2021 Bài tập nhóm - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế chia theo Năm, Chỉ tiêu và Khu vực kinh tế. Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế chia theo Chỉ tiêu, Năm và Khu vực kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49153326
lOMoARcPSD|49153326
CÂU 1: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN
1a:
GDP danh nghĩa:
Nguồn : https://www.gso.gov.vn/px-web-
2/?pxid=V0302&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n %20qu%E1%BB%91c%20gia
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế chia theo Năm, Chỉ tiêu và Khu
vực kinh tế
GDP thực tế:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0303&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n
%20qu%E1%BB%91c%20gia
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế chia theo Chỉ tiêu, Năm
và Khu vực kinh tế
C hỉ số điều chỉnh GDP cho các năm .
Chỉ số giảm phát GDP= 100 x
Năm GDP danh nghĩa GDP thực tế CS giảm phát GDP
2005 914.001,00 1.588.646,00 57.5%
2006 1.061.565,00 1.699.501,00 62.46%
2007 1.246.769,00 1.820.667,00 68.48%
2008 1.616.047,00 1.923.749,00 84.01%
2009 1.809.149,00 2.027.591,00 89.2%
Tính chỉ số giảm phát GDP:
Giá trị (Tỷ đồng)
Tổng số
914.001,00
2005
1.061.565,00
2006
1.246.769,00
2007
1.616.047,00
2008
1.809.149,00
2009
Tổng số
Giá trị (Tỷ đồng)
2005
1.588.646,00
2006
1.699.501,00
2007
1.820.667,00
2008
1.923.749,00
2009
2.027.591,00
lOMoARcPSD|49153326
2005=100*=57.5% 2006=100*=62.46%
2007= 100*=68.48% 2008=100* =84.01%
2009=100* =89.2%
Nêu ý nghĩa:
Nhìn chung từ năm 2005-2009 nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển.
Biểu hiện cụ thể là GDP thực tế và GDP danh nghĩa tăng lên theo từng năm
GDP thực tế năm 2009 gấp 1.27 lần GDP thực tế năm 2005 và GDP danh nghĩa năm 2009 gấp
1.97 lần GDP danh nghĩa năm 2005 chứng tỏ sản phẩm sản xuất trong nước ngày một tăng.
Ngoài ra, chỉ số giảm phát GDP cũng tăng đều lên qua các năm, cụ thể vào năm 2005 là 57.5% đến
năm 2009 đã là 89.2% chênh lệch 31.7%.
Từ đó thấy được nhu cầu, mức sống của người dân Việt Nam ngày càng cải thiện, thấy được sự thay đổi
rõ rệt qua 5 năm của nền kinh tế Việt Nam.
1b:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n
%20qu%E1%BB%91c%20gia
2005 2006 2007 2008 2009
Giá trị (Tỷ đồng)
TỔNG SỐ 1.588.646,00 1.699.501,00 1.820.667,00 1.923.749,00 2.027.591,00
Tích luỹ tài sản (I) 443.761,00 496.274,00 629.267,00 668.774,00 697.614,00
Tài sản cố định 412.327,00 453.157,00 562.627,00 584.225,00 635.201,00
Thay đổi tồn kho 31.434,00 43.116,00 66.640,00 84.549,00 62.413,00
Tiêu dùng cuối cùng 1.106.408,00 1.189.879,00 1.305.445,00 1.405.404,00 1.442.775,00
Nhà nước (G) 84.251,00 91.410,00 99.549,00 107.036,00 115.167,00
Hộ dân cư (C) 1.022.157,00 1.098.469,00 1.205.895,00 1.298.368,00 1.327.608,00
Chênh lệch xuất, nhập khẩu
hàng hoá và dịch vụ (NX) 11.253,00 4.234,00 -164.920,00 -207.083,00 -166.757,00
Sai số 27.224,00 9.114,00 50.875,00 56.654,00 53.959,00
S ự chuyển dịch về cơ cấu các thành phần của GDP qua các năm :
Trong quá trình 5 năm như vậy (2005-2009). Nhìn chung cấu về các thành phần của GDP sự chuyển
dịch:
Đầu (I) trong giai đoạn này ngày càng tăng cụ thể tăng từ 443.761,00 t đồng (2005) đến
697.614,00 tỷ đồng (2009).
Tiêu dùng ( C ) của các hộ dân cho hàng hóa dịch vụ cũng ngày một tăng cụ thể từ
1.022.157,00 tỷ đồng (2005) đến 1.327.608,00 tỷ đồng (2009) Tiêu dùng của Hộ gia đình qua mỗi
năm đóng góp nhiều hơn cho GDP.
Chi tiêu của Chính phủ ( G ) cũng tăng đều từ 84,251 tỷ đồng (2005) đến 115,167 tỷ đồng (2009).
Tuy nhiên, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ( NX ) lại ngày càng giảm từ
11.253,00 (2005) giảm một cách nhanh chóng xuống còn -207.083,00 (2008). Còn từ năm 2008-
lOMoARcPSD|49153326
2009 vẫn giảm nhưng đã sự chuyển dịch nhẹ. cũng yếu tố ảnh hưởng GDP nhiều nhất và
sự ảnh hưởng của nó là làm giảm GDP dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại.
Nhìn chung cơ cấu các thành phần GDP đều có sự biến động về xuất khẩu ròng nhưng tổng thể GDP vẫn
tăng qua các năm.
1c:
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế chia theo Chỉ tiêu, Năm
và Khu vực kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Mỗi năm:
2006: g= x 100%=6.98%
2007: g= x 100%=7.13%
2008: g= x 100%=5.66%
2009: g= x 100%=5.4%
Mỗi giai đoạn/ thời kỳ 2005-2009:
NHẬN XÉT:
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có sự biến động:
Từ năm 2006-2007 tốc độ tăng trưởng sự tăng nhẹ từ 6.98% (2006) lên 7.13% (2007) Tuy
nhiên, từ năm 2007-2009 tốc độ tăng trưởng ngày càng giảm từ 7.13% (2007) xuống 5.4% (2009)
giảm khoảng 1.73% trong thời kỳ này.
Do ảnh hưởng của lạm phát ngày càng cao nên tốc độ tăng trưởng trong thời k 2005-2009 chỉ đạt
6.3%, làm cho mức tăng trưởng chậm lại, từ đó làm GDP cũng biến động theo.
CÂU 2: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN
Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn :
Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
dụ: Tôi muốn mua một chiếc xe y của công ty FOUR với giá là 45 triệu đồng đphục vụ cho
việc đi làm thì ngay bây giờ tôi phải chi tiêu tiết kiệm để tích lũy một khoản tiền phục vụ cho nhu cầu
đó. Để tích lũy được số tiền đó thì ngay bây giờ tôi phải tiêu dùng ít đi một chút thì nó sẽ ảnh hưởng
nhu cầu hội, ảnh hưởng đến lượng hàng hóa sản xuất tương ứng với nhu cầu đó. Như vậy sản lượng
tạo ra trong ngắn hạn nó sẽ ít đi. Nhưng cái ta được là có một khoản tiền đủ để mua chiếc xe đó trong
tương lai Tiêu dung hiện tại chính là chi phí cơ hội của việc tăng trưởng trong tương lai.
Thu hút đầu tư nước ngoài
Tổng số
Giá trị (Tỷ đồng)
2005
1.588.646,00
2006
1.699.501,00
2007
1.820.667,00
2008
1.923.749,00
2009
2.027.591,00
lOMoARcPSD|49153326
dụ: Công ty FOUR cần một nguồn vốn lớn để mở rộng sản xuất, vậy cần một nguồn đầu từ
nước ngoài, đặc biệt Mỹ. Từ việc kêu gọi đầu từ nước ngoài thì sẽ giúp tạo việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động Việt Nam, đóng góp vào thu ngân sách Nhà Nước hội nhập kinh tế
quốc tế. Ngoài ra, thu hút đầu tư nước ngoài góp phần bổ sung cho nguồn vốn trong nước, từ đó làm
cho nền kinh tế tăng trưởng và phát huy tối đa nguồn vốn sẵn có.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo
Ví dụ: Nhà nước có chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo. Từ
đó tạo điều kiện giúp nhiều học sinh, sinh viên có cơ hội đến trường bồi dưỡng đội ngũ nhân tài
chuẩn bị nguồn lao động cho tương lai việc đầu cho giáo dục, đào tạo mối quan hệ mật thiết,
gắn liền với tăng năng suất của lực lượng lao động giáo dục đào tạo chính yếu tố quan trọng
quyết định. Việc đầu cho giáo dục chính đầu phát triển cho tương lai để xây dựng một
nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng, tạo tính cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị
dụ: Anh A sở hữu 1 mảnh đất, mọi quyền quyết định mảnh đất đều phụ thuộc vào Anh A nhưng
hằng năm anh A vẫn phải đóng thuế cho nhà nước. Anh A muốn bán đất cho anh B thì trong hợp đồng
mua bán phải thông qua hệ thống tư pháp, dân sự, tòa án bảo đảm cho người mua và người bán thực
hiện hợp đồng của họ một cách suôn sẻ. Từ đó chính phủ thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông
qua bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị, quyn sở hữu tài sản là khả năng người dân thực hiện
quyền đối với các nguồn tài nguyên mà họ sở hữu.
Thúc đẩy tự do thương mại
Ví dụ: Nước A ký kết hiệp định thương mại tự do với nước B, từ đó các mặt hàng xuất khẩu của nước
A qua nước B sẽ được đẩy mạnh, đồng thời nước B cũng sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện cho nước A trong
các hoạt động xúc tiến thương mại. Thông qua hiệp định thương mại, không chỉ góp phần tăng cường
thương mại 2 chiều mà còn góp phần tăng trưởng kinh tế đôi bên và phát triển thêm về công nghệ, kỹ
thuật. Với việc xuất nhập khẩu tự do như vậy thì ta có thể nhập khẩu với các máy móc thiết bị rất
tối tân của các quốc gia phát triển, đó được gọi là hình thức chuyển giao công nghệ, tự do thương mại
đó là chuyển giao về công nghệ nó gần như là tác động song hành với nhau, ảnh hưởng đến trình độ
công nghệ của 1 quốc gia.
Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
Ví dụ: Nhà nước áp dụng chính sách mỗi gia đình chỉ sinh đủ 2 con vì trong thời kì hiện tại thì tốc độ
gia tăng dân số Việt Nam đang chững lại xu hướng giảm. Việc kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng
dân số sẽ làm tăng hiểu biết của mọi gia đình về kĩ thuật sinh đẻ kế hoạch, đẩy mạnh việc đối xử
cân bằng đối với người phụ nữ Từ đó Nhà nước có thể kiểm soát chặt chẽ dân số, phát triển dân số
phù hợp với những công việc làm, với tổng các công việc làm trong nguồn kinh tế cần để tăng
trưởng GDP. Nếu thừa ra thì dẫn đến nh trạng thất nghiệp, mất việc, từ đó khiến việc chúng ta
chia bình quân đầu người sẽ giảm.
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển
dụ: Việt Nam chúng ta đang ưu tiên nghiên cứu vacxin phòng chống covid, đó 1 trong những
chính sách chính phủ khuyến khích. Việc tiêm phòng đầy đủ giúp cho người dân thể an tâm, tr
lại với cuộc sống bình thường trước tình hình đại dịch covid căng thẳng và phức tạp như hiện nay. Từ
đó giúp cho nền kinh tế của đất nước dần phục hồi và đi vào hoạt động trở lại.
CÂU 3: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN
3a:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n
%20qu%E1%BB%91c%20gia
lOMoARcPSD|49153326
2006==0.29
2010==0.36
Tiết kiệm/GDP: Y-C-G=S S/Tổng số
2006:S=1.699.501,00-1.098.469,00-91.410,00=509.622,00 =0.3
2010: S=2.157.828,00-1.436.289,00-129.313,00=592,226,00 =0.27
NHẬN XÉT:
Nhìn chung thì tỉ lệ của đầu tư/GDP xu hướng tăng nhẹ Tiết kiệm/GDP xu hướng giảm trong
thời gian năm 2006 và năm 2010
Tỉ lệ của Đầu tư/GDP năm 2010 tăng lên 0.07 so với năm 2005 (tăng từ 0.29 lên 0.36)
Tỉ lệ của Tiết kiệm/GDP năm 2010 giảm 0.03 so với năm 2005 (giảm từ 0.3 xuống 0.27)
So sánh tỉ lệ giữa Đầu tư/GDP Tiết kiệm/GDP thì ta thấy rằng vào năm 2006 thì tỉ lệ tiết
kiệm/GDP lớn hơn Đầu tư/GDP cụ thể lớn hơn 0.01. vào năm 2010 thì ta thấy tỉ lệ tiết
kiệm/GDP bé hơn Đầu tư/GDP, cụ thể là bé hơn 0.09 Qua đó ta thấy rằng tỉ lệ Đầu tư/GDP có sự
tăng trưởng vượt trội hơn so với tỉ lệ tiết kiệm/GDP vào năm 2006 và năm 2010.
Ta có thể thấy vào năm 2006, Tỉ lệ tiết kiệm / GDP cao hơn Tỉ lệ tiết kiệm / GDP, điều đó cho thấy đất
nước ta đang ở trong quá trình tiết kiệm để chuẩn bcho đầu tư. Nhưng khi đến năm 2010, tỉ lệ đầu
tư / GDP đã vượt qua tỉ lệ tiết kiệm / GDP, cho thấy Việt Nam đã đẩy mạnh chính sách đầu tư, song
điều đó cũng dẫn đến hệ quả là tiết kiệm của quốc gia thấp và đặc biệt là trạng thái cân đối tiết kiệm
đầu tư luôn bị mất cân bằng.
3b:
Những tồn tại của nền kinh tế Việt Nam về thực trạng tiết kiệm và đầu tư là:
2010
Giá trị (Tỷ đồng)
TỔNG SỐ (Y)
1.699.501,00
2.157.828,00
Tích luỹ tài sản (I)
496.274,00
770.211,00
Tài sản cố định
453.157,00
704.401,00
Thay đổi tồn kho
43.116,00
65.810,00
1.189.879,00
Tiêu dùng cuối cùng
1.565.602,00
Nhà nước (G)
91.410,00
129.313,00
Hộ dân cư (C )
1.098.469,00
1.436.289,00
Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (NX
)
4.234,00
-177.215,00
Sai số
9.114,00
-770,00
Đầu tư/GDP=Tích lũy tài sản/tổng số
lOMoARcPSD|49153326
Nếu tiết kiệm tư nhân không đủ bù đắp cho thâm hụt tiết kiệm của Chính phủ, buộc chúng ta phải vay
thêm từ bên ngoài.
Tình trạng mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư : mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư có quan hệ mật
thiết với mức xuất khẩu ròng, vậy khi mức tiết kiệm không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, hệ quả tất
yếu sẽ là nhập siêu và quốc gia sẽ buộc phải dựa vào các luồng vốn từ nước ngoài tài trcho nhu cầu
đầu tư của nền kinh tế.
(Nguồn:http://www.depocen.org/ckfinder/userfiles/files/publications/Books/Bai%201_Dieu%20tiet
%20tong%20cau%20cho%20nen%20kinh%20te%20Viet%20Nam-1.pdf)
Hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ trong dân cư nhằm nâng cao nguồn lực tiết kiệm trong dân chúng. Đưa
ra hàng rào về tài chính, k thuật để giảm bớt lượng hàng nhập khẩu xa xỉ. Tiết kiệm tăng, nhưng đầu
tư phải hiệu quả.
Kiểm soát kỷ luật ngân sách, đầu tư công
Thâm hụt ngân sách : làm giảm tiết kiệm quốc gia và cung vốn vay, làm lãi suất cân bằng tăng lên và
làm giảm lượng vốn vay cân bằng.
Mức nợ công : Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi an toàn, nền kinh tế rất dễ bị
tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài
Hiệu quả đầu tư công
Hiệu quả đầu tư tư nhân
Nguồn lực của vốn đầu tư nước ngoài
Tiết kiệm chúng ta đã làm tốt nhưng khi thực hiện đầu tư có những vấn đề:
Đầu vượt quá khả năng tiết kiệm của nền kinh tế đã dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào
nguồn lực bên ngoài, kinh tế vĩ mô bất ổn.
Tham nhũng
Trình độ không đủ CÂU 4: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN
Tỉ lệ thất nghiệp:
Nguồn :https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0250&theme=D%C3%A2n%20s%E1%BB%91%20v
%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn
(*) chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm
-Tỉ lệ lạm phát:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0836&theme=Th%C6%B0%C6%A1ng%20m
%E1%BA%A1i%2C%20gi%C3%A1%20c%E1%BA%A3
lOMoARcPSD|49153326
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA
%A3n%20qu%E1%BB%91c%20gia
Sử dụng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 chia theo Chỉ tiêu, Loại và Năm
Mỗi năm:
2012: g==5.25%
2013: g==5.42%
2014: g==5.98%
2015: g==6.68%
Mỗi giai đoạn/ thời kỳ 2011-2015:
VẼ HÌNH:
Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng, chỉ số giá đô la Mỹ và lạm phát cơ bản bình quân năm (Năm
trước = 100) chia theo Nhóm hàng và Năm
2011
2012
2013
2014
2015
Chỉ số giá tiêu dùng
118,58
104,09
109,21
106,60
100,63
Tỉ lệ lạm phát
18
,
21
6
,
60
9
59
4
,
09
,
0
,
63
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
2011
2012
2013
2014
2015
Giá trị (Tỷ đồng)
TỔNG SỐ
2.292.483,00
2.412.778,00
2.543.596,00
2.695.796,00
2.875.856,00
lOMoARcPSD|49153326
Nhận xét về mối quan hệ 3 đường:
Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do những vấn đề nội tại của nền
kinh tế chịu tác động không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam
nhiều biến động
Từ năm 2011-2012, cả tốc độ tăng trưởng kinh tế, tlệ lạm phát tlệ thất nghiệp đều xu
hướng giảm cụ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm 0.99% (từ 6.24% xuống 5.25%), t lệ lạm phát
giảm 9.37 (từ 18.58 xuống 9.21), tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.27 (từ 2.22 xuống 1.95) -> Tăng trưởng
kinh tế liên tục sụt giảm.
Từ năm 2012 với nỗ lực điều hành chính sách, xóa bỏ khó khăn cho nền kinh tế cùng với những
hành động tích cực của sự phục hồi kinh tế nên đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng đã dần ổn định
tăng lên kéo theo tllạm phát cũng ngày một giảm xuống song tlệ thất nghiệp trong giai
đoạn y còn khá nhiều biến động.Trong khoảng năm 2012 - 2015, tốc độ tăng trưởng đã sự
tăng trưởng rệt (từ 5.25% lên 6.68%), đối với tỷ lệ thất nghiệp thìsự tăng giảm liên tục, cụ
thể 2012-2013 tăng từ 1.95 lên 2,17, đến năm 2014 giảm xuống 2.1 nhưng đến năm 2015 thì lại
tăng lên 6.68
4b:
lOMoARcPSD|49153326
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn (*)
chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn (*)
chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm
Nhìn chung, trong khoảng từ năm 2011-2012, tlệ thất nghiệp cả nước giảm, nhưng bắt đầu trong
khoảng từ năm 2012-2015 thì tỷ lệ thất nghiệp cả nước có xu hướng ngày càng tăng.
Năm 2011: So sánh tỷ lệ thất nghiệp giữa các vùng miền, ta thấy có khá nhiều sự chênh lệchgiữa
các vùng. Vùng có tỷ lệ thất nghiệp nhất cả nước là Trung du và miền núi phía Bắc (0.87%).
Các vùng t lệ cao nhất là Đông Nam Bộ ( 3,21%) Đồng bằng sông Cửu Long (2,79%), Bắc
Trung Bộ và duyên hải miền Trung (2.29)
Năm 2012: Đông Nam Bộ vẫn khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ( 2,64%), tiếp theo Bắc
Trung Bộ và duyên hải miền Trung với tỉ lệ thất nghiệp 2,21 %. Tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất trong
năm nay thuộc về 2 khu vực : Trung du và miền núi phía Bắc ( 0,75 %), Tây Nguyên ( 1,46
%)
Năm 2013: Có một sự thay đổi trong tỉ lệ thất nghiệp giữa các khu vực. Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất
vẫn Đông Nam Bộ ( 2,70%) và theo sau Đồng bằng sông Hồng (2,64%). Trung du miền
núi phía Bắc vẫn là vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất (0,81%), tiếp theo là khu vực Tây Nguyên
(1,47%)
Năm 2014: Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất có sự chuyển đổi vị trí cho nhau : Đồng bằng sông Hồng xếp
thứ nhất trong giai đoạn này (2,83% ) ( tăng 0,19% so với năm 2013) theo sau là Đông Nam
Bộ (2,47%) , thấp nhất là Trung du miền núi phía Bắc (0,77%) và Tây Nguyên (1,2%)
Năm 2015: Trong năm này, Đồng bằng sông Hồngdấu hiệu giảm nhẹ nhưng vẫn khu vực
tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ( 2,77%) ( giảm 0,06% so với năm 2014), đặc biệt chiếm giữ vị trí thứ 2
trong thuộc diện cao nhất này cả khu vực Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long (2,66%). Ta
thấy rằng ĐB sông Cửu Long trong những năm 2012-2014 xu hướng giảm nhưng đến năm
2015 lại tăng. Tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất lần lượt thuộc về 2 khu vực Trung du miền núi phía
Bắc ( 1,2% ) và Tây Nguyên (1,27%)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỉ lệ thất nghiệp của 2 khu vực Trung du miền núi phía Bắc và y
Nguyên duy tmức ổn định . Tuy nhiên, đối với các khu vực tỉ lệ thất nghiệp cao như Đồng
bằng sông Hồng, Đông nam Bộ, ĐB sông Cửu Long thì cần các chính sách, biện pháp để cải thiện
tỉ lệ thất nghiệp nhằm bảo đảm việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân
2011
2014
2012
2013
2015
1
,
32
1
,
1
,
20
1
1
,
46
,
51
27
Tây Nguyên
3
,
21
Đông Nam Bộ
66
70
2
64
2
,
,
2
,
2
,
47
2
,
79
2
15
2
,
,
05
,
2
,
66
40
2
Đồng bằng sông Cửu Long
NHẬN XÉT:
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49153326 lOMoARcPSD| 49153326
CÂU 1: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN 1a: GDP danh nghĩa: Nguồn : https://www.gso.gov.vn/px-web-
2/?pxid=V0302&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n %20qu%E1%BB%91c%20gia
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế chia theo Năm, Chỉ tiêu và Khu vực kinh tế
Giá trị (Tỷ đồng) Tổng số 2005 914.001,00 2006 1.061.565,00 2007 1.246.769,00 2008 1.616.047,00 2009 1.809.149,00 GDP thực tế:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0303&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n %20qu%E1%BB%91c%20gia
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế chia theo Chỉ tiêu, Năm
và Khu vực kinh tế Tổng số Giá trị (Tỷ đồng) 2005 1.588.646,00 2006 1.699.501,00 2007 1.820.667,00 2008 1.923.749,00 2009 2.027.591,00
C hỉ số điều chỉnh GDP cho các năm .
Chỉ số giảm phát GDP= 100 x Năm GDP danh nghĩa GDP thực tế CS giảm phát GDP 2005 914.001,00 1.588.646,00 57.5% 2006 1.061.565,00 1.699.501,00 62.46% 2007 1.246.769,00 1.820.667,00 68.48% 2008 1.616.047,00 1.923.749,00 84.01% 2009 1.809.149,00 2.027.591,00 89.2%
Tính chỉ số giảm phát GDP: lOMoARcPSD| 49153326
• 2005=100*=57.5% 2006=100*=62.46%
• 2007= 100*=68.48% 2008=100* =84.01% • 2009=100* =89.2% Nêu ý nghĩa:
Nhìn chung từ năm 2005-2009 nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển.
Biểu hiện cụ thể là GDP thực tế và GDP danh nghĩa tăng lên theo từng năm
GDP thực tế năm 2009 gấp 1.27 lần GDP thực tế năm 2005 và GDP danh nghĩa năm 2009 gấp
1.97 lần GDP danh nghĩa năm 2005 chứng tỏ sản phẩm sản xuất trong nước ngày một tăng.
Ngoài ra, chỉ số giảm phát GDP cũng tăng đều lên qua các năm, cụ thể vào năm 2005 là 57.5% đến
năm 2009 đã là 89.2% chênh lệch 31.7%.
Từ đó thấy được nhu cầu, mức sống của người dân Việt Nam ngày càng cải thiện, thấy được sự thay đổi
rõ rệt qua 5 năm của nền kinh tế Việt Nam. 1b:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n %20qu%E1%BB%91c%20gia 2005 2006 2007 2008 2009 Giá trị (Tỷ đồng) TỔNG SỐ 1.588.646,00 1.699.501,00 1.820.667,00 1.923.749,00 2.027.591,00 Tích luỹ tài sản (I) 443.761,00 496.274,00 629.267,00 668.774,00 697.614,00 Tài sản cố định 412.327,00 453.157,00 562.627,00 584.225,00 635.201,00 Thay đổi tồn kho 31.434,00 43.116,00 66.640,00 84.549,00 62.413,00 Tiêu dùng cuối cùng 1.106.408,00 1.189.879,00 1.305.445,00 1.405.404,00 1.442.775,00 Nhà nước (G) 84.251,00 91.410,00 99.549,00 107.036,00 115.167,00 Hộ dân cư (C) 1.022.157,00 1.098.469,00 1.205.895,00 1.298.368,00 1.327.608,00
Chênh lệch xuất, nhập khẩu
hàng hoá và dịch vụ (NX) 11.253,00 4.234,00 -164.920,00 -207.083,00 -166.757,00 Sai số 27.224,00 9.114,00 50.875,00 56.654,00 53.959,00
S ự chuyển dịch về cơ cấu các thành phần của GDP qua các năm :
Trong quá trình 5 năm như vậy (2005-2009). Nhìn chung cơ cấu về các thành phần của GDP có sự chuyển dịch:
• Đầu tư (I) trong giai đoạn này ngày càng tăng cụ thể tăng từ 443.761,00 tỷ đồng (2005) đến
697.614,00 tỷ đồng (2009).
• Tiêu dùng ( C ) của các hộ dân cư cho hàng hóa và dịch vụ cũng ngày một tăng cụ thể từ
1.022.157,00 tỷ đồng (2005) đến 1.327.608,00 tỷ đồng (2009) Tiêu dùng của Hộ gia đình qua mỗi
năm đóng góp nhiều hơn cho GDP.
• Chi tiêu của Chính phủ ( G ) cũng tăng đều từ 84,251 tỷ đồng (2005) đến 115,167 tỷ đồng (2009).
• Tuy nhiên, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ( NX ) lại ngày càng giảm từ
11.253,00 (2005) giảm một cách nhanh chóng xuống còn -207.083,00 (2008). Còn từ năm 2008- lOMoARcPSD| 49153326
2009 vẫn giảm nhưng đã có sự chuyển dịch nhẹ. Và cũng là yếu tố ảnh hưởng GDP nhiều nhất và
sự ảnh hưởng của nó là làm giảm GDP dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại.
Nhìn chung cơ cấu các thành phần GDP đều có sự biến động về xuất khẩu ròng nhưng tổng thể GDP vẫn tăng qua các năm. 1c:
Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế chia theo Chỉ tiêu, Năm
và Khu vực kinh tế Tổng số Giá trị (Tỷ đồng) 2005 1.588.646,00 2006 1.699.501,00 2007 1.820.667,00 2008 1.923.749,00 2009 2.027.591,00
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Mỗi năm:
• 2006: g= x 100%=6.98% • 2007: g= x 100%=7.13% • 2008: g= x 100%=5.66% • 2009: g= x 100%=5.4%
Mỗi giai đoạn/ thời kỳ 2005-2009: NHẬN XÉT:
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có sự biến động:
Từ năm 2006-2007 tốc độ tăng trưởng có sự tăng nhẹ từ 6.98% (2006) lên 7.13% (2007) Tuy
nhiên, từ năm 2007-2009 tốc độ tăng trưởng ngày càng giảm từ 7.13% (2007) xuống 5.4% (2009)
giảm khoảng 1.73% trong thời kỳ này.
Do ảnh hưởng của lạm phát ngày càng cao nên tốc độ tăng trưởng trong thời kỳ 2005-2009 chỉ đạt
6.3%, làm cho mức tăng trưởng chậm lại, từ đó làm GDP cũng biến động theo.
CÂU 2: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN
Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn :
Thúc đẩy tiết kiệm và đầu tư
Ví dụ: Tôi muốn mua một chiếc xe máy của công ty FOUR với giá là 45 triệu đồng để phục vụ cho
việc đi làm thì ngay bây giờ tôi phải chi tiêu tiết kiệm để tích lũy một khoản tiền phục vụ cho nhu cầu
đó. Để tích lũy được số tiền đó thì ngay bây giờ tôi phải tiêu dùng ít đi một chút thì nó sẽ ảnh hưởng
nhu cầu xã hội, ảnh hưởng đến lượng hàng hóa sản xuất tương ứng với nhu cầu đó. Như vậy sản lượng
tạo ra trong ngắn hạn nó sẽ ít đi. Nhưng cái ta được là có một khoản tiền đủ để mua chiếc xe đó trong
tương lai Tiêu dung hiện tại chính là chi phí cơ hội của việc tăng trưởng trong tương lai.
Thu hút đầu tư nước ngoài lOMoARcPSD| 49153326
Ví dụ: Công ty FOUR cần một nguồn vốn lớn để mở rộng sản xuất, vì vậy cần một nguồn đầu tư từ
nước ngoài, đặc biệt là Mỹ. Từ việc kêu gọi đầu tư từ nước ngoài thì sẽ giúp tạo việc làm, tăng thu
nhập cho người lao động ở Việt Nam, đóng góp vào thu ngân sách Nhà Nước và hội nhập kinh tế
quốc tế. Ngoài ra, thu hút đầu tư nước ngoài góp phần bổ sung cho nguồn vốn trong nước, từ đó làm
cho nền kinh tế tăng trưởng và phát huy tối đa nguồn vốn sẵn có.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo
Ví dụ: Nhà nước có chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo. Từ
đó tạo điều kiện giúp nhiều học sinh, sinh viên có cơ hội đến trường bồi dưỡng đội ngũ nhân tài và
chuẩn bị nguồn lao động cho tương lai việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo có mối quan hệ mật thiết,
gắn liền với tăng năng suất của lực lượng lao động và giáo dục đào tạo chính là yếu tố quan trọng
quyết định. Việc đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư và phát triển cho tương lai để xây dựng một
nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng, tạo tính cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị
Ví dụ: Anh A sở hữu 1 mảnh đất, mọi quyền quyết định mảnh đất đều phụ thuộc vào Anh A nhưng
hằng năm anh A vẫn phải đóng thuế cho nhà nước. Anh A muốn bán đất cho anh B thì trong hợp đồng
mua bán phải thông qua hệ thống tư pháp, dân sự, tòa án bảo đảm cho người mua và người bán thực
hiện hợp đồng của họ một cách suôn sẻ. Từ đó chính phủ có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông
qua bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị, quyền sở hữu tài sản là khả năng người dân thực hiện
quyền đối với các nguồn tài nguyên mà họ sở hữu.
Thúc đẩy tự do thương mại
Ví dụ: Nước A ký kết hiệp định thương mại tự do với nước B, từ đó các mặt hàng xuất khẩu của nước
A qua nước B sẽ được đẩy mạnh, đồng thời nước B cũng sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện cho nước A trong
các hoạt động xúc tiến thương mại. Thông qua hiệp định thương mại, không chỉ góp phần tăng cường
thương mại 2 chiều mà còn góp phần tăng trưởng kinh tế đôi bên và phát triển thêm về công nghệ, kỹ
thuật. Với việc xuất nhập khẩu tự do như vậy thì ta có thể nhập khẩu với các máy móc thiết bị rất là
tối tân của các quốc gia phát triển, đó được gọi là hình thức chuyển giao công nghệ, tự do thương mại
đó là chuyển giao về công nghệ nó gần như là tác động song hành với nhau, ảnh hưởng đến trình độ
công nghệ của 1 quốc gia.
Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
Ví dụ: Nhà nước áp dụng chính sách mỗi gia đình chỉ sinh đủ 2 con vì trong thời kì hiện tại thì tốc độ
gia tăng dân số Việt Nam đang chững lại và có xu hướng giảm. Việc kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng
dân số sẽ làm tăng hiểu biết của mọi gia đình về kĩ thuật sinh đẻ có kế hoạch, đẩy mạnh việc đối xử
cân bằng đối với người phụ nữ Từ đó Nhà nước có thể kiểm soát chặt chẽ dân số, phát triển dân số
phù hợp với những công việc làm, với tổng các công việc làm mà trong nguồn kinh tế cần để tăng
trưởng GDP. Nếu dư thừa ra thì dẫn đến tình trạng thất nghiệp, mất việc, từ đó khiến việc chúng ta
chia bình quân đầu người sẽ giảm.
Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển
Ví dụ: Việt Nam chúng ta đang ưu tiên nghiên cứu vacxin phòng chống covid, đó là 1 trong những
chính sách chính phủ khuyến khích. Việc tiêm phòng đầy đủ giúp cho người dân có thể an tâm, trở
lại với cuộc sống bình thường trước tình hình đại dịch covid căng thẳng và phức tạp như hiện nay. Từ
đó giúp cho nền kinh tế của đất nước dần phục hồi và đi vào hoạt động trở lại.
CÂU 3: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN 3a:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA%A3n %20qu%E1%BB%91c%20gia lOMoARcPSD| 49153326 2006 2010 Giá trị (Tỷ đồng) TỔNG SỐ (Y) 1.699.501,00 2.157.828,00 Tích luỹ tài sản (I) 496.274,00 770.211,00 704.401,00 Tài sản cố định 453.157,00 65.810,00 Thay đổi tồn kho 43.116,00 1.565.602,00 Tiêu dùng cuối cùng 1.189.879,00 129.313,00 Nhà nước (G) 91.410,00 1.436.289,00 Hộ dân cư (C ) 1.098.469,00 -177.215,00
Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (NX ) 4.234,00 -770,00 Sai số 9.114,00
Đầu tư/GDP=Tích lũy tài sản/tổng số • 2006==0.29 • 2010==0.36
Tiết kiệm/GDP: Y-C-G=S S/Tổng số
2006:S=1.699.501,00-1.098.469,00-91.410,00=509.622,00 =0.3
2010: S=2.157.828,00-1.436.289,00-129.313,00=592,226,00 =0.27 NHẬN XÉT:
Nhìn chung thì tỉ lệ của đầu tư/GDP có xu hướng tăng nhẹ và Tiết kiệm/GDP có xu hướng giảm trong
thời gian năm 2006 và năm 2010
• Tỉ lệ của Đầu tư/GDP năm 2010 tăng lên 0.07 so với năm 2005 (tăng từ 0.29 lên 0.36)
• Tỉ lệ của Tiết kiệm/GDP năm 2010 giảm 0.03 so với năm 2005 (giảm từ 0.3 xuống 0.27)
• So sánh tỉ lệ giữa Đầu tư/GDP và Tiết kiệm/GDP thì ta thấy rằng vào năm 2006 thì tỉ lệ tiết
kiệm/GDP lớn hơn Đầu tư/GDP cụ thể là lớn hơn 0.01. Và vào năm 2010 thì ta thấy tỉ lệ tiết
kiệm/GDP bé hơn Đầu tư/GDP, cụ thể là bé hơn 0.09 Qua đó ta thấy rằng tỉ lệ Đầu tư/GDP có sự
tăng trưởng vượt trội hơn so với tỉ lệ tiết kiệm/GDP vào năm 2006 và năm 2010.
Ta có thể thấy vào năm 2006, Tỉ lệ tiết kiệm / GDP cao hơn Tỉ lệ tiết kiệm / GDP, điều đó cho thấy đất
nước ta đang ở trong quá trình tiết kiệm để chuẩn bị cho đầu tư. Nhưng khi đến năm 2010, tỉ lệ đầu
tư / GDP đã vượt qua tỉ lệ tiết kiệm / GDP, cho thấy Việt Nam đã đẩy mạnh chính sách đầu tư, song
điều đó cũng dẫn đến hệ quả là tiết kiệm của quốc gia thấp và đặc biệt là trạng thái cân đối tiết kiệm
– đầu tư luôn bị mất cân bằng. 3b:
Những tồn tại của nền kinh tế Việt Nam về thực trạng tiết kiệm và đầu tư là: lOMoARcPSD| 49153326
Nếu tiết kiệm tư nhân không đủ bù đắp cho thâm hụt tiết kiệm của Chính phủ, buộc chúng ta phải vay thêm từ bên ngoài.
Tình trạng mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư : mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư có quan hệ mật
thiết với mức xuất khẩu ròng, vì vậy khi mức tiết kiệm không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, hệ quả tất
yếu sẽ là nhập siêu và quốc gia sẽ buộc phải dựa vào các luồng vốn từ nước ngoài tài trợ cho nhu cầu
đầu tư của nền kinh tế.
(Nguồn:http://www.depocen.org/ckfinder/userfiles/files/publications/Books/Bai%201_Dieu%20tiet
%20tong%20cau%20cho%20nen%20kinh%20te%20Viet%20Nam-1.pdf)
Hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ trong dân cư nhằm nâng cao nguồn lực tiết kiệm trong dân chúng. Đưa
ra hàng rào về tài chính, kỹ thuật để giảm bớt lượng hàng nhập khẩu xa xỉ. Tiết kiệm tăng, nhưng đầu tư phải hiệu quả.
Kiểm soát kỷ luật ngân sách, đầu tư công
Thâm hụt ngân sách : làm giảm tiết kiệm quốc gia và cung vốn vay, làm lãi suất cân bằng tăng lên và
làm giảm lượng vốn vay cân bằng.
Mức nợ công : Khi nợ công tăng cao, vượt quá xa giới hạn được coi là an toàn, nền kinh tế rất dễ bị
tổn thương và chịu nhiều sức ép cả bên trong và bên ngoài Hiệu quả đầu tư công
Hiệu quả đầu tư tư nhân
Nguồn lực của vốn đầu tư nước ngoài
Tiết kiệm chúng ta đã làm tốt nhưng khi thực hiện đầu tư có những vấn đề:
• Đầu tư vượt quá khả năng tiết kiệm của nền kinh tế đã dẫn đến nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào
nguồn lực bên ngoài, kinh tế vĩ mô bất ổn. • Tham nhũng
• Trình độ không đủ CÂU 4: NGÂN; HỒNG; Q.ANH; HIỀN Tỉ lệ thất nghiệp:
Nguồn :https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0250&theme=D%C3%A2n%20s%E1%BB%91%20v
%C3%A0%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn
(*) chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm -Tỉ lệ lạm phát:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0836&theme=Th%C6%B0%C6%A1ng%20m
%E1%BA%A1i%2C%20gi%C3%A1%20c%E1%BA%A3 lOMoARcPSD| 49153326
Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng, chỉ số giá đô la Mỹ và lạm phát cơ bản bình quân năm (Năm
trước = 100) chia theo Nhóm hàng và Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Chỉ số giá tiêu dùng 118,58 109,21 106,60 104,09 100,63 Tỉ lệ lạm phát 18 , 59 9 21 , 6 , 60 4 , 09 0 , 63
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Nguồn: https://www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0309&theme=T%C3%A0i%20kho%E1%BA %A3n%20qu%E1%BB%91c%20gia
Sử dụng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 chia theo Chỉ tiêu, Loại và Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Giá trị (Tỷ đồng) TỔNG SỐ
2.292.483,00 2.412.778,00 2.543.596,00 2.695.796,00 2.875.856,00 Mỗi năm: 2012: g==5.25% 2013: g==5.42% 2014: g==5.98% 2015: g==6.68%
Mỗi giai đoạn/ thời kỳ 2011-2015: VẼ HÌNH: lOMoARcPSD| 49153326
Nhận xét về mối quan hệ 3 đường:
Giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do những vấn đề nội tại của nền
kinh tế và chịu tác động không nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động
• Từ năm 2011-2012, cả tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp đều có xu
hướng giảm cụ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm 0.99% (từ 6.24% xuống 5.25%), tỷ lệ lạm phát
giảm 9.37 (từ 18.58 xuống 9.21), tỷ lệ thất nghiệp giảm 0.27 (từ 2.22 xuống 1.95) -> Tăng trưởng
kinh tế liên tục sụt giảm.
• Từ năm 2012 với nỗ lực điều hành chính sách, xóa bỏ khó khăn cho nền kinh tế cùng với những
hành động tích cực của sự phục hồi kinh tế nên đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng đã dần ổn định
và tăng lên kéo theo tỷ lệ lạm phát cũng ngày một giảm xuống song tỷ lệ thất nghiệp trong giai
đoạn này còn khá nhiều biến động.Trong khoảng năm 2012 - 2015, tốc độ tăng trưởng đã có sự
tăng trưởng rõ rệt (từ 5.25% lên 6.68%), đối với tỷ lệ thất nghiệp thì có sự tăng giảm liên tục, cụ
thể 2012-2013 tăng từ 1.95 lên 2,17, đến năm 2014 giảm xuống 2.1 nhưng đến năm 2015 thì lại tăng lên 6.68 4b: lOMoARcPSD| 49153326
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn (*)
chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng và theo thành thị, nông thôn (*)
chia theo Thành thị, nông thôn, Vùng và Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tây Nguyên 1 , 32 1 , 46 1 , 51 1 , 20 1 , 27 Đông Nam Bộ 3 , 21 2 64 , 2 70 , 2 , 47 2 66 ,
Đồng bằng sông Cửu Long 2 , 79 2 15 , , 2 40 2 05 , 2 , 66 NHẬN XÉT:
Nhìn chung, trong khoảng từ năm 2011-2012, tỷ lệ thất nghiệp cả nước giảm, nhưng bắt đầu trong
khoảng từ năm 2012-2015 thì tỷ lệ thất nghiệp cả nước có xu hướng ngày càng tăng.
• Năm 2011: So sánh tỷ lệ thất nghiệp giữa các vùng miền, ta thấy có khá nhiều sự chênh lệchgiữa
các vùng. Vùng có tỷ lệ thất nghiệp nhất cả nước là Trung du và miền núi phía Bắc (0.87%).
Các vùng có tỷ lệ cao nhất là Đông Nam Bộ ( 3,21%) và Đồng bằng sông Cửu Long (2,79%), Bắc
Trung Bộ và duyên hải miền Trung (2.29)
• Năm 2012: Đông Nam Bộ vẫn là khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ( 2,64%), tiếp theo là Bắc
Trung Bộ và duyên hải miền Trung với tỉ lệ thất nghiệp là 2,21 %. Tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất trong
năm nay thuộc về 2 khu vực : Trung du và miền núi phía Bắc ( 0,75 %), Tây Nguyên ( 1,46 %)
• Năm 2013: Có một sự thay đổi trong tỉ lệ thất nghiệp giữa các khu vực. Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất
vẫn là Đông Nam Bộ ( 2,70%) và theo sau là Đồng bằng sông Hồng (2,64%). Trung du và miền
núi phía Bắc vẫn là vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất (0,81%), tiếp theo là khu vực Tây Nguyên (1,47%)
• Năm 2014: Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất có sự chuyển đổi vị trí cho nhau : Đồng bằng sông Hồng xếp
thứ nhất trong giai đoạn này (2,83% ) ( tăng 0,19% so với năm 2013) và theo sau là Đông Nam
Bộ (2,47%) , thấp nhất là Trung du miền núi phía Bắc (0,77%) và Tây Nguyên (1,2%)
• Năm 2015: Trong năm này, Đồng bằng sông Hồng có dấu hiệu giảm nhẹ nhưng vẫn là khu vực có
tỉ lệ thất nghiệp cao nhất ( 2,77%) ( giảm 0,06% so với năm 2014), đặc biệt chiếm giữ vị trí thứ 2
trong thuộc diện cao nhất này là cả khu vực Đông Nam Bộ và ĐB sông Cửu Long (2,66%). Ta
thấy rằng ĐB sông Cửu Long trong những năm 2012-2014 có xu hướng giảm nhưng đến năm
2015 lại tăng. Tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất lần lượt thuộc về 2 khu vực Trung du và miền núi phía
Bắc ( 1,2% ) và Tây Nguyên (1,27%)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỉ lệ thất nghiệp của 2 khu vực Trung du miền núi phía Bắc và Tây
Nguyên duy trì ở mức ổn định . Tuy nhiên, đối với các khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao như Đồng
bằng sông Hồng, Đông nam Bộ, ĐB sông Cửu Long thì cần có các chính sách, biện pháp để cải thiện
tỉ lệ thất nghiệp nhằm bảo đảm việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân