-
Thông tin
-
Quiz
4 Hình thái nghệ thuật múa - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa
4 Hình thái nghệ thuật múa - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn hóa dân gian 43 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
4 Hình thái nghệ thuật múa - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa
4 Hình thái nghệ thuật múa - Văn hóa dân gian | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn hóa dân gian 43 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Khánh Hòa
Preview text:
4 Hình thái nghệ thuật múa
- Hình thái múa là một hình thái ý thức xã hội, nó phụ thuộc vào
quy luật chung của tự nhiên và xã hội. Là một tập hợp hoạt động về nghệ thuật múa.
- Hình thái múa được xác định bởi các tiêu chí là: hình dạng bên
ngoài thực hiện tính chất, nội dung, mục đích và đối tượng của từng hình thái.
- Hình thái nghệ thuật múa gồm 3 loại : Múa nhân gian.Múa tín ngưỡng,Múa cung đình
1. Hình thái múa dân gian:
- Múa nhân gian là một điệu múa phổ biến trong cộng đồng các dân tộc Hình thái này được
truyền từ đời này sang đời khác và
được sử dụng trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Múa dân gian
biểu hiện tri thức văn hoá của quần chúng nhân dân, biểu hiện
bản chất múa của văn hoá dân tộc. Múa dân gian phản ánh sức
sáng tạo, tài năng của nhân dân.Múa dân gian trong mỗi dân tộc
có nhiều loại khác nhau. Sự khác nhau đó đem lại tính phong
phú trong hình thài múa dân gian và phong cách cũng như khả năng nghệ thuật.
Có 2 loại múa: Múa sinh hoạt và múa biểu diễn +Múa sinh hoạt
Là loại hình múa gắn bó mật thiết với đời sống có sức thu hút
lôi cuốn mạnh mẽ, đem lại những giá trị tích cực cho mỗi dân
tộc. Múa sinh hoạt thường sử dụng rất rộng rãi trong mọi trường hợp.
Ví dụ: Múa Lăm Vông (Lào), Múa ương ca (Trung Quốc), Múa
Khôrô (Bungari), Xòe vòng (Thái - Việt Nam)
-Múa ương ca (Trung Quốc). Đây là một điệu vũ tập thể, thường
theo cặp đôi nam nữ, với trang phục rực rỡ hoặc ăn mặc bình thường.
Múa Lăm Vông (Lào) Lăm tơi có sức kích thích kỳ lạ đối với
mỗi người Lào. Họ múa rất say sưa có khi múa thâu đêm. Có thể
nói toàn dân tộc Lào ai cũng biết và điều yêu thích múa Lăm Vông. +Múa biểu diễn
Múa biểu diễn là một trong hai loại của hình thái múa dân gian
được kết tinh những nét tinh hoa đặc sắc của nên nghệ thuật
múa dân tộc. Bản chất của múa biểu diễn là múa dân gian ở
trình độ cao Âm nhạc với múa đã hợp thành một thể thông nhất
toàn diện nội dung tích chất, chất liệu,tạo hình,kết câu và màu
sắc độc đáo của nghệ thuật.
Những điệu múa nổi tiếng: "Những anh chàng không may" của
Ukren, "Hái chè bắt bướm" (Trung Quốc), "Múa hoa Chămpa"
2. Hình thái múa tín ngưỡng
Múa tín ngưỡng là một loại hình múa dân gian biểu hiện cho các
loại nghi lễ tâm linh của người dân. Múa tín ngưỡng thể hiện sự
tôn kính và cầu mong sự che chở, phù hộ của các đấng thần linh,
trời, Phật… Múa tín ngưỡng cũng thể hiện sự giao lưu và hòa
nhập văn hoá giữa các dân tộc
+ Múa tín ngưỡng Ai Cập :Ai Cập - Triều đại cổ xưa với nền
văn minh và thần thoại ấn tượng. Các vị thần thường đại diện
cho những yếu tố tự nhiên như: Thần Nut (thần bầu trời), Geb
(thần đất), Ra (thần mặt trời),... Một vài vị thần được lấy cảm
hứng từ các loài vật ở Ai Cập cổ đại: thoth (cò), Anubis (chó
rừng), Horus (chim ưng),.. Osiris, Isis,... Những vị thần sinh sôi
và sự sống được người Ai Cập rất tôn thờ. Hằng năm người ta
làm lễ cúng để thể hiện lòng biết ơn tới các vị thần đã mang đến
cuộc sống ấm no cho con người, các điệu múa được lấy cảm
hứng từ hoạt động lao động hằng ngày của con người như múa
đội lúa, múa cày cấy. Những điệu múa mang tính chất, phản ánh
cuộc sống hằng ngày nên rất được nhân dân yêu thích.
Những điệu múa nổi bật:Múa thờ Ra (thần mặt trời),Múa thờ Osiris ( thần tự nhiên)
+Múa tín ngưỡng Việt Nam:
Múa tín ngưỡng Việt Nam phản ánh khía cạnh tâm linh trong
sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của dân chúng. Đó là các điệu múa
hầu đồng của người Việt phục vụ cho các nghi lễ tâm linh
VD:Múa hầu bóng: là một loại múa lên đồng của ngườiViệt
Múa Then: là một loại múa của dân tộc Tày, NùngMúa lăm
vông: là một loại múa của dân tộc Xtiêng ở Tây Nguyên 3. Múa cung đình
Múa cung đình là một loại hình múa truyền thống chỉ phục vụ
cho tầng lớp vua quan trong triều đình. Múa cung đình có quy
cách, kỹ thuật, kết cấu và môi trường trình diễn ổn định và có
tính chuyên nghiệp. Múa cung đình gắn kết với âm nhạc như
nhạc hát và nhạc đàn. Múa cung đình thể hiện các nghi lễ, lễ lạc
và các đề tài nội dung có hình tượng nghệ thuật độc đáo mang rõ
nét tâm hồn và truyền thống
+ Múa sinh hoạt cung đình:
- Múa sinh hoạt cung đình được coi như một khóa mục cần thiết
đối với các hoàng tử, thái tử, các quan văn, võ trong triều. Ở các
nước phương Đông, vua quan, quí tộc không trực tiếp tham gia
múa mà chủ yếu là thưởng thức. Nhất là các nước Đông Nam Á
còn bảo tồn khá nhiều điệu múa cung đình như múa cung đình
Campuchia, Thái Lan, Việt Nam,...
+Múa biểu diễn cung đình:
- Đây là loại múa phổ biến của hình thái múa cung đình. Nó tồn
tại ở hầu hết các giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến ở
các nước. Múa biểu diễn múa cung đình là tiêu biểu cho khả
năng tài nghệ rực rỡ nhất của hình thái múa cung đìnhNội dung
múa biểu diễn cung đình là cả ngợi, chúc tụng vua ban,các sự
tích anh hùng của các công hầu khanh tướng. Còn cả ngợi múa
tình cao thượng của các hoàn tử công chúa vượt mọi trở ngại để
bảo vệ tình yêu Múa biểu diễn cung đình ngày càng phát triển
phức tạp về kỹ thuật, hình thái, về thể loại.
Các loại hình múa cung đình:Múa Bát Dật,Múa Lục Cúng,Múa Tứ Linh