35 Tình huống luật trẻ em học phần Luật hiến pháp

35 Tình huống luật trẻ em học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
35 TÌNH HUỐNG LUẬT TRẺ EM
Câu 1. Khi sinh ra, em A (10 tuổi) đã vết bớt to màu đen che gần
nửa khuôn mặt. Cô H không muốn nhn A vào lớp chủ nhiệm đề xuất
Ban Giám hiệu nhà trường chuyn em A sang lớp kc. Hành vi của cô H
vi phạm pháp luật không?
Trả lời:
Theo Khoản 8, Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016, “Kỳ thị, phân biệt đối xvới
trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, n tộc, quốc tịch, n
ngưỡng, tôn giáo của trẻ em” là một trong những hành vi b nghiêm cấm.
Hành vi của H với em A là hành vi kỳ thị với những đặc điểm riêng v
ngoại hình ca em A. Do vậy, theo quy định, hành vi ca cô Ahành vi vi phạm
Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 2. Sau một tai nạn giao thông, em H (10 tui) rơi vào hoàn cảnh
mồ côi cả cha lẫn mẹ. Bà ni H năm nay đã 80 tui lại thường xuyên đau yếu
nhưng thương cảnh cu ruột sm m côi nên đưa cháu về cm sóc. ng
m xung quanh khuyên bà cháu H nên đxuất với chính quyền địa phương
hỗ trợ. Vậy trường hợp của H có thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt không? Nhà nước có chế đchính sách gì đối với trường hợp này?
Trả lời:
Theo điểm a khoản 1 Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 và khoản 3 Điều 3
Nghđịnh s56/2017/NĐ-CP ny 09/5/2017 của Chính phủ, trem mồ côi cả
cha mẹ sống với người thân thích là một trong đối tượng trẻ em có hn cảnh
đặc biệt. Do vậy, trường hợp của cháu H thuộc trường hợp trẻ em hoàn cảnh
đặc biệt. Cháu H sẽquyền đưc hưởng một số chính ch hỗ tr theo quy định
tại Nghđịnh số 56/2017/NĐ-CP, cụ thể: chính sách chăm c sức khỏe (Điều 18);
chính sách trợ giúp hội (Điều 19); chính ch hỗ trợ giáo dục, đào tạo và giáo
dục nghnghiệp (Điều 20); chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ tr vấn, trị liệu tâm
lý và các dịch vụ bo vệ trẻ em khác (Điều 21).
Câu 3. Cháu năm nay 15 tuổi. Theo Luật trẻ em 2016, cháu thuộc
đối tượng là trẻ em không, nếu trẻ em, cháu sẽ được hưởng những quyền
gì?
Trả lời:
Theo quy đnh Luật trẻ em 2016, “Trẻ em ngưi dưới 16 tuổi”, do cháu
năm nay 15 tuổi nên cháu được công nhận là trẻ em. Các quyn của trẻ em được
lOMoARcPSD|17327 243
quy đnh từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm: Quyền sng;
quyền được khai sinh và quốc tịch; quyền được chăm c sức khỏe; quyn
được chăm sóc, nuôi dưng; quyền đưc giáo dục, học tập phát triển ng
khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo; quyền về tài sản; quyền bí mật đời sng riêng tư; quyền được
sống chung với cha, mẹ; quyn được đoàn tụ, liên htiếp xúc với cha, mẹ;
quyền được chăm sóc thay thế nhận làm con nuôi; quyền được bảo vệ đkhông
bị xâm hại tình dục; quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động; quyền
được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền được bảo vđể không bị
mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền được bảo vệ khi chất ma túy;
quyền được bảo vtrong ttụng xvi phạm hành chính; quyền được bảo vệ
khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột trang; quyền được
bảo đảm an sinh xã hi; quyn được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã
hội; quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp; quyn của trẻ em khuyết tật; quyền của
trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tnạn. Ngoài ra với tư cách là một công
dân, trẻ em đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân, việc thực hin các
quyền trong mt số tờng hợp cụ thể sẽ do Luật chuyên ngành quy định.
Câu 4. Em A (9 tuổi) đưc giáo các bạn đưa vào bệnh viện cấp
cứu vì có biểu hiện đau bng dữ dội. Nhưng bác sĩ nói rng, không thể khám
cấp cứu cho em A ngay được vì còn rt nhiều bệnh nhân đến trước, đang
xếp hàng chờ km không có ưu tiên. Hành vi của bác sĩ có vi phạm quy
định của Luật trẻ em không?
Trả lời:
Theo Điều 14 Luật trẻ em, trẻ em quyền được chăm sóc tốt nhất về sức
khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh khám bệnh, chữa
bệnh.
vậy, hành vi từ chối khám cấp cứu và không ưu tiên cho trẻ em trong
trường hợp này của bác sĩ là vi phạm quy định trên trong Luật trẻ em.
Câu 5. Bé M có năng khiếu đặc biệt và rất thích tham gia môn bơi lội,
nhà trường động viên cha mẹ cháu tạo điều kiện cho cháu luyện tập đthi
đấu thể thao cấp quận nhưng cha mẹ cháu kịch liệt phản đối tìm mọi cách
ngăn cản cháu M tham gia luyện tập vi lý do bơi chcần biết đủ, không
cần phải giỏi. Biết được lý do, đại diện nhà trường đã đến khuyên cha mẹ M
nên tạo điều kiện cho em phát triển năng khiếu nhân, đó cũng quyền
của trẻ em. Cụ thể đó là quyền gì?
Trả lời:
lOMoARcPSD|17327 243
Theo Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: Trẻ em có quyền được giáo dục, học
tập đphát triển toàn diện phát huy tốt nhất tiềm ng của bản thân. Trẻ em
được bình đẳng vhội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng
khiếu, sáng tạo, phát minh.
Như vậy, phát triển năng khiếu nn quyền của trẻ em, vì vậy để tạo
điều kiện cho M được phát triển tài năng, năng khiếu của nh, gia đình nhà
trường cần phối hợp chặt chẽ, tạo mi điều kiện trên tinh thn tôn trọng ý kiến, sở
thích của cá nhân M.
Câu 6. Do này, bố mẹ M thường xuyên tranh luận về việc học tập của
M em luôn đứng trong nhóm học gii nhất lớp. Nguyên nn là do bố M
muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường chuyên
cấp 2 của tỉnh. Song mẹ M lại muốn dành thời gian để M tham gia các hoạt
động khác nữa. Biết chuyện, ông nội của M đã khuyên can bố M nên dành
cho em cả thời gian vui chơi, giải trí đây cũng là quyền của trẻ em. Vậy trẻ
emquyền vui chơi, giải trí hay không? Cụ thể là gì?
Trả lời:
Điều 17 Luật Trẻ em năm 2016 quy đnh: Trẻ em quyền vui chơi, giải
trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt đng văn a, nghthuật, thdục,
thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Đồng thời, Luật Hôn nn và gia đình năm 2014 đã quy đnh tại Điều Điều
69 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con;
chăm lo việc học tập, go dục để con phát trin nh mạnh về thchất, trí tuệ, đạo
đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
Do vậy, việc học thêm của M cần được bố trí hợp lý; bởi việc bắt buộc hc
thêm gây nên nh trạng vưt quá sức tiếp thu của người học không phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lývi phạm các nguyên tắc dạy thêm, học thêm.
Câu 7. Lên lp 3, N được b mẹ dành cho một phòng ngủ riêng để nghỉ
ngơi, học tập. Trong 1 lần dọn dẹp phòng của N, mẹ N phát hiện em một
cuốn s riêng được viết bìaSổ nhật ký. Mẹ muốn đọc xem em
suy nghĩ, tâm tư gì. Xong bN biết chuyện đã can ngăn mẹ không được m
thế trẻ em quyền bí mật đời sống riêng tư, bố mẹ cần n trọng quyền
y của các con. Vậy quyền mật đời sống riêng của trem được quy
định như thế nào?
Trả lời:
lOMoARcPSD|17327 243
Theo Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em quyền bất khả xâm phạm
về đời sống riêng , mật cá nhân bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ
em. Trẻ em được pháp luật bo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, mật thư tín, điện
thoại, điện tín các hình thức trao đổi thông tin riêng khác; được bảo vệ
chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối vi thông tin riêng tư.
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, mật nhân còn được
quy đnh tại Điều 21 Hiến pháp
năm 2013, Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015, c
thể:
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
cánhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, mật gia đình được pp luâ bo đảm an
toàn
- Mọi người quyền mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình
thứctrao đổi thông tin riêng khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ
trái luật thư tín, điện thoại, điện tín các hình thức trao đổi thông tin riêng
của ngưi khác.
- Đời sống riêng tư, bí mật nhân, mật gia đình bất khả xâm
phạm và được pháp luật bảo vệ.
Do vậy, nếu mM tự ý xem trộm nhật ký của con vi phạm quyn bất khả
xâm phạm vđời sống riêng tư, mật nhân. MM nên thường xuyên quan
tâm, hỏi han động viên để em tự chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của mình.
Câu 8. Quyền được sống chung với cha, mẹ của trẻ em được pp luật
quy định như thế nào?
Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 quy đnh v quyền được sống chung với
cha, mẹ của trẻ em như sau:
- Trẻ em quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ
bảovệ, chăm sóc giáo dục, trừ trường hp ch ly cha, mẹ theo quy định của
pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
- Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ
vàtiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp khôngli ích tốt nhất của trẻ
em.
Câu 9. Tôi được biết, vừa qua, một strẻ em và cha mẹ đã được Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vệ trem vấn tâm lý, pháp luật, chính sách rất
hiệu quthiết thực, qua đó đã nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp trẻ em
lOMoARcPSD|17327 243
cha mẹ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ. Vậy Tổng đài điện thoại
quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bảo vệ trẻ em?
Trả lời:
Theo Điều 22 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định chi
tiết một s điều ca Luật trẻ em, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em
nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
- Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em cung cấp dịch vụ bảo vệ
trẻem qua điện thoại do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý.
- Tiếp nhận thông o, tố giác tcơ quan, tổ chức, sở giáo dục,
giađình, cá nhân qua điện thoại.
- Liên hệ với các nhân, quan, tổ chức liên quan hoặc
thẩmquyền; khai thác thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng, môi trường
mạng về nguy cơ,nh vi xâm hại trẻ em để kiểm tra thông tin, thông báo, tố giác
ban đầu.
- Chuyển, cung cấp thông tin, thông báo, tố giác hoặc giới thiệu trẻ em
cónguy hoặc bị xâm hại, trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, cha, mẹ, nời chăm
sóc trẻ em ti các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ trẻ
em.
- Phi hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân, sở cung cấp dịch vụ
bảov trẻ em, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo v trẻ em trong phạm vi tn
quốc đđáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tố giác
về trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bbạo lực, bóc lột, bỏ rơi.
- Hỗ trợ người làm công tác bảo v trẻ em cấp trong việc xây
dựng,thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với từng trường hợp trẻ em bxâm
hại hoặc nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; theo dõi, đánh giá việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch này.
- Tư vấn tâm lý, pháp luật, chính sách cho trẻ em, cha, mẹ, thành viên
giađình, người chăm sóc trẻ em.
- Lưu trữ, phân tích, tổng hợp thông tin đ cung cấp, thông tin, thông
báo,tố giác khi yêu cầu của c quan, tchức, nhân có thẩm quyn, đối
với vụ việc xâm hại trẻ em và các cơ sở cung cấp dịch v bảo vệ trẻ em; thực hiện
báo cáo định k, đột xuất cho cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em các cơ quan
khác có thẩm quyền, trách nhiệm về bo vệ trẻ em.
lOMoARcPSD|17327 243
Số ca Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111. Mọi người dân
gọi điện đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em được miễn cước cuộc gọi
và phí tư vấn.
Câu 10. Nghỉ hè, X (15 tuổi) muốn xin làm ở xưởng thủ công mỹ nghệ
của chị Y để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, đã nói với mẹ ý định của mình.
Mẹ X đồng ý nhưng bà lại băn khoăn sợ việc X thể phải làm việc quá
sức hoặc bbố trí công việc không phợp. Vậy quyền được bo vệ của trẻ
em để không bị c lột sức lao động được quy đnh như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 26, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền được bảo vệ dưới
mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi,
quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định
của pháp luật; không bị bố trí ng việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến
nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Đồng thời, để bảo vtrẻ em không bc lột sức lao động, Bluật lao động
năm 2012 tại Chương XI đã có các quy định cụ thể v người lao động chưa thành
niên, trách nhiệm của người sdụng lao động trong việc sử dụng lao đng trẻ em,
độ tuổi lao động ca trẻ em và các công việc của trẻ em.
Do vậy, mẹ X hoàn toàn thể yên tâm khi X đi làm thêm. Trong trường
hợp người sử dụng lao động vi phạm các quy đnh của pp luật về lao động của
trẻ em và liên quan đến trẻ em như thê, X và gia đình cần phải thương lượng với
người sử dụng lao động để làm đúng pp luật và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
Câu 11. A năm nay 15 tuổi. Do bị bạn rủ rê, A tham gia đua xe
gây tai nạn chết người. Hiện nay, A đã bị khởi tố nhưng được cho tại ngoại.
Sắp tới, A sẽ bị Tòa đưa ra xét xử nên mẹ A đang rất hoang mang lo lắng
không biết A quyền được bo vệ trong quá trình tố tụng không? Nếu có A
sẽ được bảo vệ như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 30, Luật Trẻ em năm 2016, Trẻ em có quyn được bảo vệ trong
quá trình tố tng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và
tự bào chữa, được bảo vquyền và lợi ích hợp pháp; được tr giúp pháp lý, được
trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không btra tấn, truy
bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nn phẩm, xâm phạm tn thể, gây áp lực về
tâm lý và các hình thức xâm hại khác.
lOMoARcPSD|17327 243
Đồng thời ng theo Điều 70 Luật này cũng quy định vc yêu cầu bảo
vệ trẻ em trong qtrình ttụng, xử vi phạm hành chính, phục hồi và tái a
nhập cộng đồng: Bảo đảm trẻ em được đối xử công bng, bình đẳng, tôn trọng,
phù hợp với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; Ưu tiên giải quyết nhanh
chóng c vụ viêc liên quan đến trẻ em để giảm thiu tổn hại đến thể chất và tin
thần của trẻ em; Bảo đảm sự hỗ trợ ca cha mẹ, người giám hộ, người đại diện
hợp pháp khác đối với trẻ em trong suốt qtrình ttụng, xử vi phạm hành
chính đbảo vệ quyền lợi ích hp pháp của trẻ em; Người tiến hành t tụng,
người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải
hiểu biết cần thiết về tâm học, khoa học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng
ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em; Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp
pháp cho trẻ em; Chđông phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luậ
và tái phạm của trẻ em thông qua viêc kịp thời hỗ trợ, can thiệ p để giải quyết các
nguyên nhân, điều kiên vi phạm pháp luậ t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng; Bảo đảm kịp thời cung cấp c biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can
thiệp an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hn cảnh, đtuổi,
đặc Điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyn vọng, tình cảm thái độ của trẻ em; Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp
thời giữa các cơ quan, t chức, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình,
sở go dục với cácquan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; Ưu tiên
áp dụng các biện pháp phòng ngừa, htrợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại
xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xlý vi phạm hành chính đối với trẻ em
vi phạm pp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do ch được áp dng sau
khi các biên pháp ngăn chặ n, giáo dục khác không phù hợp; Bảo đảm bí mật đờị
sống riêng của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần thiết nhm hạn chế trẻ em
phải xuất hiện trưc công chúng trong quá trình t tng.
Như vậy, mẹ A thể hn toàn yên tâm vì A trẻ em nên em quyền
được bảo vtrong quá trình tố tụng. Qua đây cần u ý cho mẹ trong việc chăm
sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, không đ khi sự việc xảy ra mới quan tâm khi đó sẽ
rất phức tạp phải bị Nhà nước xử lý trách nhiệm khi thực hiện hành vi vi phạm.
Câu 12. địa phương nơi tôi sinh sống vẫn còn hin tượng trẻ em bị
m hại hoặc có nguy cơ b bạo lực gia đình. Tôi được biết hiện nay đã Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vtrẻ em hoạt động hiệu quả, thiết thực nên cũng
muốn nhờ hỗ trợ, vấn. Vậy, Tổng đài hot đng vào thời gian nào? Khi
được Tổng đài tư vấn có phải trả phí viễn thông và phí tư vấn không?
Trả lời:
lOMoARcPSD|17327 243
Theo Điều 23 Nghị đnh số 56/2017/NĐ-CP, Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoạt động 24 giờ tất cả các ngày, được Nhà nước bảo đảm nguồn
lực hoạt động. Tổng đài được sử dụng số đin thoại ngắn 03 số, không thu phí
viễn thông và phí tư vấn đối với người gọi đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo
vệ trẻ em. Để bảo đảm nguồn lực hoạt động, Tổng đài n được tiếp nhận viện
trợ, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; được quảng bá s
điện thoại và các dịch vụ của Tng đài điện thoại quốc gia bảo vtrẻ em theo quy
định của pháp luật. Số điện thoại của Tổng đài là 111.
Câu 13. T sinh ra trong một gia đình nghèo. B mẹ T phải chắt chiu
từng đồng cho T đi học. Do ham chơi, T đã nhiều lần bỏ học dẫn đến kết quả
học tp ngày càng kém. lần b bố mắng, T giận dỗi mắng trri vùng
vằng b đi cả đêm kng về nhà. T đã vi phm những bn phn của trẻ
em đối với cha mẹ và gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 37, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em bổn phận nh trọng, lễ
phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ nh cảm,
nguyn vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ; Học tập, rèn
luyn, giữn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình
nhng công việc phù hợp vi độ tui, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
Đồng thời theo Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy đnh các
quyền và nghĩa vụ của con như sau: Được cha mthương yêu, n trọng, thực hiên
các quyn, lợi ích hp pháp về nhân thân tài sản theo quy định củạ pháp luât;
được học tập giáo dục; được phát triển lành mạnh vthể chất, trí tuệ đạo
đức; bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ,
giữ gìn danh dự, truyền thống tt đẹp của gia đình; Con chưa thành niên, con đã
thành nn mất năng lực hành vi dân sự hoặc kng khnăng lao động và
không tài sản đtự nuôi mình thì quyền sống chung với cha mẹ, được cha
mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên tham gia ng viêc
gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy đnh củạ pháp luât v bo vệ
, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Con đã thành niên có quyề tự do lựa chọn nghề
nghiêp, nơi trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ;
tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, hội theo nguyện vọng khả
năng của mình. Khi sống ng với cha mẹ, con có nghĩa v tham gia công việc
gia đình, lao đông, sản xuất, tạo thu nhập nhm bảọ đảm đời sống chung của gia
đình; đóng góp thu nhâp vào việc đáp ng nhu cầụ của gia đình phù hp với kh
lOMoARcPSD|17327 243
năng của mình; Được hưởng quyền về tài sản tương xng với công sức đóng góp
vào tài sản của gia đình
Như vậy, hành vi của T đã vi phạm bổn phậm của trẻ em, vi phạm pháp luật
về hôn nhân gia đình. T cần phải chú ý lắng nghe lời khuyên bảo chân thành
của cha mẹ; chịu khó học tập và n luyn để trở thành người ng dân tốt trách
nhiệm với gia đìnhhội… B mẹ T cũng cần rút kinh nghiệm; phải liệu lời
khuyên bo cận thn để tiếp thu, dần dần điều chnh, không nên vì bực tức
đánh mắng T.
Câu 14. Con tôi đã đến tuổi đi học. Tôi muốn biết trẻ em cầm bổn
phận gì đối với nhà trường, cơ s trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác?
Trả lời:
Theo Điều 38, Luật Trẻ em năm 2016 đối với n trường, cơ sở trợ giúp xã
hội và cơ sở giáo dục khác trẻ em các bổn phận sau đây:Tôn trọng giáo viên,
cán bộ, nn viên của nhà tờng, sở tr giúphi và sở giáo dục khác;
Thương u, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè; Rèn luyện đạo
đức, ý thức tự học, thực hin nhiệm vụ học tập, n luyện theo chương trình, kế
hoạch giáo dục của nhà trưng, sở giáo dục khác; Giữ gìn, bảo vệ tài sản
chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, sở trợ giúp xã hội
sở go dục khác.
Đồng thời theo Điều 85 Luật go dục năm 2005 (sửa đổi, bsung năm
2009) quy định vtrách nhiệm của người học như sau: Thực hiện nhiệm vụ học
tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, sở go
dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, sở giáo
dục khác; đn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy,
điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật ca Nhà nước; Tham gia lao động hoạt
động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trưng phù hợp với lứa tuổi, sức khovà năng
lực; Giữ gìn, bảo v tài sản của nhà trường, s giáo dục khác; Góp phần xây
dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Câu 15. M
lớp 7)
thấy 2 bạn cùng lớp có hành vi gây sự và đánh
nhau với 1 bạn ở lớp khác. A nghĩ việc đó không liên
quan gì đến mình nên không báo với thầy cô giáo.
Hành
xử của A đã làm tròn bổn phận của trẻ em chưa ? Bổn
phận của trẻ
em
?
Trả lời:
ột lần trên đường về nhà
, nh c A
(đang học
lOMoARcPSD|17327 243
Theo Điều 39, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em bổn phận Tôn trọng, lễ
phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ n
mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả ng, sức
khỏe, độ tuổi của nh; Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của ngưi khác;
chấp hành quy định van toàn giao thông trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ
gìn, sử dụng tài sản, tài ngun, bo vệ môi trường phợp với khả năng và độ
tuổi của trẻ em; Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, A phải có bổn phận thông báo, t giác hành vi vi phạm pháp luật.
Việc A không thông báo cho thầy giáo biếtnh vi của 2 bn cùng lớp không
thực hiện đúng bổn phận ca mình đối vi cộng đồng, xã hội.
Câu 16. Đề ngh cho biết pháp lut quy định vbổn phận của trẻ em
với bản thân như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 41, Luật Trẻ em năm 2016, với bản thân mình, trẻ em bổn
phận sau:
1. trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự,
nhânphẩm, tài sản ca bản thân.
2. Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
3. Chăm ch học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống
lang thang.
4. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc và
chấtgây nghiện, chấtch thích khác.
5. Không sử dụng, trao đổi sản phẩm nội dung kích động bạo lực,
đồitrụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi hại cho sự phát triển lành
mạnh của bản thân.
Câu 17. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều
tin, bài về những người đã tố giác hành vi xâm hại trẻ em với cơ quan công
an. Vậy để bảo vệ người tố giác hành vi xâm hại trẻ em, việc bảo mật thông
tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hi trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 24, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Mọi thông tin, thông báo, tố
giác trong quá tnh tiếp nhận, xác minh phải được bảo mật vì lợi ích, sự an toàn
của ngưi cung cấp thông tin và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em có liên quan.
lOMoARcPSD|17327 243
Quá trình cung cấp, trao đổi thông tin phục vụ cho việc bảo vệ trẻ em giữa
i tiếp nhận thông tin và quan, tổ chức, nhân thẩm quyền, chức năng
bảo vệ trẻ em phải được bảo mật.
Thông tin, báo cáo định kỳ, đt xuất của cơ quan, tổ chức thẩm quyền,
chức năng bảo vệ trẻ em phải xác định mức độ bảo mật phạm vi cung cấp thông
tin, báo cáo.
Câu 18. Xin cho biết pháp luật quy đnh như thế nào về việc bảo đảm
chăm sóc sức khe trẻ em?
Theo Điều 43, Luật Trẻ em năm 2016, nnước chính sách phợp với
Điều kiện phát triển kinh tế - hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bo đảm mọi trẻ em
được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc
hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã
biên giới, miền núi, hải đo các Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt k
khăn.
Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho
phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưng, sức khỏe ban đầu
và tiêm chng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư vấn và h
trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với
độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc v sức khỏe, dinh ỡng cho phụ nữ mang
thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng
tuổi, trẻ em bxâm hại phợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời
kỳ.
Nhà nước có chính sách, biện pp vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị
trước sinh và sơ sinh; giảm t lệ tử vong trẻ em, đặc biệt tử vong trẻ sinh;
a bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em.
Nhà nưc đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy đnh của
pháp luật về bo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượngphù hợp với
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Nhà nước có cnh sách, biện pháp đ trẻ em được tiếp cận nguồn nước hợp
vệ sinh và Điều kiện vsinh bản, bo đảm an toàn thực phẩm theo quy định
của pháp luật.
lOMoARcPSD|17327 243
Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình,nhân ủng hộ, đầu tư
nguồn lực để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ưu tiên cho trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt.
Câu 19. Do nhà nghèo, bmẹ M quyết định không cho M đi hc lớp 1.
Biết tin đó các bác, các côHi phụ nữ phường đã đến động viên bố mM
cho con đi học và cho biết nnước có chính ch bảo đảm vgiáo dục cho
trẻ em. Vậy vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 44, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm
mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc
thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã bn giới, miền núi, hi đo và các
Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập,
giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và
pháp luật về lao động.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bng vcơ hội tiếp
cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; chính
sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối ợng trẻ em phù hợp với Điều kiện
phát triển kinh tế - xã hi từng thời k.
Chương trình, nội dung giáo dục phải p hợp với từng độ tuổi, từng nhóm
đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và
yêu cầu hội nhập; chú trng giáo dục truyền thống lịch sử, văn an tộc phát
triển nhân cách, kỹ ng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính,
sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
Nhà nưc quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,
phòng, chng bạo lực học đường.
Nhà nước có chính sách phù hợp đphổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong đ tuổi được giáo dục mầm non p
hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu hút
các nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học
tập.
Câu 20. N là một cậu bé có năng khiếu v bóng đá. Em rất thích được
tham gia hoạt động tại Trung tâm văn hóa, thể thao quận để được phát triển
lOMoARcPSD|17327 243
ng khiếu của mình. Bố mẹ N đã đến Trung tâm văn hóa, thể thao qun để
xin cho N vào tham gia đội bóng đá nhưng lãnh đạo Trung tâm không tiếp
nhận vì cho rằng nhà em xa, không phù hợp cho lịch tập luyện của đội bóng
đá. Vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời
Theo Điều 45, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trhoạt động
sáng tạo tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật; phát triển h thống thiết chế
văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng dịch
vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch tham quan di tích, thắng cảnh. Việc lãnh
đạo Trung tâm văn hóa, thể thao quận không tiếp nhận em vì cho rng nhà em
xa, không tiện cho lịch tập luyện của độing đá không đúng vi quy định của
pháp luật.
Câu 21. Trong bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em, n ớc
xã hội có trách nhiệm gì?
Trả lời:
Theo Điều 46 Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước bảo đảm trẻ em được tiếp
cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, tìm hiểu, học tập, trao đổi kiến thức
qua các kênh thông tin, truyền thông phù hợp.
Các quan thông tin, xuất bản phải dành tỷ lệ ni dung, thời Điểm, thời
lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm phù hợp cho trẻ em. Thông tin, đci,
trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nội dung
không phù hợp với trẻ em phải thông báo hoặc ghi rõ đ tuổi trẻ em không đưc
sử dụng.
Nhà nước khuyến khích phát triển thông tin, truyền thông phù hợp với sự
phát triển toàn diện của trẻ em; sản xuất, đăng tải nội dung, thông tin với thời
lượng thích hợp cho trẻ em dân tộc thiểu số.
Câu 22. Xin hỏi các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định như thế nào?
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định tại Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016,
cụ thnhư sau:
- Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp đsau đây:
+ Phòng ngừa;
+ Hỗ tr;
+ Can thiệp.
lOMoARcPSD|17327 243
- Bảo vtrẻ em phải bảo đảm tính hthống, tính liên tục, sự phối
hợpchặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực
hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
- quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, nhân có trách nhiệm
bảo vệtrẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy
trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
- Trẻ em được ưu tiên bảo vtại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay
thế. Việc đưa trẻ em vào sở trợ giúp hội là biện pháp tạm thời khi cácnh
thức chăm sóc tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế không thực hiện được
hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông
tin, được tham gia ý kiến với cơ quan, cá nhân thẩm quyn trong việc ra quyết
định can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em.
- Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy gây tổn hại cho trem; kịp thời
can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 23. Vì bố mẹ đi làm về muộn nên H (8 tuổi) thường hay sang nhà
bạn M chơi. Một lần như thế, H bị bố bạn M ssoạng khắpthể khiến H
ng sợ hãi. H đã kchuyện này với bố mẹ. Hỏi trong trường hp y, gia
đình cháu H cần làm ngay việc gì?
Trả lời:
Theo Điều 51 Luật Trẻ em, Điều 25 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, trách
nhiệm cung cấp, xlý thông tin, thông báo, t giác hành vi xâm hại trẻ em như
sau:
- Gia đình cháu H có trách nhiệm thông tin, thông o, t giác hành
vixâm hại trẻ em, trưng hợp em H b xâm hại đến Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoặc quan thẩm quyền cơ quan lao động - thương binh và
xã hội, cơ quan công an c cấp và y ban nhânn cấp xã.
- Cơ quan lao động - thương binh và xã hội, quan ng an các cấp
vàỦy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo,
tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra v hành vi xâm hại, tình trạng mất
an toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em.
- Gia đình cháu H trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp với
cơquan lao động - thương binh xã hội các cấp, quan công an các cấp, Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc hoặc nơi cháu H trú để thực hiện việc
lOMoARcPSD|17327 243
kiểm tra tính xác thực về hành vi xâm hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ
em khi được yêu cầu.
- Trường hợp tiếp nhận, giải quyết tin báo, tgiác về tội phạm m
hại trẻem thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Câu 24. Cháu X 15 tuổi thường xuyên truy cập mạng máy tính để tìm
thêm tài liệu phục vụ học tập. Vậy, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường
mạng được quy định như thế nào?
Trả lời:
Trách nhiệm bảo vtrẻ em trên môi trường mạng được quy đnh tại Điều
54 Luật Trẻ em năm 2016 như sau:
- quan, t chức liên quan trách nhiệm tun truyền, truyền
thông,go dục bảo vtrẻ em khi tham gia môi trường mạng dưới mọi hình
thức; bảo đảm an toàn cho trẻ em trong việc trao đổi, cung cấp thông tin trên môi
trường mạng. Cha, mẹ, giáo vn và ngưi chăm sóc trẻ em trách nhiệm giáo
dục kiến thức, hướng dẫn knăng để trẻ em biết tự bảo vệ mình khi tham gia môi
trường mạng.
- quan, tổ chức, nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch v
thôngtin, truyền thông và tổ chức c hoạt động trên môi trường mạng phải thực
hiện các biện pp bo đảm an toàn và mật đời sng riêng tư cho trẻ em theo
quy định của pháp luật; các biện pháp hỗ tr, can thiệp trẻ em bị xâm hại trên môi
trường mạng.
- Trách nhiệm cụ thể của các quan, tổ chức, nhận trong bảo vệ
trẻem trên môi trường mạng được hướng dn tại Chương IV Nghị định
56/2017/NĐ-CP.
Câu 25. Xin hỏi, pháp luật quy định vcác yêu cầu để bảo vệ trẻ em
trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi vài hòa nhập
cộng đồng như thế nào?
Trả lời:
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xlý vi phạm hành chính,
phục hồi và tái hòa nhập cộng đng được quy định tại Điều 70 Luật Trẻ em n
sau:
- Bảo đảm trẻ em được đối xử công bng, bình đẳng, n trọng, phù
hợpvới độ tui và mức độ trưởng thành của trẻ em.
lOMoARcPSD|17327 243
- Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các vụ viêc liên quan đến trẻ em để
giảm thiểu tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em.
- Bảo đảm sự hỗ trợ ca cha mẹ, người giám hộ, ngưi đại diện hợp
phápkhác đối với trẻ em trong suốt quá trình ttụng, xử lý vi phạm hành chính
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em.
- Người tiến hành ttụng, người thẩm quyn xử vi phạm hành
chính,luật sư, trợ giúp viên pháp phải hiểu biết cần thiết vtâmhọc, khoa
học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em.
- Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em.
- Chủ đông phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và tái
phạ của trẻ em thông qua viêc kịp thời hỗ trợ, can thiệ p đgiải quyết các nguyê
nhân, điều kiên vi phạm pháp luậ t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng
đồng.
- Bảo đảm kp thi cung cấp các biện pháp phòng ngừa, htrợ, can
thiệpan toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi,
đặc Điểm tâm lý, sinh của từng trẻ em trên cơ s xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyn vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em.
- Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ
sởcung cấp dịch vụ bo vệ trẻ em, gia đình, sở giáo dục với các cơ quan tiến
hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính.
- Ưu tn áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc
biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xvi phạm hành
chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do ch
được áp dụng sau khi các biên pháp ngăn chặ n, giáo dục khác không phù hợp.
- Bảo đảm mật đời sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp
cầnthiết nhm hạn chế trẻ em phải xuất hin trước công chúng trong quá trình t
tụng.
Như vậy, trong quá trình tố tụng/xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái
a nhập cng đồng đi với cháu Văn X (11 tuổi) và Trần Văn Y (12 tuổi) cần
đảm bảo c yêu cầu như quy định trên.
Câu 26. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em B (10 tuổi) phải làm thêm
tại một cửa hàng bán phtrên thành phố. Trong quá trình làm việc, B nhiều
lần bị ch cửa hàng ngược đãi, hành hạ làm em bị tổn hại vthể chất tinh
thần. Vụ việc sau đó bphát giác và chủ cửa hàng đã bị khởi tố về tội hành
hạ người khác. Em B được xác định người bị hại, đồng thời là người làm
lOMoARcPSD|17327 243
chứng trong vụ án. Để bảo vệ em B khi tham gia vào quá trình tố tng, các
biện pháp nào sẽ được áp dụng?
Trả lời:
Do em B mới 10 tuổi nên theo Điều 1 Luật trẻ em năm 2016 em B trẻ
em. Theo khoản 2 Điều 71 Luật Trẻ em năm 2016, khi tham gia vào quá tnh tố
tụng với vai trò là người b hạinời làm chứng mà bị tổn hại về thể chất, tinh
thần, em B có thể được áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây:
1. Các biện pp bo vệ trẻ em cấp độ h trợ bao gồm:
+ Hỗ tr trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ
em không đủ điều kiện thực hiện đưc quyn sống, quyn được bảo vệ, quyn
được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt
của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng)
+ Hỗ tr trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận
chính sách trợ giúp hội các nguồn trợ giúp khác nhm cải thiện điều kiện
sống cho trẻ em.
2. Các biện pp bo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thchất và tinh thần cho trẻ em
bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe
dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không th sống
cùng cha, mẹ sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bo vệ, nuôi
dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.
+ Đoàn tụ gia đình, a nhp trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực,
c lột, bỏ rơi;
+ vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành
viên gia đình trẻ em hoàn cảnh đặc biệt vtrách nhiệm và kỹ năng bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục a nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;
+ Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em nhm hỗ
trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm c sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em hn cảnh
đặc biệt, trẻ em thuc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu s, trẻ em
lOMoARcPSD|17327 243
đang sinh sng tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó kn; hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu
tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em
thuộc hnghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu s, trẻ em đang sinh sng tại
các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - hội đặc biệt
khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhp, đưc học ngh và
giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động; hỗ trợ trẻ em
hoàn cảnh đặc biệt và gia đình ca trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội
và các nguồn trợ giúp khác nhm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.
+ Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bxâm hại hoặc có nguy cơ bị
xâm hại.
Ngoài ra, trẻ em người làm chứng n được bo vệ an toàn tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dbí mật đời sng riêng tư; hạn chế tối đa việc dẫn
giải, gây áp lực về tâm lý.
Câu 27. Anh C công chức m việc tại Ủy ban nhân dân X và được
giao phụ trách ng tác bảo vtrẻ em. Ti X xảy ra trường hợp một nhóm
học sinh cấp hai gồm các em 14, 15 tui tổ chức đánh nhau. Nhóm học sinh
y đã nhiều lần bị ng an đưa về đồn để xử lý. Vậy trong quá trình tố
tụng xử vi phạm hành chính, phục hi và tái hòa nhp cng đồng cho nhóm
học sinhy trách nhiệm của anh C được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 72 Luật Trẻ em năm 2016, anh C có trách nhiệm sau đây:
1. vn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em cha, mẹ, người
chămsóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo
dục và các ngun trợ giúp khác.
2. Tìm hiểu, cung cấp tng tin về hoàn cảnh nhân và gia đình của
trẻem cho người thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngưi có thẩm quyền x lý vi
phạm hành chính để áp dụng các biện pháp xlý, giáo dục và ra quyết định khác
phù hợp.
3. Tham gia o quá trình tố tụng, xvi phạm hành chính liên
quanđến trẻ em theo quy định của pháp luât hoặ c theo yêu cầu của nời có thẩ
quyền tiến hành tố tụng, người thẩm quyền xvi phạm hành chính; tham
gia cuộc họp ca Hội đồng vấn áp dụng biện pháp xlý vi phạm hành chính
giáo dục tại xã, phường, thị trấn và quá trình xem xét tại Tòa án để áp dụng biện
pháp đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng.
lOMoARcPSD|17327 243
4. Theo dõi, hỗ trợ viêc thi hành các biện pp giáo dục tại xã, phường,
thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhâp cng đồng
đi
với trẻ em vi phạm pháp luât; kiến nghị áp dụng biện pháp bo vệ phợp
đối
với trẻ em vi phạm pháp luât theo quy đnh tại Khoản 1 Điều 71 của Luật trẻ em
bao gồm:
+ Các biện pháp bảo v cấp độ hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt; h trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận
chính sách trợ giúp hội các nguồn trợ giúp khác nhm cải thiện điều kiện
sống cho trẻ em.
+ Các biện pp bảo vệ cấp độ can thiệp bao gồm: Chăm sóc y tế, trị liệu
tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt cần can thiệp; vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp cho
cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Tìm kiếm đn tgia đình nếu thuôc trường hợp không nơi trú
ổn định;
+ Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật Trẻ em
năm 2016 trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha mẹ;
không thsng cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời gian thực
hiện quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi
phạm hành chính ca cơ quan có thẩm quyền;
+ Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em;
+ Các biên pháp bảo vệ khác như: biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng
ngừa; biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ biện pp bảo vệ trẻ em cấp đ
can thip khi xét thấy thích hợp.
5. Tham gia xây dng kế hoạch htrợ, can thiệp trẻ em theo dõi việc
thực hiện; kết ni dịch vụ và hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhp cộng đồng cho trẻ
em.
Câu 28. Sau khi kết hôn, A và B 02 người con, một trai một gái. Trong
quá trình chăm sóc giáo dục cho hai con, hai người hay cãi vã do mâu thuẫn v
phương pháp nuôi dạy giáo dục. Anh A cho rằng trẻ em cần phải lphép nghe
lời người lớn, không được cãi lại bất cứ chuyện gì là thiếu lễ pp. Trong cuộc
sống gia đình, anh A thường xuyên áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái
không chịu lắng nghe suy nghĩ của con. Chị B cho rằng ch dạy con của anh A
gia trưởng, kng đúng đã vi phạm đến quyền tham gia của trem vào
lOMoARcPSD|17327 243
các vấn đề trong gia đình. Vậy cha mẹ có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm s
tham gia của trẻ em trong gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 75 Luật Trẻ em năm 2016 cha mẹ các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm: Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến,
nguyn vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em Điều
kiện, hoàn cảnh của gia đình; Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các nguồn
thông tin an toàn, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện của trẻ
em; Tạo điều kiện đ trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng đối với những quyết
định, vấn đcủa gia đình liên quan đến trẻ em; Không cản trở trẻ em tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Như vậy, việc làm của anh A đã vi phạm Luật Trẻ em về trách nhiệm của
người cha trong việc bảo đảm sự tham gia của của con cái trong gia đình.
29. ChB là giáo viên Trường trung học sở X. Năm học 2017, chị B được
giao chủ nhiệm lớp 6A với nhiều em học sinh thông minh, nhanh nhn, thích
tham gia các hoạt động tập thể. Để tạo điều kiện cho các em tham gia các hot
động chung, chị B muốn biết Luật Trem quy định v trách nhiệm của n
trường trong bảo đảm sự tham gia của trem như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 76 Luật Trẻ em năm 2016 trong việc bảo đảm sự tham gia của
trẻ em trong nhà trường
có trách nhiệm sau đây:
1. Tổ chức tạo Điều kiện để trẻ em đưc tham gia các hoạt động
Độithiếu niên tin phong Hồ CMinh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
câu lạc bộ, đi, nhóm của trẻ em trong nhà trường và sở giáo dục khác; các
hoạt động ngoại khóa, hoạt đng xã hội;
2. Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định vgiáo dục
cóliên quan đến học sinh; công khai thông tin vkế hoạch học tập và rèn luyện,
chế độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy định;
3. Tạo điều kin để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vng
vềchất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong i trường
giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm;
4. Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết
theophạm vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến quan, t chức thẩm
quyền để xem xét, giải quyết và thông báo kết qugiải quyết đến trẻ em.
lOMoARcPSD|17327 243
Câu 30. Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đm cho trẻ em được
sống với cha mẹ được quy định như thế nào?
Việc bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ được quy định tại Điều 96
Luật Trẻ em năm 2016 như sau:
1. Cha, mẹ, nời chăm c trẻ em, các thành viên trong gia đình bảo
đảmđiều kiện để trẻ em được sống với cha, mẹ.
2. Cha, mẹ, người chăm c trẻ em và các tnh viên trong gia đình
phảichấp hành quy đnh của pháp luật quyết định của cơ quan, nn có thẩm
quyền về việc hạn chế quyền của cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ đbảo đảm
an toàn và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Câu 31. Chị M đang mang thai tháng thứ 8 và muốn biết các quy định
của pp lut vchăm c, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em đgiúp vchồng ch
nuôi dạy con, đúng pháp luật?
Trả lời:
Theo Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016, Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em
các thành viên trong gia đình trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
quản lý, giáo dục trẻ em; dành Điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển
liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên
liên hệ với quan, tchức, nhân có trách nhiệm để được hướng dẫn, trợ giúp
trong quá trình thực hiện trách nhiệm chămc, nuôi dưng, giáo dục trẻ em.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng
phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thn của trẻ em theo từng đtuổi.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em trách nhiệm thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em.
Ph n mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vy tế để được tư vấn sàng
lọc, phòng ngừa các bnh tật bẩm sinh cho trẻ em.
Cha, mẹ, nời giám hộ, người chăm c trẻ em, các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; trau
dồi kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo môi trường
lành mạnh cho sự phát triển toàn diện ca trẻ em.”
Như vậy, để bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con đúng pháp luật,
chị M cần tn thủ đúng theo quy định tại Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016 nêu
trên.
lOMoARcPSD|17327 243
Câu 32. T vừa tốt nghiệp trung họcs. Dù bản thân học giỏi và nhà
không khó khăn nhưng cha, mẹ muốn em không tiếp tục học lên trung hc
phổ thông đ nhà phgiúp công việc buôn bán của gia đình. T cho rằng
cha, mẹ em vi phạm quyền được học tập của trem. T muốn biết việc bảo
đảm quyền học tập của trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016, vấn đề bảo đảm quyền học tập, phát
triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em
được quy định như sau:
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và c thành viên trong
gia đình có trách nhiệm gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có
kiến thức, knăng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phn của
trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện ca trẻ em.
2. Cha, mẹ, go viên, nời chăm c trẻ em có trách nhiệm bảo đảm
chotrẻ em thực hiện quyền học tập, hn thành chương trình giáo dục phổ cập
theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học trình độ cao hơn.
3. Cha, mẹ, giáo vn, nời chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích,
bồidưỡng, phát triển tài năng, năng khiếu ca trẻ em.
4. Cha, mẹ, giáo vn, nời chăm c trẻ em tạo điều kiện để trẻ em
đượcvui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Như vy cha, mẹ T có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của em, cho em
tiếp tục theo học lên trung học phổ thông. Việc cha, mẹ của T muốn em nghhọc
để phụ công việc buôn bán của gia đình khi em mới vừa tốt nghiệp trung học
sở là trái quy đnh tại Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 33. Đnghcho biết pháp lut quy định về bảo vệ nh mạng, thân
thể, nhân phẩm, danh dự, bí mt đời sng riêng tư của trẻ em như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 100 Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo vtính mạng, thân thể,
nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sng riêng tư của trẻ em được quy định như sau:
1. Cha, mẹ, go viên, nời chăm c trẻ em và các thành viên trong gia
đình trách nhiệm sau đây:
a) Trau di kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nn
cách,quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạn
lOMoARcPSD|17327 243
thương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, nguy
cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại;
b) Chấp hành các quyết định, biện pháp, quy định của cơ quan, cá
nhân cóthẩm quyn để bảo đảm sự an toàn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân
phẩm, danh dự và mật đời sống riêng tư của trẻ em;
c) Bảo đảm để trẻ em thực hiện đưc quyền bí mật đời sống riêng tư
của
mình, trừ trường hợp cần thiết đbảo vệ trẻ em và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
2. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, ngưi hành nghề
khámbệnh, chữa bnh có trách nhiệm trong việc phát hiện, tố giác, thông báo cho
cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có
nguy cơ bị xâm hại hoặc đang b xâm hại trong và ngoài gia đình.
3. Cha, mẹ, nời giám hộ ca trẻ em trách nhiệm lựa chọn người
bàochữa hoặc tự mình bào chữa cho trẻ em trong quá trình tố tụng theo quy định
của pháp luật.
Câu 34. Do cháu X (8 tuổi) mồ côi cả cha lẫn mẹ nên chị H được Tòa
án ra quyết định là người giám hộ của cháu. Vậy chị H trách nhiệm gì
trong việc bảo đảm quyền dân sự của cháu X?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 101 Luật Trẻ em năm 2016, khi làm người giám hộ
cho cháu X, chị H có trách nhiệm sau:
- trách nhiệm bo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ca trẻ em; đại diện
chotrẻ em trong c giao dịch dân sự theo quy định ca pháp luật; chịu trách nhiệm
trong trưng hợp để trẻ em thực hiện giao dịch dân sự trái pháp luật.
- Phải giữ gìn, qun lý tài sản của trẻ em giao lại cho trẻ em theo
quyđnh của pháp luật.
- Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho ngưi khác thì cha, mẹ, người
giámhộ của trẻ em phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo
quy định của pháp luật.
Câu 35. Chị Q giáo viên mầm non đã nhiều năm. Đôi lúc người
i với chị rằng trách nhiệm giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền bn
phận của mình trách nhiệm của các giáo, gia đình không trách nhiệm
trong vấn đề này làm chị hết sức bất bình. Vậy việc quản lý trẻ em và giáo
lOMoARcPSD|17327 243
dục đ trẻ em thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em được quy đnh
như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 102 Luật Trẻ em năm 2016, cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc
trẻ em và các thành viên trong gia đình trách nhiệm trong việc quản lý, giáo
dục giúp đỡ để trẻ em hiểu thực hiện được quyền bổn phận của trẻ em
theo quy định về quyền và bổn phận của trẻ em.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm c trẻ em và các thành viên trong gia đình
phối hợp chặt chtrong việc quản lý, giáo dục giúp đỡ để trẻ em hiểu, nhận
thức đầy đủ và thực hiện được quyền bổn phận của trẻ em theo quy định về
quyền và bổn phận ca trẻ em.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên, việc giáo dục để trẻ em thực hiện đưc
quyền bổn phn của trẻ em là trách nhiệm không chcủa các thầy, cô giáo và
nhà trường n trách nhiệm của cha mẹ và các thành viên khác trong gia
đình.
| 1/24

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
35 TÌNH HUỐNG LUẬT TRẺ EM
Câu 1. Khi sinh ra, em A (10 tuổi) đã có vết bớt to màu đen che gần
nửa khuôn mặt. Cô H không muốn nhận A vào lớp cô chủ nhiệm và đề xuất
Ban Giám hiệu nhà trường chuyển em A sang lớp khác. Hành vi của cô H có
vi phạm pháp luật không?
Trả lời:
Theo Khoản 8, Điều 6 Luật Trẻ em năm 2016, “Kỳ thị, phân biệt đối xử với
trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín
ngưỡng, tôn giáo của trẻ em” là một trong những hành vi bị nghiêm cấm.
Hành vi của cô H với em A là hành vi kỳ thị với những đặc điểm riêng về
ngoại hình của em A. Do vậy, theo quy định, hành vi của cô A là hành vi vi phạm Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 2. Sau một tai nạn giao thông, em H (10 tuổi) rơi vào hoàn cảnh
mồ côi cả cha lẫn mẹ. Bà nội H năm nay đã 80 tuổi lại thường xuyên đau yếu
nhưng thương cảnh cháu ruột sớm mồ côi nên đưa cháu về chăm sóc. Hàng
xóm xung quanh khuyên bà cháu H nên đề xuất với chính quyền địa phương
hỗ trợ. Vậy trường hợp của H có thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt không? Nhà nước có chế độ chính sách gì đối với trường hợp này?
Trả lời:
Theo điểm a khoản 1 Điều 10 Luật Trẻ em năm 2016 và khoản 3 Điều 3
Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ, trẻ em mồ côi cả
cha và mẹ sống với người thân thích là một trong đối tượng trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt. Do vậy, trường hợp của cháu H thuộc trường hợp trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt. Cháu H sẽ có quyền được hưởng một số chính sách hỗ trợ theo quy định
tại Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, cụ thể: chính sách chăm sóc sức khỏe (Điều 18);
chính sách trợ giúp xã hội (Điều 19); chính sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo và giáo
dục nghề nghiệp (Điều 20); chính sách trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư vấn, trị liệu tâm
lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em khác (Điều 21).
Câu 3. Cháu năm nay 15 tuổi. Theo Luật trẻ em 2016, cháu có thuộc
đối tượng là trẻ em không, nếu là trẻ em, cháu sẽ được hưởng những quyền gì? Trả lời:
Theo quy định Luật trẻ em 2016, “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”, do cháu
năm nay 15 tuổi nên cháu được công nhận là trẻ em. Các quyền của trẻ em được lOMoARc PSD|17327243
quy định từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016, bao gồm: Quyền sống;
quyền được khai sinh và có quốc tịch; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền
được chăm sóc, nuôi dưỡng; quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng
khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy bản sắc; quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo; quyền về tài sản; quyền bí mật đời sống riêng tư; quyền được
sống chung với cha, mẹ; quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ;
quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi; quyền được bảo vệ để không
bị xâm hại tình dục; quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động; quyền
được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc; quyền được bảo vệ để không bị
mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy;
quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; quyền được bảo vệ
khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang; quyền được
bảo đảm an sinh xã hội; quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã
hội; quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp; quyền của trẻ em khuyết tật; quyền của
trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn. Ngoài ra với tư cách là một công
dân, trẻ em có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân, việc thực hiện các
quyền trong một số trường hợp cụ thể sẽ do Luật chuyên ngành quy định.
Câu 4. Em A (9 tuổi) được cô giáo và các bạn đưa vào bệnh viện cấp
cứu vì có biểu hiện đau bụng dữ dội. Nhưng bác sĩ nói rằng, không thể khám
và cấp cứu cho em A ngay được vì còn rất nhiều bệnh nhân đến trước, đang
xếp hàng chờ khám và không có ưu tiên. Hành vi của bác sĩ có vi phạm quy
định của Luật trẻ em không?
Trả lời:
Theo Điều 14 Luật trẻ em, trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức
khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
Vì vậy, hành vi từ chối khám cấp cứu và không ưu tiên cho trẻ em trong
trường hợp này của bác sĩ là vi phạm quy định trên trong Luật trẻ em.
Câu 5. Bé M có năng khiếu đặc biệt và rất thích tham gia môn bơi lội,
nhà trường động viên cha mẹ cháu tạo điều kiện cho cháu luyện tập để thi
đấu thể thao cấp quận nhưng cha mẹ cháu kịch liệt phản đối tìm mọi cách
ngăn cản cháu M tham gia luyện tập với lý do bơi chỉ cần biết là đủ, không
cần phải giỏi. Biết được lý do, đại diện nhà trường đã đến khuyên cha mẹ M
nên tạo điều kiện cho em phát triển năng khiếu cá nhân, đó cũng là quyền
của trẻ em. Cụ thể đó là quyền gì?
Trả lời: lOMoARc PSD|17327243
Theo Điều 16 Luật Trẻ em năm 2016: Trẻ em có quyền được giáo dục, học
tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. Trẻ em
được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng
khiếu, sáng tạo, phát minh.
Như vậy, phát triển năng khiếu cá nhân là quyền của trẻ em, vì vậy để tạo
điều kiện cho M được phát triển tài năng, năng khiếu của mình, gia đình và nhà
trường cần phối hợp chặt chẽ, tạo mọi điều kiện trên tinh thần tôn trọng ý kiến, sở thích của cá nhân M.
Câu 6. Dạo này, bố mẹ M thường xuyên tranh luận về việc học tập của
M dù em luôn đứng trong nhóm học giỏi nhất lớp. Nguyên nhân là do bố M
muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường chuyên
cấp 2 của tỉnh. Song mẹ M lại muốn dành thời gian để M tham gia các hoạt
động khác nữa. Biết chuyện, ông nội của M đã khuyên can bố M nên dành
cho em cả thời gian vui chơi, giải trí vì đây cũng là quyền của trẻ em. Vậy trẻ
em có quyền vui chơi, giải trí hay không? Cụ thể là gì?
Trả lời:
Điều 17 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: Trẻ em có quyền vui chơi, giải
trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục,
thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Đồng thời, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định tại Điều Điều
69 về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con;
chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo
đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
Do vậy, việc học thêm của M cần được bố trí hợp lý; bởi việc bắt buộc học
thêm gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học và không phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý là vi phạm các nguyên tắc dạy thêm, học thêm.
Câu 7. Lên lớp 3, N được bố mẹ dành cho một phòng ngủ riêng để nghỉ
ngơi, học tập. Trong 1 lần dọn dẹp phòng của N, mẹ N phát hiện em có một
cuốn sổ riêng được viết ở bìa là Sổ nhật ký. Mẹ tò mò muốn đọc xem em có
suy nghĩ, tâm tư gì. Xong bố N biết chuyện đã can ngăn mẹ không được làm
thế vì trẻ em có quyền bí mật đời sống riêng tư, bố mẹ cần tôn trọng quyền
này của các con. Vậy quyền bí mật đời sống riêng tư của trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời: lOMoARc PSD|17327243
Theo Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền bất khả xâm phạm
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ
em. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và
chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư.
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân còn được
quy định tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013, Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2015, cụ thể: -
Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
cánhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luâṭ bảo đảm an toàn -
Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình
thứctrao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ
trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác. -
Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm
phạm và được pháp luật bảo vệ.
Do vậy, nếu mẹ M tự ý xem trộm nhật ký của con là vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân. Mẹ M nên thường xuyên quan
tâm, hỏi han động viên để em tự chia sẻ suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của mình.
Câu 8. Quyền được sống chung với cha, mẹ của trẻ em được pháp luật
quy định như thế nào?
Điều 22 Luật Trẻ em năm 2016 quy định về quyền được sống chung với
cha, mẹ của trẻ em như sau: -
Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ
bảovệ, chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của
pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. -
Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ
vàtiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Câu 9. Tôi được biết, vừa qua, một số trẻ em và cha mẹ đã được Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em tư vấn tâm lý, pháp luật, chính sách rất
hiệu quả và thiết thực, qua đó đã nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp trẻ em
lOMoARc PSD|17327243
và cha mẹ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ. Vậy Tổng đài điện thoại
quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bảo vệ trẻ em?
Trả lời:
Theo Điều 22 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định chi
tiết một số điều của Luật trẻ em, Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em có
nhiệm vụ, quyền hạn như sau: -
Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em cung cấp dịch vụ bảo vệ
trẻem qua điện thoại do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. -
Tiếp nhận thông báo, tố giác từ cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục,
giađình, cá nhân qua điện thoại. -
Liên hệ với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan hoặc có
thẩmquyền; khai thác thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng, môi trường
mạng về nguy cơ, hành vi xâm hại trẻ em để kiểm tra thông tin, thông báo, tố giác ban đầu. -
Chuyển, cung cấp thông tin, thông báo, tố giác hoặc giới thiệu trẻ em
cónguy cơ hoặc bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em tới các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ trẻ em. -
Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ sở cung cấp dịch vụ
bảovệ trẻ em, cá nhân có thẩm quyền, chức năng bảo vệ trẻ em trong phạm vi toàn
quốc để đáp ứng việc tiếp nhận, trao đổi, xác minh thông tin, thông báo, tố giác
về trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi. -
Hỗ trợ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong việc xây
dựng,thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp đối với từng trường hợp trẻ em bị xâm
hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi; theo dõi, đánh giá việc xây dựng
và thực hiện kế hoạch này. -
Tư vấn tâm lý, pháp luật, chính sách cho trẻ em, cha, mẹ, thành viên
giađình, người chăm sóc trẻ em. -
Lưu trữ, phân tích, tổng hợp thông tin để cung cấp, thông tin, thông
báo,tố giác khi có yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, đối
với vụ việc xâm hại trẻ em và các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; thực hiện
báo cáo định kỳ, đột xuất cho cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em và các cơ quan
khác có thẩm quyền, trách nhiệm về bảo vệ trẻ em. lOMoARc PSD|17327243
Số của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em là 111. Mọi người dân
gọi điện đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em được miễn cước cuộc gọi và phí tư vấn.
Câu 10. Nghỉ hè, X (15 tuổi) muốn xin làm ở xưởng thủ công mỹ nghệ
của chị Y để kiếm thêm thu nhập cho gia đình, đã nói với mẹ ý định của mình.
Mẹ X đồng ý nhưng bà lại băn khoăn và sợ việc X có thể phải làm việc quá
sức hoặc bị bố trí công việc không phù hợp. Vậy quyền được bảo vệ của trẻ
em để không bị bóc lột sức lao động được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 26, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có quyền được bảo vệ dưới
mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi,
quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định
của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến
nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Đồng thời, để bảo vệ trẻ em không bị bóc lột sức lao động, Bộ luật lao động
năm 2012 tại Chương XI đã có các quy định cụ thể về người lao động chưa thành
niên, trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc sử dụng lao động trẻ em,
độ tuổi lao động của trẻ em và các công việc của trẻ em.
Do vậy, mẹ X hoàn toàn có thể yên tâm khi X đi làm thêm. Trong trường
hợp người sử dụng lao động vi phạm các quy định của pháp luật về lao động của
trẻ em và liên quan đến trẻ em như thê, X và gia đình cần phải thương lượng với
người sử dụng lao động để làm đúng pháp luật và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Câu 11. A năm nay 15 tuổi. Do bị bạn bè rủ rê, A tham gia đua xe và
gây tai nạn chết người. Hiện nay, A đã bị khởi tố nhưng được cho tại ngoại.
Sắp tới, A sẽ bị Tòa đưa ra xét xử nên mẹ A đang rất hoang mang và lo lắng
không biết A có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng không? Nếu có A
sẽ được bảo vệ như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 30, Luật Trẻ em năm 2016, Trẻ em có quyền được bảo vệ trong
quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và
tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; được trợ giúp pháp lý, được
trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra tấn, truy
bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực về
tâm lý và các hình thức xâm hại khác. lOMoARc PSD|17327243
Đồng thời cũng theo Điều 70 Luật này cũng quy định về các yêu cầu bảo
vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa
nhập cộng đồng: Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng,
phù hợp với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em; Ưu tiên giải quyết nhanh
chóng các vụ viêc liên quan đến trẻ em để giảm thiểu tổn hại đến thể chất và tinḥ
thần của trẻ em; Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện
hợp pháp khác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành
chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em; Người tiến hành tố tụng,
người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải
có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng
ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em; Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp
pháp lý cho trẻ em; Chủ đông phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luậṭ
và tái phạm của trẻ em thông qua viêc kịp thời hỗ trợ, can thiệ p để giải quyết các ̣
nguyên nhân, điều kiên vi phạm pháp luậ t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập ̣
cộng đồng; Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can
thiệp an toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi,
đặc Điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyện vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em; Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp
thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ
sở giáo dục với các cơ quan tiến hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; Ưu tiên
áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc biện pháp giáo dục tại
xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với trẻ em
vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do chỉ được áp dụng sau
khi các biên pháp ngăn chặ n, giáo dục khác không phù hợp; Bảo đảm bí mật đờị
sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm hạn chế trẻ em
phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.
Như vậy, mẹ A có thể hoàn toàn yên tâm vì A là trẻ em nên em có quyền
được bảo vệ trong quá trình tố tụng. Qua đây cần lưu ý cho mẹ trong việc chăm
sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, không để khi sự việc xảy ra mới quan tâm khi đó sẽ
rất phức tạp và phải bị Nhà nước xử lý trách nhiệm khi thực hiện hành vi vi phạm.
Câu 12. Ở địa phương nơi tôi sinh sống vẫn còn hiện tượng trẻ em bị
xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực gia đình. Tôi được biết hiện nay đã Tổng
đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, thiết thực nên cũng
muốn nhờ hỗ trợ, tư vấn. Vậy, Tổng đài hoạt động vào thời gian nào? Khi
được Tổng đài tư vấn có phải trả phí viễn thông và phí tư vấn không?
Trả lời: lOMoARc PSD|17327243
Theo Điều 23 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoạt động 24 giờ tất cả các ngày, được Nhà nước bảo đảm nguồn
lực hoạt động. Tổng đài được sử dụng số điện thoại ngắn 03 số, không thu phí
viễn thông và phí tư vấn đối với người gọi đến Tổng đài điện thoại quốc gia bảo
vệ trẻ em. Để bảo đảm nguồn lực hoạt động, Tổng đài còn được tiếp nhận viện
trợ, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân; được quảng bá số
điện thoại và các dịch vụ của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em theo quy
định của pháp luật. Số điện thoại của Tổng đài là 111.
Câu 13. T sinh ra trong một gia đình nghèo. Bố mẹ T phải chắt chiu
từng đồng cho T đi học. Do ham chơi, T đã nhiều lần bỏ học dẫn đến kết quả
học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, T giận dỗi mắng trả rồi vùng
vằng bỏ đi cả đêm không về nhà. T đã vi phạm những bổn phận gì của trẻ
em đối với cha mẹ và gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 37, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Kính trọng, lễ
phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm,
nguyện vọng với cha mẹ và các thành viên trong gia đình, dòng họ; Học tập, rèn
luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình
những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.
Đồng thời theo Điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định các
quyền và nghĩa vụ của con như sau: Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiên
các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định củạ pháp luât;
được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí ̣ tuệ và đạo
đức; Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ,
giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình; Con chưa thành niên, con đã
thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha
mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc; Con chưa thành niên tham gia công viêc
gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định củạ pháp luât về bảo vệ
, chăm sóc và giáo dục trẻ em; Con đã thành niên có quyềṇ tự do lựa chọn nghề
nghiêp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa,̣ chuyên môn, nghiệp vụ;
tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả
năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc
gia đình, lao đông, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảọ đảm đời sống chung của gia
đình; đóng góp thu nhâp vào việc đáp ứng nhu cầụ của gia đình phù hợp với khả lOMoARc PSD|17327243
năng của mình; Được hưởng quyền về tài sản tương xứng với công sức đóng góp
vào tài sản của gia đình
Như vậy, hành vi của T đã vi phạm bổn phậm của trẻ em, vi phạm pháp luật
về hôn nhân và gia đình. T cần phải chú ý lắng nghe lời khuyên bảo chân thành
của cha mẹ; chịu khó học tập và rèn luyện để trở thành người công dân tốt có trách
nhiệm với gia đình và xã hội… Bố mẹ T cũng cần rút kinh nghiệm; phải liệu lời
khuyên bảo cận thận để tiếp thu, dần dần điều chỉnh, không nên vì bực tức mà đánh mắng T.
Câu 14. Con tôi đã đến tuổi đi học. Tôi muốn biết trẻ em cầm có bổn
phận gì đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác? Trả lời:
Theo Điều 38, Luật Trẻ em năm 2016 đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã
hội và cơ sở giáo dục khác trẻ em có các bổn phận sau đây:Tôn trọng giáo viên,
cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác;
Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè; Rèn luyện đạo
đức, ý thức tự học, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế
hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; Giữ gìn, bảo vệ tài sản và
chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
Đồng thời theo Điều 85 Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm
2009) quy định về trách nhiệm của người học như sau: Thực hiện nhiệm vụ học
tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo
dục khác; Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo
dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy,
điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước; Tham gia lao động và hoạt
động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng
lực; Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; Góp phần xây
dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Câu 15. M ột lần trên đường về nhà , tình cờ A (đang học
lớp 7) thấy 2 bạn cùng lớp có hành vi gây sự và đánh
nhau với 1 bạn ở lớp khác. A nghĩ việc đó không liên
quan gì đến mình nên không báo với thầy cô giáo. Hành
xử của A đã làm tròn bổn phận của trẻ em chưa ? Bổn phận của trẻ
em trong trường hợp này ? Trả lời: lOMoARc PSD|17327243
Theo Điều 39, Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em có bổn phận Tôn trọng, lễ
phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ
mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với khả năng, sức
khỏe, độ tuổi của mình; Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác;
chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ
gìn, sử dụng tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ
tuổi của trẻ em; Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, A phải có bổn phận thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
Việc A không thông báo cho thầy cô giáo biết hành vi của 2 bạn cùng lớp là không
thực hiện đúng bổn phận của mình đối với cộng đồng, xã hội.
Câu 16. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bổn phận của trẻ em
với bản thân như thế nào? Trả lời:
Theo Điều 41, Luật Trẻ em năm 2016, với bản thân mình, trẻ em có bổn phận sau: 1.
Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự,
nhânphẩm, tài sản của bản thân. 2.
Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể. 3.
Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang. 4.
Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và
chấtgây nghiện, chất kích thích khác. 5.
Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực,
đồitrụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
Câu 17. Vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều
tin, bài về những người đã tố giác hành vi xâm hại trẻ em với cơ quan công
an. Vậy để bảo vệ người tố giác hành vi xâm hại trẻ em, việc bảo mật thông
tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 24, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Mọi thông tin, thông báo, tố
giác trong quá trình tiếp nhận, xác minh phải được bảo mật vì lợi ích, sự an toàn
của người cung cấp thông tin và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em có liên quan. lOMoARc PSD|17327243
Quá trình cung cấp, trao đổi thông tin phục vụ cho việc bảo vệ trẻ em giữa
nơi tiếp nhận thông tin và cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, chức năng
bảo vệ trẻ em phải được bảo mật.
Thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền,
chức năng bảo vệ trẻ em phải xác định mức độ bảo mật và phạm vi cung cấp thông tin, báo cáo.
Câu 18. Xin cho biết pháp luật quy định như thế nào về việc bảo đảm
chăm sóc sức khỏe trẻ em?
Theo Điều 43, Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước có chính sách phù hợp với
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ để hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em
được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc
hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã
biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước bảo đảm thực hiện các biện pháp theo dõi sức khỏe định kỳ cho
phụ nữ mang thai và trẻ em theo độ tuổi; chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe ban đầu
và tiêm chủng cho trẻ em; phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; tư vấn và hỗ
trợ trẻ em trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục phù hợp với
độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Ưu tiên tư vấn, bảo vệ, chăm sóc về sức khỏe, dinh dưỡng cho phụ nữ mang
thai, bà mẹ nuôi con dưới 36 tháng tuổi và trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng
tuổi, trẻ em bị xâm hại phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Nhà nước có chính sách, biện pháp tư vấn, sàng lọc, chẩn đoán, Điều trị
trước sinh và sơ sinh; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt là tử vong trẻ sơ sinh;
xóa bỏ phong tục, tập quán có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em.
Nhà nước đóng, hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em theo quy định của
pháp luật về bảo hiểm y tế phù hợp với độ tuổi, nhóm đối tượng và phù hợp với
Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Nhà nước có chính sách, biện pháp để trẻ em được tiếp cận nguồn nước hợp
vệ sinh và Điều kiện vệ sinh cơ bản, bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật. lOMoARc PSD|17327243
Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ủng hộ, đầu tư
nguồn lực để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 19. Do nhà nghèo, bố mẹ M quyết định không cho M đi học lớp 1.
Biết tin đó các bác, các cô ở Hội phụ nữ phường đã đến động viên bố mẹ M
cho con đi học và cho biết nhà nước có chính sách bảo đảm về giáo dục cho
trẻ em. Vậy vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 44, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trợ, bảo đảm
mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ
trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc
thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã
có Điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập,
giáo dục hòa nhập, được học nghề và giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và
pháp luật về lao động.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, bảo đảm công bằng về cơ hội tiếp
cận giáo dục cho mọi trẻ em; giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật; có chính
sách miễn, giảm học phí cho từng nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với Điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
Chương trình, nội dung giáo dục phải phù hợp với từng độ tuổi, từng nhóm
đối tượng trẻ em, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện và
yêu cầu hội nhập; chú trọng giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc và phát
triển nhân cách, kỹ năng sống, tài năng, năng khiếu của trẻ em; giáo dục giới tính,
sức khỏe sinh sản cho trẻ em.
Nhà nước quy định môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,
phòng, chống bạo lực học đường.
Nhà nước có chính sách phù hợp để phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
05 tuổi và chính sách hỗ trợ để trẻ em trong độ tuổi được giáo dục mầm non phù
hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ; khuyến khích, thu hút
các nguồn đầu tư khác để phát triển giáo dục, đào tạo.
Đồng thời theo khoản 1 Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định
Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.
Câu 20. N là một cậu bé có năng khiếu về bóng đá. Em rất thích được
tham gia hoạt động tại Trung tâm văn hóa, thể thao quận để được phát triển lOMoARc PSD|17327243
năng khiếu của mình. Bố mẹ N đã đến Trung tâm văn hóa, thể thao quận để
xin cho N vào tham gia đội bóng đá nhưng lãnh đạo Trung tâm không tiếp
nhận vì cho rằng nhà em ở xa, không phù hợp cho lịch tập luyện của đội bóng
đá. Vấn đề này được quy định như thế nào?
Trả lời
Theo Điều 45, Luật Trẻ em 2016, Nhà nước có chính sách hỗ trợ hoạt động
sáng tạo tác phẩm, công trình văn hóa nghệ thuật; phát triển hệ thống thiết chế
văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em; có chính sách ưu tiên trẻ em khi sử dụng dịch
vụ vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch và tham quan di tích, thắng cảnh. Việc lãnh
đạo Trung tâm văn hóa, thể thao quận không tiếp nhận em vì cho rằng nhà em ở
xa, không tiện cho lịch tập luyện của đội bóng đá là không đúng với quy định của pháp luật.
Câu 21. Trong bảo đảm thông tin, truyền thông cho trẻ em, nhà nước
và xã hội có trách nhiệm gì? Trả lời:
Theo Điều 46 Luật Trẻ em năm 2016, nhà nước bảo đảm trẻ em được tiếp
cận thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, tìm hiểu, học tập, trao đổi kiến thức
qua các kênh thông tin, truyền thông phù hợp.
Các cơ quan thông tin, xuất bản phải dành tỷ lệ nội dung, thời Điểm, thời
lượng phát thanh, truyền hình, ấn phẩm phù hợp cho trẻ em. Thông tin, đồ chơi,
trò chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung
không phù hợp với trẻ em phải thông báo hoặc ghi rõ độ tuổi trẻ em không được sử dụng.
Nhà nước khuyến khích phát triển thông tin, truyền thông phù hợp với sự
phát triển toàn diện của trẻ em; sản xuất, đăng tải nội dung, thông tin với thời
lượng thích hợp cho trẻ em dân tộc thiểu số.
Câu 22. Xin hỏi các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định như thế nào?
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em được quy định tại Điều 47 Luật Trẻ em năm 2016, cụ thể như sau: -
Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo ba cấp độ sau đây: + Phòng ngừa; + Hỗ trợ; + Can thiệp. lOMoARc PSD|17327243 -
Bảo vệ trẻ em phải bảo đảm tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối
hợpchặt chẽ, hiệu quả giữa các cấp, các ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực
hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em. -
Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm
bảo vệtrẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy
trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. -
Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay
thế. Việc đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp tạm thời khi các hình
thức chăm sóc tại gia đình, gia đình nhận chăm sóc thay thế không thực hiện được
hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. -
Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông
tin, được tham gia ý kiến với cơ quan, cá nhân có thẩm quyền trong việc ra quyết
định can thiệp, hỗ trợ để bảo vệ trẻ em. -
Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời
can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Câu 23. Vì bố mẹ đi làm về muộn nên H (8 tuổi) thường hay sang nhà
bạn M chơi. Một lần như thế, H bị bố bạn M sờ soạng khắp cơ thể khiến H
vô cùng sợ hãi. H đã kể chuyện này với bố mẹ. Hỏi trong trường hợp này, gia
đình cháu H cần làm ngay việc gì?
Trả lời:
Theo Điều 51 Luật Trẻ em, Điều 25 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP, trách
nhiệm cung cấp, xử lý thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em như sau: -
Gia đình cháu H có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành
vixâm hại trẻ em, trường hợp em H bị xâm hại đến Tổng đài điện thoại quốc gia
bảo vệ trẻ em hoặc cơ quan có thẩm quyền là cơ quan lao động - thương binh và
xã hội, cơ quan công an các cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã. -
Cơ quan lao động - thương binh và xã hội, cơ quan công an các cấp
vàỦy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý thông tin, thông báo,
tố giác; phối hợp xác minh, đánh giá, điều tra về hành vi xâm hại, tình trạng mất
an toàn hoặc gây tổn hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em. -
Gia đình cháu H có trách nhiệm cung cấp thông tin và phối hợp với
cơquan lao động - thương binh và xã hội các cấp, cơ quan công an các cấp, Ủy
ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc hoặc nơi cháu H cư trú để thực hiện việc lOMoARc PSD|17327243
kiểm tra tính xác thực về hành vi xâm hại, mức độ nguy cơ gây tổn hại đối với trẻ em khi được yêu cầu. -
Trường hợp tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm xâm
hại trẻem thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.
Câu 24. Cháu X 15 tuổi thường xuyên truy cập mạng máy tính để tìm
thêm tài liệu phục vụ học tập. Vậy, trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường
mạng được quy định như thế nào?
Trả lời:
Trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng được quy định tại Điều
54 Luật Trẻ em năm 2016 như sau: -
Cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, truyền
thông,giáo dục và bảo vệ trẻ em khi tham gia môi trường mạng dưới mọi hình
thức; bảo đảm an toàn cho trẻ em trong việc trao đổi, cung cấp thông tin trên môi
trường mạng. Cha, mẹ, giáo viên và người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm giáo
dục kiến thức, hướng dẫn kỹ năng để trẻ em biết tự bảo vệ mình khi tham gia môi trường mạng. -
Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, cung cấp sản phẩm, dịch vụ
thôngtin, truyền thông và tổ chức các hoạt động trên môi trường mạng phải thực
hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em theo
quy định của pháp luật; các biện pháp hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại trên môi trường mạng. -
Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan, tổ chức, cá nhận trong bảo vệ
trẻem trên môi trường mạng được hướng dẫn tại Chương IV Nghị định 56/2017/NĐ-CP.
Câu 25. Xin hỏi, pháp luật quy định về các yêu cầu để bảo vệ trẻ em
trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập
cộng đồng như thế nào?
Trả lời:
Các yêu cầu bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính,
phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng được quy định tại Điều 70 Luật Trẻ em như sau: -
Bảo đảm trẻ em được đối xử công bằng, bình đẳng, tôn trọng, phù
hợpvới độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em. lOMoARc PSD|17327243 -
Ưu tiên giải quyết nhanh chóng các vụ viêc liên quan đến trẻ em đệ̉
giảm thiểu tổn hại đến thể chất và tinh thần của trẻ em. -
Bảo đảm sự hỗ trợ của cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp
phápkhác đối với trẻ em trong suốt quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em. -
Người tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành
chính,luật sư, trợ giúp viên pháp lý phải có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa
học giáo dục đối với trẻ em; sử dụng ngôn ngữ thân thiện, dễ hiểu với trẻ em. -
Bảo đảm quyền được bào chữa, trợ giúp pháp lý cho trẻ em. -
Chủ đông phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật và tái
phạṃ của trẻ em thông qua viêc kịp thời hỗ trợ, can thiệ p để giải quyết các nguyêṇ
nhân, điều kiên vi phạm pháp luậ t, giúp trẻ em phục hồi, tái hòa nhập cộng ̣ đồng. -
Bảo đảm kịp thời cung cấp các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can
thiệpan toàn, liên tục, đầy đủ, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh, độ tuổi,
đặc Điểm tâm lý, sinh lý của từng trẻ em trên cơ sở xem xét và tôn trọng ý kiến,
nguyện vọng, tình cảm và thái độ của trẻ em. -
Bảo đảm sự liên kết chặt chẽ, kịp thời giữa các cơ quan, tổ chức, cơ
sởcung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, gia đình, cơ sở giáo dục với các cơ quan tiến
hành tố tụng, xử lý vi phạm hành chính. -
Ưu tiên áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp hoặc
biệnpháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành
chính đối với trẻ em vi phạm pháp luật; biện pháp cưỡng chế và hạn chế tự do chỉ
được áp dụng sau khi các biên pháp ngăn chặ n, giáo dục khác không phù hợp.̣ -
Bảo đảm bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; áp dụng các biện pháp
cầnthiết nhằm hạn chế trẻ em phải xuất hiện trước công chúng trong quá trình tố tụng.
Như vậy, trong quá trình tố tụng/xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái
hòa nhập cộng đồng đối với cháu Vũ Văn X (11 tuổi) và Trần Văn Y (12 tuổi) cần
đảm bảo các yêu cầu như quy định trên.
Câu 26. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em B (10 tuổi) phải làm thêm
tại một cửa hàng bán phở trên thành phố. Trong quá trình làm việc, B nhiều
lần bị chủ cửa hàng ngược đãi, hành hạ làm em bị tổn hại về thể chất và tinh
thần. Vụ việc sau đó bị phát giác và chủ cửa hàng đã bị khởi tố về tội hành
hạ người khác. Em B được xác định là người bị hại, đồng thời là người làm
lOMoARc PSD|17327243
chứng trong vụ án. Để bảo vệ em B khi tham gia vào quá trình tố tụng, các
biện pháp nào sẽ được áp dụng?
Trả lời:
Do em B mới 10 tuổi nên theo Điều 1 Luật trẻ em năm 2016 em B là trẻ
em. Theo khoản 2 Điều 71 Luật Trẻ em năm 2016, khi tham gia vào quá trình tố
tụng với vai trò là người bị hại và người làm chứng mà bị tổn hại về thể chất, tinh
thần, em B có thể được áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây:
1. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ bao gồm:
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ
em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền
được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt
của Nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình, cộng đồng)
+ Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận
chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em.
2. Các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ can thiệp bao gồm:
+ Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em
bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần can thiệp;
+ Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe
dọa hoặc đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;
+ Bố trí chăm sóc thay thế tạm thời hoặc lâu dài cho trẻ em không thể sống
cùng cha, mẹ vì sự an toàn của trẻ em; cha, mẹ không có khả năng bảo vệ, nuôi
dưỡng trẻ em hoặc chính là người xâm hại trẻ em.
+ Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;
+ Tư vấn, cung cấp kiến thức cho cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành
viên gia đình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt về trách nhiệm và kỹ năng bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục hòa nhập cho trẻ em thuộc nhóm đối tượng này;
+ Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người
chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Các biện pháp hỗ trợ trẻ em bị xâm hại và gia đình của trẻ em nhằm hỗ
trợ, bảo đảm mọi trẻ em được chăm sóc sức khỏe, ưu tiên cho trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt, trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em lOMoARc PSD|17327243
đang sinh sống tại các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ, bảo đảm mọi trẻ em được đi học, giảm thiểu
tình trạng trẻ em bỏ học; có chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em đang sinh sống tại
các xã biên giới, miền núi, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn được tiếp cận giáo dục phổ cập, giáo dục hòa nhập, được học nghề và
giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi và pháp luật về lao động; hỗ trợ trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận chính sách trợ giúp xã hội
và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện Điều kiện sống cho trẻ em.
+ Theo dõi, đánh giá sự an toàn của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại.
Ngoài ra, trẻ em là người làm chứng còn được bảo vệ an toàn tính mạng,
sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư; hạn chế tối đa việc dẫn
giải, gây áp lực về tâm lý.
Câu 27. Anh C là công chức làm việc tại Ủy ban nhân dân xã X và được
giao phụ trách công tác bảo vệ trẻ em. Tại xã X xảy ra trường hợp một nhóm
học sinh cấp hai gồm các em 14, 15 tuổi tổ chức đánh nhau. Nhóm học sinh
này đã nhiều lần bị công an xã đưa về đồn để xử lý. Vậy trong quá trình tố
tụng xử lý vi phạm hành chính, phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cho nhóm
học sinh này trách nhiệm của anh C được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 72 Luật Trẻ em năm 2016, anh C có trách nhiệm sau đây: 1.
Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người
chămsóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp pháp lý, xã hội, y tế, giáo
dục và các nguồn trợ giúp khác. 2.
Tìm hiểu, cung cấp thông tin về hoàn cảnh cá nhân và gia đình của
trẻem cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi
phạm hành chính để áp dụng các biện pháp xử lý, giáo dục và ra quyết định khác phù hợp. 3.
Tham gia vào quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính có liên
quanđến trẻ em theo quy định của pháp luât hoặ c theo yêu cầu của người có thẩṃ
quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; tham
gia cuộc họp của Hội đồng tư vấn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính
giáo dục tại xã, phường, thị trấn và quá trình xem xét tại Tòa án để áp dụng biện
pháp đưa trẻ em vào trường giáo dưỡng. lOMoARc PSD|17327243 4.
Theo dõi, hỗ trợ viêc thi hành các biện pháp giáo dục tại xã, phường,̣
thị trấn, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính, tái hòa nhâp cộng đồng ̣ đối
với trẻ em vi phạm pháp luât; kiến nghị áp dụng biện pháp bảo vệ phù hợp ̣ đối
với trẻ em vi phạm pháp luât theo quy định tại Khoản 1 Điều 71 của Luật trẻ ̣ em bao gồm:
+ Các biện pháp bảo vệ cấp độ hỗ trợ bao gồm: Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt; hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ em được tiếp cận
chính sách trợ giúp xã hội và các nguồn trợ giúp khác nhằm cải thiện điều kiện sống cho trẻ em.
+ Các biện pháp bảo vệ cấp độ can thiệp bao gồm: Chăm sóc y tế, trị liệu
tâm lý, phục hồi thể chất và tinh thần cho trẻ em bị xâm hại, trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt cần can thiệp; tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho
cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
+ Tìm kiếm đoàn tụ gia đình nếu thuôc trường hợp không có nơi cư trú ̣ ổn định;
+ Áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế theo quy định của Luật Trẻ em
năm 2016 trong trường hợp trẻ em không còn hoặc không xác định được cha mẹ;
không thể sống cùng cha, mẹ; không xác định được nơi cư trú trong thời gian thực
hiện quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc biện pháp thay thế xử lý vi
phạm hành chính của cơ quan có thẩm quyền;
+ Hỗ trợ gia đình giám sát, quản lý, giáo dục trẻ em;
+ Các biên pháp bảo vệ khác như: biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ̣ phòng
ngừa; biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ và biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ
can thiệp khi xét thấy thích hợp.
5. Tham gia xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trẻ em và theo dõi việc
thực hiện; kết nối dịch vụ và hỗ trợ việc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em.
Câu 28. Sau khi kết hôn, A và B có 02 người con, một trai một gái. Trong
quá trình chăm sóc giáo dục cho hai con, hai người hay cãi vã do mâu thuẫn về
phương pháp nuôi dạy giáo dục. Anh A cho rằng trẻ em cần phải lễ phép nghe
lời người lớn, không được cãi lại bất cứ chuyện gì là thiếu lễ phép. Trong cuộc
sống gia đình, anh A thường xuyên áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái mà
không chịu lắng nghe suy nghĩ của con. Chị B cho rằng cách dạy con của anh A
là gia trưởng, không đúng và đã vi phạm đến quyền tham gia của trẻ em vào
lOMoARc PSD|17327243
các vấn đề trong gia đình. Vậy cha mẹ có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm sự
tham gia của trẻ em trong gia đình?
Trả lời:
Theo Điều 75 Luật Trẻ em năm 2016 cha mẹ và các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm: Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi, giải thích ý kiến,
nguyện vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và Điều
kiện, hoàn cảnh của gia đình; Tạo điều kiện, hướng dẫn trẻ em tiếp cận các nguồn
thông tin an toàn, phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển toàn diện của trẻ
em; Tạo điều kiện để trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng đối với những quyết
định, vấn đề của gia đình liên quan đến trẻ em; Không cản trở trẻ em tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp, trừ trường hợp vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Như vậy, việc làm của anh A đã vi phạm Luật Trẻ em về trách nhiệm của
người cha trong việc bảo đảm sự tham gia của của con cái trong gia đình.
29. Chị B là giáo viên Trường trung học cơ sở X. Năm học 2017, chị B được
giao chủ nhiệm lớp 6A với nhiều em học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích
tham gia các hoạt động tập thể. Để tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt
động chung, chị B muốn biết Luật Trẻ em quy định về trách nhiệm của nhà
trường trong bảo đảm sự tham gia của trẻ em như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 76 Luật Trẻ em năm 2016 trong việc bảo đảm sự tham gia của
trẻ em trong nhà trường có trách nhiệm sau đây: 1.
Tổ chức và tạo Điều kiện để trẻ em được tham gia các hoạt động
Độithiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
câu lạc bộ, đội, nhóm của trẻ em trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; các
hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội; 2.
Cung cấp thông tin chính sách, pháp luật và quy định về giáo dục
cóliên quan đến học sinh; công khai thông tin về kế hoạch học tập và rèn luyện,
chế độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy định; 3.
Tạo điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng
vềchất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường
giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm; 4.
Tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết
theophạm vi trách nhiệm được giao hoặc chuyển đến cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền để xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết đến trẻ em. lOMoARc PSD|17327243
Câu 30. Theo Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo đảm cho trẻ em được
sống với cha mẹ được quy định như thế nào?
Việc bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ được quy định tại Điều 96
Luật Trẻ em năm 2016 như sau: 1.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình bảo
đảmđiều kiện để trẻ em được sống với cha, mẹ. 2.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
phảichấp hành quy định của pháp luật và quyết định của cơ quan, cá nhân có thẩm
quyền về việc hạn chế quyền của cha, mẹ; tách trẻ em khỏi cha, mẹ để bảo đảm
an toàn và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Câu 31. Chị M đang mang thai tháng thứ 8 và muốn biết các quy định
của pháp luật về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em để giúp vợ chồng chị
nuôi dạy con, đúng pháp luật?
Trả lời:
Theo Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016, Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và
các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng,
quản lý, giáo dục trẻ em; dành Điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển
liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên
liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm để được hướng dẫn, trợ giúp
trong quá trình thực hiện trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm chế độ dinh dưỡng
phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng độ tuổi.
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu, phòng bệnh cho trẻ em.
Phụ nữ mang thai có trách nhiệm tiếp cận dịch vụ y tế để được tư vấn sàng
lọc, phòng ngừa các bệnh tật bẩm sinh cho trẻ em.
Cha, mẹ, người giám hộ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; trau
dồi kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo môi trường
lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.”
Như vậy, để bảo đảm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con đúng pháp luật,
chị M cần tuân thủ đúng theo quy định tại Điều 98 Luật Trẻ em năm 2016 nêu trên. lOMoARc PSD|17327243
Câu 32. T vừa tốt nghiệp trung học cơ sở. Dù bản thân học giỏi và nhà
không khó khăn nhưng cha, mẹ muốn em không tiếp tục học lên trung học
phổ thông để ở nhà phụ giúp công việc buôn bán của gia đình. T cho rằng
cha, mẹ em vi phạm quyền được học tập của trẻ em. T muốn biết việc bảo
đảm quyền học tập của trẻ em được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016, vấn đề bảo đảm quyền học tập, phát
triển năng khiếu, vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch của trẻ em
được quy định như sau: 1.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong
gia đình có trách nhiệm gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; tự học để có
kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận của
trẻ em; tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em. 2.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em có trách nhiệm bảo đảm
chotrẻ em thực hiện quyền học tập, hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập
theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn. 3.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em phát hiện, khuyến khích,
bồidưỡng, phát triển tài năng, năng khiếu của trẻ em. 4.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em tạo điều kiện để trẻ em
đượcvui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.
Như vậy cha, mẹ T có trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của em, cho em
tiếp tục theo học lên trung học phổ thông. Việc cha, mẹ của T muốn em nghỉ học
để phụ công việc buôn bán của gia đình khi em mới vừa tốt nghiệp trung học cơ
sở là trái quy định tại Điều 99 Luật Trẻ em năm 2016.
Câu 33. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về bảo vệ tính mạng, thân
thể, nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em như thế nào? Trả lời:
Theo Điều 100 Luật Trẻ em năm 2016, việc bảo vệ tính mạng, thân thể,
nhân phẩm, danh dự, bí mật đời sống riêng tư của trẻ em được quy định như sau:
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia
đình có trách nhiệm sau đây: a)
Trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân
cách,quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng ngừa tai nạn lOMoARc PSD|17327243
thương tích cho trẻ em; phòng ngừa trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có nguy
cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại; b)
Chấp hành các quyết định, biện pháp, quy định của cơ quan, cá
nhân cóthẩm quyền để bảo đảm sự an toàn, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân
phẩm, danh dự và bí mật đời sống riêng tư của trẻ em; c)
Bảo đảm để trẻ em thực hiện được quyền bí mật đời sống riêng tư của
mình, trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ trẻ em và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. 2.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người hành nghề
khámbệnh, chữa bệnh có trách nhiệm trong việc phát hiện, tố giác, thông báo cho
cơ quan, cá nhân có thẩm quyền về hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em có
nguy cơ bị xâm hại hoặc đang bị xâm hại trong và ngoài gia đình. 3.
Cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em có trách nhiệm lựa chọn người
bàochữa hoặc tự mình bào chữa cho trẻ em trong quá trình tố tụng theo quy định của pháp luật.
Câu 34. Do cháu X (8 tuổi) mồ côi cả cha lẫn mẹ nên chị H được Tòa
án ra quyết định là người giám hộ của cháu. Vậy chị H có trách nhiệm gì
trong việc bảo đảm quyền dân sự của cháu X?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 101 Luật Trẻ em năm 2016, khi làm người giám hộ
cho cháu X, chị H có trách nhiệm sau: -
Có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện
chotrẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm
trong trường hợp để trẻ em thực hiện giao dịch dân sự trái pháp luật. -
Phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo
quyđịnh của pháp luật. -
Trường hợp trẻ em gây thiệt hại cho người khác thì cha, mẹ, người
giámhộ của trẻ em phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo
quy định của pháp luật.
Câu 35. Chị Q là giáo viên mầm non đã nhiều năm. Đôi lúc có người
nói với chị rằng trách nhiệm giáo dục để trẻ em thực hiện được quyền và bổn
phận của mình là trách nhiệm của các cô giáo, gia đình không có trách nhiệm
gì trong vấn đề này làm chị hết sức bất bình. Vậy việc quản lý trẻ em và giáo
lOMoARc PSD|17327243
dục để trẻ em thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em được quy định như thế nào? Trả lời:
Theo Điều 102 Luật Trẻ em năm 2016, cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc
trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc quản lý, giáo
dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em
theo quy định về quyền và bổn phận của trẻ em.
Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình
phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu, nhận
thức đầy đủ và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em theo quy định về
quyền và bổn phận của trẻ em.
Như vậy, căn cứ theo quy định trên, việc giáo dục để trẻ em thực hiện được
quyền và bổn phận của trẻ em là trách nhiệm không chỉ của các thầy, cô giáo và
nhà trường mà còn là trách nhiệm của cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình.