, 2006, 7, pp 54-57. 6.
Bùi Xuân Hải, Người quản lý công ty theo Luật doanh nghiệp: Nhìn từ
góc độ Luật so sánh, Khoa học pháp lý, 2006. 7.
Lê Minh Phiếu, Các loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Pháp, Khoa học pháp lý, 2006 lOMoAR cPSD| 46797236 8.
Bùi Xuân Hải, So sánh cấu trúc quản trị nội bộ của công ty cổ, Khoa học pháp lý, 2006. 9.
Phan thị Thanh Thủy, Hình thức pháp lý của Doanh nghiệp xã hội: Kinh
nghiệm nước Anh và một số gợi ý cho Việt Nam, Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội: Luật học, Tâp 31, Số 4 (2015) 56-64.̣
10. Phan Thị Thanh Thủy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp
năm 2014”, Dân chủ và pháp luật, số 6 (279), 2015, tr. 25-26.
Trang Web tham khảo cho học phần:
1. Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật - Bộ Tư
pháphttp://vbpl.vn/botuphap/Pages/Home.aspx
2. Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) http://vcci.com.vn;
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư www.mpi.gov.vn/
5. Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước www.ssc.gov.vn
6. Thời báo Kinh tế Sài tại www.thesaigontimes.vn/
6.3. Văn bản pháp luật
Các luật, bộ luật
1. Luật doanh nghiệp năm 2014;
2. Luật Hợp tác xã năm 2012;
3. Luật phá sản năm 2014;
4. Luật Thương mại năm 2005;
5. Bộ luật Dân sự 2015;
6. Luật chứng khoán 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2010); lOMoAR cPSD| 46797236
7. Luật các tổ chức tín dụng 2010.
Các văn bản hướng dẫn
1. Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 hướng dẫnLuật Doanh nghiệp 2014;
2. Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chitiết
một số điều của Luật Doanh nghiệp;
3. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2015 về công bốthông
tin của doanh nghiệp Nhà nước;
4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013
Quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã;
5. Nghị định 107/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2017 sửa đổi mộtsố
điều của Nghị định 4. Nghị định 193/2013/NĐ-CP;
6. Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng 8 năm 2016 hướngdẫn
quy định của Luật phá sản
7. Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 hướng dẫnLuật
Phá sản về Quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản;
8. Nghị định 81/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 09 năm 2015 công bố
thôngtin doanh nghiệp Nhà nước;
9. Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2017 của Chínhphủ
hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng;
10. Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2017 về biện phápbảo đảm.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học Tổng lOMoAR cPSD| 46797236 Lý thuyết Thực hành Tự học Nội dung 1 3 0 0 3 Nội dung 2 3 0 0 3 Nội dung 3 3 0 0 3 Nội dung 4 3 0 3 6 Nội dung 5 3 0 0 3 Nội dung 6 3 0 0 3 Nội dung 7 6 0 0 6 Nội dung 8 3 0 3 6 Nội dung 9 3 0 0 3 Nội dung 10 3 0 0 3 Nội dung 11 3 0 3 6 Ôn tập 0 0 0 0 Tổng 36 0 9 45
7.2. Lịch trình chi tiết Tuần 1 Hình Thời Nội dung chính Ghi chú lOMoAR cPSD| 46797236 thức tổ gian, chức địa
dạy học điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị lOMoAR cPSD| 46797236
Giảng Nội dung 1: Nhập môn Luật - Đọc Giáo Mượn tài
thuyết đường thương mại
trình: Luật thương mại liệu tại thư viện và do (03 giờ (phần chung và thương + Khái quát ngành Luật giảng viên tín chỉ) nhân) của Ngô Huy thương mại cung cấp
Cương, Nhà xuất bản thêm. -
Khái niệm và đặc Đại học Quốc gia Hà
điểmcủa Luật thương mại Nội, 2014, tr. 9 61. -
Đối tượng điều chỉnh Tìm các củaLuật thương mại - tài liệu có liên quan đến nội dung bài học -
Phương pháp điều trong danh mục tài liệu
chỉnhcủa Luật thương mại tham khảo (tham khảo giáo trình Luật Thương -
Các chức năng của mại tập I của Đại học Luậtthương mại Luật Hà Nội, tr. 9 - 38.
+ Các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Luật thương mại - Nguyên tắc tự do ý chí - Nguyên tắc tự do lập hội - Nguyên tắc tự do kinhdoanh - Nguyên tắc thiện chí - Nguyên tắc áp dụng cácthói quen thương mại lOMoAR cPSD| 46797236
+ Phân biệt Luật thương mại
với các ngành luật khác - Luật thương mại với LuậtDân sự - Luật thương mại với Luật Hành chính
Giao bài tập nhóm/học kì Kiểm tra đánh giá Tuần 2 Hình Thời thức tổ gian, chức đánh Nội dung chính Ghi chú
dạy học giá Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giảng Mượn tài
Nội dung 2: Thương nhân
thuyết đường liệu tại thư
và hành vi thương mại + viện và do (03 giờ
Đọc Giáo trình: Luật giảng viên Thương nhân tín chỉ)
thương mại (phần cung cấp -
chung và thương nhân) thêm. Khái niệm, đặc điểm của Ngô Huy Cương, thương nhân
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, - Phân loại thương nhân 2014, tr . 63 105; Phạm - Chế độ trách nhiệm Duy Nghĩa, Giáo trình
tàisản của thương nhân Luật Kinh tế, Nhà xuất bản Công lOMoAR cPSD| 46797236 - Quyền và nghĩa vụ cơ an nhân dân, 2015, 11 - bảncủa thương nhân 40. + Hành vi thương mại
Tìm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài - Khái niệm, đặc điểm học trong danh mục tài của hành vi thương mại liệu tham khảo (giáo trình Luật Thương mại - Phân loại hành vi
tập I, Đại học Luật Hà thươngmại. Nội, tr. 58 - 82). Tuần 3 Hình Thời thức tổ gian, chức địa Nội dung chính Ghi chú
dạy học điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giảng - Đọc Giáo trình:
thuyết đường Nội dung 3: Doanh nghiệp Luậtthương mại (phần
tư nhân và hộ kinh doanh + (03 giờ chung và thương nhân) Mượn tài liệu tại thư tín chỉ) Doanh nghiệp tư nhân của Ngô Huy Cương, viện và -
Nhà xuất bản Đại học Khái niệm, đặc điểm truy cập Quốc gia Hà Nội, 2014,
vàbản chất pháp lý của vào một số
119 - 156; Phạm Duy trang web doanh nghiệp tư nhân
Nghĩa, Giáo trình Luật liên quan - đến tình Quyền của
chủ Kinh tế, Nhà xuất bản hình thông
doanhnghiệp tư nhân đối công an nhân dân, 2015, tin doanh
với doanh nghiệp tư nhân 173 - 186. nghiệp + Hộ kinh doanh - Tìm các tài liệu có
liênquan đến nội dung bài lOMoAR cPSD| 46797236 học trong danh mục tài -
Khái niệm, đặc điểm liệu tham khảo
vàbản chất pháp lý của hộ kinh doanh - Đăng ký kinh doanh đốivới hộ kinh doanh. Tuần 4 Hình Thời thức tổ gian, chức địa Nội dung chính Ghi chú
dạy học điểm Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giảng -
Đọc Giáo trình: Mượn tài
Nội dung 4: Khái luận về
thuyết đường
Luậtthương mại (phần liệu tại thư công ty viện và do (03 giờ chung và thương nhân) giảng viên + Khái quát về công ty TC) của Ngô Huy Cương, cung cấp - thêm. Khái niệm, lịch sử,
Nhà xuất bản Đại học phânloại công ty Quốc gia Hà Nội, 2014, tr. 157 - 193, Phạm Duy - Đặc điểm, bản chất Nghĩa, Giáo trình Luật pháplý của công ty Kinh tế, Nhà xuất bản - Đại diện công ty Công an nhân dân, tr. 141 - 172. - Điều lệ công ty - Tìm các tài liệu có - Góp vốn thành lập
liênquan đến nội dung bài công ty học trong danh mục tài liệu tham khảo
+ Quản lý và điều hành công ty