250 câu ôn tập cơ sở văn hóa Việt Nam-Trường đại học Văn Lang

Chức năng nào của văn hóa được xem như là một thứ “gen” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau.Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập vàđạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
250 U HỎI ÔN TP
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Văn hóa hệ thống hữu các giá trị vật chất nh thần do con người sáng tạo ch lũy
trong quá trình hoạt ộng thực ễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên
và xã hội” là ịnh nghĩa văn hóa của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Cao Xuân Hạo
C. Trần Ngọc Thêm
D. Phan Ngọc
2. Chức năng nào của văn hóa ược xem như một thứ “genhội di truyền phẩm chất con người
lại cho các thế hệ mai sau?
A. Chức năng giao ếp
B. Chức năng tổ chức xã hội C. Chức năng iều chỉnh xã hội
D. Chức năng giáo dục.
3. Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?
a) Lịch thuần dương
b) Lịch thuần âm
c) Lịch âm dương
d) Âm lịch
4. Chức năng nào của văn hóa ược xem như sợi dây nối liền giữa con người với con người?
A. Chức năng iều chỉnh xã hội
B. Chức năng tổ chức xã hội
lOMoARcPSD| 45473628
C. Chức năng giao ếp
D. Chức năng giáo dục
5. Chức năng iều chỉnh xã hội tương ứng với ặc trưng nào của văn hóa?
A. Tính lịch sử
B. Tính giá trị
C. Tính nhân sinh
D. Tính hthống
6. Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa (như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra) với
các giá trị tự nhiên (do thiên nhiên tạo ra)?
A. Tính lịch sử
B. Tính nhân sinh
C. Tính giá trị
D. Tính hthống.
7. Chức năng nào của văn hóa giúp hội ịnh hướng các chuẩn mực làm ộng lực cho sự phát
triển?
A. Chức năng tổ chức xã hội
B. Chức năng iều chỉnh xã hội
C. Chức năng giao ếp
D. Chức năng giáo dục.
8. Chức năng iều chỉnh xã hội của văn hóa thể hin ở:
lOMoARcPSD| 45473628
A. Hình thành trong một quá trình và ch lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội ược trạng thái cân bằng ộng, không ngừng tự hoàn thiện, ộng lực cho sự
phát triển của xã hội.
C. Bảo ảm nh kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng ộ ổn ịnh, là nền tảng của xã hội.
9. Chức năng tổ chức của văn hóa thể hin :
A. Hình thành trong một quá trình và ch lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội ược trạng thái cân bằng ộng, không ngừng tự hoàn thiện, ộng lực cho sự
phát triển của xã hội.
C. Bảo ảm nh kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng ộ ổn ịnh, là nền tảng của xã hội.
10. Văn minh là khái niệm:
A. Thiên về giá trị nh thần và chỉ trình ộ phát triển
B. Thiên về giá trị nh thần và có bề dày lịch sử
C. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình ộ phát triển.
D. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
11. Khái niệm nào sau ây mang nh quốc tế?
A. Văn hiến
B. Văn hóa
C. Văn vật
D. Văn minh.
lOMoARcPSD| 45473628
12. Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu ời và tốt ẹp của dân tộc, thiên về giá trị nh thần gọi là:
A. Văn hiến
B. Văn minh
C. Văn hóa
D. Văn vật
13. Sự a dạng của môi trường tự nhiên và sự a dạng của các tộc người trong thành phần dân tộc ã
tạo nên ặc iểm gì của văn hóa Việt Nam?
A. Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có nh thống nhất trong sự a dạng.
B. Sự tương ồng giữa các vùng văn hóa
C. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
D. Bản sắc chung của văn hóa
14. Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có ặc iểm:
A. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về ch quan, cảm nh và kinh
nghiệm.
B. Tư duy thiên về phân ch và trng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm nh và kinh
nghiệm
C. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý nh và kinh
nghiệm
D. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan, cảm nh và thực
nghiệm
15. Trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa phương Đông phương Tây, văn hóa Việt Nam
chu ảnh hưởng sâu ậm nhất của nền văn hóa nào?
A. Ấn Độ
lOMoARcPSD| 45473628
B. Trung Hoa
C. Mỹ
D. Pháp
16. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp chứa các ặc trưng nào? A. Linh hoạt.
B. Trọng nh cảm
C. Sống ịnh
D. Cả 3 ều úng
17. Đặc nh cơ bản trong tư duy người Việt là:
A. Tính tổng hợp và biện chứng, tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp
B. Tính cộng ồng, nh dân chủ, nh linh hoạt.
C. Tính dân chủ, nh lưỡng phân, nh linh hoạt
D. Tính tổng hợp, nh linh hoạt, nh dân chủ.
18. Điểm khác nhau giữa hai loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước và văn hóa gốc du mục là:
A. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cá nhân, văn hóa du mục coi trọng cộng ồng.
B. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cộng ồng, văn hóa du mục coi trng cá nhân.
C. Văn hóa nông nghiệp coi trng sức mạnh, văn hóa du mục coi trọng nh nghĩa.
D. Văn hóa nông nghiệp ộc oán, văn hóa du mục hiền hòa.
19. Văn hiến và văn vật khác nhau về:
lOMoARcPSD| 45473628
a) Tính lịch sử
b) Tính dân tộc
c) Tính hệ thống
d) Tính giá trị
20. Khác biệt của hai loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và gốc du mục thể hin ở:
A. Kiến trúc nhà phương Đông không cao, ẩn mình, hòa vào thiên nhiên, kiến trúc nhà phương
Tây thường cao, nhiều cửa sổ.
B. Kiến trúc nhà phương Tây không cao, ẩn mình, hòa vào thiên nhiên, kiến trúc nhà phương
Đông thường cao, nhiều cửa sổ.
C. Thức ăn phương Đông thường là ộng vật, phương Tây thường là thực vật.
D. Kinh tế truyền thống của phương Đông là du mục, phương Tây là nông nghiệp.
21. Theo Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, i lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng ồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
22. “Một xã hội của con người là một cộng ồng ược tchức một cách bền vững và ăn khớp với nền
văn hóa của cộng ồng ấy, chỉ mối quan hệ giữa:
A. Văn hóa và con người
B. Văn hóa và tự nhiên
C. Văn hóa và xã hội
D. Văn hóa và cộng ồng.
lOMoARcPSD| 45473628
23. Lối ứng xử năng ộng và linh hoạt giúp người Việt thích nghi cao với mọi nh huống, nhưng ồng
thời cũng có mặt trái là:
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói cào bằng, ố kỵ
C. Thói tùy ện
D. Thói bè phái
24. Văn hóa giao ếp trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm là yếu tố thuộc thành tố:
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chc ời sống cá nhân
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
25. Trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm, Triết lý âm dương thuộc về thành tố:
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tâm linh
C. Văn hóa tổ chc
D. Văn hóa ứng xử
26. Chủng Nam Á gồm các nhóm:
A. Môn - Khmer, Việt - ờng, Tày – Thái, Mèo - Dao.
B. Môn - Khmer, Việt - ờng, Chàm - Thái.
C. Môn - Khmer, Việt - ờng, Tày – Thái, Chàm - Dao.
lOMoARcPSD| 45473628
D. Môn - Khmer, Việt - ờng, Chàm – Thái, Mèo - Dao.
27. Vùng nông nghiệp Đông Nam Á ược nhiều học giả phương Tây gọi là: A. Xứ sở mẫu hệ.
B. Xứ sở phụ hệ.
C. Cả hai ý trên ều úng.
D. Cả hai ý trên ều sai.
28. Vùng n hóa nào lưu giược truyền thống văn hóa bn a ậm nét, gần gũi với văn hóa Đông
Sơn nhất?
A. Vùng văn hóa Việt Bắc
B. Vùng văn hóa Tây Bắc
C. Vùng văn hóa Bắc Bộ
D. Vùng văn hóa Tây Nguyên
29. Trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm, Triết lý âm dương thuộc về thành tố:
A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tâm linh
C. Văn hóa tổ chc
D. Văn hóa ứng xử
30. t về nh giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:
a) Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây ô thị
b) Văn minh chỉ trình ộ phát triển, văn hóa có bề dày lịch sử
c) Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật, văn hóa thiên về vật chất lẫn nh thần
lOMoARcPSD| 45473628
d) Văn hóa mang nh dân tộc, văn minh mang nh quốc tế
31. Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu ời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc
Vit?
A. Vùng văn hóa Trung B
B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Nam bộ
D. Vùng văn hóa Việt Bắc
32. Làng Đông Sơn chiếc nôi của nền n minh Đông Sơn trong lịch sử thuộc vùng văn hóa nào
sau ây? A. Tây Bắc
B. Việt Bắc
C. Bắc Bộ
D. Đông Bắc
33. Thời kỳ 179TCN- 938 ứng với giai oạn nào trong các ến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam?
A. Giai ọan văn hoá ền sử
B. Giai oạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
C. Giai oạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
D. Giai oạn văn hóa Đại Việt
34. Thành tựu nổi bật của giai oạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:
A. Nghề thcông mỹ nghệ
B. Kỹ thuật úc ồng thau
C. Nghề trồng dâu nuôi tằm
lOMoARcPSD| 45473628
D. Kỹ thuật chế tạo ồ sắt
35. Tín ngưỡng, phong tục tập quán trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm yếu tố thuc
thành tố: A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chc ời sống cá nhân
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
36. Trống ồng Đông Sơn là thành tựu thuộc giai oạn văn hóa nào?
A. Giai oạn văn hoá ền sử
B. Giai oạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
C. Giai oạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
D. Giai oạn văn hóa Đại Việt
37. Một trong những ặc iểm nổi bật nhất của giai oạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống
Bắc thuộc là:
A. Giao lưu một cách cưỡng bức với văn hóa Ấn Độ
B. Tiếp biến văn hóa Trung Hoa và làm giàu văn hóa dân tc
C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa phương Tây
D. Văn hóa truyền thống của dân tộc bị ồng hóa.
38. Thời kỳ văn hóa Văn Lang - Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là:
A. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo
B. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên
lOMoARcPSD| 45473628
C. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
D. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo
39. Điệu múa xòe là ặc trưng trong nghệ thuật biểu diễn của vùng văn hóa nào?
A. Vùng văn hóa Tây Bắc
B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc
D. Vùng văn hóa Trung Bộ
40. Hệ thống “Mương – Phai – Lái – Lịn” là hệ thống tưới êu nông nghiệp ặc trưng của người Thái
:
A. Vùng văn hóa Trung B
B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc
D. Vùng văn hóa Tây Bắc
41. Sự tương ồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa khu vực Đông Nam Á ược hình thành từ:
A. Lớp văn hóa bản ịa với nền của văn hóa Nam Á và Đông Nam Á
B. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
C. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
D. Sự mở cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới.
42. Mai táng bằng chum gốm (mộ chum) là phương thức ặc thù của dân thuộc nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Đông Sơn
B. Văn hóa Sa Huỳnh C. Văn hóa Óc Eo
lOMoARcPSD| 45473628
D. Văn hóa Đồng Nai
43. Kiểu nhà ở phbiến vào thời kỳ văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:
A. Nhà thuyền
B. Nhà ất bằng
C. Nhà sàn
D. Nhà bè
44. Chế phm ặc thù của văn hóa Đồng Nai là:
A. Khuyên tai hai ầu thú
B. Mộ chum gốm
C. Trang sức bằng vàng
D. Đàn á
45. Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào?
A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý – Trn
C. Thời Minh thuộc
D. Thời Hậu Lê
46. Các ịnh lệ khuyến khích người ỗ ạt như lễ ớng danh, lễ vinh quy bái tổ, lkhắc tên lên bia ến
sĩ... ược triều ình ban hành vào thời kỳ nào?
A. Thời Bắc thuộc
B. Thời Lý – Trn
C. Thời Hậu Lê
lOMoARcPSD| 45473628
D. Thời nhà Nguyễn
47. Theo quan niệm của ồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho:
A. Thần Sấm – nh Nam
B. Mặt trời – nh Nam
C. Mặt trăng – nh Nữ
D. Đất – nh N
48. Kinh thành Thăng Long ược chia thành 36 phố phường vào thời kỳ nào?
A. Thời Lý – Trần
B. Thời Minh thuộc
C. Thời Hậu Lê
D. Thời nhà Nguyễn
49. ới góc ộ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:
A. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
B. Bản chất và sự chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật.
C. Các cặp ối lập trong vũ trụ
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
50. Vào thời nhà Nguyễn, Ki-tô giáo lại không ược triều ình khuyến khích phát triển vì:
a) Hot ộng truyền giáo tạo nguy cơ bất ổn về chính trị
b) Nhân dân không chấp nhận Ki-tô giáo
c) Bảo tồn truyền thống ạo ức và thuần phong mỹ tục
d) Đáp án a và c úng
lOMoARcPSD| 45473628
51. t dưới góc ộ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp xếp vào:
A. Văn hóa trọng dương
B. Văn hóa trọng âm
C. Cả hai ý trên ều úng
D. Cả hai ý trên ều sai
52. Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba ời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm -
dương?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật âm dương xung khắc
C. Quy luật nhân quả
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
53. Thời kỳ ầu, Ki-tô giáo không ược người Việt ón nhận rộng rãi dù du nhập vào Việt Nam vào thời iểm rất
thuận lợi vì:
a) tôn giáo của kẻ thù xâm lược
b) Tôn giáo có dính líu và thỏa hiệp với chính trị và quân sự
c) Tính chất và nội dung quá khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với văn hóa Việt Nam
d) Tt cả các áp án trên ều úng
54. Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái mayphản ánh quy luật nào của triết lý âm - dương?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật về quan hệ giữa các thành tố
C. Quy luật nhân quả
D. Quy luật chuyển hóa
lOMoARcPSD| 45473628
55. Nhà nước ầu ên trong lịch sử Việt Nam ra ời vào giai oạn văn hóa:
lOMoARcPSD| 45473628
a) Văn Lang – Âu Lạc
b) Đại Việt
c) Đại Nam
d) Bắc thuộc
56. Biểu tượng âm dương truyền thống của người Việt là:
A. Công cha nghĩa mẹ
B. Con Rồng Cháu Tiên
C. Hình vuông - tròn
D. Ông Tơ bà Nguyệt
57. Trong Ngũ hành, hành nào ược ặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương?
A. Hành Thổ
B. Hành Mộc
C. Hành Thủy
D. Hành Kim
58. Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành?
A. Hành Thổ
B. Hành Mộc
C. Hành Thủy
D. Hành Kim
53. Hành Thủy tương sinh với hành nào trong Ngũ hành?
lOMoARcPSD| 45473628
A. Hành Thổ
B. Hành Mộc
C. Hành Kim
D. Hành Ho
54. Theo quan niệm về ớng nhà, âu là nơi ược lựa chọn hàng ầu của người Việt?
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
55. Biểu tượng thể hin y ủ cho triết lý âm dương và hai quy luật của triết lý này là:
lOMoARcPSD| 45473628
a) Trống ồng
b) Thái cực
c) Bát quái
d) Hà Đồ
56. Giáp là tổ chức nông thôn theo:
A. Địa bàn cư trú
B. Huyết thống nam giới
C. Nghề nghiệp, sở thích
D. Truyền thống trọng nam
57. Đặc trưng nào của văn hóa là thước o mức ộ nhân bản của xã hội và con người?
a) Tính hệ thống b) Tính giá trị
c) Tính nhân sinh d) Tính lịch sử
58. Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống hình thành nên nhược iểm nào trong nh
cách của người Việt?
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói gia trưởng, tôn 
C. Thói cào bằng, ố kị
D. Thủ êu ý thức về con người cá nhân
59. Tục “giã cối ón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho ôi vợ chồng trẻ ược ông con nhiều cháu
lOMoARcPSD| 45473628
B. Cầu chúc cho lứa ôi hạnh phúc ến ầu bạc răng long
C. Cầu chúc cho ại gia ình trên thuận dưới hòa
D. Chúc cho cô dâu ảm ang, tháo vát, làm lợi cho gia ình nhà chồng
60. Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của nh tự trị trong làng xã Việt Nam?
A. Lũy tre
B. Sân ình
C. Bến nước
D. Cây a
61. Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ nh chuyện dựng vợ gchồng
cho con cái, yếu tố nào sau ây ược quan tâm hàng ầu?
A. Quyền lợi của ôi nam nữ
B. Quyền lợi của gia tộc
C. Sự phù hợp của ôi trai i
D. Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu
62. Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về:
A. Động vật
B. Hải sản
C. Thực vật
D. Tt cả các áp án trên ều úng
63. Đâu là nữ thần có nguồn gốc từ n ngưỡng của người Chăm?
lOMoARcPSD| 45473628
a) Po Klong Garai b) Thiên Y A Na
c) Po Rome d) Thiên Hậu
64. Đặc trưng trong lối ăn của người Việt thể hiện:
A. Tính cộng ồng và nh dân chủ B.
Tính hài hòa và nh ộc lập
C. Tính oàn kết và nh bình ẳng
D. Tính tổng hợp và nh cộng ồng
65. Trong khái niệm văn hóa của Trần Ngọc Thêm nhắc ến những ặc trưng nào của văn hóa
ới ây:
A. Tính hệ thống, nh giá trị
B. Tính lịch sử, nh tự nhiên
C. Tính nhân sinh, nh phi giá trị
D. Tính tập hợp, nh lịch sử
66. Hình ảnh sông nước và chợ nổi ược xem là biểu tượng của vùng văn hóa:
A. Trung Bộ
B. Bắc Bộ
C. Nam Bộ
D. Cả ba ều sai
67. Tông phái Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm nhất là:
A. Phật giáo nguyên thủy
| 1/58

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628 250 CÂU HỎI ÔN TẬP CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
trong quá trình hoạt ộng thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên
và xã hội” là ịnh nghĩa văn hóa của ai? A. Hồ Chí Minh B. Cao Xuân Hạo C. Trần Ngọc Thêm D. Phan Ngọc
2. Chức năng nào của văn hóa ược xem như là một thứ “gen” xã hội di truyền phẩm chất con người
lại cho các thế hệ mai sau? A. Chức năng giao tiếp
B. Chức năng tổ chức xã hội C. Chức năng iều chỉnh xã hội D. Chức năng giáo dục.
3. Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào? a) Lịch thuần dương b) Lịch thuần âm c) Lịch âm dương d) Âm lịch
4. Chức năng nào của văn hóa ược xem như sợi dây nối liền giữa con người với con người?
A. Chức năng iều chỉnh xã hội
B. Chức năng tổ chức xã hội lOMoAR cPSD| 45473628 C. Chức năng giao tiếp D. Chức năng giáo dục
5. Chức năng iều chỉnh xã hội tương ứng với ặc trưng nào của văn hóa? A. Tính lịch sử B. Tính giá trị C. Tính nhân sinh D. Tính hệ thống
6. Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa (như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra) với
các giá trị tự nhiên (do thiên nhiên tạo ra)? A. Tính lịch sử B. Tính nhân sinh C. Tính giá trị D. Tính hệ thống.
7. Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội ịnh hướng các chuẩn mực và làm ộng lực cho sự phát triển?
A. Chức năng tổ chức xã hội
B. Chức năng iều chỉnh xã hội C. Chức năng giao tiếp D. Chức năng giáo dục.
8. Chức năng iều chỉnh xã hội của văn hóa thể hiện ở: lOMoAR cPSD| 45473628
A. Hình thành trong một quá trình và tích lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội ược trạng thái cân bằng ộng, không ngừng tự hoàn thiện, ộng lực cho sự
phát triển của xã hội.
C. Bảo ảm tính kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng ộ ổn ịnh, là nền tảng của xã hội.
9. Chức năng tổ chức của văn hóa thể hiện ở:
A. Hình thành trong một quá trình và tích lũy qua nhiều thế hệ.
B. Giúp cho xã hội ược trạng thái cân bằng ộng, không ngừng tự hoàn thiện, ộng lực cho sự
phát triển của xã hội.
C. Bảo ảm tính kế tục lịch sử của văn hóa.
D. Làm tăng ộ ổn ịnh, là nền tảng của xã hội.
10. Văn minh là khái niệm:
A. Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình ộ phát triển
B. Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
C. Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình ộ phát triển.
D. Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
11. Khái niệm nào sau ây mang tính quốc tế? A. Văn hiến B. Văn hóa C. Văn vật D. Văn minh. lOMoAR cPSD| 45473628
12. Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu ời và tốt ẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là: A. Văn hiến B. Văn minh C. Văn hóa D. Văn vật
13. Sự a dạng của môi trường tự nhiên và sự a dạng của các tộc người trong thành phần dân tộc ã
tạo nên ặc iểm gì của văn hóa Việt Nam?
A. Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự a dạng.
B. Sự tương ồng giữa các vùng văn hóa
C. Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
D. Bản sắc chung của văn hóa
14. Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có ặc iểm:
A. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm.
B. Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
C. Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý tính và kinh nghiệm
D. Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan, cảm tính và thực nghiệm
15. Trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa phương Đông và phương Tây, văn hóa Việt Nam
chịu ảnh hưởng sâu ậm nhất của nền văn hóa nào? A. Ấn Độ lOMoAR cPSD| 45473628 B. Trung Hoa C. Mỹ D. Pháp
16. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp chứa các ặc trưng nào? A. Linh hoạt. B. Trọng tình cảm C. Sống ịnh cư D. Cả 3 ều úng
17. Đặc tính cơ bản trong tư duy người Việt là:
A. Tính tổng hợp và biện chứng, tư duy lưỡng phân, lưỡng hợp
B. Tính cộng ồng, tính dân chủ, tính linh hoạt.
C. Tính dân chủ, tính lưỡng phân, tính linh hoạt
D. Tính tổng hợp, tính linh hoạt, tính dân chủ.
18. Điểm khác nhau giữa hai loại hình văn hóa nông nghiệp lúa nước và văn hóa gốc du mục là:
A. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cá nhân, văn hóa du mục coi trọng cộng ồng.
B. Văn hóa nông nghiệp coi trọng cộng ồng, văn hóa du mục coi trọng cá nhân.
C. Văn hóa nông nghiệp coi trọng sức mạnh, văn hóa du mục coi trọng tình nghĩa.
D. Văn hóa nông nghiệp ộc oán, văn hóa du mục hiền hòa.
19. Văn hiến và văn vật khác nhau về: lOMoAR cPSD| 45473628 a) Tính lịch sử b) Tính dân tộc c) Tính hệ thống d) Tính giá trị
20. Khác biệt của hai loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và gốc du mục thể hiện ở:
A. Kiến trúc nhà phương Đông không cao, ẩn mình, hòa vào thiên nhiên, kiến trúc nhà phương
Tây thường cao, nhiều cửa sổ.
B. Kiến trúc nhà phương Tây không cao, ẩn mình, hòa vào thiên nhiên, kiến trúc nhà phương
Đông thường cao, nhiều cửa sổ.
C. Thức ăn phương Đông thường là ộng vật, phương Tây thường là thực vật.
D. Kinh tế truyền thống của phương Đông là du mục, phương Tây là nông nghiệp.
21. Theo Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, i lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào? A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức cộng ồng
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
22. “Một xã hội của con người là một cộng ồng ược tổ chức một cách bền vững và ăn khớp với nền
văn hóa của cộng ồng ấy”, chỉ mối quan hệ giữa: A. Văn hóa và con người B. Văn hóa và tự nhiên C. Văn hóa và xã hội
D. Văn hóa và cộng ồng. lOMoAR cPSD| 45473628
23. Lối ứng xử năng ộng và linh hoạt giúp người Việt thích nghi cao với mọi tình huống, nhưng ồng
thời cũng có mặt trái là:
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói cào bằng, ố kỵ C. Thói tùy tiện D. Thói bè phái
24. Văn hóa giao tiếp trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm là yếu tố thuộc thành tố: A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức ời sống cá nhân
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
25. Trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm, Triết lý âm dương thuộc về thành tố: A. Văn hóa nhận thức B. Văn hóa tâm linh C. Văn hóa tổ chức D. Văn hóa ứng xử
26. Chủng Nam Á gồm các nhóm:
A. Môn - Khmer, Việt - Mường, Tày – Thái, Mèo - Dao.
B. Môn - Khmer, Việt - Mường, Chàm - Thái.
C. Môn - Khmer, Việt - Mường, Tày – Thái, Chàm - Dao. lOMoAR cPSD| 45473628
D. Môn - Khmer, Việt - Mường, Chàm – Thái, Mèo - Dao.
27. Vùng nông nghiệp Đông Nam Á ược nhiều học giả phương Tây gọi là: A. Xứ sở mẫu hệ. B. Xứ sở phụ hệ.
C. Cả hai ý trên ều úng.
D. Cả hai ý trên ều sai.
28. Vùng văn hóa nào lưu giữ ược truyền thống văn hóa bản ịa ậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn nhất?
A. Vùng văn hóa Việt Bắc B. Vùng văn hóa Tây Bắc C. Vùng văn hóa Bắc Bộ
D. Vùng văn hóa Tây Nguyên
29. Trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm, Triết lý âm dương thuộc về thành tố: A. Văn hóa nhận thức B. Văn hóa tâm linh C. Văn hóa tổ chức D. Văn hóa ứng xử
30. Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:
a) Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây ô thị
b) Văn minh chỉ trình ộ phát triển, văn hóa có bề dày lịch sử
c) Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật, văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần lOMoAR cPSD| 45473628
d) Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
31. Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu ời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc Việt? A. Vùng văn hóa Trung Bộ B. Vùng văn hóa Bắc Bộ C. Vùng văn hóa Nam bộ
D. Vùng văn hóa Việt Bắc
32. Làng Đông Sơn – chiếc nôi của nền văn minh Đông Sơn trong lịch sử thuộc vùng văn hóa nào sau ây? A. Tây Bắc B. Việt Bắc C. Bắc Bộ D. Đông Bắc
33. Thời kỳ 179TCN- 938 ứng với giai oạn nào trong các tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam?
A. Giai ọan văn hoá tiền sử
B. Giai oạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
C. Giai oạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
D. Giai oạn văn hóa Đại Việt
34. Thành tựu nổi bật của giai oạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:
A. Nghề thủ công mỹ nghệ
B. Kỹ thuật úc ồng thau
C. Nghề trồng dâu nuôi tằm lOMoAR cPSD| 45473628
D. Kỹ thuật chế tạo ồ sắt
35. Tín ngưỡng, phong tục tập quán trong cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm là yếu tố thuộc
thành tố: A. Văn hóa nhận thức
B. Văn hóa tổ chức ời sống cá nhân
C. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
D. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
36. Trống ồng Đông Sơn là thành tựu thuộc giai oạn văn hóa nào?
A. Giai oạn văn hoá tiền sử
B. Giai oạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
C. Giai oạn văn hóa Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
D. Giai oạn văn hóa Đại Việt
37. Một trong những ặc iểm nổi bật nhất của giai oạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc là:
A. Giao lưu một cách cưỡng bức với văn hóa Ấn Độ
B. Tiếp biến văn hóa Trung Hoa và làm giàu văn hóa dân tộc
C. Giao lưu tự nhiên với văn hóa phương Tây
D. Văn hóa truyền thống của dân tộc bị ồng hóa.
38. Thời kỳ văn hóa Văn Lang - Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là:
A. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc Eo
B. Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng Nguyên lOMoAR cPSD| 45473628
C. Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
D. Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo
39. Điệu múa xòe là ặc trưng trong nghệ thuật biểu diễn của vùng văn hóa nào? A. Vùng văn hóa Tây Bắc B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc D. Vùng văn hóa Trung Bộ
40. Hệ thống “Mương – Phai – Lái – Lịn” là hệ thống tưới tiêu nông nghiệp ặc trưng của người Thái ở: A. Vùng văn hóa Trung Bộ B. Vùng văn hóa Bắc Bộ
C. Vùng văn hóa Việt Bắc D. Vùng văn hóa Tây Bắc
41. Sự tương ồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa khu vực Đông Nam Á ược hình thành từ:
A. Lớp văn hóa bản ịa với nền của văn hóa Nam Á và Đông Nam Á
B. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực
C. Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
D. Sự mở cửa giao lưu với các nền văn hóa trên toàn thế giới.
42. Mai táng bằng chum gốm (mộ chum) là phương thức ặc thù của cư dân thuộc nền văn hóa nào? A. Văn hóa Đông Sơn
B. Văn hóa Sa Huỳnh C. Văn hóa Óc Eo lOMoAR cPSD| 45473628 D. Văn hóa Đồng Nai
43. Kiểu nhà ở phổ biến vào thời kỳ văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là: A. Nhà thuyền B. Nhà ất bằng C. Nhà sàn D. Nhà bè
44. Chế phẩm ặc thù của văn hóa Đồng Nai là: A. Khuyên tai hai ầu thú B. Mộ chum gốm C. Trang sức bằng vàng D. Đàn á
45. Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào? A. Thời Bắc thuộc B. Thời Lý – Trần C. Thời Minh thuộc D. Thời Hậu Lê
46. Các ịnh lệ khuyến khích người ỗ ạt như lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc tên lên bia tiến
sĩ... ược triều ình ban hành vào thời kỳ nào? A. Thời Bắc thuộc B. Thời Lý – Trần C. Thời Hậu Lê lOMoAR cPSD| 45473628 D. Thời nhà Nguyễn
47. Theo quan niệm của ồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho: A. Thần Sấm – tính Nam B. Mặt trời – tính Nam
C. Mặt trăng – tính Nữ D. Đất – tính Nữ
48. Kinh thành Thăng Long ược chia thành 36 phố phường vào thời kỳ nào? A. Thời Lý – Trần B. Thời Minh thuộc C. Thời Hậu Lê D. Thời nhà Nguyễn
49. Dưới góc ộ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:
A. Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật
B. Bản chất và sự chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật.
C. Các cặp ối lập trong vũ trụ
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
50. Vào thời nhà Nguyễn, Ki-tô giáo lại không ược triều ình khuyến khích phát triển vì:
a) Hoạt ộng truyền giáo tạo nguy cơ bất ổn về chính trị
b) Nhân dân không chấp nhận Ki-tô giáo
c) Bảo tồn truyền thống ạo ức và thuần phong mỹ tục d) Đáp án a và c úng lOMoAR cPSD| 45473628
51. Xét dưới góc ộ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp xếp vào: A. Văn hóa trọng dương B. Văn hóa trọng âm
C. Cả hai ý trên ều úng D. Cả hai ý trên ều sai
52. Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba ời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm - dương?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật âm dương xung khắc C. Quy luật nhân quả
D. Quy luật âm dương chuyển hóa
53. Thời kỳ ầu, Ki-tô giáo không ược người Việt ón nhận rộng rãi dù du nhập vào Việt Nam vào thời iểm rất thuận lợi vì:
a) Là tôn giáo của kẻ thù xâm lược
b) Tôn giáo có dính líu và thỏa hiệp với chính trị và quân sự
c) Tính chất và nội dung quá khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với văn hóa Việt Nam
d) Tất cả các áp án trên ều úng
54. Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm - dương?
A. Quy luật về bản chất các thành tố
B. Quy luật về quan hệ giữa các thành tố C. Quy luật nhân quả D. Quy luật chuyển hóa lOMoAR cPSD| 45473628
55. Nhà nước ầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra ời vào giai oạn văn hóa: lOMoAR cPSD| 45473628 a) Văn Lang – Âu Lạc b) Đại Việt c) Đại Nam d) Bắc thuộc
56. Biểu tượng âm dương truyền thống của người Việt là: A. Công cha nghĩa mẹ B. Con Rồng Cháu Tiên C. Hình vuông - tròn D. Ông Tơ bà Nguyệt
57. Trong Ngũ hành, hành nào ược ặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Kim
58. Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành? A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Thủy D. Hành Kim
53. Hành Thủy tương sinh với hành nào trong Ngũ hành? lOMoAR cPSD| 45473628 A. Hành Thổ B. Hành Mộc C. Hành Kim D. Hành Hoả
54. Theo quan niệm về hướng nhà, âu là nơi ược lựa chọn hàng ầu của người Việt? A. Đông B. Tây C. Nam D. Bắc
55. Biểu tượng thể hiện ầy ủ cho triết lý âm dương và hai quy luật của triết lý này là: lOMoAR cPSD| 45473628 a) Trống ồng b) Thái cực c) Bát quái d) Hà Đồ
56. Giáp là tổ chức nông thôn theo: A. Địa bàn cư trú B. Huyết thống nam giới
C. Nghề nghiệp, sở thích
D. Truyền thống trọng nam
57. Đặc trưng nào của văn hóa là thước o mức ộ nhân bản của xã hội và con người? a) Tính hệ thống b) Tính giá trị c) Tính nhân sinh d) Tính lịch sử
58. Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống hình thành nên nhược iểm nào trong tính cách của người Việt?
A. Thói dựa dẫm, ỷ lại
B. Thói gia trưởng, tôn ti
C. Thói cào bằng, ố kị
D. Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân
59. Tục “giã cối ón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:
A. Cầu chúc cho ôi vợ chồng trẻ ược ông con nhiều cháu lOMoAR cPSD| 45473628
B. Cầu chúc cho lứa ôi hạnh phúc ến ầu bạc răng long
C. Cầu chúc cho ại gia ình trên thuận dưới hòa
D. Chúc cho cô dâu ảm ang, tháo vát, làm lợi cho gia ình nhà chồng
60. Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự trị trong làng xã Việt Nam? A. Lũy tre B. Sân ình C. Bến nước D. Cây a
61. Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng
cho con cái, yếu tố nào sau ây ược quan tâm hàng ầu?
A. Quyền lợi của ôi nam nữ
B. Quyền lợi của gia tộc
C. Sự phù hợp của ôi trai gái
D. Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu
62. Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về: A. Động vật B. Hải sản C. Thực vật
D. Tất cả các áp án trên ều úng
63. Đâu là nữ thần có nguồn gốc từ tín ngưỡng của người Chăm? lOMoAR cPSD| 45473628 a) Po Klong Garai b) Thiên Y A Na c) Po Rome d) Thiên Hậu
64. Đặc trưng trong lối ăn của người Việt thể hiện:
A. Tính cộng ồng và tính dân chủ B.
Tính hài hòa và tính ộc lập
C. Tính oàn kết và tính bình ẳng
D. Tính tổng hợp và tính cộng ồng
65. Trong khái niệm văn hóa của Trần Ngọc Thêm có nhắc ến những ặc trưng nào của văn hóa dưới ây:
A. Tính hệ thống, tính giá trị
B. Tính lịch sử, tính tự nhiên
C. Tính nhân sinh, tính phi giá trị
D. Tính tập hợp, tính lịch sử
66. Hình ảnh sông nước và chợ nổi ược xem là biểu tượng của vùng văn hóa: A. Trung Bộ B. Bắc Bộ C. Nam Bộ D. Cả ba ều sai
67. Tông phái Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm nhất là:
A. Phật giáo nguyên thủy