2 hình thức kinh tế pháp luật | Đại học Sư Phạm Hà Nội

2 hình thức kinh tế pháp luật | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Marx – Lenin là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua
lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng nhằm tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình
kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người.
Có 2 hình thức kinh tế:
- Kinh tế tự nhiên (sản xuất tự nhiên): sản xuất ra sản phẩm để tự tiêu dùng; tự cung, tự cấp.
- Kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa): sản xuất ta để trao đổi, mua bán.Trong kinh tế hàng hóa,
vẫn tồn tại kinh tế tự nhiên, có một phần sản phẩm sản xuất ra để tự tiêu dùng.
2. Khái niệm sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục
đích để trao đổi, mua bán.
3. Điều kiện để ra đời của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại khi có đủ hai điều kiện:
Phân công lao động xã hội. → người lao động sản xuất phụ thuộc nhau.
Phân công lao động xã hội có nghĩa là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ra thành các
lĩnh vực sản xuất, các ngành khác nhau. Phân công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề của sản xuất hàng
hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. → người sản xuất độc lập với nhau.
Sự tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất có nghĩa là những người sản xuất trở thành những chủ th
có sự độc lập nhất định với nhau. Vì thế, sản phẩm làm ra sẽ thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, nếu
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác cần phải trao đổi mua bán hàng hóa.
4. Khái niệm hàng hóa, khái niệm giá trị sử dụng và giá trị sử dụng của hànghóa.
Khái niệm hàng hóa.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua
– bán.
Hàng hóa có 2 thuộc tính: - Giá trị sử dụng
- Giá trị hàng hóa.
Trong SXHH, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị
HH
Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng yêu cầu của người
mua, được thực hiện trong tiêu dùng. Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định ngày càng thêm
phong phú. Giá trị hàng hóa
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
Giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất, là thời gian lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa. Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là một phạm trù
lịch sử.
5. Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính?
Theo C.Mac sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt: mặt cụ
thmặt trừu tượng của lao động.
Lao động cụ thlà biểu hiện của lao động tư nhân, tức việc sản xuất ra cái gì, như thế nào là việc
riêng, việc cá nhân mỗi người SXHH.
Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội, bởi vì khi trao đổi hàng hóa phải dựa vào gia
trị chung của hàng hóa, không phải theo giá trị cá biệt.
6. Vì sao các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỉ lệ nht
định?
Hai HH có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là
SP của LĐ, có cơ sở chung là sự hao tổn sức LĐ của con người. Vì vậy, người ta trao đổi HH cho nhau, thực
chất là trao đổi sức LĐ đã bỏ ra để tạo ra các HH ấy.
7. ợng giá trị của hàng hóa.
Về chất: giá trị của hàng hóa do lao động của người SXHH kết tinh trong HH, nhưng không phải là
do lao động cá biệt mà là lao động xã hội.
Về ợng: giá trị HH được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra HH đó và được tính bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian cần thiết để SX một HH, một giá trị sử dụng nào đó trong điều kiện
SX bình thường của XH với trình độ kỹ thuật, trình độ thành thạo và cường độ LĐ trung bình.
8. Khái niệm cơ chế thị trường và khái niệm kinh tế thị trường.
Khái niệm thị trường.
Thị trường là nơi/không gian diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán HH, dịch vụ giữa các chủ thể KT. Thị
trường là tổng hoà những quan hệ KT, trong đó nhu cầu của các chủ thđược đáp ứng thông qua việc trao
đổi, mua bán với sự xác định giá cả và sốợng HH, dịch vụ.
Khái niệm cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật
kinh tế.
9. Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị.
Nội dung: Quy luật giá trị đòi hỏi việc SX và trao đổi HH phải dựa trên giá trị của nó, tức là hao phí
LĐXH cần thiết
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Yêu cầu:
o Trong sản xuất: Người SXHH phải làm sao cho mức hao phí LĐ cá biệt phải phù hợp với mức hao
phí LĐXH. o Trong trao đổi, lưu thông: Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
10. Khái niệm giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư chính là giá trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của
họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết. Đối với hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào tư liệu sản xuất
và mua sức lao động. Mục đích khi chi tiền là nhằm thu được một số tiền dôi ra ngoài số tiền mà họ đã chi
trong quá trình sản xuất. Số tiền dôi ra chính là giá trị thặng dư.
11. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Sức lao động (năng lực LĐ) là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể sống của
con người, được người đó sử dụng trong quá trình LĐSX để tạo ra sản phẩm. SLĐ mới chỉ là khả năng
của LĐ, còn LĐ là sự tiêu dùng SLĐ trong hiện thực.
Sức lao động trở thành hàng hoá
▪ Người lao động được tự do về thân thể
▪ Người lao động không có đủ (bớc đoạt) tư liệu sản xuất để kết hợp với SLĐ của bản thân.
=> Người LĐ buộc phải bán SLĐ của mình cho người khác.
12. Giá trị thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng
cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng
thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công
nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành
sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
13. Lý giải tại sao phạm trù chi phí SX TBCN và lợi nhuận đã che bản chất bóc lột của nhàbản với
công nhân làm thuê.
Nếu gọi giá trị HH là G, thì giá trị của HH chính là hao phí LĐ thực tế của XH tạo ra HH: G = c + v + m (1)
Để tiến hành SXHH, nhà TB chi phí tư bản để mua các yếu tố SX, bao gồm:
c - giá trị TLSX (chi phí đầu tư TLSX)
v - giá trị sức lao động (chi phí thuê LĐ)
Các yếu tố c và v được nhà TB gọi là chi phí SX và ký hiệu là K (K = c + v) Vì vậy: G = K +
m (2) So sánh G và k ?
Về chất: k mới chỉ là chi phí tư bản (đầu tư tư bản); G là chi phí thực tế của XH để tạo ra hàng hóa.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
Về ợng: Xét về ợng thì CPSX luôn nhỏ hơn giá trị HH vì: k = G - m
=>Thực chất, CPSX che đậy bản chất bóc lột của nhà TB đối với LĐ làm thuê.
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa giá trị HH với chi phí sản xuất mà nhà TB thu được sau khi bán HH. Lợi
nhuận ký hiệu là p
Lợi nhuận được nhà TB quan niệm là số tiền trội lên so với chi phí sản xuất và là kết quả của toàn bộ TB
ứng trước; Lợi nhuận tất yếu thuộc về nhà TB: Đầu tư SXKD thì phải thu về lợi nhuận.
Lý luận về giá trị thặng dư khẳng định giá trị thặng dư là do công nhân lao động làm thuê tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm đóng.
Khi c + v quan niệm là CPSX thì m được quan niệm là lợi nhuận TBCN và (1) và
(2) chuyển thành: G = K + P (3)
C.Mác: Giá trị thặng dư, được quan niệm là “con đẻ” của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển
hoá lợi nhuận.
=>> Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện (hay biến tướng) của giá trị thặng dư trên bề mặt nền
kinh tế thị trường TBCN.
14. Nguồn gốc của tích lũy tư bản và các nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản.
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư
bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình
thức tư bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân)
Nguồn gốc (bản chất)
Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn.
Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị thông qua
đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới.
Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị
thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với cá nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên nhu cầu trong đầu tư
luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của
công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán
đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư. Tính liên tục và
tái sản xuất.
Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành ổn định. Nhà tư bản
với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy
tư bản.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện hoạt động bên cạnh
các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản
cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền
sản xuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao
động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị
thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn. ớng đến tái sản xuất mở rộng.
Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản xuất quan tâm đến
nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư.
Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao
gồm:
Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế sức lao động. Cũng như
khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được nâng cao. Bên cạnh việc
sử dụng và khai thác, tác động đến môi trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính
chất xanh, sạch, đẹp.
Nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản.
Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này đem lại
hay hệ quả cho tích lũy. Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn
sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn
trước. Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối
ợng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước. Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư
bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều
hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động
ấy được chuyển vào sản phầm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch
giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định.
Do đó quy mô của tư bản ng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng
dư bóc lột càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố
quyết định quy mô của tích lũy tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy mô tích lũy tư bản, cần
khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy
móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
15. Quan hcạnh tranh trong trạng thái độc quyền. 1. Khái niệm
quy luật cạnh tranh -Khái niệm:
Cạnh tranh là Sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm
giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích
nhất cho mình -Quy luật cạnh tranh là
+ Quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu giữa những chủ thể trong quá trình sản xuất
và trao đổi hàng hoá.
+ Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn
-Cạnh tranh là động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ khoa học và sự phát triển lực lượng sản xuất. Cạnh tranh
buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay
đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu quả hơn, đổi mới sản phẩm… để đáp ứng nhu cầu thị trường và xã hội
tốt hơn. Ở đâu có độc quyền, thiếu cạnh tranh thì ở đó trì trệ bảo thủ, kém hiệu quả vì mất đi cơ chế có tác
dụng đào thải lạc hậu, bình tuyển tiến bộ.
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
a. Thế nào là cạnh tranh trong trạng thái độc quyền?
Trong nền kinh tế thị trường, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người chủ thể sản xuất kinh doanh
nhỏ và vừa mà còn có thêm sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
=>>Cạnh tranh trong trạng thái độc quyền là sự cạnh tranh giữa các tổ chc độc quyền ngoài ra còn là sự
cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các tổ chức kinh doanh khác.
b. Đặc điểm của cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
Tuy được sinh ra từ sự cạnh tranh tự do nhưng độc quyền không làm tủ thiêu sự cạnh tranh mà còn làm sự
cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn
c. Trong trạng thái độc quyền, gồm những sự cạnh tranh:
-Cạnh tranh giữa những tổ chức độc quyền và những doanh nghiệp ngoài độc quyền
Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền bằng
nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng,
hạ giá có hệthống... để đánh bại đốỉ thủ.
VD : cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chăn nuôi lớn với các doanh nghiệpvừa và nhỏ mới vào
ngành bằng cách bán phá giá sản phẩm để ép đối thủphá sản sau đó đọộc chiếm thị trường và quy
định giá cả độc quyền cao đểthu bù lợi nhuộn lại so với cái giai đoạn chịu thiệt trước đó.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
=>>Sự cạnh tranh này không diễn ra theo lối hoàn hảo, là biện pháp, thủđoạn chèn ép, đè bẹp đối thủ bằng
thế lực kinh tế của mình. -Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau:
Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độcquyền trong một ngành, kết
thúc bằng một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phásản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
khác ngành cóliên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật...
VD: Tiệm cắt tóc, nhà hàng, quần áo và điện tử tiêu dùng đều là những vídụ về các ngành có sự cạnh
tranh độc quyền. Mỗi công ty cung cấp nhữngsản phẩm tương tự như những công ty khác trong cùng
ngành. Tuy nhiên, họ có thể tự phân biệt thông qua tiếp thị và xây dựng thương hiệu.
-Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền:
Những doanh nghiệp tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranhvới nhau để giành lợi
thế trong hệ thống.
Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh để giànhtỷ lệ cổ phần khống chế.
d. Kết luận:
-Cạnh tranh và độc quyền luôn tồn tại song song với nhau.
-Mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hoá phụ thuộc vàohoàn cảnh mỗi nền kinh tế th
trường.
16. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Thứ nhất là mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Để có thể phân biệt nền kinh tế thị trường của nước ta so với nền kinh tế thị trường khác phải nói đến
mục đích chính trị mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và nhân dân đã chọn. Mục tiêu của kinh tế th
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh
trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp.
Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị trường cho ngân sách quốc
gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử dụng
tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các bí
mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng.
Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ
nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng
các hàng hóa và dịch vụ có giá trị không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làm mục
tiêu. Phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản
xuất; xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân bằng việc đẩy mạnh
xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác
thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực thúc đẩy tiến trình
kinh tế – xã hội. Mục tiêu này thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế thị trường là vì con người, nâng
cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển.
Thứ hai là vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức sở
hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Theo quan điểm tại đại hội XII của Đảng cộng sản Việt
Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập
thể, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật.
Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển.
Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống
nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí có thể có mẫu thuẫn khiến cho nền
kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những hướng khác nhau. Các thành phần
kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau và thường đại diện cho những giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau. Do đó trong quá trình cùng phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẫn
và phát triển theo những khuynh hướng khác nhau. Vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo
là để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế
Thứ ba là hoạt động quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội và phải bảo vệ
quyền lợi, lợi ích của nhân dân.
Quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sự dụng cơ chế
thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất,
giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và khắc phục những tiêu cực, hạn chế do cơ chế th
trường mang lại, bảo vệ lợi ích của nhân dân và xã hội.
Thứ tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối.
Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng. Các hình thức phân phối là một bộ phận của
quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng ngược lại quan hệ phân phối là hình thức
thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu.
Tại Việt Nam hiện đang thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,
đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Cơ chế
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
phân phối này tạo động lực để kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất,
kinh doanh, đồng thời hạn chế những bất công trong xã hội.
Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa đồng đều nên tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, do đó tất yếu cần có sự tồn tại đa dạng về quan hệ phân phối.
Thứ năm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xã hội nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng con người và
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
Nền kinh tế đó luôn có sự gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh
tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển
toàn diện. Đây cũng là một trong những mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, thể hiện sự khác biệt so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa về việc phân cực giàu nghèo,
phân hóa xã hội.
Ngoài ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ
động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.
17. Vai trò của lợi ích KT trong phát triển.
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội
+ Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn các nhu cầu vật chất, nâng cao
phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất của bản thân. Trong nền kinh tế thị trường, phương thức
và mức độ phụ thuộc thỏa mãn nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập. Do đó, mức thu nhập càng cao,
phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu càng tốt. Vì vậy, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành động để nâng
cao thu nhập của mình. Thực hiện lợi ích kinh tế của các giai cấp tầng lớp xã hội, đặc biệt của người dân vừa
là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội vừa là biểu hiện sự phát triển
+ Về khía cạnh kinh tế tất cả các chủ thể kinh tế đều hành động trước hết vì lợi ích chính đáng của
mình. Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ với các chủ thể khác trong xã hội. Theo đuổi lợi
ích kinh tế chính đáng của mình, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Vì lợi ích
của mình người lao động tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ
doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của
khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm
trong phục vụ người tiêu dùng... Tất cả những điều đó đều tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất, của nền kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
+ Mọi vận động của lịch sử đều xoay quanh vấn đề lợi ích và được ưu tiên là lợi ích kinh tế. Mức độ
thỏa mãn nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa vị của con người trong quan hệ sản xuất xã hội nên để thc
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
hiện lợi ích mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau thực hiện quyền làm chủ với tư liệu sản xuất.
Đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử - động lực quan trọng của xã
hội tiến bộ
+ Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và thực hiện lợi ích chính trị, lợi
ích xã hội, văn hóa của các chủ thể xã hội.
+ Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội. Theo
C.Mác: "Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là quá trình nhận thức mà là các quan hệ của đời sống
vật chất, tức là lợi ích kinh tế của con người"
+ Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích cá
nhân, không được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta là: Coi lợi ích kinh tế là động lực của hoạt động kinh tế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng.
Điều này góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất nước ta trong những năm qua.
18. Vai trò của CHN, HĐH ở Việt Nam
Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống
của nhân dân.
Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và
củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, nông dân và tri thức.
Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia.
19. Nội dung của CNH, HDH ở Việt Nam.- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản
xuất.
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả. - Củng cố và
tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN.
a) Thực hiện cuộc cách mạng khoa hc công nghệ để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
ớc ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa tất yếu phải được tiến hành bằng cách mạng khoa học và công nghệ. Cố nhiên, trong điều kiện
thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và điều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ mà thế giới đã, đang trải qua.
Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định là “then chốt” khoa học công
nghệ phải được xác định là một “quốc sách”, một “động lực” cần đem toàn lực lượng để nắm lấy
phát triển nó.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay có thể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:
Một là, xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào đó mà trang
bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học
và công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học và công nghệ, chúng ta cần chú ý:
ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri
thc.
Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn, quay vòng nhanh, giữ được
nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.
Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ; kết hợp phát
triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu
quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế – xã hội.
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội
* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa
các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới góc độ: cơ cấu ngành (như
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cơ cấu vùng (các vùng kinh tế theo lãnh thổ) và cơ cấu thành phần
kinh tế
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là b phận có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ xương của cơ
cấu kinh tế.
Xây dựng cấu kinh tế yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nước trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế tối ưu (hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh
tế được gọi là tối ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau:
Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế và xu hướng vận động
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng.
Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế
giới.
Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành
phần kinh tế.
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop
(nguyenthinganyyy@gmail.com)
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, do vậy, cơ cấu
kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình, trải qua những chặng đường nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu
kinh tế của chặng đường trước phải sao cho tạo được “đà” cho chặng đường sau và phải được bổ sung và
hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
nước ta hiện nay, Đảng ta đã xác định cần tập trung xây dựng một cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ
xương” của là “cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công hợp tác
quốc tế sâu rộng”1, khi hình thành cấu kinh tế đó, sẽ cho phép nước ta kết thúc thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Cơ cấu nói trên ở nước ta trong thời kỳ quá độ được thực hiện theo phương châm là:
Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao
động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở nước ta; lấy
quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện; giữ
được nhịp độ (tốc độ) phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng
trong nền kinh tế…
* Tiến hành phân công lại lao động xã hội
Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong quá
trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên
môn hóa lao động, tức là chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các
vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn. Nó là đòn bẩy của sự
phát triển công nghệ và năng suất lao động; cùng với cách mạng khoa học và công nghệ, nó góp phần hình
thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phân công lại lao động xã hội phải tuân thủ các quá trình
có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng và sốtuyệt đối lao động
công nghiệp ngày một tăng lên.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao
động xã hội.
Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao
động trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nước ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên cả hai địa bàn: tại chỗ và
nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu.
20. Hội nhập KT quốc tếnhững tác động tích cực và tiêu cực gì, vì vậy cần nhận thức sâu sắc về điu
gì?
1. Tác động tích cực
lOMoARcPSD| 40660676
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)
- Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã
hội... được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên; từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện
thuận lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ
cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển các
quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.
- Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các
quan hệ kinh tế quốc tế gia các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập
và phát triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương.
- Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc
làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội.
- Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế,
cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến.
- Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới mới, giúp tăng uy
tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới.
- Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ
quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Tác động tiêu cực
- Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp,
ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản.
- Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới. Điều này khiến
một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực.
- Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệp của các
nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền
thống.
- Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi văn hóa nước ngoài.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế,
buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp.
- Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước khác nhau trong
xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã
hội.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Marx – Lenin là quan hệ sản xuất trong sự tác động qua
lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng nhằm tìm ra bản chất của các hiện tượng và quá trình
kinh tế, phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người. Có 2 hình thức kinh tế: -
Kinh tế tự nhiên (sản xuất tự nhiên): sản xuất ra sản phẩm để tự tiêu dùng; tự cung, tự cấp. -
Kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa): sản xuất ta để trao đổi, mua bán.Trong kinh tế hàng hóa,
vẫn tồn tại kinh tế tự nhiên, có một phần sản phẩm sản xuất ra để tự tiêu dùng. 2.
Khái niệm sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục
đích để trao đổi, mua bán. 3.
Điều kiện để ra đời của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa ra đời, tồn tại khi có đủ hai điều kiện:
Phân công lao động xã hội. → người lao động sản xuất phụ thuộc nhau.
Phân công lao động xã hội có nghĩa là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ra thành các
lĩnh vực sản xuất, các ngành khác nhau. Phân công lao động xã hội là cơ sở và tiền đề của sản xuất hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. → người sản xuất độc lập với nhau.
Sự tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất có nghĩa là những người sản xuất trở thành những chủ thể
có sự độc lập nhất định với nhau. Vì thế, sản phẩm làm ra sẽ thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, nếu
muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác cần phải trao đổi mua bán hàng hóa. 4.
Khái niệm hàng hóa, khái niệm giá trị sử dụng và giá trị sử dụng của hànghóa.
Khái niệm hàng hóa.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua – bán.
Hàng hóa có 2 thuộc tính: - Giá trị sử dụng - Giá trị hàng hóa.
Trong SXHH, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị HH
Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu, đáp ứng yêu cầu của người
mua, được thực hiện trong tiêu dùng. Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định và ngày càng thêm
phong phú. Giá trị hàng hóa
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất, là thời gian lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa. Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là một phạm trù lịch sử. 5.
Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính?
Theo C.Mac sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt: mặt cụ
thểmặt trừu tượng của lao động.
Lao động cụ thể là biểu hiện của lao động tư nhân, tức việc sản xuất ra cái gì, như thế nào là việc
riêng, việc cá nhân mỗi người SXHH.
Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội, bởi vì khi trao đổi hàng hóa phải dựa vào gia
trị chung của hàng hóa, không phải theo giá trị cá biệt. 6.
Vì sao các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỉ lệ nhất định?
Hai HH có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là
SP của LĐ, có cơ sở chung là sự hao tổn sức LĐ của con người. Vì vậy, người ta trao đổi HH cho nhau, thực
chất là trao đổi sức LĐ đã bỏ ra để tạo ra các HH ấy. 7.
Lượng giá trị của hàng hóa.
Về chất: giá trị của hàng hóa do lao động của người SXHH kết tinh trong HH, nhưng không phải là
do lao động cá biệt mà là lao động xã hội.
Về lượng: giá trị HH được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra HH đó và được tính bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian cần thiết để SX một HH, một giá trị sử dụng nào đó trong điều kiện
SX bình thường của XH với trình độ kỹ thuật, trình độ thành thạo và cường độ LĐ trung bình. 8.
Khái niệm cơ chế thị trường và khái niệm kinh tế thị trường.
Khái niệm thị trường.
Thị trường là nơi/không gian diễn ra hoạt động trao đổi, mua bán HH, dịch vụ giữa các chủ thể KT. Thị
trường là tổng hoà những quan hệ KT, trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao
đổi, mua bán với sự xác định giá cả và sốlượng HH, dịch vụ.
Khái niệm cơ chế thị trường.
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. 9.
Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị.
Nội dung: Quy luật giá trị đòi hỏi việc SX và trao đổi HH phải dựa trên giá trị của nó, tức là hao phí LĐXH cần thiết Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 Yêu cầu:
o Trong sản xuất: Người SXHH phải làm sao cho mức hao phí LĐ cá biệt phải phù hợp với mức hao
phí LĐXH. o Trong trao đổi, lưu thông: Việc trao đổi hàng hoá phải dựa trên nguyên tắc ngang giá.
10. Khái niệm giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư chính là giá trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của
họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết. Đối với hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào tư liệu sản xuất
và mua sức lao động. Mục đích khi chi tiền là nhằm thu được một số tiền dôi ra ngoài số tiền mà họ đã chi
trong quá trình sản xuất. Số tiền dôi ra chính là giá trị thặng dư.
11. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Sức lao động (năng lực LĐ) là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể sống của
con người, được người đó sử dụng trong quá trình LĐSX để tạo ra sản phẩm. ➢ SLĐ mới chỉ là khả năng
của LĐ, còn LĐ là sự tiêu dùng SLĐ trong hiện thực.
Sức lao động trở thành hàng hoá
▪ Người lao động được tự do về thân thể
▪ Người lao động không có đủ (bị tước đoạt) tư liệu sản xuất để kết hợp với SLĐ của bản thân.
=> Người LĐ buộc phải bán SLĐ của mình cho người khác.
12. Giá trị thặng dư tương đối.
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng
cao năng suất lao động trong ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng
thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ.
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho người công
nhân. Muốn vậy phải tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành
sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho ngành sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng.
13. Lý giải tại sao phạm trù chi phí SX TBCN và lợi nhuận đã che bản chất bóc lột của nhà tư bản với
công nhân làm thuê.
Nếu gọi giá trị HH là G, thì giá trị của HH chính là hao phí LĐ thực tế của XH tạo ra HH: G = c + v + m (1)
Để tiến hành SXHH, nhà TB chi phí tư bản để mua các yếu tố SX, bao gồm:
• c - giá trị TLSX (chi phí đầu tư TLSX)
• v - giá trị sức lao động (chi phí thuê LĐ)
Các yếu tố c và v được nhà TB gọi là chi phí SX và ký hiệu là K (K = c + v) Vì vậy: G = K + m (2) So sánh G và k ?
▪ Về chất: k mới chỉ là chi phí tư bản (đầu tư tư bản); G là chi phí thực tế của XH để tạo ra hàng hóa.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
▪ Về lượng: Xét về lượng thì CPSX luôn nhỏ hơn giá trị HH vì: k = G - m
=>Thực chất, CPSX che đậy bản chất bóc lột của nhà TB đối với LĐ làm thuê.
Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa giá trị HH với chi phí sản xuất mà nhà TB thu được sau khi bán HH. Lợi nhuận ký hiệu là p
Lợi nhuận được nhà TB quan niệm là số tiền trội lên so với chi phí sản xuất và là kết quả của toàn bộ TB
ứng trước; Lợi nhuận tất yếu thuộc về nhà TB: Đầu tư SXKD thì phải thu về lợi nhuận.
Lý luận về giá trị thặng dư khẳng định giá trị thặng dư là do công nhân lao động làm thuê tạo ra và bị
nhà tư bản chiếm đóng.
Khi c + v quan niệm là CPSX thì m được quan niệm là lợi nhuận TBCN và (1) và
(2) chuyển thành: G = K + P (3)
C.Mác: Giá trị thặng dư, được quan niệm là “con đẻ” của toàn bộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuyển hoá lợi nhuận.
=>> Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện (hay biến tướng) của giá trị thặng dư trên bề mặt nền
kinh tế thị trường TBCN.
14. Nguồn gốc của tích lũy tư bản và các nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản.
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lenin, là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư
bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình
thức tư bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân)
Nguồn gốc (bản chất)
Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn.
Tích lũy tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị thông qua
đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới.
Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị
thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.
Nhà tư bản mong muốn giàu lên với cá nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên nhu cầu trong đầu tư
luôn đuộc thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của
công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán
đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư. Tính liên tục và tái sản xuất.
Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành ổn định. Nhà tư bản
với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản. Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện hoạt động bên cạnh
các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản
cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền
sản xuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao
động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị
thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn. Hướng đến tái sản xuất mở rộng.
Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản xuất quan tâm đến
nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư.
Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:
Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế sức lao động. Cũng như
khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.
Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được nâng cao. Bên cạnh việc
sử dụng và khai thác, tác động đến môi trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.
Nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy tư bản. Năng suất lao động
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này đem lại
hay hệ quả cho tích lũy. Một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấn
sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn
trước. Hai là, một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối
lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước. Về chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều
hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Còn tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động
ấy được chuyển vào sản phầm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch
giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Sự chênh lệch này là tước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
Quy mô của tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định.
Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng
dư bóc lột càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản. Từ sự nghiên cứu bốn nhân tố
quyết định quy mô của tích lũy tư bản có thể rút ra nhận xét chung là để tăng quy mô tích lũy tư bản, cần
khai thác tốt nhất lực lượng lao động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để công suất của máy
móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
15. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền. 1. Khái niệm và
quy luật cạnh tranh -Khái niệm:
Cạnh tranh là Sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa những chủ thể trong sản xuất kinh doanh nhằm
giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích
nhất cho mình -Quy luật cạnh tranh là
+ Quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu giữa những chủ thể trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá.
+ Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắt, quyết liệt hơn
-Cạnh tranh là động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến bộ khoa học và sự phát triển lực lượng sản xuất. Cạnh tranh
buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay
đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu quả hơn, đổi mới sản phẩm… để đáp ứng nhu cầu thị trường và xã hội
tốt hơn. Ở đâu có độc quyền, thiếu cạnh tranh thì ở đó trì trệ bảo thủ, kém hiệu quả vì mất đi cơ chế có tác
dụng đào thải lạc hậu, bình tuyển tiến bộ.
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
a. Thế nào là cạnh tranh trong trạng thái độc quyền?
Trong nền kinh tế thị trường, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người chủ thể sản xuất kinh doanh
nhỏ và vừa mà còn có thêm sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
=>>Cạnh tranh trong trạng thái độc quyền là sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền ngoài ra còn là sự
cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và các tổ chức kinh doanh khác.
b. Đặc điểm của cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
Tuy được sinh ra từ sự cạnh tranh tự do nhưng độc quyền không làm tủ thiêu sự cạnh tranh mà còn làm sự
cạnh tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn
c. Trong trạng thái độc quyền, gồm những sự cạnh tranh:
-Cạnh tranh giữa những tổ chức độc quyền và những doanh nghiệp ngoài độc quyền
• Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền bằng
nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng,
hạ giá có hệthống... để đánh bại đốỉ thủ.
• VD : cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chăn nuôi lớn với các doanh nghiệpvừa và nhỏ mới vào
ngành bằng cách bán phá giá sản phẩm để ép đối thủphá sản sau đó đọộc chiếm thị trường và quy
định giá cả độc quyền cao đểthu bù lợi nhuộn lại so với cái giai đoạn chịu thiệt trước đó. Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
=>>Sự cạnh tranh này không diễn ra theo lối hoàn hảo, là biện pháp, thủđoạn chèn ép, đè bẹp đối thủ bằng
thế lực kinh tế của mình. -Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau:
• Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độcquyền trong một ngành, kết
thúc bằng một sự thoả hiệp hoặc bằng sự phásản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
khác ngành cóliên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật...
• VD: Tiệm cắt tóc, nhà hàng, quần áo và điện tử tiêu dùng đều là những vídụ về các ngành có sự cạnh
tranh độc quyền. Mỗi công ty cung cấp nhữngsản phẩm tương tự như những công ty khác trong cùng
ngành. Tuy nhiên, họ có thể tự phân biệt thông qua tiếp thị và xây dựng thương hiệu.
-Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền:
• Những doanh nghiệp tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranhvới nhau để giành lợi thế trong hệ thống.
• Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh để giànhtỷ lệ cổ phần khống chế. d. Kết luận:
-Cạnh tranh và độc quyền luôn tồn tại song song với nhau.
-Mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hoá phụ thuộc vàohoàn cảnh mỗi nền kinh tế thị trường.
16. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Thứ nhất là mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
• Để có thể phân biệt nền kinh tế thị trường của nước ta so với nền kinh tế thị trường khác phải nói đến
mục đích chính trị mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và nhân dân đã chọn. Mục tiêu của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Làm cho dân giàu: Nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh
trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp.
• Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị trường cho ngân sách quốc
gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử dụng
tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các bí
mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng.
• Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích ngay trong nội bộ
nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng
các hàng hóa và dịch vụ có giá trị không chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
• Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làm mục
tiêu. Phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản
xuất; xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân bằng việc đẩy mạnh
xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác
thoát nghèo và từng bước khá giả hơn. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực thúc đẩy tiến trình
kinh tế – xã hội. Mục tiêu này thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế thị trường là vì con người, nâng
cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển.
Thứ hai là vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
• Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều hình thức sở
hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Theo quan điểm tại đại hội XII của Đảng cộng sản Việt
Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập
thể, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
• Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật.
Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển.
• Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống
nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí có thể có mẫu thuẫn khiến cho nền
kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những hướng khác nhau. Các thành phần
kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau và thường đại diện cho những giai cấp,
tầng lớp xã hội khác nhau. Do đó trong quá trình cùng phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẫn
và phát triển theo những khuynh hướng khác nhau. Vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo
là để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế
Thứ ba là hoạt động quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
• Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đại diện cho đa số nhân dân trong xã hội và phải bảo vệ
quyền lợi, lợi ích của nhân dân.
• Quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, bằng chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sự dụng cơ chế
thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất,
giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và khắc phục những tiêu cực, hạn chế do cơ chế thị
trường mang lại, bảo vệ lợi ích của nhân dân và xã hội.
Thứ tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối.
• Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng. Các hình thức phân phối là một bộ phận của
quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng ngược lại quan hệ phân phối là hình thức
thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu.
• Tại Việt Nam hiện đang thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế,
đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Cơ chế Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
phân phối này tạo động lực để kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động, sản xuất,
kinh doanh, đồng thời hạn chế những bất công trong xã hội.
• Do trình độ của lực lượng sản xuất còn chưa đồng đều nên tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, do đó tất yếu cần có sự tồn tại đa dạng về quan hệ phân phối.
Thứ năm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xã hội nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
• Nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng con người và
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
• Nền kinh tế đó luôn có sự gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh
tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển
toàn diện. Đây cũng là một trong những mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, thể hiện sự khác biệt so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa về việc phân cực giàu nghèo, phân hóa xã hội.
Ngoài ra nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với chủ
động hội nhập quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.
17. Vai trò của lợi ích KT trong phát triển.
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội
+ Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết để thỏa mãn các nhu cầu vật chất, nâng cao
phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất của bản thân. Trong nền kinh tế thị trường, phương thức
và mức độ phụ thuộc thỏa mãn nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập. Do đó, mức thu nhập càng cao,
phương thức và mức độ thỏa mãn nhu cầu càng tốt. Vì vậy, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành động để nâng
cao thu nhập của mình. Thực hiện lợi ích kinh tế của các giai cấp tầng lớp xã hội, đặc biệt của người dân vừa
là cơ sở bảo đảm cho sự ổn định và phát triển xã hội vừa là biểu hiện sự phát triển
+ Về khía cạnh kinh tế tất cả các chủ thể kinh tế đều hành động trước hết vì lợi ích chính đáng của
mình. Tất nhiên, lợi ích này phải đảm bảo trong sự liên hệ với các chủ thể khác trong xã hội. Theo đuổi lợi
ích kinh tế chính đáng của mình, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế. Vì lợi ích
của mình người lao động tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao động; chủ
doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu của
khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm
trong phục vụ người tiêu dùng... Tất cả những điều đó đều tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất, của nền kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
+ Mọi vận động của lịch sử đều xoay quanh vấn đề lợi ích và được ưu tiên là lợi ích kinh tế. Mức độ
thỏa mãn nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa vị của con người trong quan hệ sản xuất xã hội nên để thực
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
hiện lợi ích mình các chủ thể kinh tế phải đấu tranh với nhau thực hiện quyền làm chủ với tư liệu sản xuất.
Đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử - động lực quan trọng của xã hội tiến bộ
+ Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và thực hiện lợi ích chính trị, lợi
ích xã hội, văn hóa của các chủ thể xã hội.
+ Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội. Theo
C.Mác: "Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là quá trình nhận thức mà là các quan hệ của đời sống
vật chất, tức là lợi ích kinh tế của con người"
+ Ở Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích cá
nhân, không được chú ý đúng mức. Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta là: Coi lợi ích kinh tế là động lực của hoạt động kinh tế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng.
Điều này góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất nước ta trong những năm qua.
18. Vai trò của CHN, HĐH ở Việt Nam
• Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của nhân dân.
• Tạo ra lực lượng sản xuất mới, tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và
củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa công nhân, nông dân và tri thức.
• Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia.
19. Nội dung của CNH, HDH ở Việt Nam.- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả. - Củng cố và
tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN.
a) Thực hiện cuộc cách mạng khoa học – công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa tất yếu phải được tiến hành bằng cách mạng khoa học và công nghệ. Cố nhiên, trong điều kiện
thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ và điều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ mà thế giới đã, đang trải qua.
Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải được xác định là “then chốt” và khoa học và công
nghệ phải được xác định là một “quốc sách”, một “động lực” cần đem toàn lực lượng để nắm lấy và phát triển nó. Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay có thể khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:
• Một là, xây dựng thành công cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội để dựa vào đó mà trang
bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
• Hai là, tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học
và công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với những hình thức, bước đi, quy mô thích hợp.
Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học và công nghệ, chúng ta cần chú ý:
• ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.
• Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn ít vốn, quay vòng nhanh, giữ được
nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ, công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.
• Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ; kết hợp phát
triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựng mới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả.
• Kết hợp các loại quy mô lớn, vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu
quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế – xã hội.
b) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội
* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù hợp giữa
các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế được xem xét dưới góc độ: cơ cấu ngành (như
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…); cơ cấu vùng (các vùng kinh tế theo lãnh thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế
Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ xương của cơ cấu kinh tế.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nước trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế tối ưu (hợp lý). Xây dựng một cơ cấu kinh
tế được gọi là tối ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau:
• Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế và xu hướng vận động
phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
• Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng.
• Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới.
• Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676
• Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, do vậy, cơ cấu
kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”.
Xây dựng cơ cấu kinh tế là một quá trình, trải qua những chặng đường nhất định, do vậy xây dựng cơ cấu
kinh tế của chặng đường trước phải sao cho tạo được “đà” cho chặng đường sau và phải được bổ sung và
hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
ở nước ta hiện nay, Đảng ta đã xác định cần tập trung xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, mà “bộ
xương” của nó là “cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác
quốc tế sâu rộng”1, và khi hình thành cơ cấu kinh tế đó, sẽ cho phép nước ta kết thúc thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Cơ cấu nói trên ở nước ta trong thời kỳ quá độ được thực hiện theo phương châm là:
Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao
động dồi dào, vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở nước ta; lấy
quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện; giữ
được nhịp độ (tốc độ) phát triển hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng trong nền kinh tế…
* Tiến hành phân công lại lao động xã hội
Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa trong quá
trình công nghiệp hoá tất yếu phải phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên
môn hóa lao động, tức là chuyên môn hóa sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các
vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn. Nó là đòn bẩy của sự
phát triển công nghệ và năng suất lao động; cùng với cách mạng khoa học và công nghệ, nó góp phần hình
thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phân công lại lao động xã hội phải tuân thủ các quá trình có tính quy luật sau:
• Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng và sốtuyệt đối lao động
công nghiệp ngày một tăng lên.
• Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
• Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao
động trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nước ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên cả hai địa bàn: tại chỗ và
nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu.
20. Hội nhập KT quốc tế có những tác động tích cực và tiêu cực gì, vì vậy cần nhận thức sâu sắc về điều gì?
1. Tác động tích cực Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40660676 -
Trên cơ sở các hiệp định đã kí kết, các chương trình phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, xã
hội... được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên; từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện
thuận lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ
cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển các
quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu. -
Tạo nên sự ổn định tương đối để cùng phát triển và sự phản ứng linh hoạt trong việc phát triển các
quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập
và phát triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương. -
Hình thành cơ cấu kinh tế quốc tế mới với những ưu thế về quy mô, nguồn lực phát triển, tạo việc
làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội. -
Tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế,
cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến. -
Tạo điều kiện cho mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự thế giới mới, giúp tăng uy
tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới. -
Giúp hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quốc gia về kinh tế phù hợp với luật pháp, thông lệ
quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Tác động tiêu cực -
Tạo ra sức ép cạnh tranh giữa các thành viên khi tham gia hội nhập, khiến nhiều doanh nghiệp,
ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản. -
Làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực và thế giới. Điều này khiến
một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực. -
Các nước đang và kém phát triển phải đối mặt với nguy cơ trở thành “bãi rác” công nghiệp của các
nước công nghiệp phát triển trên thế giới. -
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống. -
Làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mòn, lấn át bởi văn hóa nước ngoài. -
Hội nhập kinh tế quốc tế có thể đặt các nước trước nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế,
buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp. -
Hội nhập không phân phối công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và nhóm nước khác nhau trong
xã hội. Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội.
Downloaded by Boipetshop Boipetshop (nguyenthinganyyy@gmail.com)