Lý thuyết - tài klliệu riêng cho ngành kinh tế tiểu thương vô hại vơi thi trường - Cierre Foro

Lý thuyết - tài klliệu riêng cho ngành kinh tế tiểu thương vô hại vơi thi trường - Cierre Foro  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

1
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M TP. H CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ H C
BÀI TI U LU N
HC PHN: NH P MÔN NGH NGHIP
CÁC YÊU C I V I M T NHÀ TÂM LÝ HẦU ĐỐ C
MT S QUC GIA PHÁT TRI N
Sinh viên th c hi n: Nguy ễn Cát Sương
MSSV: 46.01.611.103
Mã l p h c ph n: PSYC 148701
Giảng viên hướng dn: S Th NCS Mai M H nh
TP. H CHÍ MINH - 01/2023
2
MC LC
I. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….3
II. Ni dung………………………………………………………………………..4
1. Các khái ni liên quanm ……………………………………………………4
1.1 Nhà Tâm lý hc………………………………………………………...4
1.2 Các yêu c i m 5 ầu đối v t nhà Tâm lý hc……………………………
2. Các yêu c i mầu đối v t nhà Tâm lý hc mt s qu c gia phát
trin…………………………………………………………………………5
2.1 Mỹ……………………………………………………………………6
2.2 Anh…………………………………………………………………...6
2.3 Úc…………………………………………………………………….7
2.4 Singapo………………………………………………………………7
2.5 C ác yêu c u chung v ph m ch ..8 ất đạo đức………………………….
3. ng Kết lun và m r ……………………………………..............................9
III. Bài h c cho b n thân 10 ………………………………………………….………
IV. Tài liu tham kh 12 o………………………………………………….………
3
I. Lý do ch tài ọn đề
Thut ng t hi Tâm lý h c xu n vào kho ng th k William James, ế XV-XVI bi
nhà tri Rudlof Goeckel, , và t t ng ết học người Đức Marko Marulić hu đã bắ ầu đượt đ c
dùng r ng rãi k t khi nhà tri c Christian Wolff (1679-1754) ết học duy tâm người Đứ
dùng nó trong c a ông (1732-1734) - Psychologia empirica and Psychologia rationalis
S nghi phân bi t gi a tâm lý h c kinh ệm (empirical) và lý trí (rational) này được đề cp
trong th c c Maine de Biran ph c p t i Pháp. TEncyclodedie ủa Diderot và đượ i c đã
có m t c nh n Tâm lý h c. Qua quá trình phát tri n lâu t s ng đượ ắc đến liên quan đế
dài, Tâm lý h c không ng ng phát tri n thành m t ngành khoa học đóng vai trò quan
tr i.ọng đối v i sới đờ ng tinh thần con ngườ
Người làm nghm lý hc hay còn g i là các nhà Tâm lý h u là nghiên ọc ban đầ
cu v các hiện tượng tâm lý người, sau đó đúc kết thành kiến th c khoa h ng ọc để
dng nó vào trong th c ti n cu c sng. Ngày nay có r t nhi a lành t r ều người được ch
bng các li u pháp k t h p c ế a Tâm lý h c a các nhà tâm lý hc. Đó là thành quả ọc vĩ đại
ca các hc thuyết khác nhau ví d E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson như:
(1878:1 (1856958), E.C.Tolman (1886-1959), S.Freud -1939), C.Jung (1875-1961), Jean
Piaget (1896-1980), L.X.Vugotxki -1934), X.L Rubinstein(1887-1982), A.N (1896
Leonchev (1903-1979),
Song ngày nay ngành Tâm lý hc tr thành m c ng sâu t ngành khoa h ảnh hưở
rộng đến đời s i, i. ống tâm lý con ngườ ảnh hưởng trc ti c sếp đến cu ng của con ngườ
Nhưng có không ít các cá nhân mượn danh nghĩa là nhà tâm lý họ đi lừc để a gạt người
khác. Điều này đã vi phạm đạo đứ ảnh hưởc ngh nghip ca mt nhà tâm lý hc và ng
đế n b mt ca nhng nhà làm khoa hc nghiên cu tâm lý h c thc th. Chính vì l đó
mà càng có nhi u b quy chu i, góp ph n tình tr ng nói trên. ẩn ra đờ ần ngăn chặ các
nước phát trin b quy chu c công bẩn này đã đượ và thc hin nghiêm ngt t khá lâu
nhưng đố ”. Đểi v i các nư c đang phát triển thì nó vn còn là mt góc khut gii thiu
đế n m i ngư t đi các tiêu chu n làm ngh tâm lý hc nên em quyế nh ch ọn đề tài Các
4
yêu c c các qu c gia phát triầu đối vi mt nhà tâm lý h n làm bài ti u lu n cu i kì
ca em.
II. Ni dung
1. Các khái ni liên quan m
1.1 Nhà Tâm lý h c
Hiu m t cách khoa h Tâm lý là toàn b nh ng hi ng tinh th n nãy c thì ện tượ
sinh trong não ngườ ền và điề ạt độ ủa con người, gn li u khin toàn b ho ng, hành vi c i.
(Huỳnh Văn Sơn, 2012). Tâm lý h có th hi u là ngành khoa hCòn thut ng c c
chuyên nghiên c u v các vấn đề liên quan đến tâm lý người.
Nhim v c n c a Tâm lý h c là nghiên c u b n ch ng tâm lý, các ơ bả t ca hoạt độ
quy lu nãy sinh và phát tri n bi n và th hi n tâm lý, quy lu t ển tâm lý, cơ chế di ế t v
mi quan h là nghiên c gi a các hi ng tâm lý. C ện tượ th u:
- Nhng y u t khách quan, ch quan t i ế ạo ra tâm lý ngườ
- Cơ chế hình thành, biu hin ca hoạt động tâm lý
- Tâm lý c i ho nào ủa con ngườ ạt động như thế
- Chức năng, vai trò của tâm lý đối vi hoạt động c i ủa con ngườ
Có th nêu lên các nhi m v c c a tâm lý h th ọc như sau:
- Nghiên cu b n ch ng tâm lý c v m t ca hoạt độ t s lượng và ch ng ất lượ
- Phát hi n các quy lu t hình thành và phát tri i ển tâm lý ngườ
- Tìm ra cơ chế ện tượ ca các hi ng tâm lý
Trên cơ sở ọc đưa ra nhữ các thành tu nghiên cu, tâm lí h ng gii pháp hu hiu
cho vic hình thành, phát tri n tâm lí, s d ng tâm lí trong nhân t u qu con người có hi
nhất. Để thc hi n các nhi m v nói trên, tâm lí h i t, ph p ch t ch vc ph liên kế i h i
nhiu khoa h c khác. ( Lytuong.net, 2021)
5
Mt nhà tâm lý h i thọc là ngườ c hin các nhi m v c a tâm lý h c. Bao g m các
công vi c: h c thu t, nghiên c u, gi ng d y, ng d ng tâm lý h c khác ọc vào các lĩnh vự
nhau, dùng ki n th c khoa h a tâm lý h tham v n, tr u giúp ch o ế c c ọc để li a lãnh ch
người khác, Có th nói rng ngành Tâm lý hc là mt ngành khoa hc có th đem lại
nhiu ng d ng cho t t c m ọi người trên th gi i này và ế t c khác nhau. t c các lĩnh vự
Ngành Tâm lý học được chính th c xu t hin t khá lâu b tiêu chu n làm ngh nhưng
này ch m c chú ý quan tâm vào m t vài th p k l i đư tr ại đây. Có thể thy ngành Tâm
lý h i nhic là m t ngành khoa h ọc sinh sau đẻ mun hơn nhưng nó đem lạ ều đóng góp
cho con người. Chính vì vy mà vai trò c a các nhà khoa h ọc ngày càng được đề cao hơn.
Đặ c bit là các quc gia phát trin.
1.2 Các yêu c i v i m t nhà Tâm lý h c u đ
Yêu cu là các tiêu chí, quy chu i ph ng cho m t v nào ẩn đòi hỏ ải được đáp ứ ấn đề
đó. Dự ầu đó mà mỗa trên các đ c đi m c a ch th ca yêu c i ch th smt s yêu
cu khác nhau.
Mt nhà Tâm lý học trước h c là nhết là m i làm v khoa h c. Khoa hột ngườ ng
th n r ng rãi. Chính vì th m i làm ngh chính xác, rõ ràng, được công nh ế ột ngườ
tâm lý học cũng phải đáp ứng các tiêu chí chính xác, rõ ràng, được công nhn rng rãi.
Khi xét đến các tiêu chí c a m t nhà tâm lý hc cần xét đế ạnh như sau:n hai khía c
- Hc v c phn, b ng c p, ch ng ch b t bu i có
- Các ph m ch n có ất, năng lực c
Các tiêu chí đó được đáp ứng da trên nguyên tc c làm nghđạo đứ cũng như
được pháp lut công nhn.
2. Các yêu c i v i m t nhà Tâm lý h m t s c gia phát u đ c qu
trin
6
2.1 M
V đào tạo, các chương trình đào tạo nhà tâm lý ca các quốc gia như M quy
đị nh phi có các môn h c để hình thành 6 nhóm c mà mnăng lự t nhà tâm lý hc lâm
sàng cn ph n; (d) nghiên c u; (e) Giám i đ t gồm: (a) đánh giá; (b) can thiệp; (c) tư vấ
sát/ ging dạy và (f) Điu hành/qun lý chuyên môn phù h p v i c i b ảnh văn hóa của
tng quốc gia. Tuy nhiên để ần có là trình độ có th hành ngh, bng cp thp nht c thc
s, và cá nhân ph i tr i qua ít nh t 1900 gi (tương đương với 2 năm thực hành dưới s
giám sát) và vượt qua mt bài kiểm tra đánh giá năng lực để có giy phép. (Trn Thành
Nam, 2020)
2.2 Anh
Anh, để có th hành ngh can thi p tr liu tâm lý, các ng viên cn phi có
bng c ấp trình độ tiến s hoc k đượ thay thnăng kinh nghiệm tương đương có th ế c
bng t t nghi o ti n s c công nh n tr ệp trình độ đào tạ ế ỹ, có đủ tư cách để đượ thành thành
viên c p h i Tâm lý Anh, các b ng ch n ngh a Hi ứng đã tham gia các khóa học phát tri
mt cách liên tc, có minh ch c hành các nguyên tứng đã thự ắc đạo đức ca Hip h i, th
hiện có năng lực cao v lý lun và thc hành trong ít nht hai liu pháp tâm lý chuyên
bit và nhng ki n th i trong c ng. ế c v văn hóa của các nhóm ngườ ộng đồ
Các t qua nh ng bài ki m tra k t y u bao gứng viên cũng sẽ phải vượ năng thiế ế m
i) K năng phân tích & phán đoán; (ii) Kỹ năng giao tiế năng thểp; (iii) Kh cht; (iv)
Kh năng sử ụng các phương pháp can thiệp và đánh giá tâm lý ph d c tạp, thường xuyên
đòi hỏ ập trung cao đ năng truyền đại s t ; (v) Kh t thông tin hiu qu, chuyên môn cao
v m t lâm sàng cho thân ch ủ, gia đình, người chăm sóc của h ng nghi p và các đồ
chuyên nghi p; (vi) K c các s năng phân tích và phán đoán cao với kh năng hiểu đượ
kin ho c tình hu ng ph p c n phân tích, di n gi i, so sánh; (vii) Kh c t năng cao để
hình thành và duy trì các m i quan h c ng tác chuyên nghi p v ng nghi p t ới đồ t c
các c p; (viii) K p k ho ch và t ng (ví d : ho ng nhóm) & năng lậ ế chc các hoạt độ ạt độ
7
k năng quả ối lượn lý kh ng công vic c a b n thân; (ix) Kh c trong môi năng làm việ
trường phc tp và thích nghi vi s thay đổi; (x) th hin kh năng làm việc dưới áp l c;
(xi) K năng tư vấn cho các nhóm chuyên viên tâm lý và c nhóm không chuyên. ( Trn
Thành Nam, 2020)
2.3 Úc
Đố i v i Úc, ng viên c ng các tiêu chuần đáp ứ n v đào tạ ệp chương o gm vic tt nghi
trình h i học 4 năm (gồm 3 năm cử nhân và 1 năm sau đạ c), theo sau đó là 5 sự l n a ch
bao g m k p có thc tập (i) 2 năm có giám sát hoặc 1 năm thạc sĩ & (ii) 1 năm thực t
giám sát), ho ng th ng th p v o tic (iii) b ạc sĩ/ (iv) bằ ạc sĩ kết h ới chương trình đào tạ ến sĩ
ho ếc (v) chương trình tiến sĩ. Tiếp đó, thực hành k t hp giám sát trong 1 t ới 2 năm (tuỳ
thuc vào quá trình h t yêu c u cu n là ọc trước đó) là mộ ối cùng trước khi được công nh
mt nhà tâm lý. ( , 2020) Trn Thành Nam
2.4 Singapo
Còn vi qu c gia g thành m t nhà tâm lý tr u ần chúng ta như Singapore, để tr li
có đăng ký tại Singapore (Singapore Register of Psychologist - SRP), Hip hi Tâm lý
Tr liu và Tham v ng yêu cấn Singapore đưa ra nhữ u cn phải đạt được gm (i) Bng
Th c sĩ ho c Ti tâm lý h nh ến sĩ về ọc lâm sàng các chương trình đào tạo đã được kiểm đị
ti các quốc gia như Úc, Canada, New Zealand, Vương quốc Anh hoc Hoa K hoc (ii)
tr tr thành m t thành viên chính thc ca SPS (Singapore Ps ychological Society) và để
thành m t thành viên chính th n ph i có (i) B ng c nhân / Th c, c ạc sĩ tâm lý hc ho c
tương đương, đượ ận và 2 năm kinh nghiệc xã hi công nh m làm vic có liên quan; (ii)
Bng c nhân tâm lý h n cùng v c hoặc tương đương được công nh i trình độ chuyên
môn cao hơn về ạc sĩ, Tiến sĩ hoặc tương đương; (iii) Bằ tâm lý hc có th là Th ng Thc
sĩ / Tiến sĩ trong lĩnh vự ục uy tín đã c chuyên ngành tâm lý hc t m t t chc giáo d
được kiểm định. Trong đó yêu cầu đào tạ iám sát không ít hơn 400 giờo thc hành có g
trong nhiều môi trường khác nhau. Hoc là nhà tâm lý học được c các qu c gia p phép t
8
như Úc, Canada, New Zealand, Hoa K, Anh quc và Bc Ireland. ( , Trn Thành Nam
2020)
2.5 Yêu c u chung v m ch c ph ất đạo đứ
Bên cnh các yêu c u v c lý lu n và th c hành, t đào tạo, năng lự t c các nước
đều đề ập đế ạo đứ c n các nguyên tắc đ c mi ngành ngh có th tp trung phát trin các
nguyên t và nh ng ngành ắc đạo đức theo định hướng khác nhau, nhưng các quốc gia
ngh u chia s nh ng giá trliên quan đến chăm sóc sức khe con người đề chung cơ bản.
Các giá tr hi n trong các nguyên t đó được th ắc như:
- n tâm và không gây h i quy n l n tr Thi ại. Nhà tâm lý đấu tranh để đem lạ i và c ọng để
không làm điu gì tn hi cho thân ch ca h.
- y và trách nhi m. Nhà tâm lý thi t l p m i quan h trung th y v i thân Tin c ế c và tin c
ch, luôn nh mình ý th trách nhi m khoa h c và ngh nghi p v i xã hc nh c v i, vi
mt cộng đồng c th và với người mình đang làm vic cùng.
- ng s chính xác, trung thChính trực. Nhà tâm lý luôn tìm cách để tăng cườ c và tin cy
trên các lĩnh vự c nghiên c u khoa hc, ging dy và thc thành tâm lý hc.
- ng. Nhà tâm lý ph m b o s ng cho t m rong viCông b ải luôn đả công b t c i người t c
tiếp c n v i ích c c tâm lý và ph ng ch ng ph , quy i các l a công vi ải được hưở ất lượ c v
trình, th t nhà tâm lý. ục như nhau từ
- i và ph m giá c . Nhà tâm lý tôn tr ng các giá tr c a mTôn trọng con ngườ a h i thân
ch m b o tính b o m t và quy n t quy cũng như quyền riêng tư, đả ết ca thân ch.
(Trn Thành Nam, 2020)
Ngoài nhng yêu c u chung v ph m chất đạo đức ca mt nhà tâm lý hc theo
quy chu n APA c a M mà tác gi i thi Trần Thành Nam đã giớ u thì theo em nhà tâm lý
9
hc cn có s i sâu s c, luôn mu yêu thương con ngườ n làm vi c v i, mu ới con ngườ n
đượ c giúp đ và đem li các giá tr cho ngư i khác và cho xã h ội. Hơn ai hết nhng nhà
tâm lý h i hi t hình thành và phát tri i c là những ngườ ểu được các quy lu ển tâm lý ngườ
t đó có thể cm thông, và giúp đỡ ần nào đó trong cuộ h ph c sng. Bên cạnh đó là lòng
yêu ngh tha thi t mu n g n bó và c ng hi n cho s nghi p kho ế ế a học tâm lý vĩ đi ca
toàn nhân lo i.
3. K ết lun và m r ng
Ngh tâm lý h c là m t ngh u giá tr i, cho xã h đem lại nhi cho con ngườ i trên
mọi lĩnh vực đời sng. Nhà tâm lý h i làm khoa học là ngườ c. Để tr thành m t nhà tâm
lý hc các qu c gia phát tri n c ng nh ng yêu c u nh nh theo b quy chu n ần đáp ứ ất đị
ca tng qu c gia. Nhìn chung m u có m t hi i quốc gia đề p h i tâm lý h giám sát ọc để
và t u ki n cho nh ng nhà tâm lý h m n. ạo điề ọc được hành ngh ột cách đúng quy chuẩ
Trướ c hết cần đạt đư c m t s chng ch v kiến th c trau ức tâm lý cũng như các môn họ
di và rèn luyn các nhóm k năng cần thiế t đ tr thành m t nhà tâm lý h c. Bên c nh
đó ngườ ải đáp ứng đượ ất đạo đứi làm ngh tâm lý hc còn ph c các phm ch c và quy tc
hành ngh theo chu mà hi p h i khoa h c APA c ẩn đạo đức hành ngh a M đã đưa ra.
Ngoài ra ti Vi t Nam, ngh tâm lý h c m p mã ngh (2634) và ch ới được c c
danh cho nhà tâm lý h c phân bi t v t s ki n ới bác sĩ tâm thần vào năm 2020. Đây là mộ
bước ngot quan tr u cho sọng đánh dấ phát trin chỉnh chu theo đúng ý nghĩa khoa học
hơn củ ệt Nam đượ ập vào năm 2019 a m t nhà tâm lý h c. Hip hi tâm lý hc Vi c thành l
cũng là nơi tạo điều kin phát trin cho các nhà tâm lý hc. Tuy nhiên do là quc gia
đang phát triể ọc chưa thậ ọi ngườn nên ngành tâm lý h t s là mt ngành khoa học được m i
đánh giá cao về ệt Nam thì chưa có mộ mt chuyên môn khoa hc. Ti Vi t b quy chun
c th được quy định rõ ràng cho nhng nhà tâm lý hc chp hành theo. Vn có tình trng
nhiều ngườ “bác sĩ tâm lý”i t nhn mình là hay là chuyên gia tâm lý ng tr khi chưa từ i
qua b o hay s giám sát c p h i tâm lý ht k chương trình đào tạ a hi ọc. Điều đó là một
sai lm gây ng tiêu c n nh i làm ngh tâm lý hảnh hưở ực đế ững ngườ c chân chính, Mong
10
rằng trong tương lai không xa sẽ ẩn quy đị có b quy chu nh rõ ràng v nhng yêu c u
ph i đ t đư ợc để tr thành mt nhà tâm lý hc. Mong rng Hi p h i tâm lý h c Vi t Nam
s không ng ng phát tri t Nam không ng ng nâng ển hơn nữa để đưa ngành tâm lý học Vi
cao uy tín trên trường quc tế.
III. Bài hc cho b n thân
Sau khi tìm hi u v quy chu n ngh tâm lý h c gia phát tri n em rút c ti các qu
ra được mt s bài hc cho b ản thân như sau:
- Khi đã mang trên mình cái danh là sinh viên khoa Tâm lý học thì mi li nói
mình nói ra v ngành c a mình ph i mang tính khoa h ọc. Không được phép
phát ngôn lung tung v nh ng ki n th c khoa h ế c.
- Gi và xây d ng hình nh cho b n vào vi c xây d ng hình ản thân cũng góp phầ
nh cho c i làm nghộng đồng ngườ tâm lý hc.
- C g ng trau d i thêm nh ng ki n th tâm lý h n ế c v ọc cũng như rèn luyệ
nhng ph m ch n có c a nhà tâm lý h ất và năng lực c c.
- Tuy Vi quy chu n cệt Nam chưa có bộ th v ngh , mình có th d a theo b
quy chu n c t giác, nghiêm túc th n theo. a các qu c gia phát tri ển để c hi
- Hiện nay các trường đào tạ ọc chưa có chuẩn đầo c nhân tâm lý h u ra c th,
ngườ đểi làm ngh tâm lý hc cn chọn cho mình hướng đi cụ th lên kế hoch
phát tri n b t có th . ản thân được tt nh
- Muốn đi theo định hướng c th nào c a ngành tâm lý h n h ọc cũng c c lên
cao và học chuyên sâu hơn. Đố ới các lĩnh vi v c ng dng tâm lý hc thì cn
hc thêm các ch ng ch nghi p v khác để có đầy đủ cơ sở để làm ngh.
- Dù là đi theo hướng nào c a tâm lý h n tuân th các quy t o ọc thì cũng cầ ắc đạ
đức làm ngh tâm lý học để tránh làm hại người khác và hi luôn chính bn
thân mình.
- Phải xác định n u mu n tr thành m t nhà tâm lý h c th s ế c th phi tr i qua
quá trình r ất gian nan và khó khăn.
| 1/12

Preview text:

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC
BÀI TIU LUN
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VI MT NHÀ TÂM LÝ HC
MT S QUC GIA PHÁT TRIN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cát Sương MSSV: 46.01.611.103
Mã lớp học phần: PSYC 148701
Giảng viên hướng dẫn: T S
h NCS Mai M Hn h TP. HỒ CHÍ MINH - 01/2023 2 MỤC LỤC I.
Lý do chọn đề tài……………………………………………………………….3 II.
Nội dung………………………………………………………………………..4
1. Các khái niệm liên quan……………………………………………………4
1.1 Nhà Tâm lý học………………………………………………………...4
1.2 Các yêu cầu đối với một nhà Tâm lý học………………………………5
2. Các yêu cầu đối với một nhà Tâm lý học ở một số quốc gia phát
triển…………………………………………………………………………5
2.1 Ở Mỹ……………………………………………………………………6
2.2 Ở Anh…………………………………………………………………...6
2.3 Ở Úc…………………………………………………………………….7
2.4 Ở Singapo………………………………………………………………7
2.5 Các yêu cầu chung về phẩm chất đạo đức………………………….…..8
3. Kết luận và mở rộng……………………………………..............................9 III.
Bài học cho bản thân………………………………………………….………10 IV.
Tài liệu tham khảo…………………………………………………….………12 3 I.
Lý do chọn đề tài
Thuật ngữ Tâm lý học xuất hiện vào khoảng thế kỉ XV-XVI bởi William James,
nhà triết học người Đức Rudlof Goeckel, Marko Marulić , và thuật ngữ đã bắt ầ đ u được
dùng rộng rãi kể từ khi nhà triết học duy tâm người Đức Christian Wolff (1679-1754)
dùng nó trong Psychologia empirica and Psychologia rationalis của ông (1732-1734) -
Sự phân biệt giữa tâm lý học kinh nghiệm (empirical) và lý trí (rational) này được đề cập
trong Encyclodedie của Diderot và được Maine de Biran phổ cập tại Pháp. Từ thời cổ đã
có một số từ ngữ được nhắc đến liên quan đến Tâm lý học. Qua quá trình phát triển lâu
dài, Tâm lý học không ngừng phát triển thành một ngành khoa học đóng vai trò quan
trọng đối với đời sống tinh thần con người.
Người làm nghề Tâm lý học hay còn gọi là các nhà Tâm lý học ban đầu là nghiên
cứu về các hiện tượng tâm lý người, sau đó đúc kết thành kiến thức khoa học để ứng
dụng nó vào trong thực tiễn cuộc sống. Ngày nay có rất rất nhiều người được “chữa lành”
bằng các liệu pháp kết hợp của Tâm lý học. Đó là thành quả của các nhà tâm lý học vĩ đại
của các học thuyết khác nhau ví dụ như: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson
(1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), S.Freud (1856-1939), C.Jung (1875-1961), Jean
Piaget (1896-1980), L.X.Vugotxki (1896-1934), X.L Rubinstein(1887-1982), A.N Leonchev (1903-1979),…
Song ngày nay ngành Tâm lý học trở thành một ngành khoa học có ảnh hưởng sâu
rộng đến đời sống tâm lý con người, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người.
Nhưng có không ít các cá nhân mượn danh nghĩa là nhà tâm lý học để đi lừa gạt người
khác. Điều này đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một nhà tâm lý học và ảnh hưởng
đến bộ mặt của những nhà làm khoa học nghiên cứu tâm lý học thực thụ. Chính vì lẽ đó
mà càng có nhiều bộ quy chuẩn ra đời, góp phần ngăn chặn tình trạng nói trên. Ở các
nước phát triển bộ quy chuẩn này đã được công bố và thực hiện nghiêm ngặt từ khá lâu nhưng đối với các n ớ
ư c đang phát triển thì nó vẫn còn là một “góc khuất”. Để giới thiệu
đến mọi người các tiêu chuẩn làm nghề tâm lý học nên em quyết ị
đ nh chọn đề tài “ Các 4
yêu cầu đối vi mt nhà tâm lý hc các quc gia phát trin” làm bài tiểu luận cuối kì của em. II. Ni dung
1. Các khái nim l iên quan
1.1 Nhà Tâm lý hc
Hiểu một cách khoa học thì “Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nãy
sinh trong não người, gắn liền và điều khiển toàn bộ hoạt động, hành vi của con người.
(Huỳnh Văn Sơn, 2012). Còn thuật ngữ “Tâm lý học” có thể hiểu là ngành khoa học
chuyên nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến tâm lý người.
Nhiệm vụ cơ bản của Tâm lý học là nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, các quy luật n
ãy sinh và phát triển tâm lý, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lý, quy luật về
mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý. Cụ thể là nghiên cứu:
- Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo ra tâm lý người
- Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý
- Tâm lý của con người hoạt động như thế nào
- Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người
Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học như sau:
- Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng
- Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý người
- Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý
Trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa ra những giải pháp hữu hiệu
cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí trong nhân tố con người có hiệu quả
nhất. Để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với
nhiều khoa học khác. (Lytuong.net, 2021) 5
Một nhà tâm lý học là người thực hiện các nhiệm vụ của tâm lý học. Bao gồm các
công việc: học thuật, nghiên cứu, giảng dạy, ứng dụng tâm lý học vào các lĩnh vực khác
nhau, dùng kiến thức khoa học của tâm lý học để tham vấn, trị liệu giúp chữa lãnh cho
người khác,… Có thể nói rằng ngành Tâm lý học là một ngành khoa học có thể đem lại
nhiều ứng dụng cho tất cả mọi người trên thế giới này và ở tất cả các lĩnh vực khác nhau.
Ngành Tâm lý học được chính thức xuất hiện từ khá lâu nhưng bộ tiêu chuẩn làm nghề này chỉ mới đ ợ
ư c chú ý quan tâm vào một vài thập kỉ trở lại đây. Có thể thấy ngành Tâm
lý học là một ngành khoa học sinh sau đẻ muộn hơn nhưng nó đem lại nhiều đóng góp
cho con người. Chính vì vậy mà vai trò của các nhà khoa học ngày càng được đề cao hơn. Đặc biệt là ở
các quốc gia phát triển.
1.2 Các yêu cầu ố
đ i vi mt nhà Tâm lý hc
Yêu cầu là các tiêu chí, quy chuẩn đòi hỏi phải được đáp ứng cho một vấn đề nào
đó. Dựa trên các đặc điểm của chủ thể của yêu cầu đó mà mỗi chủ thể sẽ có một số yêu cầu khác nhau.
Một nhà Tâm lý học trước hết là một người làm về khoa học. Khoa học là những
thứ chính xác, rõ ràng, được công nhận rộng rãi. Chính vì thế mà một người làm nghề
tâm lý học cũng phải đáp ứng các tiêu chí chính xác, rõ ràng, được công nhận rộng rãi.
Khi xét đến các tiêu chí của một nhà tâm lý học cần xét đến hai khía cạnh như sau:
- Học vấn, bằng cấp, chứng chỉ bắt buộc phải có
- Các phẩm chất, năng lực cần có
Các tiêu chí đó được đáp ứng dựa trên nguyên tắc đạo đức làm nghề cũng như
được pháp luật công nhận.
2. Các yêu cầu ố
đ i vi mt nhà Tâm lý hc mt s quc gia phát trin 6
2.1 M
Về đào tạo, các chương trình đào tạo nhà tâm lý của các quốc gia như Mỹ quy
định phải có các môn học để hình thành 6 nhóm năng lực mà một nhà tâm lý học lâm sàng cần phải ạ
đ t gồm: (a) đánh giá; (b) can thiệp; (c) tư vấn; (d) nghiên cứu; (e) Giám
sát/ giảng dạy và (f) Điều hành/quản lý chuyên môn phù hợp với bối cảnh văn hóa của
từng quốc gia. Tuy nhiên để có thể hành nghề, bằng cấp thấp nhất cần có là trình độ thạc
sỹ, và cá nhân phải trải qua ít nhất 1900 giờ (tương đương với 2 năm thực hành dưới sự
giám sát) và vượt qua một bài kiểm tra đánh giá năng lực để có giấy phép. (Trn Thành Nam, 2020) 2.2 Anh
Ở Anh, để có thể hành nghề can thiệp trị liệu tâm lý, các ứng viên cần phải có
bằng cấp trình độ tiến sỹ hoặc kỹ năng kinh nghiệm tương đương có thể thay thế được
bằng tốt nghiệp trình độ đào tạo tiến sỹ, có đủ tư cách để được công nhận trở thành thành
viên của Hiệp hội Tâm lý Anh, các bằng chứng đã tham gia các khóa học phát triển nghề
một cách liên tục, có minh chứng đã thực hành các nguyên tắc đạo đức của Hiệp hội, thể
hiện có năng lực cao về lý luận và thực hành trong ít nhất hai liệu pháp tâm lý chuyên
biệt và những kiến thức về văn hóa của các nhóm người trong cộng đồng.
Các ứng viên cũng sẽ phải vượt qua những bài kiểm tra kỹ năng thiết yếu bao gồm
i) Kỹ năng phân tích & phán đoán; (ii) Kỹ năng giao tiếp; (iii) Khả năng thể chất; (iv)
Khả năng sử dụng các phương pháp can thiệp và đánh giá tâm lý phức tạp, thường xuyên
đòi hỏi sự tập trung cao độ; (v) Khả năng truyền đạt thông tin hiệu quả, chuyên môn cao
về mặt lâm sàng cho thân chủ, gia đình, người chăm sóc của họ và các đồng nghiệp
chuyên nghiệp; (vi) Kỹ năng phân tích và phán đoán cao với khả năng hiểu được các sự
kiện hoặc tình huống phức tạp cần phân tích, diễn giải, so sánh; (vii) Khả năng cao để
hình thành và duy trì các mối quan hệ cộng tác chuyên nghiệp với đồng nghiệp ở tất cả
các cấp; (viii) Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động (ví dụ: hoạt động nhóm) & 7
kỹ năng quản lý khối lượng công việc của bản thân; (ix) Khả năng làm việc trong môi
trường phức tạp và thích nghi với sự thay đổi; (x) thể hiện khả năng làm việc dưới áp lực;
(xi) Kỹ năng tư vấn cho các nhóm chuyên viên tâm lý và cả nhóm không chuyên. (Trn Thành Nam, 2020) 2.3 Úc Đối ớ
v i Úc, ứng viên cần đáp ứng các tiêu chuẩn về đào tạo gồm việc tốt ngh ệ i p chương
trình học 4 năm (gồm 3 năm cử nhân và 1 năm sau đại học), theo sau đó là 5 sự lựa chọn
bao gồm kỳ thực tập (i) 2 năm có giám sát hoặc 1 năm thạc sĩ & (ii) 1 năm thực tập có
giám sát), hoặc (iii) bằng thạc sĩ/ (iv) bằng thạc sĩ kết hợp với chương trình đào tạo tiến sĩ
hoặc (v) chương trình tiến sĩ. Tiếp đó, thực hành kết hợp giám sát trong 1 tới 2 năm (tuỳ
thuộc vào quá trình học trước đó) là một yêu cầu cuối cùng trước khi được công nhận là
một nhà tâm lý. (Trn Thành Nam, 2020) 2.4 Singapo
Còn với quốc gia gần chúng ta như Singapore, để trở thành một nhà tâm lý trị liệu
có đăng ký tại Singapore (Singapore Register of Psychologist - SRP), Hiệp hội Tâm lý
Trị liệu và Tham vấn Singapore đưa ra những yêu cầu cần phải đạt được gồm (i) Bằng
Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ về tâm lý học lâm sàng các chương trình đào tạo đã được kiểm định
tại các quốc gia như Úc, Canada, New Zealand, Vương quốc Anh hoặc Hoa Kỳ hoặc (ii)
trở thành một thành viên chính thức của SPS (Singapore Psychological Society) và để trở
thành một thành viên chính thức, cần phải có (i) Bằng cử nhân / Thạc sĩ tâm lý học hoặc
tương đương, được xã hội công nhận và 2 năm kinh nghiệm làm việc có liên quan; (ii)
Bằng cử nhân tâm lý học hoặc tương đương được công nhận cùng với trình độ chuyên
môn cao hơn về tâm lý học có thể là Thạc sĩ, Tiến sĩ hoặc tương đương; (iii) Bằng Thạc
sĩ / Tiến sĩ trong lĩnh vực chuyên ngành tâm lý học từ một ổ
t chức giáo dục uy tín đã
được kiểm định. Trong đó yêu cầu đào tạo thực hành có giám sát không ít hơn 400 giờ
trong nhiều môi trường khác nhau. Hoặc là nhà tâm lý học được cấp phép từ các quốc gia 8
như Úc, Canada, New Zealand, Hoa Kỳ, Anh quốc và Bắc Ireland. (Trn Thành Nam, 2020)
2.5 Yêu cu chung v phm chất đạo đức
“Bên cạnh các yêu cầu về đào tạo, năng lực lý luận và thực hành, tất cả các nước
đều đề cập đến các nguyên tắc đạo đức mỗi ngành nghề có thể tập trung phát triển các
nguyên tắc đạo đức theo định hướng khác nhau, nhưng các quốc gia và những ngành
nghề liên quan đến chăm sóc sức khỏe con người đều chia sẻ những giá trị chung cơ bản.
Các giá trị đó được thể hiện trong các nguyên tắc như:
- Thiện tâm và không gây hại. Nhà tâm lý đấu tranh để đem lại quyền lợi và cẩn trọng để
không làm điều gì tổn hại cho thân chủ của họ.
- Tin cậy và trách nhiệm. Nhà tâm lý thiết lập mối quan hệ trung thực và tin cậy với thân
chủ, luôn nhắc nhở mình ý thức về trách nhiệm khoa học và nghề nghiệp với xã hội, với
một cộng đồng cụ thể và với người mình đang làm việc cùng.
- Chính trực. Nhà tâm lý luôn tìm cách để tăng cường sự chính xác, trung thực và tin cậy
trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, giảng dạy và thực thành tâm lý học.
- Công bằng. Nhà tâm lý phải luôn đảm bảo sự công bằng cho tất cả mọi người r t ong việc
tiếp cận với các lợi ích của công việc tâm lý và phải được hưởng chất lượng phục vụ, quy
trình, thủ tục như nhau từ nhà tâm lý.
- Tôn trọng con người và phẩm giá của họ. Nhà tâm lý tôn trọng các giá trị của mỗi thân
chủ cũng như quyền riêng tư, đảm bảo tính bảo mật và quyền tự quyết của thân chủ.”
(Trn Thành Nam, 2020)
Ngoài những yêu cầu chung về phẩm chất đạo đức của một nhà tâm lý học theo
quy chuẩn APA của Mỹ mà tác giả Trần Thành Nam đã giới thiệu thì theo em nhà tâm lý 9
học cần có sự yêu thương con người sâu sắc, luôn muốn làm việc với con người, muốn
được giúp đỡ và đem lại các giá t ị
r cho người khác và cho xã hội. Hơn ai hết những nhà
tâm lý học là những người hiểu được các quy luật hình thành và phát triển tâm lý người
từ đó có thể cảm thông, và giúp đỡ họ phần nào đó trong cuộc sống. Bên cạnh đó là lòng
yêu nghề tha thiết muốn gắn bó và cống hiến cho sự nghiệp khoa học tâm lý vĩ đại của toàn nhân loại.
3. Kết lun và m rn g
Nghề tâm lý học là một nghề đem lại nhiều giá trị cho con người, cho xã hội trên
mọi lĩnh vực đời sống. Nhà tâm lý học là người làm khoa học. Để trở thành một nhà tâm
lý học ở các quốc gia phát triển cần đáp ứng những yêu cầu nhất định theo bộ quy chuẩn
của từng quốc gia. Nhìn chung mỗi quốc gia đều có một hiệp hội tâm lý học để giám sát
và tạo điều kiện cho những nhà tâm lý học được hành nghề một cách đúng quy chuẩn.
Trước hết cần đạt đ ợ
ư c một số chứng chỉ về kiến thức tâm lý cũng như các môn học trau
dồi và rèn luyện các nhóm kỹ năng cần thiết để trở thành một nhà tâm lý học. Bên cạnh
đó người làm nghề tâm lý học còn phải đáp ứng được các phẩm chất đạo đức và quy tắc
hành nghề theo chuẩn đạo đức hành nghề mà hiệp hội khoa học APA của Mỹ đã đưa ra.
Ngoài ra tại Việt Nam, nghề tâm lý học mới được cấp mã nghề (2634) và chức
danh cho nhà tâm lý học phân biệt với bác sĩ tâm thần vào năm 2020. Đây là một sự kiện
bước ngoặt quan trọng đánh dấu cho sự phát triển chỉnh chu theo đúng ý nghĩa khoa học
hơn của một nhà tâm lý ọ
h c. Hiệp hội tâm lý học Việt Nam được thành lập vào năm 2019
cũng là nơi tạo điều kiện phát triển cho các nhà tâm lý học. Tuy nhiên do là quốc gia
đang phát triển nên ngành tâm lý học chưa thật sự là một ngành khoa học được mọi người
đánh giá cao về mặt chuyên môn khoa học. Tại V ệ
i t Nam thì chưa có một bộ quy chuẩn
cụ thể được quy định rõ ràng cho những nhà tâm lý học chấp hành theo. Vẫn có tình trạng
nhiều người tự nhận mình là “bác sĩ tâm lý” hay là “chuyên gia tâm lý” khi chưa từng trải
qua bất kỳ chương trình đào tạo hay sự giám sát của hiệp hội tâm lý học. Điều đó là một
sai lầm gây ảnh hưởng tiêu cực đến những người làm nghề tâm lý học chân chính, Mong 10
rằng trong tương lai không xa sẽ có bộ quy chuẩn quy định rõ ràng về những yêu cầu
phải đạt được để trở thành một nhà tâm lý học. Mong rằng Hiệp hội tâm lý học Việt Nam
sẽ không ngừng phát triển hơn nữa để đưa ngành tâm lý học Việt Nam không ngừng nâng
cao uy tín trên trường quốc tế.
III. Bài hc cho bn thân
Sau khi tìm hiểu về quy chuẩn nghề tâm lý học tại các quốc gia phát triển em rút
ra được một số bài học cho bản thân như sau:
- Khi đã mang trên mình cái danh là sinh viên khoa Tâm lý học thì mọi lời nói
mình nói ra về ngành của mình phải mang tính khoa học. Không được phép
phát ngôn lung tung về những kiến thức khoa học.
- Giữ và xây dựng hình ảnh cho bản thân cũng góp phần vào việc xây dựng hình
ảnh cho cộng đồng người làm nghề tâm lý học.
- Cố gắng trau dồi thêm những kiến thức về tâm lý học cũng như rèn luyện
những phẩm chất và năng lực cần có của nhà tâm lý học.
- Tuy Việt Nam chưa có bộ quy chuẩn cụ thể về nghề, mình có thể dựa theo bộ
quy chuẩn của các quốc gia phát triển để tự giác, nghiêm túc thực hiện theo.
- Hiện nay các trường đào tạo cử nhân tâm lý học chưa có chuẩn đầu ra cụ thể,
người làm nghề tâm lý học cần chọn cho mình hướng đi cụ thể để lên kế hoạch
phát triển bản thân được tốt nhất có thể.
- Muốn đi theo định hướng cụ thể nào của ngành tâm lý học cũng cần học lên
cao và học chuyên sâu hơn. Đối với các lĩnh vực ứng dụng tâm lý học thì cần
học thêm các chứng chỉ nghiệp vụ khác để có đầy đủ cơ sở để làm nghề.
- Dù là đi theo hướng nào của tâm lý học thì cũng cần tuân thủ các quy tắc đạo
đức làm nghề tâm lý học để tránh làm hại người khác và hại luôn chính bản thân mình.
- Phải xác định nếu muốn trở thành một nhà tâm lý học thực thụ sẽ phải trải qua
quá trình rất gian nan và khó khăn.