32 Câu hỏi trắc nghiệm bài 7 môn giáo dục quốc phòng và an ninh học phần II | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, xâm lược vì: A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi; A. Việt Nam có nhiều khoáng sản; B. Việt Nam có nhiều cảnh đẹp; C. Việt Nam có truyền thống quý báu; Câu 2. An Dương Vương thành lập nhà nước Âu Lạc, đã dời đô về đâu? A. Hoa Lư; B. Thăng Long; C. Cổ loa; D. Lam Sơn; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 7
Câu 1. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, xâm
lược vì:
A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi
A. Việt Nam có nhiều khoáng sản
B. Việt Nam có nhiều cảnh đẹp
C. Việt Nam có truyền thống quý báu
Câu 2. An Dương Vương thành lập nhà nước Âu Lạc, đã dời đô về đâu?
A. Hoa Lư
B. Thăng Long
C. Cổ loa
D. Lam Sơn
Câu 3. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
A. Từ nghệ thuật quân sự của các nước láng giềng
B. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên
C. Từ luận điểm đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Từ kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh trong khu vực
Câu 4. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
B. Chiến dịch Tây Nguyên 1975
C. Chiến dịch Quảng Trị 1972
D. Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Câu 5. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần vào những năm nào?
A. 1058, 1075 và 1285
B. 1414, 1418 và 1225
C. 1258, 1285 và 1287
D. 1256, 1288 và 1289
Câu 6. Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần:
A. Tự lực tự cường và dựa vào bạn bè, kiên trì đánh lâu dài
B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại
C. Tự lực tự cường, đánh chắc thắng, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ
nguyên mới trong lịch sử dân, kỷ nguyên độc lập, tự chủ?
A. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40
B. Khởi nghĩa của Ngô Quyền năm 938
C. Khởi nghĩa của Lý Bôn năm 542
1
D. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm722
Câu 8. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, chiến dịch được hình thành từ thời kỳ nào?
A. Kháng chiến chống quân Thanh
B. Kháng chiến chống Pháp
C. Kháng chiến chống quân Nguyên
D. Kháng chiến chống Mỹ
Câu. 9. Chiến dịch Điên Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến chiến dịch:
A. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chậm, tiến chắc”
B. Từ “đánh chậm, tiến chắc” sang “đánh nhanh, tiến chắc”
C. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”
D. Từ “đánh nhanh, tiến chắc” sang “đánh chắc, thắng chắc”
Câu 10. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào:
A. Mùa xuân năm 40 trước Công nguyên
B. Mùa hè năm 140 sau Công nguyên
C. Mùa thu năm 140 trước Công nguyên
D. Mùa xuân năm 40 sau Công nguyên
Câu 11. là một trong những nội dung của:“Mởđầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc”
A. Chiến dịch quân sự
B. Chiến lược quân sự
C. Nghệ thuật chiến dịch
D. Nghệ thuật chiến lược
Câu 12. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của ta là:
A. Quân đội Anh
B. Quân đội Ản Độ
C. Quân đội Nhật
D. Quân đội Pháp
Câu 13. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự được vận dụng vào
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là:
A. Nghệ thuật quân sự chiến tranh toàn dân
B. Nghệ thuật quân sự đánh giặc toàn diện
C. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
D. Nghệ thuật quân sự cả nước đánh giặc
Câu 14. Trận đánh điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự và
phản công trên cả quy mô chiến lược và chiến dịch thời nhà Lý là:
2
A. Trận tiến công Chi Lăng
B. Trận phòng ngự Như Nguyệt
C. Trận tiến công Ngọc Hồi
D. Trận phòng ngự Bạch Đằng
Câu 15. Chiến dịch phòng ngự của nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành thời kỳ:
A. Kháng chiến chống Mỹ
B. Kháng chiến chống quân Nguyên
C. Kháng chiến chống Pháp
D. Kháng chiến chống quân Tống
Câu 16. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do nhà Hồ lãnh đạo thất bại là do :
A. Nhà Hồ quá thiên về tiến công, không lo phòng thủ.
B. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh
C. Nhà Hồ đã qúa thiên về phòng thủ, không phát động được toàn dân đánh giặc
D. Nhà Hồ đã chủ quan, không đề phòng cẩn mật, không phản công kịp thời
Câu 17. Nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh
C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh
Câu 18. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên Phát Chế Nhân” nghĩa là:
A. Chuẩn bị chu đáo chặn đánh kẻ thù khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, đẩy đích vào thế bị động
C. Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo để giành thế chủ động đánh địch
D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động
Câu 19. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha ta luôn thể hiện :
A. Lấy kế thắng lực
B. Lấy thế thắng lực
C. Lấy mưu thắng lực
D. Lấy chí thắng lực
Câu 20. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt trận, các chiến trường và chính sách ngoại
giao
B. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và dân vận
C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh
vận
D. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại thương và binh
vận
3
Câu 21. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong chiến tranh giữ nước của ông cha ta là:
A. Nắm vững tư tưởng phòng ngự
B. Nắm vững tưởng phòng thủ
C. Nắm vững tư tưởng tiến công
A. Nắm vững tư tưởng chiến thắng
Câu 22. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị
được xác định:
A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi của chiến tranh
C. Là cơ sở để tạo sức mạnh trên khắp cả nước
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 23. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận quân sự
được xác định:
A. Là mặt trận quyết định sức mạnh chính trị tinh thần
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh
C. Là mặt trận chủ yếu để vận động làm tan rã hàng ngũ địch
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 24. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự Việt Nam là:
A. Xác định đúng bạn bè, đúng đối tác chiến lược
B. Xác định đúng kẻ thù, đúng âm mưu thủ đoạn
C. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
A. Xác định đúng lực lượng, đúng vũ khí phương tiện
Câu 25. Quy luật của chiến tranh là mạnh được, yếu thua, nhưng ông cha ta đã sớm
xác định đúng về sức mạnh chiến tranh, đó là:
A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua
B. Sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố
C. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua
D. Đoàn kết thì thắng, không đoàn kết thì thua.
Câu 26. Đảng ta đã từng có một tư duy và nhận định chính xác trong đánh giá kẻ thù:
A. Mỹ rất giàu và rất mạnh
B. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu
C. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh
D. Mỹ giàu nhưng không mạnh
Câu 27. Trong phương thức tiến hành chiến tranh, Đảng ta đã chỉ đạo:
A. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả ba vùng chiến
lược
4
B. Tiến công địch bằng ba lực lượng, bằng hai mũi giáp công, trên cả các vùng
chiến lược
C. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng bốn mũi giáp công, trên năm vùng
chiến lược
D. Tiến công địch bắng ba lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả bốn vùng
chiến lược
Câu 28. Chiến thuật thường vận dụng trong thời kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến chống
Pháp, chống Mỹ là:
A. Phản công, phòng ngự, tập kích
B. Tập kích, phục kích, vận động tiến công
C. Vận động tiến công, tập kích đánh úp
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích
Câu 29. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được
vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là quán triệt tư tưởng:
A. Tích cực phòng ngự
B. Tích cực công kích
C. Tích cực phòng thủ
D. Tích cực tiến công
Câu 30. Trong chiến lược quân sự, Đảng ta đã chỉ đạo phương thức tiến hành chiến
tranh là:
A. Chiến tranh nhân dân địa phương với các binh đoàn chủ lực
B. Kết hợp tác chiến của bộ đội chủ lực với các hoạt động của địa phương
C. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực
D. Kết hợp chiến tranh du kích địa phương với tác chiến của bộ đội chủ lực
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà do An Dương Vương
lãnh đạo thất bại vào những năm:
A. 184 đến 197 trước công nguyên
B. 184 đến 197 sau công nguyên
C. 184 đến 179 sau công nguyên
D. 184 đến 179 trước công nguyên.
Câu 32: Khởi nghĩa Tây sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm , quân xâm
lược
Mãn thanh vào những năm:
A. 1784 - 1785, 1878 - 1879.
B. 1784 - 1786, 1878 - 1879.
C. 1784 - 1785, 1788 - 1789.
D. 1784 - 1786, 1788 -1789.
5
| 1/5

Preview text:

Bài 7
Câu 1. Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó, xâm lược vì:
A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi
A. Việt Nam có nhiều khoáng sản
B. Việt Nam có nhiều cảnh đẹp
C. Việt Nam có truyền thống quý báu
Câu 2. An Dương Vương thành lập nhà nước Âu Lạc, đã dời đô về đâu? A. Hoa Lư B. Thăng Long C. Cổ loa D. Lam Sơn
Câu 3. Một trong những cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam là:
A. Từ nghệ thuật quân sự của các nước láng giềng
B. Từ truyền thống đánh giặc của tổ tiên
C. Từ luận điểm đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin
D. Từ kinh nghiệm của các cuộc chiến tranh trong khu vực
Câu 4. Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch phản công:
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
B. Chiến dịch Tây Nguyên 1975
C. Chiến dịch Quảng Trị 1972
D. Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947
Câu 5. Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần vào những năm nào? A. 1058, 1075 và 1285 B. 1414, 1418 và 1225 C. 1258, 1285 và 1287 D. 1256, 1288 và 1289
Câu 6. Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần:
A. Tự lực tự cường và dựa vào bạn bè, kiên trì đánh lâu dài
B. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại
C. Tự lực tự cường, đánh chắc thắng, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
Câu 7. Cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ
nguyên mới trong lịch sử dân, kỷ nguyên độc lập, tự chủ?
A. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40
B. Khởi nghĩa của Ngô Quyền năm 938
C. Khởi nghĩa của Lý Bôn năm 542 1
D. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm722
Câu 8. Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, chiến dịch được hình thành từ thời kỳ nào?
A. Kháng chiến chống quân Thanh
B. Kháng chiến chống Pháp
C. Kháng chiến chống quân Nguyên D. Kháng chiến chống Mỹ
Câu. 9. Chiến dịch Điên Biên Phủ chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến chiến dịch:
A. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chậm, tiến chắc”
B. Từ “đánh chậm, tiến chắc” sang “đánh nhanh, tiến chắc”
C. Từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”
D. Từ “đánh nhanh, tiến chắc” sang “đánh chắc, thắng chắc”
Câu 10. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào:
A. Mùa xuân năm 40 trước Công nguyên
B. Mùa hè năm 140 sau Công nguyên
C. Mùa thu năm 140 trước Công nguyên
D. Mùa xuân năm 40 sau Công nguyên
Câu 11. “Mởđầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc” là một trong những nội dung của: A. Chiến dịch quân sự B. Chiến lược quân sự
C. Nghệ thuật chiến dịch
D. Nghệ thuật chiến lược
Câu 12. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đối tượng tác chiến của ta là: A. Quân đội Anh B. Quân đội Ản Độ C. Quân đội Nhật D. Quân đội Pháp
Câu 13. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự được vận dụng vào
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới là:
A. Nghệ thuật quân sự chiến tranh toàn dân
B. Nghệ thuật quân sự đánh giặc toàn diện
C. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
D. Nghệ thuật quân sự cả nước đánh giặc
Câu 14. Trận đánh điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự và
phản công trên cả quy mô chiến lược và chiến dịch thời nhà Lý là: 2
A. Trận tiến công Chi Lăng
B. Trận phòng ngự Như Nguyệt
C. Trận tiến công Ngọc Hồi
D. Trận phòng ngự Bạch Đằng
Câu 15. Chiến dịch phòng ngự của nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành thời kỳ: A. Kháng chiến chống Mỹ
B. Kháng chiến chống quân Nguyên
C. Kháng chiến chống Pháp
D. Kháng chiến chống quân Tống
Câu 16. Cuộc kháng chiến chống quân Minh do nhà Hồ lãnh đạo thất bại là do :
A. Nhà Hồ quá thiên về tiến công, không lo phòng thủ.
B. Nhà Hồ đã tích cực tiến công nhưng quân Minh quá mạnh
C. Nhà Hồ đã qúa thiên về phòng thủ, không phát động được toàn dân đánh giặc
D. Nhà Hồ đã chủ quan, không đề phòng cẩn mật, không phản công kịp thời
Câu 17. Nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
B. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu thắng mạnh
C. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
A. Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít thắng nhiều, lấy yếu chống mạnh
Câu 18. Lý Thường Kiệt sử dụng biện pháp “Tiên Phát Chế Nhân” nghĩa là:
A. Chuẩn bị chu đáo chặn đánh kẻ thù khi mới xâm lược
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ, đẩy đích vào thế bị động
C. Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo để giành thế chủ động đánh địch
D. Chủ động tiến công trước, đẩy kẻ thù vào thế bị động
Câu 19. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha ta luôn thể hiện : A. Lấy kế thắng lực B. Lấy thế thắng lực C. Lấy mưu thắng lực D. Lấy chí thắng lực
Câu 20. Một trong những nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt
trận, các chiến trường và chính sách ngoại giao
B. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt
trận quân sự, chính trị, ngoại giao và dân vận
C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt
trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận
D. Kết hợpđấu tranh giữa các mặt
trận quân sự, kinh tế, ngoại thương và binh vận 3
Câu 21. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong chiến tranh giữ nước của ông cha ta là:
A. Nắm vững tư tưởng phòng ngự
B. Nắm vững tưởng phòng thủ
C. Nắm vững tư tưởng tiến công
A. Nắm vững tư tưởng chiến thắng
Câu 22. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị được xác định:
A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi của chiến tranh
C. Là cơ sở để tạo sức mạnh trên khắp cả nước
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 23. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận thì mặt trận quân sự được xác định:
A. Là mặt trận quyết định sức mạnh chính trị tinh thần
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh
C. Là mặt trận chủ yếu để vận động làm tan rã hàng ngũ địch
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 24. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự Việt Nam là:
A. Xác định đúng bạn bè, đúng đối tác chiến lược
B. Xác định đúng kẻ thù, đúng âm mưu thủ đoạn
C. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
A. Xác định đúng lực lượng, đúng vũ khí phương tiện
Câu 25. Quy luật của chiến tranh là mạnh được, yếu thua, nhưng ông cha ta đã sớm
xác định đúng về sức mạnh chiến tranh, đó là:
A. Đông quân thì thắng, ít quân thì thua
B. Sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố
C. Vũ khí hiện đại thì thắng, thô sơ thì thua
D. Đoàn kết thì thắng, không đoàn kết thì thua.
Câu 26. Đảng ta đã từng có một tư duy và nhận định chính xác trong đánh giá kẻ thù:
A. Mỹ rất giàu và rất mạnh
B. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu
C. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh
D. Mỹ giàu nhưng không mạnh
Câu 27. Trong phương thức tiến hành chiến tranh, Đảng ta đã chỉ đạo:
A. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả ba vùng chiến lược 4
B. Tiến công địch bằng ba lực lượng, bằng hai mũi giáp công, trên cả các vùng chiến lược
C. Tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng bốn mũi giáp công, trên năm vùng chiến lược D.
Tiến công địch bắng ba lực lượng, bằng ba mũi giáp công, trên cả bốn vùng chiến lược
Câu 28. Chiến thuật thường vận dụng trong thời kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ là:
A. Phản công, phòng ngự, tập kích
B. Tập kích, phục kích, vận động tiến công
C. Vận động tiến công, tập kích đánh úp
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích
Câu 29. Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam được
vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là quán triệt tư tưởng: A. Tích cực phòng ngự B. Tích cực công kích C. Tích cực phòng thủ D. Tích cực tiến công
Câu 30. Trong chiến lược quân sự, Đảng ta đã chỉ đạo phương thức tiến hành chiến tranh là:
A. Chiến tranh nhân dân địa phương với các binh đoàn chủ lực
B. Kết hợp tác chiến của bộ đội chủ lực với các hoạt động của địa phương
C. Chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực
D. Kết hợp chiến tranh du kích địa phương với tác chiến của bộ đội chủ lực
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà do An Dương Vương
lãnh đạo thất bại vào những năm: A.
184 đến 197 trước công nguyên B.
184 đến 197 sau công nguyên C.
184 đến 179 sau công nguyên
D. 184 đến 179 trước công nguyên.
Câu 32: Khởi nghĩa Tây sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm , quân xâm lược Mãn thanh vào những năm: A. 1784 - 1785, 1878 - 1879. B. 1784 - 1786, 1878 - 1879. C. 1784 - 1785, 1788 - 1789. D. 1784 - 1786, 1788 -1789. 5