Đáp án bài tập kế toán doanh nghiệp - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Mở Hà Nội
Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP BÀI TẬP CH ƠNG Ƣ 2 Bài 1:
Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
Nợ TK 111: 22.000.000 Có TK 511: 20.000.000 Có Tk 3331: 2.000.000
2. Đem tiền mặt gửi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo
Có. Nợ TK 113: 30.000.000 Có TK 1111: 30.000.000
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT 20.000đ.
A, Nợ TK 111: 63.000.000 Có TK 711: 60.000.000 Có TK 3331: 3.000.000 B, Nợ TK 811: 200.000 Nợ TK 133: 20.000 Có TK 111: 220.000
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
Nợ TK 641: 300.000 Có TK 111: 300.000
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ
2. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 113: 30.000.000
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
Nợ TK 111: 100.000.000 Có TK 341: 100.000.000 1 lOMoARcPSD|45315597
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã
thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả
bằng tiền mặt, trong đó thuế GTGT 40.000đ.
A, Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Có TK 112: 55.000.000 B, Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133: 40.000 Có TK 111: 440.000
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
Nợ TK 642: 360.000 Có TK 111: 360.000
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ. Nợ TK 112: 16.000.000 Có TK 515: 16.000.000
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
Nợ TK 635: 3.000.000 Có TK 112: 3.000.000
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 20.000.000đ.
A, Nợ TK 111: 25.000.000 Có TK 112: 25.000.000
B, Nợ TK 334: 20.000.000 Có TK 111: 20.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên. Bài 2:
Doanh nghiệp A áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính
cả thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ, khách hàng K: 80.000.000đ)
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%. Nợ TK 131: 66.000.000 2 lOMoARcPSD|45315597 Có TK 511: 60.000.000 Có TK 3331: 6.000.000
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1
trả. Nợ TK 112: 66.000.000 Có TK 131: 66.000.000
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK 1381: 2.000.000 Có TK 156: 2.000.000
4. Xử lý số hàng thiếu như sau: bắt thủ kho phải bồi thường 1.000.000, số còn lại tính
vào giá vốn hàng bán. Nợ TK 1388: 1.000.000 Nợ TK 632: 1.000.000 Có TK 1381: 2.000.000
5. Nhận được biên bản chia lãi từ họat động liên doanh 10.000.000đ, nhưng chưa nhận tiền.
Nợ TK 1388: 10.000.000 Có TK 515: 10.000.000
6. Thu được tiền mặt do thủ kho bồi thường 1.000.000đ. Nợ TK 111: 1.000.000 Có TK 1388: 1.000.000
7. Chi TGNH để ứng trước cho người cung cấp
20.000.000đ. Nợ TK 331 ƯT: 20.000.000 Có TK 112: 20.000.000
8. Lập biên bản thanh toán bù trừ công nợ với người cung cấp
20.000.000đ. Nợ TK 331: 20.000.000 Có TK 131: 20.000.000
9. Phải thu khoản tiền bồi thường do bên bán vi phạm hợp đồng
4.000.000đ. Nợ TK 1388: 4.000.000 Có TK 711: 4.000.000
10. Đã thu bằng tiền mặt 4.000.000đ về khoản tiền bồi thường vi phạm hợp
đồng. Nợ TK 111: 4.000.000 Có TK 1388: 4.000.000
11. Chi tiền mặt 10.000.000đ tạm ứng cho nhân
viên. Nợ TK 141: 10.000.000 3 lOMoARcPSD|45315597 Có TK 111: 10.000.000
12. Nhân viên thanh toán tạm ứng:
– Hàng hóa nhập kho theo giá trên hóa đơn 8.800.000đ, gồm thuế GTGT 800.000đ.
– Chi phí vận chuyển hàng hóa 300.000đ, thuế GTGT 30.000đ.
– Số tiền mặt còn thừa nhập lại quỹ. Nợ TK 1561: 8.000.000 Nợ TK 1562: 300.000 Nợ TK 133: 830.000 Nợ TK 111: 870.000 Có TK 141: 10.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Bài 3:
Tài liệu tại một đơn vị về tình hình vốn bằng tiền như sau:
I. Tình hình đầu tháng 3/N:
- Ngoại tệ tại quỹ: 70.000 USD; tại ngân hàng: 110.000 USD.
- Tiền Việt Nam tại quỹ: 20.000.000 đồng; tại ngân hàng: 340.000.000 đồng.
- Nợ phải thu ở Công ty M (người mua) 25.000 USD.
- Nợ phải trả Công ty N (người bán): 24.000 USD.
Tỷ giá thực tế cuối tháng 02/N tại ngân hàng ACB, nơi doanh nghiệp mở tài khoản: Tỷ
giá mua ngoại tệ: 20.850 VND/USD, tỷ giá bán ngoại tệ: 21.000 VND/USD.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 7/3: Công ty M thanh toán số nợ kỳ trước bằng tiền mặt 25.000 USD. Tỷ
giá thực tế mua ngoại tệ trong ngày: 20.840 VND/USD; Tỷ giá thực tế bán ngoại tệ trong ngày: 20.940 VND/USD
Nợ TK 1112: 25.000 x 20.840 = 521.000.000 Nợ TK 635: 250.000
Có TK 131(M): 25.000 x 20.850 = 521.250.000
2. Ngày 8/3: Mua một tài sản cố định hữu hình của Công ty Q bằng nguồn vốn đầu tư
của chủ sở hữu. Giá mua cả thuế GTGT 10% là 33.000 USD. Đơn vị đã thanh toán
toàn bộ bằng chuyển khoản (USD). Tỷ giá thực tế mua ngoại tệ: 20.860 VND/USD; Tỷ
giá thực tế bán ngoại tệ trong ngày: 21.000 VND/USD
Nợ TK 211: 30.000 x 20.860 = 625.800.000
Nợ TK 133: 3.000 x 20.860 = 62.580.000
Có TK 1122: 33.000 x 20.850 = 688.050.000 Có TK 515: 330.000 4 lOMoARcPSD|45315597
3. Ngày 10/3: Xuất bán trực tiếp một lô sản phẩm cho Công ty H. Giá bán cả thuế
GTGT 10% là 176.000.000 đồng (đã thu bằng tiền mặt). Giá vốn của lô hàng: 140.000.000 đồng.
A, Nợ TK 1111: 176.000.000 Có TK 511: 160.000.000 Có TK 3331: 16.000.000
B, Nợ TK 632: 140.000.000 Có TK 155: 140.000.000
4. Ngày 19/3: Công ty Y đặt trước 5.000 USD bằng chuyển khoản để mua hàng. Tỷ
giá thực tế mua ngoại tệ: 20.850 VND/USD. Tỷ giá thực tế bán ngoại tệ trong ngày: 21.950 VND/USD
Nợ TK 1122: 5.000 x 20.850 = 104.250.000 Có TK 131 T
Ƣ : 5.000 x 20.850 =104.250.000
5. Ngày 20/3: Mua vật liệu của Công ty N, trả bằng chuyển khoản theo tổng giá
thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là 275.000.000 đồng. Hàng đã nhập kho đủ. Nợ TK 152: 250.000.000 Nợ TK 133: 25.000.000
Có TK 1121: 275.000.000
6. Ngày 25/3: Đặt trước cho Công ty Z 10.000 USD bằng tiền mặt ngoại tệ để
mua vật liệu. Tỷ giá thực tế mua ngoại tệ: 20.870 VND/USD, Tỷ giá thực tế bán ngoại tệ
trong ngày: 21.050 VND/USD Nợ TK 331- T
Ƣ : 10.000 x 21.050 = 210.500.000
Có TK 1112: 10.000 x 20.850 = 208.500.000 Có TK 515: 2.000.000
7. Ngày 30/3: Bán 10.000 USD tại quỹ, đã thu bằng tiền mặt theo tỷ giá thỏa thuận 20.800 VND/USD.
Nợ TK 1111: 10.000 x 20.800 = 208.000.000 Nợ TK 635: 500.000
Có TK 1112: 10.000 x 20.850 = 208.500.000 Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.
2. Đánh giá lại số dư cuối tháng của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.
Biết: Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên. 5 lOMoARcPSD|45315597
- Doanh nghiệp áp dụng tỷ giá ghi sổ đối với khoản mục tiền theo tỷ giá bình quân di
động; Tỷ giá ghi sổ đối với nợ phải thu và nợ phải trả theo tỷ giá đích danh; Tỷ giá giao
dịch thực tế là tỷ giá mua, bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại.
- Tỷ giá thực tế ngày cuối tháng tại ngân hàng: Mua ngoại tệ 20.900 VND/USD, bán
ngoại tệ 20.950 VND/USD. BÀI TẬP CH ƠNG Ƣ 3 Bài 9:
Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 1/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Tình hình đầu kỳ:
Vật liệu A tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg.
II. Phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 5, xuất 800 kg vật liệu cho trực tiếp sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 12, nhập mua 2.500 kg vật liệu A theo đơn giá mua chưa thuế GTGT
10% là 12.500 đồng/kg, tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển vật liệu về tới
kho 500.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
3. Ngày 18, tiếp tục nhập mua 1.000 kg vật liệu A theo đơn giá mua cả thuế
GTGT 10% là 14.300 đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản.
4. Ngày 22, xuất 2.200 kg vật liệu A trong đó: 1.700 kg cho trực tiếp sản xuất
sản phẩm và 500 kg cho nhu cầu chung tại phân xưởng. Yêu cầu:
1. Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo các phương
pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ; Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp
tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước? Lời giải:
Y/c 1: Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ
- Ngày 12: 2.500 x 12.500 + 500.000 = 31.750.000
Đơn giá = 31.750.000/2.500 = 12.700 đ/kg
- Ngày 18: 1.000 x 14.300/1,1 = 13.000.000 Đơn giá = 13.000 đ/kg
Tổng giá trị nhập kho trong kỳ: 31.750.000 + 13.000.000 = 44.750.000 6 lOMoARcPSD|45315597
Y/c 2: Xác định trị giá NVL xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối
kỳ *) PP Nhập tr ớ ƣ c xuất tr ớ ƣ c:
- Ngày 5: 800 x 12.000 = 9.600.000
- Ngày 22: 200 x 12.000 + 2.000 x 12.700 = 27.800.000
Tổng giá trị xuất kho trong kỳ: 37.400.000
Giá trị tồn kho cuối kỳ = Giá trị tồn đầu kỳ + Tổng giá trị nhập kho trong kỳ
- Tổng giá trị xuất kho trong kỳ
= 1.000 x 12.000 + 44.750.000 - 37.400.000 = 19.350.000
*) PP bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giá bq cả dự trữ:
= 1.000 x 12.000 + 44.750.000 = 12.611,1 đ/kg 1.000 + 3.500 Giá trị xuất kho:
- Ngày 5: 800 x 12.611,1 = 10.088.880
- Ngày 22: 2.200 x 12.611,1 = 27.744.420
Tổng giá trị xuất kho trong kỳ: 37.833.300
Giá trị tồn kho cuối kỳ: 1.000 x 12.000 + 44.750.000 - 37.833.300 =
18.916.700 *) PP bình quân sau mỗi lần nhập:
- Giá trị xuất kho ngày 5: 800 x 12.000 = 9.600.000
- Đơn giá bq tính đến ngày 18:
= 200 x 12.000 + 31.750.000 + 13.000.000 = 12.743,2
đ/kg 200 + 2.500 + 1.000
- Giá trị xuất kho ngày 22: 2.200 x 12.743,2 =
28.035.040 Tổng giá trị xuất kho trong kỳ: 37.635.040
Giá trị tồn kho cuối kỳ: 1.000 x 12.000 + 44.750.000 - 37.635.040 = 19.114.960
Y/c 3: Định khoản theo phương pháp nhập trước xuất trước
1. Nợ TK 621: 9.600.000 Có TK 152: 9.600.000
2. a, Nợ TK 152: 2.500 x 12.500 =
31.250.000 Nợ TK 133: 3.125.000 Có TK 331: 34.375.000 B, Nợ TK 152: 500.000 Có TK 111: 500.000 7 lOMoARcPSD|45315597
3. Nợ TK 152: 13.000.000 Nợ TK 133: 1.300.000 Có TK 112: 14.300.000
4. Nợ TK 621: 200 x 12.000 + 1.500 x 12.700 = 21.450.000
Nợ TK 627: 500 x 12.700 = 6.350.000 Có TK 152: 27.800.000 Bài 10:
Có tài liệu tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ, tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp
bình quân cả kỳ dự trữ, trong tháng 2/N như sau: (Đvt: đồng)
I. Tồn đầu tháng: 10.000 m, đơn giá 7.000 đồng/m
II. Trong tháng 2/N vật liệu biến động như sau:
1. Ngày 2, xuất 4.000 m để sản xuất sản phẩm và 1.000 m dùng cho nhu cầu
chung toàn phân xưởng.
2. Ngày 5, thu mua nhập kho 15.000 m. Giá mua ghi trên hóa đơn là
110.000.000 (trong đó thuế GTGT 10%). Tiền mua vật liệu doanh nghiệp chưa thanh
toán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt là 2.000.000, thuế GTGT 10%.
3. Ngày 9, xuất 10.000 m để góp vốn liên doanh với công ty K giá trị góp vốn
được hai bên ghi nhận là 68.000.000.
4. Ngày 15, xuất 6.000 m để tiếp tục chế biến sản phẩm.
5. Ngày 28, mua của công ty N 10.000 m theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT
10% là 7.200 đồng/m, hàng đã nhập kho đủ. Tiền mua vật liệu chưa thanh toán, được
biết đơn vị sẽ được hưởng 1% chiết khấu thanh toán nếu thanh toán trước 10/3/N.
6. Ngày 29, thanh toán tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ (5) bằng chuyển khoản sau
khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng. Yêu cầu:
1. Xác định đơn giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Hãy xác định trị giá thực tế vật liệu X nhập kho xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
1. Giá trị thực tế nhập kho:
- Ngày 5: 100.000.000 + 2.000.000 = 102.000.000
- Ngày 28: 10.000 x 7.200 = 72.000.000
Tổng giá trị NK: 174.000.000 2. Tính giá trị XK:
Đơn giá bq cả kỳ dự trữ = 70.000.000 + 174.000.000 = 6.971, 43 8 lOMoARcPSD|45315597 10.000 + 25.000
- Ngày 2: 5.000 x 6.971, 43 = 34.857.150
- Ngày 9: 10.000 x 6.971, 43 = 69.714.300
- Ngày 15: 6.000 x 6.971, 43 =
41.828.580 Tổng giá trị XK: 139.428.600
Giá trị tồn kho cuối kỳ = 70.000.000 + 174.000.000 - 139.428.600 = 104.571.400
3. Định khoản
1.Nợ TK 621: 4.000 x 6.971, 43 = 27.885.720
Nợ TK 627: 1.000 x 6.971, 43 = 6.971.430 Có TK 152: 34.857.150
2. a, Nợ TK 152: 100.000.000 Nợ TK 133: 10.000.000 Có TK 331: 110.000.000
B, Nợ TK 152: 2.000.000 Nợ TK 133: 200.000 Có TK 111: 2.200.000
3.Nợ TK 222: 68.000.000 Nợ TK 811: 1.714.300 Có TK 152: 69.714.300
4. Nợ TK 621: 41.828.580 Có TK 152: 41.828.580
5. Nợ TK 152: 72.000.000 Nợ TK 133: 7.200.000 Có TK 331: 79.200.000
6. Nợ TK 331: 79.200.000 Có TK 515: 792.000
Có TK 112: 78.408.000Bài 11:
Doanh nghiệp Nhật Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá hàng tồn
kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước, có tài liệu sau: (Đvt: đồng)
I. Đầu kỳ tồn kho:
Vật liệu A: 3.000 m, đơn giá 27.000 đồng/m.
Vật liệu B: 1.200 m, đơn giá 12.500 đồng/m.
II. Trong tháng 3/N, vật liệu biến động như sau: 9 lOMoARcPSD|45315597
1. Ngày 3, xuất 2.000 m vật liệu A để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 5, thu mua nhập kho 1.800 m vật liệu B, giá mua ghi trên hóa đơn
21.600.000, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi bằng tiền mặt 500.000.
Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản.
3. Ngày 6, xuất 1.000 m vật liệu A và 1.000 m vật liệu B để sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000 m vật liệu A, 800 m vật liệu
B nhập kho. Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng cho hai loại vật liệu là 26.500
đồng/m và 12.700 đồng/m, chi phí vận chuyển hai loại vật liệu về tới kho 1.000.000 đã
thanh toán bằng tiền mặt. Được biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu
theo tỷ lệ 7:3.
5. Ngày 15, xuất 800 m vật liệu A và 700 m vật liệu B cho nhu cầu chung toàn phân xưởng.
6. Ngày 24, tiếp tục xuất 300 m vật liệu B cho bộ phận quản lý. Yêu cầu:
1. Hãy xác định đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Bài 12:
Có số liệu về tình hình nhập, xuất vật liệu tại một doanh nghiệp sản xuất tính thuế
GTGT khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác
định giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, trong tháng
4/N như sau: (ĐVT: đồng)
I. Vật liệu tồn kho đầu kỳ:
2.000kg vật liệu, đơn giá 15.000 đồng/kg
II. Vật liệu nhập, xuất trong kỳ:
1. Ngày 3/4, xuất kho 1.200 kg để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 7/4, nhận biếu tặng từ đơn vị đối tác 3.000 kg vật liệu theo trị giá xác định là 46.500.000.
3. Ngày 13/4, xuất kho 900 kg vật liệu cho nhu cầu chung phân xưởng.
4. Ngày 19/4, thu mua nhập kho 2.500 kg vật liệu theo đơn giá mua chưa thuế
GTGT 10% là 15.200 đồng/kg, tiền hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do mua với
số lượng lớn đơn vị được hưởng chiết khấu thương mại 1% nhận lại bằng tiền mặt.
5. Ngày 23/4, tiếp tục xuất 1.000 kg vật liệu để chế tạo sản phẩm.
6. Ngày 28/4, nhận vốn góp liên doanh từ công ty A 3.000 kg vật liệu theo giá trị
được đánh giá là 45.000.000. Yêu cầu: 10 lOMoARcPSD|45315597
1. Hãy xác định giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ?
2. Tính giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Y/ c 1: Giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ - NV2: 46.500.000
- NV4: 2.500 x 15.200 – 1% x 2.500 x 15.200 = 37.620.000 - NV6: 45.000.000
Tổng giá trị nhập kho : 129.120.000
Y/c 2: Tính giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ
- Đơn giá bq cả kỳ dự trữ: 2.000 x 15.000 + 129.120.000 = 15.154,28
đồng/kg 2.000 + 8.500
Giá trị xuất kho:
- NV1: 1.200 x 15.154,28 = 18.185.136
- NV3: 900 x 15.154,28 = 13.638.852
- NV5: 1.000 x 15.154,28 = 15.154.280
Tổng giá trị XK : 46.978.268
Giá trị tồn kho cuối kỳ = 2.000 x 15.000 + 129.120.000 - 46.978.268 = 112.141.732
Y/c 3: Định khoản:
1. Nợ tk 621 : 18.185.136 Có 152 : 18.185.136
2. Nợ tk 152: 46.500.000 Có tk 711:46.500.000
3 Nợ tk 627: 13.638.852 Có tk 152: 13.638.852
4 A, Nợ tk 152: 38.000.000 Nợ tk 1331: 3.800.000 Có tk 112: 41.800.000 B, Nợ tk 111:418.000 Có tk 152: 380.000 Có tk 133:38.000
5. Nợ TK 621:15.154.286. Có TK: 152: 15.154.286 6. Nợ TK 152 : 45 tr có tk 411: 45tr Bài 13: 11 lOMoARcPSD|45315597
Trích tài liệu tại doanh nghiệp Hoàng Phương tính thuế GTGT khấu trừ, hạch
toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong tháng 4/N như sau: (ĐVT: đồng)
1. Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá thực tế, sử dụng cho
phân xưởng A 4.400.000, cho phân xưởng B 3.000.000.
Nợ Tk 627-A: 4.400.000
Nợ TK 627-B: 3.000.000 Có TK 153: 7.400.000
2. Xuất dùng công cụ thuộc loại phân bổ 4 lần cho văn phòng công ty 16.000.000
A, Nợ TK 242: 16.000.000 Có TK 153: 16.000.000
B, Nợ TK 642: 16.000.000/4 = 4.000.000 Có TK 242: 4.000.000
3. Thu mua một số công cụ nhỏ, chưa trả tiền cho Công ty N. Tổng số tiền phải
trả 6.600.000, trong đó thuế GTGT 10% 600.000. Nợ TK 153: 6.000.000 Nợ TK 133: 600.000 Có TK 331: 6.600.000
4. Tiếp tục thu mua một số công cụ theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT
10%) là 23.100.000. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận
chuyển 200.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
A, Nợ TK 153: 21.000.000 Nợ TK 133: 2.100.000 Có TK 112: 23.100.000 B, Nợ TK 153: 200.000 Có TK 111: 200.000
5. Chuyển khoản thanh toán tiền mua công cụ ở NV3 sau khi trừ 2% chiết khấu
thanh toán được hưởng do thanh toán sớm. Nợ TK 331: 6.600.000
Có TK 515: 2% x 6.600.000 = 132.000 Có TK 112: 6.468.000 Y/c 2: Tháng 5 Nợ TK 642: 4.000.000 Có TK 242: 4.000.000 Yêu cầu: 12 lOMoARcPSD|45315597
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Trong tháng 5 các nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ đã xuất dùng
trong tháng 4 được định khoản như thế nào? Bài 14:
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá nguyên vật liệu tồn cuối kỳ
theo phương pháp nhập trước – xuất trước, trong tháng 5/N có tài liệu sau: (ĐVT: đồng)
I. Tồn kho đầu kỳ: Số lượng: 5.000 kg vật liệu X, đơn giá 15.000 đồng/ kg.
II. Trong tháng vật liệu X biến động như sau:
1. Ngày 5, xuất kho 4.000 kg vật liệu X để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 10, mua về nhập kho 3.000 kg vật liệu X, đơn giá mua chưa thuế GTGT
10% là 16.000 đồng/kg. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền gửi
ngân hàng. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ doanh nghiệp chi bằng tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 1.980.000.
3. Ngày 15, nhận vốn góp liên doanh 2.000 kg vật liệu X từ đơn vị đối tác, được
biết trị giá vốn góp được xác định là 32.000.000đ.
4. Ngày 22, xuất kho vật liệu X để sản xuất sản phẩm: 2.500 kg và dùng chung
tại phân xưởng: 1.000 kg. Yêu cầu:
1. Tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kì?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh? BÀI TẬP CH ƠNG Ƣ 4 Bài 15:
Có tài liệu về tài sản cố định của doanh nghiệp Lan Anh như sau: (Đơn vị tính: Đồng)
Dư đầu kỳ: TK 211: 5.013.000.000
1. Mua 1 thiết bị sản xuất theo giá thanh toán chưa thuế GTGT 10 % là
400.000.000. Tiền mua đã chi bằng TGNH. Thiết bị này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
2. Nhượng bán một ô tô vận tải cho Công ty Q theo tổng giá thanh toán gồm cả
thuế GTGT 10% là 220.000.000, tiền chưa thu. Được biết nguyên giá ô tô là
285.000.000, đã hao mòn 85.000.000.
3. Thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 250.000.000, đã hao mòn 235.000.000.
Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 10% là 16.500.000.
4. Mua 1dàn máy công nghiệp của Cty N với trị giá thanh toán trên hóa đơnchưa
thuế GTGT 10% là 920.000.000. Chi phí lắp đặt, chạy thử phát sinh 12.000.000 đã thanh 13 lOMoARcPSD|45315597
toán bằng tiền mặt. Tiền mua TSCĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1%
chiết khấu thanh toán được hưởng.
5. Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp 1 khu nhà xưởng mới. Tổng số tiền phải
trả theo hợp đồng chưa thuế GTGT 10% là 537.000.000. Được biết TSCĐ này doanh
nghiệp đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
6. Gửi 1 thiết bị sản xuất đi tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá
350.000.000, đã hao mòn 55.000.000. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 310.000.000. Yêu cầu:
1. Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ?
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
3. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản 211? Lời giải:
Y/c 1: Xác định nguyên giá của từng TSCĐ tăng trong kỳ - NV1: NG = 400.000.000
- NV4: NG = 920.000.000 + 12.000.000 = 932.000.000 - NV5: NG = 537.000.000
Y/c 2: Định khoản
1. a, Nợ TK 211: 400.000.000 Nợ TK 133: 40.000.000 Có TK 112: 440.000.000
B, Nợ TK 414: 400.000.000 Có TK 411: 400.000.000
2. a, Nợ TK 214: 85.000.000
Nợ TK 811: 200.000.000 Có TK 211: 285.000.000
B, Nợ TK 131: 220.000.000 Có TK 711: 200.000.000 Có TK 3331: 20.000.000
3. a, Nợ TK 214: 235.000.000 Nợ TK 811: 15.000.000 Có TK 211: 250.000.000
B, Nợ TK 111: 16.500.000 Có TK 711: 15.000.000 Có TK 3331: 1.500.000 14 lOMoARcPSD|45315597
4. a, Nợ TK 211: 920.000.000 Nợ TK 133: 92.000.000
Có TK 515: 1% x 1.012.000.000 = 10.120.000 Có TK 112: 1.001.880.000
B, Nợ TK 211: 12.000.000 Có TK 111: 12.000.000
5. a, Nợ TK 211: 537.000.000 Có TK 2412: 537.000.000
B, Nợ TK 441: 537.000.000 Có TK 411: 537.000.000
6. Nợ TK 222: 310.000.000 Nợ TK 214: 55.000.000 Có TK 211: 350.000.000 Có TK 711: 15.000.000 Bài 16:
Có tài liệu về tài sản cố định của doanh nghiệp Đức Anh trong tháng 4/N như sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng):
1. Ngày 1/4, Nhượng bán 1 thiết bị sản xuất, nguyên giá 200.000, đã khấu hao
120.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Giá bán (cả thuế GTGT 10%) của thiết
bị là 66.000, người mua ký nhận nợ.
2. Ngày 6/4, Đơn vị đem góp vốn liên doanh dài hạn với doanh nghiệp X một tài sản
cố định của phân xưởng sản xuất. Nguyên giá 180.000, đã khấu hao 70.000, tỷ lệ khấu
hao bình quân năm 10%. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định trị giá vốn góp
của tài sản cố định này là 120.000.
3. Ngày 11/4, Mua một tài sản cố định sử dụng ở bộ phận quản lý. Giá mua chưa có
thuế 240.000, thuế GTGT 10%. Tiền hàng đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Các chi
phí mới trước khi dùng chi bằng tiền mặt 4.000. Được biết tỷ lệ khấu hao tài sản cố
định này là 15% năm và tài sản này đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
4. Ngày 17/4, Người nhận thầu (Công ty Q) bàn giao 1 dãy nhà văn phòng dành
cho bộ phận quản lý, dự kiến sử dụng trong 25 năm. Tổng số tiền phải trả cho Công ty Q
(chưa thuế GTGT 10%) là 420.000. Tài sản cố định này được đầu tư bằng nguồn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản. Đơn vị đã thanh toán cho Công ty Q 80% bằng chuyển khoản.
5. Ngày 21/4, Mua một TSCĐ dùng tại bộ phận sản xuất. Giá mua phải trả cho
Công ty K theo hóa đơn (cả thuế GTGT 10%) là 330.000 đã thanh toán bằng chuyển
khoản, dự kiến sử dụng trong 20 năm. Nguồn vốn bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển. 15 lOMoARcPSD|45315597 Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ?
2. Giả sử tháng 3 không có biến động về TSCĐ. Tính mức khấu hao tăng, giảm
TSCĐ tại các bộ phận trong tháng 4/N so với tháng 3/N? Lời giải: Y/c 1: ĐK 1. a, Nợ TK 214: 120.000 Nợ TK 811: 80.000 Có TK 211: 200.000 B, Nợ TK 131: 66.000 Có TK 711: 60.000 Có TK 3331: 6.000 2.Nợ TK 222: 120.000 Nợ TK 214: 70.000 Có TK211: 180.000 Có TK 711: 10.000
3. a, Nợ TK 211: 240.000 Nợ TK 133: 24.000 Có TK 112: 264.000 B, Nợ TK 211: 4.000 Có TK 111: 4.000 C, Nợ TK 414: 244.000 Có TK 411: 244.000
4. a, Nợ TK 2412: 420.000 Nợ TK 133: 42.000 Có TK 112: 369.600 Có TK 331: 92.400 B, Nợ TK 211: 420.000 Có TK 2412: 420.000 C, Nợ TK 441: 420.000 Có TK 411: 420.000
5. a, Nợ TK 211: 300.000 Nợ TK 133: 30.000 Có TK 112: 330.000 16 lOMoARcPSD|45315597 B, Nợ TK 414: 300.000 Có TK 411: 300.000 Y/c 2: *) Mức KH tăng: -NV3:
244.000 x 15% x (30-11+1) = 2.033,33 12 x 30 -NV4:
420.000 x (30-17+1)= 653,33 25 x 12 x 30 -NV5:
300.000 x (30-21+ 1) = 416,67 20 x 12 x 30
Tổng mức KH tăng T6 = 3.103,33 *) Mức KH giảm: -NV1:
200.000 x 12% x (30-1+1) = 2.000 12 x 30 -NV2:
180.000 x 10% x (30-6+1) = 1.250 12 x 30
Tổng mức KH giảm T6 = 3.250 *) Mức KH T6:
Mức KH T6 = Mức KH T5 + Mức KH tăng T6 – Mức KH giảm T6 Bài 17:
Trong tháng 5/N có tài liệu về tài sản cố định của DN như sau: (Đơn vị tính: đồng)
I. Tổng số khấu hao cơ bản trích trong tháng 4/N:
Khấu hao ở phân xưởng là 10.000.000.
Khấu hao ở bộ phận quản lý 2.000.000.
II. Biến động TSCĐ của doanh nghiệp trong tháng 5/N: 17 lOMoARcPSD|45315597
1. Ngày 4/5, mang góp vốn liên doanh dài hạn với Công ty M một TSCĐ hữu hình
của phân xưởng sản xuất. Nguyên giá 550.000.000 đã khấu hao 190.000.000, tỷ lệ khấu
hao 12% năm. Hội đồng liên doanh thống nhất xác định giá trị vốn góp của tài sản cố
định này là 380.000.000.
2. Ngày 9/5, mua sắm và đem vào sử dụng 1 máy phát điện ở phân xưởng sản
xuất. Giá mua chưa có thuế 417.600.000, thuế GTGT 5%. Tiền hàng đã thanh toán
bằng chuyển khoản qua ngân hàng, thời gian sử dụng theo quy định là 5 năm. Tài sản
này đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
3. Ngày 11/5, nhượng bán 1 thiết bị ở văn phòng quản lý doanh nghiệp, nguyên
giá 96.000.000, đã khấu hao tới ngày nhượng bán 40.000.000, tỷ lệ khấu hao bình quân
năm 11%. Giá bán gồm cả thuế GTGT 10% của thiết bị là 66.000.000, người mua đã
thanh toán qua ngân hàng.
4. Ngày 15/5, nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn từ Công ty D một thiết bị ở văn
phòng quản lý theo giá 51.000.000. Được biết tổng số vốn góp với Công ty D là
50.000.000. Phần chênh lệch doanh nghiệp đã thanh toán qua ngân hàng. Thiết bị này
có tỷ lệ khấu hao bình quân năm là 10%.
5. Ngày 19/5, người nhận thầu (Công ty Q) bàn giao đưa vào sử dụng 1 dãy
nhà làm văn phòng quản lý, thời gian sử dụng theo quy định là 20 năm. Tổng số tiền
phải trả cho Công ty Q chưa thuế GTGT 10% là 770.000.000. Tài sản cố định này đầu
tư bằng vốn xây dựng cơ bản. Doanh nghiệp đã thanh toán hết cho Công ty Q bằng
tiền gửi ngân hàng. Yêu cầu:
1. Giả sử tháng 4/N không có biến động về TSCĐ. Lập bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ trong tháng 5/N?
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và bút toán phân bổ khấu hao trong tháng 5/N? Bài 18:
Có tài liệu về TSCĐ tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT
khấu trừ trong tháng 4/N như sau: (Đơn vị tính: đồng)
1. Ngày 5/4, tham gia góp vốn liên doanh với công ty A bằng một TSCĐ đang sử
dụng tại bộ phận sản xuất. Nguyên giá 565.000.000, hao mòn lũy kế 95.000.000, tỷ lệ
khấu hao 10%/năm. Giá trị được hội đồng liên doanh chấp nhận là 500.000.000.
2. Ngày 10/4, mua TSCĐ về sử dụng ngay tại bộ phận quản lý, trị giá mua chưa
thuế GTGT 10% là 220.000.000, đã chi bằng chuyển khoản. Chi phí lắp đặt đã chi
bằng tiền mặt 2.000.000. Biết tài sản được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển. Thời gian
sử dụng dự kiến của tài sản này là 15 năm.
3. Ngày 21/4, thanh lý TSCĐ đang sử dụng tại bộ phận sản xuất, nguyên giá
120.000.000, hao mòn lũy kế 110.000.000, tỷ lệ khấu hao 12%/năm. Giá trị thu hồi
chưa thuế GTGT 10% là 7.000.000 đã nhận về bằng tiền mặt. 18 lOMoARcPSD|45315597
4. Ngày 23/4, mua bổ sung TSCĐ sử dụng tại bộ phận bán hàng, giá mua chưa
thuế GTGT 10% là 85.000.000, đã thanh toán bằng chuyển khoản. TSCĐ được đầu
tư từ quỹ đầu tư phát triển. Được biết thời gian sử dụng dự kiến của tài sản là 10 năm. Yêu cầu:
1. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao trong tháng 4/N? Biết T3/N không có biến
động về TSCĐ, mức khấu hao TSCĐ trích T3 của từng bộ phận:
Bộ phận sản xuất: 10.000.000, Bộ phận bán hàng: 2.300.000, Bộ phận quản lý
doanh nghiệp: 4.100.000.
Mức KH T4 = Mức KH T3 + Mức KH tăng T4 –Mức KH giảm
T4 - BPSX: 10.000.000 + .... - ... =
- BPBH: 2.300.000 + .... - ... =
- BPQL: 4.100.000 + .... - ... =
Tổng mức KH T4:
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và bút toán phân bổ khấu hao vào
chi phí của từng bộ phận sử dụng trong tháng 4/N? Bài 19:
Có tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 6/N như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ một số tài khoản: - TK 211: 3.500.000 - TK 213: 800.000
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Ngày 2/6, Mua một xe tải phục vụ cho bộ phận bán hàng theo tổng giá thanh
toán là 880.000, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí giao dịch, chạy thử là 5.000. Tiền
mua ô tô và chi phí liên quan doanh nghiệp đã chi bằng chuyển khoản. Được biết tài sản
đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
2. Ngày 9/6, thanh lý một dây chuyền sản xuất theo giá chưa thuế GTGT 10% là
34.000. Nguyên giá của dây chuyền là 354.000, giá trị hao mòn lũy kế 320.000. Chi phí
nhượng bán đã chi bằng tiền mặt 2.000. Tiền hàng đã nhận về bằng chuyển khoản.
3. Ngày 21/6, Bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao một ngôi nhà văn phòng quản
lý. Giá thành xây dựng thực tế của ngôi nhà 690.000. Được biết tài sản cố định này
được đầu từ từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.
4. Ngày 25/6, Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn từ công ty A bằng một tài sản
cố định vô hình theo giá thỏa thuận là 300.000. Trị giá vốn góp trước đây là 285.000.
Số tiền chênh lệch doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Ngày 28/6, nhận biếu tặng từ đơn vị hợp tác một phần mềm quản lý, trị giá đánh
giá của phần mềm này là 47.000. Yêu cầu: 19