83 câu đề cương môn luật hiến pháp | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, là hệ thống các quy tắcgốc, cơ bản và quan trọng nhất về giới hạn quyền lực nhà nước, bảo vệquyền, tự do của con người; do cơ quan nhà nước cao nhất ban hành; đượcsoạn thảo, sửa đổi theo một quy trình đặc biệt, ưu thế hơn so với các đạo luậtthường và do đó có giá trị pháp lý cao nhất, được bảo vệ thông qua cơ chếbảohiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp
Là các quy phạm pháp luật, sự hình thành và phát triển các quy phạm, các tri
thức, các quan điểm khoa học về việc tchức quyền lực NN thuộc về nhân
dân. Từ đó tìm ra các quy luật phát triển khách quan của ngành luật, loại trừ
những quy phạm lỗi thời, vạch ra khuynh hướng phát triển của tổ chức quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Câu 2. Khái niệm Hiến Pháp
Hiến pháp đạo luật bản của một quốc gia, hệ thống các quy tắc
gốc, bản quan trọng nhất về giới hạn quyền lực nhà nước, bảo vệ
quyền, tự do của con người; do quan nhà nước cao nhất ban hành; được
soạn thảo, sửa đổi theo một quy trình đặc biệt, ưu thế hơn so với các đạo luật
thường do đó gtrị pháp cao nhất, được bảo vệ thông qua chế
bảo hiến.
Câu 3. Sự hình thành phát triển của Hiến Pháp
- Khi mới xuất hiện loài người: giai cấp thống trị đặt ra các quy tắc chủ
quan, tạo thành thể thức tổ chức quyền lực nhà nước những thể thức
bất thành văn - sở cho việc lạm dụng quyền lực nhà nước, vi phạm
quyền lợi của nhiều người dân. Họ giải thích: quyền lực là “thẩm quyền”
do đấng siêu nhiên” tạo ra, như một thứ cảu cải. “Thần dân” không
quyền gì, phải cam chịu và phục tùng theo như một lẽ tự nhiên.
- Xã hội phát triển, loài người nhận ra việc tổ chức NN không phải thần
mà xuất phát từ nhân dân. Các cá nhân không thể sống một cách biệt lập,
cần liên kết thành một cộng đòng dưới sự quản của NN. Tuy nhiên
NN bên cạnh chức năng duy trì, bảo đảm cuộc sống con người lại
một chủ thể xâm phạm một cách nguy hiểm đến con người. Do đó phải
một khế ước giữa những người dân với người đại diện cho nhân dân
quản lý xã hội, gọi là Hiến pháp.
- Bản văn tính chất Hiến pháp đầu tiên Đại Hiến chương Anh (1215)
giới hạn quyền lực NN Anh thừa nhận một số quyền tự do của con
người. Mặc vậy, theo nghĩa hiện đại, Hiến pháp thành văn đầu tiên
Hiến pháp Hoa Kỳ (1787).
lOMoARcPSD| 45936918
- Trong thời đầu (cuối TKXVIII đến hết TKXIX), các Hiến pháp chủ
yếu được xây dựng ở Bắc Mĩ và Châu Âu, sau đó lan dần ra một số nước
Châu Á và Châu Latinh. Phải từ sau thập kỉ 1949, số quốc gia trên
thế giới có Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt ở khu vực châu Á và châu Phi,
cùng với thắng lợi của phong trào giành độc lập dân tộc stan của
hệ thống thuộc địa của các nước thực dân châu Âu. Hiện nay, không chỉ
các quốc gia mà một số lãnh thổ trên thế giới cũng ban hành Hiến pháp.
- Trong giai đoạn đầu (còn gọi Hiến pháp cổ điển) thường nội dung
hẹp. Kể tsau 1917, xuất hiện hình hiến pháp của các nước hội
chủ nghĩa với nội dung rộng hơn nhiều. Xen giữa 2 trường phái này
một dạnh hiến pháp có nội dung trung hòa.
- Quá trình phát triển bao gồm cả việc sửa đổi hoặc thay thế hiên pháp.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã từng nhiều lần sửa đổi hoặc
thay thế Hiến pháp (VD: HP Mỹ từ 1787 đến nay đã trải qua 27 lần tu
chính)
Câu 4. Phân tích nhận định “Hiến pháp một bản khế ước hội”
- Theo từ điển pháp luật Black, Hiến pháp là “…một hợp đồng giữa chính
quyền người dân, theo đó quyền cai trị của chính quyền do ngườ
dân giao cho”.
- Sự ra đời của Nhà nước sản phẩm của một Khế ước (Hợp đồng) được
kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không nhà
nước dựa trên sở mỗi người tự nguyện nhường một phần trong số
quyền tự nhiên vốn của mình giao cho một tchức đạcbiệt, đó nhà
nước.
- Hiến pháp nền tảng cho việc tổ chức nhà nước quản hội.
thế, việc xây dựng Hiến pháp cũng nghĩa việc xác định cách thức
các mối quan hệ bản trong hội sđược giải quyết như thế nào. Do
chủ quyền nhân dân quyền lực tối cao một quốc gia nên về nguyên
tắc chỉ nhân dân mới quyền xây dựng hiến pháp. Vấn đề này,
Thomas Paine từng nói: Hiến pháp không phải đạo luật của một
chính phủ đạo luật của một dân tộc nhằm cấu thành nên chính
phủ…”. Quá trình xây dựng Hiến pháp tất yếu diễn ra những tranh luận
thỏa hiệp giữa các nhân nhóm công dân nhằm tìm ra cách thức
tổ chức nhà nước và quản hội mang lại nhiều lợi ích tốt nhất cho tất
cả mọi chủ thể.
lOMoARcPSD| 45936918
Có thể nói, Hiến pháp là một khế ước xã hội, mặc dù trên thực tế điều
này không bao giờ chính xác hoàn toàn, bởi rất ít khi tất cả nhân
nhóm trong hội một quốc gia đều thể tham gia vai
trò, ảnh hưởng thực sự trong quá trình xây dựng Hiến pháp.
Câu 5. Tại sao Hiến pháp phương thức giới hạn quyền lực Nhà nước?
Bên cạnh việc NN chức năng phải duy trì đảm bảo cho cuộc sống của
con người trước những sự xâm phạm của chủ thể khác, thì cũng chính NN lại
một chủ thể xâm phạm một cách nghiêm trọng đến con người. NN xét
cho cùng cũng chính do con người tạo nên, nên NN cũng mang theo những
bản tính tốt xấu của con người. Lâm Ngữ Đường một nhà nghiên cứu
văn hóa Trung Quốc – mạnh dạn cho rằng: nội dung cơ bản của Hiến pháp là
phải có quy định ngăn ngừa bản tính xấu vốn có của người cầm quyền. Khác
với các đạo luật bình thường khác, Hiến pháp phải những quy định thể
hiện tâm của hành vi con người. Bởi vậy, trong Hiến pháp phải chứa đầy
đủ những nội dung giới hạn quyền lực.
Câu 6. Tại sao Hiến Pháp đạo luật bảo vệ quyền bản của con người?
- Một trong những chức năng bản của hiến pháp là bảo vệ các quyền
con người, quyền công dân. Thông qua HP, người dân xác định những
quyền của mình nhà nước phải tôn trọng đảm bảo thực hiện,
cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
- Với tính chất văn bản pháp hiệu lực tối cao, hiến pháp là bức
tường chắn quan trọng nhấtđể ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm
phạm quyền con người , quyền công dân, cũng như nguồn tham chiếu
đầu tiên người dân thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi
phạm. Hiệu lực bảo vệ quyền con người, quyền công dân của HP còn
được phát huy thông qua hệ thống chế quyền bảo vệ, cụ thể như thông
qua hệ thống tòa án pháp, các quan nhân quyền quốc gia, quan
thanh tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp.
Câu 7. Ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiến Pháp
1. Đối với một quốc gia
lOMoARcPSD| 45936918
+ mọi QG, HP đều được coi đạo luật gốc của quốc gia, nên tảng xay
dựng các đạo luật thông thường khác. Mọi đạo luật thông thường đều nhằm
cụ thể hóa các chế định, quy phạm của HP, vậy, không được trái với
HP.
+ Một bản HP tốt là nền tảng để tạo lập một thể chế chính trị dân chủ và một
nhà nước minh bạch, quản hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền lợi của
người dân. Đây những yếu tố không thể thiếu để một quốc gia n định
phát triển. Sự thịnh vượng hay suy yếu của một quốc gia gắn liền với hiến
pháp.
2. Đối với mỗi người dân
+ Một bản HP tốt giúp tạo lập một nền dân chủ thực sự, trong đó mọi người
dân thể tdo bày tỏ tưởng, ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề
của đất nước và bản thân mình không hề sợ hãi bị đàn áp hay trừng phạt.
Đây tiền đề để phòng chống lạm quền, tham nhũng
+ Một bản HP tốt cũng đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ các quyền con
người, quyền công dân phù hợp với các chuẩn mực chung của cộng đồng
quốc tế, cũng như các chế cho phép mọi người dân thể sử dụng để bảo
vệ các quyền của mình khi bị vi phạm. HP tốt công cụ pháp lí đầu tiên
quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền công dân
+ Cuối cùng, bản HP tốt sẽ tạo sự ổn định phát triển của đất nước, qua đó
giúp người dân thoát khỏi sự đói nghèo
Câu 8. PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP
- Phân chia theo hình thức chứa đựng các quy định của Hiến pháp
Hiến pháp bất thành n
Tổng thể các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật được hình
thành theo tập tục, án lệ cảu Tòa án, quy đinh về tổ chức quyền lực
NN.
KHÔNG được NN tuyên bố hoặc ghi nhận => các quy tắc Hiến
pháp KHÔNG tính trội so với các đạo luật thường về quy trình
soạn thảo, sửa đổi giá trị pháp lý.
Hiến pháp này chỉ được định nghĩa về nội dung ko nghĩa về
hình thức.
Các nước Hiến pháp bất thành văn hiện nay Anh, Niu-di-lân,
I-xraen.
Hiến pháp thành văn
lOMoARcPSD| 45936918
Các quy định Hiến pháp được viết thành văn bản nhất định, thể
bao gồm nhiều văn bản.
Nhất thiết phải được NN tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật cơ bản
của quốc gia.
- Phân chia theo tính chất nội dung của các quy định chứa đựng trong
Hiến pháp
Hiến pháp cổ diển
những Hiến pháp được thông qua từ thế kỷ 18,19 nhưng còn
hiệu lực pháp lý như Hiến pháp Mỹ 1787, Na Uy 1814…
Đối tượng điều chỉnh: những vấn đề bản về tổ chức quyền lực
NN; quyền, tdo của con người (về chính trị, dân sự); KHÔNG
điều chỉnh kinh tế - văn hóa hội
Mức độ điều chỉnh: tầm mô, mang tính khái quát cao => bền
vững, tránh sửa đổi thường xuyên.
Một số Hiến pháp tuy ra đời muộn hơn nhưng cũng được coi
Hiến pháp cổ điển như Hiến pháp Áo 1920, Thụy Điển 1974
Hiến pháp hiện đại
Thông qua sau chiến tranh thế giới thứ I, II
Chứa đựng nhiều nội dung dân chủ, sự thỏa hiệp giữa các giai cấp
Bổ sung một số quyền công dân mới (tự do bầu cử, việc làm,
bình đẳng giới)
Mở rộng phạm vi và mức độ điều chỉnh => thiếu tính ổn định
dụ: Hiến pháp Pháp 1946, Nhật Bản 1947, Đức 1949
- Phân chia theo thủ tục thông qua, sửa đổi Hiến pháp
Hiến pháp nhu tính
thể sửa đổi bởi chính quan lập pháp
Thủ tục thông qua như các đạo luật thường
KHÔNG tính ưu thế, KHÔNG sự phân biệt đẳng cấp với luật
thường
Hiến pháp cương tính
ưu thế đặc biệt, phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp
Được Quốc hội lập hiến thông qua
khả năng thay đổi bổ sung sau khi HIến pháp trở nên lạc hậu
- Phân chia theo bản chất của Hiến pháp
Hiến pháp bản chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 45936918
Trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên bố quyền tư hữu liệu sản xuất,
quyền sở hữu tư nhân
Thường nói về 3 quan NN Trung ương: Quốc hội, Chính phủ,
Tòa án theo xu hướng công nhận học thuyết Tam quyền phân lập
Hiến pháp hội chủ nghĩa
Phủ nhận “Tam quyền phân lập”, thay bằng tập quyền hội chủ
nghĩa, tất cả quyền lực tập trung vào Quốc Hội. Đang dần chuyển
đổi sang phân quyền bằng việc áp dụng tam quyền phân lập vào
phân công công việc
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Đối tượng mức độ điều chỉnh rộng: Kinh tế, Văn hóa, hội,…
Sự phân chia tính tương đối, mang tính mức độ.
Câu 9. PHÂN BIỆT QUYỀN LẬP HIẾN QUYỀN LẬP PHÁP
Quyền lập hiến
Quyền lập pháp
Khái niệm
+ Là quyền làm Hiến pháp và sửa đổi
hiến pháp
+ Quyền lập hiến nguyên thủy (xây
dựng bản HP đầu tiên hoặc làm một HP
mới) Quyền lập hiến phái sịnh
(quyền sửa đổi HP hiện hành)
quyền làm luật, sửa đổi luật
Chủ thể
Thuyết tam quyền
phân lập
Thuyết tập
quyền XHCN
- Quốc hội quan duy nhất
quyền lập pháp. Tuy nhiên
hoạt động lập pháp của Quốc
hội thực chất kiểm tra, giám
sát sự tương hợp giữa giải
pháp lập pháp của Chính phủ
với ý chí của nhân dân, từ đó
thông qua hoặc không. Như
vật, quyền lập pháp quyền
thông qua luật.
- Quốc hội chỉ tổng hợp, kiểm
tra đưa ra quyết định của
mình chứ không làm mọi công
- Nhân dân
chủ thể
người phân chia
quyền lực
- Bằng quyền lập
hiến, nhân n
phân chia bình
đẳng quyển lực
cho 3 ngành:
Lập pháp, Hành
pháp
Quốc hội
chủ thể tiến
hành phân
công quyền
lực nhân
dân không
chia quyền lực
đều nhau
trao quyền cho
người đại diện
tối cao Quốc
lOMoARcPSD| 45936918
pháp
Ngành Lập pháp
KHÔNG quyền
lập hiến
hội
đoạn của quy trình lập pháp
Sản phẩm
Hiến pháp
Các đạo luật
Câu 10. QUY TRÌNH LẬP HIẾN (LÀM SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP)
HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP THEO CÁC HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1959,
1980, 1992, 2013
1. Quy trình lập hiến
- Đề xuất sửa đổi Hiến pháp
Trong các Hiến pháp Việt Nam, chỉ duy nhất Hiến pháp 1946 quy
định về quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp ( Sửa đổi hiến pháp do 2/3
tổng số nghị viên yêu cầu (Điều 70) ).
Các hiến pháp sau này đều không quy định về sáng quyền sửa đổi
hiến pháp. Thực tế, nhiều chủ thể tham gia vào việc đề xuất sửa đổi hiến
pháp. Đảng Cộng sản tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp rong việc đề xuất
chủ trương, nội dung sửa đổi hiến pháp mang tính quyết định. Đảng
còn đóng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu tiếp theocuar quá trình
sửa đổi hiến pháp.
- Quyết định việc sửa đổi Hiến pháp
Sau khi các chủ thđề xuất việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội sẽ đưa vấn
đề sửa đổi Hiến pháp ra thảo luận để quyết định việc sửa đổi Hiến pháp.
Theo quy định của các Hiến pháp Việt Nam, việc sửa đổi phải được ít
nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi Hiến pháp thường rất ngắn gọn,
bao gồm 2 nội dung bản: Thông qua củ trương sửa đổi Hiến pháp;
Thành lập Ủy ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
- Xây dựng dự thảo
Chủ yếu do quan dự thảo thực hiện, gọi chung là Ủy ban dự thảo, do
Quốc hội thành lập và có nhiệm vụ giúp Quốc hội trong việc xây dựng dự
thảo sửa đổi Hiến pháp.
Ủy ban dự thảo có số lượng khoảng vài chục thành viên. Thông thường
Việt Nam, mỗi lần sửa đổi Hiến pháp sẽ chỉ có một Ủy ban dự thảo được
thành lập được giao chức năng xây dựng dự thảo Hiến pháp. Ủy ban
lOMoARcPSD| 45936918
dự thảo thường thành lập thêm thường trực ủy ban quan chuyên
môn giúp việc.
- Tham vấn nhân dân
Tham vấn nhân dân hoạt động trong toàn bộ quy trình sửa đổi Hiến
pháp, nhằm mục đích nâng cao quyền tham gia của nhân dân trong việc
sửa đổi Hiến pháp, trong đó người dân được thông tin về sửa đổi Hiến
pháp, được trao đổi, đóng góp ý kiến thậm chí thamgia quyết định các
vấn đề Hiến pháp.
Việt Nam, việc tham vấn nhân dân chủ yếu được thực hiện trong giai
đoạn lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp. Thực tế, các quan
soạn thảo cũng tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp, nhưng hoạt
động này chủ yếu được thực hiện trong hệ thống chính trị, chưa thực
sự mở rộng trong xã hội. Trong khi đó, tham vấn nhân dân được thực hiện
trong suốt quá trình sửa đổi Hiến pháp của nhiều quốc gia.
- Thảo luận
Khâu quan trọng nhất của việc thảo luận về các nội dung sửa đổi Hiến
pháp tại phiên họp toàn thể của Quốc hội. Theo quy đinh của Hiến
pháp Việt Nam, Quốc hội chức năng lập hiến. Như vậy, hình lập
hiến của nước ta trao quyền làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp cho
Quốc hội . Chúng ta không trao quyền lập hiến cho một quan lập
hiến đặc biệt như Hội đồng/Quốc hội lập hiến như ở một số quốc gia.
Trong phiên họp toàn thể, Ủy ban dự thảo sẽ trình dự thảo ra trước
Quốc hội. Sau đó các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận về các nội dung
được trình bày cũng như các vấn đề khác liên quan. Việc thảo luận
tại Quốc hội thường phải được tiến hành nhiều kỳ họp, Ủy ban dự
thảo sẽ tiếp thu, chỉnh dự thảo theo ý kiến đóng góp của các đại biểu
Quốc hội.
- Thông qua
Quốc hội thực hiện chức năng lập hiến tập trung nhất thông qua quyền
biểu quyết dthảo Hiến pháp. Tại một phiên họp toàn thể, Quốc hội s
biểu quyết thông qua Dự thảo. Theo quy định của Hiến pháp, việc sửa
đổi Hiến pháp phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Diều này thể hiện tính trội của Hiến pháp so với các đạo luật thông
thường.
Trừ quy định của Hiến pháp 1946, các Hiến pháp sau này không quy
định bắt buộc “phúc quyết toàn dân” đối với sửa đổi Hiến pháp.
lOMoARcPSD| 45936918
- Công bố
Các Hiến pháp Việt Nam không quy đinh hình thức công bố Hiến
pháp. Tuy nhiên , Chủ tịch nước trách nhiệm công bố các Luật, Nghị
quyết của Quốc hội. Điều đó có nghĩa là Chủ tịch nước phải công bố Hiến
pháp sửa đổi hoặc nghị quyết sửa đổi Hiến pháp. Trên thực tế, hầu hết các
Hiến pháp đều được Chủ tịch nước công bố (trừ Hiến pháp 1946; Sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp 1980 năm 1988, 1989).
2. Hiệu lực của Hiến pháp
Chỉ Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 nói về hiệu lực của
Hiến pháp, các Hiến pháp còn lại thì không:
- Hiến pháp 1980 quy định
Điều 146
Hiến pháp nước CHXHCNVN là luật bản của NN, hiệu lực pháp
cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
- Hiến pháp 1992 quy định
Điều 146.
Hiến pháp nước CHXHCNVN luật bản của NN, hiệu lực pháp
cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
- Hiến pháp 2013 quy định
Điều 119
Hiến pháp luật bản của nước CHXHCNVN, hiệu lực pháp
cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Câu 11. HIẾN PHÁP BẤT THÀNH N CỦA ANH QUỐC
Hiến pháp bất thành văn là tổng thể các quy phạm pháp luật, các quy phạm
pháp luật được hình thành theo tập tục truyền thống, các án lệ của Tòa án
quy đinh về tổ chức quyền lực NN, nhưng không được NN tuyên bố hoặc
ghi nhận là luật cơ bản của NN.
Hiến pháp Anh bao gồm tập hợp từ các nguồn bản sau:
1. Các văn bản/văn kiện nền tảng như Bản hiến chương các quyền tự do
MAGNA CHARTA năm 1215, đạo luật về quyền năm 1689, đạo luật
truyền ngôi năm 1702, các đạo luật về Nghị viện từ m 1922 đến 1949;
lOMoARcPSD| 45936918
2. Các tập quán Hiến pháp (về việc Thủ tướng soạn thảo bài diễn văn cho
vương quyền; lực chịn thủ lĩnh của Đảng/liên minh Đảng cầm quyền
làm Thủ tướng các quy tắc bất thành văn khác trong tổ chức quyền
lực NN);
3. Các án lệ Hiến pháp hinhg thành trong quá trình xét xử của Tòa án.
Các quy tắc Hiến pháp của Anh Quốc được hình thành dần dần trong một
thời gia dài, đầu tiên là sự thừa nhận của Nhà vua đại diện cho giai cấp quý
tộc lúc bấy giờ trước phong trào đòi quyền của nhân dân, sau đó các thiết
chế dân chủ, pháp quyền như Nghị viện, Tòa án đóng vai trò ngày càng
quan trọng hơn vào việc hình thành các quy tắc hiến định.
Việc NN Anh không Hiến pháp thành văn được nhiều học giả cho rằng
đó sự thể hiện quyền lực tối cao của Nghị viện Anh. nước Anh người
ta quan niệm rằng: Hôm nay, Nghị viện thông qua bản hiến văn này, nhưng
ngày mai Nghị viện thể thayđổi bằng một bản hiến văn khác. Nói như
vậy không nghĩa Hiến pháp bất thành văn của nước Anh ít hiệu lực
pháp lý, hay bị Nghị viện thay đổi thường xuyên, bởi vì chính việc vi phạm
các quy định bất thành văn đã ăn sâu vào tiềm thức của người Anh thì lại
càng rất khó. Xuất phát từ nhữn do đó, mặc không gtrị về hình
thức, Hiến pháp Anh Quốc vai trò quan trọng trong việc giới hạn quyền
lực NN cũng như bảo vệc quyền con người, quyền công dân.
Câu 12. BẢO HIẾN: KHÁI NIỆM, SỞ, CÁC HÌNH ĐIỂNNH
1. Khái niệm: Chế độ bảo hiến chế độ xử những hành vi vi phạm Hiến
pháp của công quyền
2. sở
- Hiến pháp cương tính
Hiến pháp cương tính được sửa đổi theo những thủ tục đặc biệt (do có
sự phân cấp hiệu lực giữa Hiến pháp thường luật)
Hiến pháp nhu tính: KHÔNG đặt ra vấn đề bảo hiến
- Nhân dân là chủ thể của quyền lập hiến, nên quyền lập hiến là quyền
nguyên thủy, nghĩa là quyền lập hiến không bị giới hạn bởi bất cứ luật lệ
nào, khai sinh ra các quyền khác. Do đó Hiến pháp - sản phẩm của quyền
nguyên thủy phải có hiệu lực pháp lý tối cao trong các mối quan hệ với
các văn bản pháp luật khác - sản phẩm của quyền phái sinh. + Bên cạnh
lOMoARcPSD| 45936918
đó, chế độ bảo hiến chỉ tồn tại trên cơ sở các quy định về quyền công dân
trong Hiến pháp. Vì bảo hiến sinh ra là để hạn chế việc chính quyền xâm
phạm quyền công dân, nên nếu Hiến pháp không quy định quyền công
dân thì chế độ bảo hiến không tồn tại.
3. Các hình điển hình
Tài phán Hiến pháp
Chủ thể
hình phi tập
trung hóa (Mỹ)
hình tập trung
hóa (Đức)
Tất cả các Thẩm phán
của các Tòa án
thường gồm: Tòa án
tối cao, Tòa án địa
phương
Một quan tài phán
đặc biệt (Tóa án
Hiến pháp) DUY
NHẤT được trao
thẩm quyền, độc lập
với Tòa án thường
Thủ tục
Hạn chế
Ưu điểm
- Giải quyết được những hạn chế của
hình bên
- Độc lập, công bằng, chuyên nghiệp, hiệu
quả
hình PHI tập
trung hóa (Mỹ)
hình tập
trung hóa (Đức)
Trường
hợp áp
dụng
Cụ thể: chỉ khi 1 vụ
án/ tranh chấp cụ thể,
đương sự có quyền đề
nghị kiểm tra tính hợp
hiến của 1 n bản cụ
thể, khi đố thẩm phán sẽ
kiểm hiến
Trừu tượng:
KHÔNG xuất phát
từ 1 vụ tranh chấp
nào. Tòa Hiến
pháp tự phán
quyết xem đạo
luật nào vi hiến
lOMoARcPSD| 45936918
hay không
không cần một vụ
việc cụ thể.
Tuy nhiên, bảo
hiến cụ thể xu
hướng cấy ghép
vào hình này
thành hình hỗn
hợp
Thời
gian
Sau khi luật có hiệu lực
Tòa án thể không áp
dụng đạo luật vi hiến,
nhưng không thẩm
quyền hủy bỏ
thể trước hoặc
sau khi công bố
luật, người
thẩm quyền khởi
xướng vấn đầ
kiểm tra tính hợp
hiến của luật đó.
Hiệu lực
phán
quyết
của Tòa
án
Chỉ giá trị đối với
các bên tham gia vụ
việc, không giá trị
với chủ thể khác =>
thể dẫn đến sự không
thống nhất luật.
Tuy nhiên trên thực tế
hình này vẫn phát
huy hiệu quả của nó,
bảo đảm phán quyết của
Tòa án vì: phân quyền
cứng rắn, truyền
thống án lệ, Thẩm phan
giỏi, có kinh nghiệm
- giá trị bắt
buộc chung đối
với mọi đối
tượng
- tính chất
chung thẩm,
KHÔNG được
khiếu kiện
- Những văn bản
vi hiến bị hủy
bỏ
- Bảo đảm sự
thống nhất giữa
các VB luật
Một số mô hình bảo hiến khác
- Tòa án tối cao: thuộc loại hình tập trung hóa, Tòa án tối cao
quan duy nhất được trao thẩm quyền. Ít nước áp dụng : Ireland, Việt
Nam cộng hòa (theo Hiến pháp 1967)
- Hội đồng Hiến pháp: thuộc loại hình tập trung hóa, Hội đồng Hiến
pháp như 1 quan chính trị chkhông phải 1 quan tài phán Hiến
pháp thực thụ.
lOMoARcPSD| 45936918
- Mô hình “hỗn hợp”: đây là xu thế chung trên thế giới, có đặc điểm của ít
nhất 2 hình khác nhau (rất ít nước áp dụng thuần khiết hình tập
trung hóa).
Câu 13.BẢO HIẾN VIỆT NAM
VN chưa một chế bảo hiến thực sự
:+ Môt, hoạt động bảo hiến Việt Nam được thực hiện thông qua hoạt
động giám sát, kiểm tra, tự kiểm tra của các chủ thể để đảm bảo sự đồng bộ,
thống nhất trong hệ thống pháp luật, chưa chế giám sát hoạt động ban
hành luật của Quốc hội.
+ Hai , Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội thông qua hoạt động
giám sát tối cao quyền bãi bỏ một phần hay toàn bộ văn bản quy phạm
pháp luật của các chủ thể chịu sự giám sát khi có dấu hiệu trái với Hiến pháp,
luật Nghị quyết của Quốc hội. Quy định này làm cho Quốc hội vừa
quan lập pháp vừa quan pháp trên thực tế Quốc hội chưa phán
quyết một văn bản quy phạm pháp luật nào trái Hiến pháp và luật . ràng
chế bảo vệ Hiến pháp này không hợp không hiệu quả (vừa đá bóng,
vừa thổi còi).
+ Ba , Ủy ban thường vụ Quốc hội được giao nhiệm vụ giải thích Hiến
pháp , lut pháp lnh nhưng thưc tế Vit Nam thi gian qua , viêc gii
thích hiến pháp chưa được thựchiện.
+ Bốn , Việt Nam một Hiến pháp thành văn , nhưng chưa quan
tài phán Hiến pháp, hoạt động bảo vệ hiến pháp chỉ hoạt động giám sát
mang tính hành chính , mà không mang tính tài phán.
Có thể nhận thấy rằng, nội dung bảo hiến ở Việt Nam tập trung vào các
văn bản quy phạm pháp luật do các các cơ quan nhà nước ban hành. Hoạt
động bảo hiến Việt Nam hiện nay không hiệu lực, hiệu quả, không
khả năng ngăn chặn hành vi vi hiến.
Câu 14. TƯỞNG LẬP HIẾN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM
Thời knày nhiều quan điểm khác nhau trong phương thức xây dựng chế
độ hiến pháp (dựa theo nhiều luồng ảnh hưởng tưởng cũng như xuất phát
từ lợi ích chính trị khác nhau). thể chia thành 2 trường phái: bảo thủ
cách mạng.
lOMoARcPSD| 45936918
Trường phái bảo th
Trường phái Cách mạng
Đại diện
Bùi Quang
Chiêu, Nguyễn
Trực, Phạm
Quỳnh
Phan Chu
Trinh
Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc
Kháng, Nguyễn Ái Quốc, …
Chính
thể
Chủ trương xây
dựng chế độ quân
chủ lập hiến theo
hình Anh
Nhật
Phản đối
quân chủ, đề
xuất xây
dựng chế độ
dân ch tự
do theo
tưởng dân
chủ phương
Tây
Lật đổ hoàn toàn chế độ quân
chủ chuyên chế, đồng thời xóa
bỏ ách thống trị của Pháp
=> Mang tính Cách mạng
triệt để: mốn Hiến pháp,
trước hết phải giành độc
lập, sau đó tự nhân dân sẽ
thông qua một bản Hiến
pháp
Phương
thức
Ôn hòa, chống
bạo động, trong
khuôn khổ thừa
nhận chính quyền
bảo hộ của Pháp
Ủng hộ sự
hợp tác với
Pháp để cải
cách từng
bước, “Ỷ
Pháp cầu
tiến bộ”
Đưa ra các yêu sách, báo chí,
đấu tranh chống tưởng lập
hiến cải lương
tưởng
về Hiến
pháp
Đặt ra yêu cầu
bảo đảm một số
quyền dân chủ:
yêu cầu cải cách
tuyển cử, tự do
ngôn luận,
ngày được tự trị,
ban hành Hiến
pháp
Ủng hộ áp
dụng học
thuyết “phân
quyền”, thực
hiện “Dân
trị”, “Dân
quyền”
Hình thành một số khái niệm
của Hiến pháp như: quyền lực
Nhà nước, chủ quyền nhân
dân, dân quyền.
“Bảy xin Hiến pháp ban hành,
Trăm điều phải thần linh
pháp quyền” - Yêu sách
Nguyễn Ái Quốc gửi Việt
kiều.
Câu 15. ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH
- tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh trước hết là: nước phải độc lập, quốc
gia phải chủ quyền điều kiện tiên quyết đHiến pháp Hiến
pháp ra đời để tuyên bố về mặt pháp một nhà nước độc lập, chủ
quyền, phương tiện để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước.
- Hồ Chí Minh là đại diện tiêu biểu cho luồng tưởng Cách mạng triệt để
- Hiến pháp dân chủ là hai yếu tố không tách rời nhau
lOMoARcPSD| 45936918
- Tôn trọng qyền con người quyền công dân
- Người sáng lập báo “Việt Nam hồn” gửi tới Hội Vạn Quốc bản tố cáo tội
ác TD Pháp, đòi độc lập để thể “xếp đặt một nền Hiến pháp về
phương diện chính trị, xã hội theo những lý tưởng dân quyền”.
Quan điểm: muốn Hiến pháp thì trước hết phải giành độc lập cho dân tộc,
sau đó tự nhân dân sẽ thông qua một bản Hiến pháp cho mình, không cần đến
sự ban hành của TD Pháp.
Câu 16. ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG HÌNH THỨC CỦA HIẾN PHÁP
VIỆT NAM SO VỚI HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA KHÁC TRÊN THẾ
GIỚI
- Hiến pháp Việt Nam thuộc hiến pháp các nước chậm phát triển, thuộc
loại Hiến pháp XHCN với nền tảng sự phủ nhận học thuyết phân
quyền trong việc tchức NN. Thay vào đó, tưởng tập quyền XHCN
được áp dụng. Nguyên tắc Đảng lành đạo NN hội là nền tảng tiếp
theo của Hiến pháp nước ta. Các Hiến pháp luôn khẳng định quyền lực
NN xuất phát và thuộc về nhân dân.
- Về hình thức: Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp thành văn, đối
tượng điều chỉnh rộng không chỉ quy định về chế độ chính trị, mà còn về
các chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh. Hiến pháp có
nhiều quy đinh mang tính cương lĩnh trên các mặt khác nhau của đời
sống xã hội. Trong các Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp 1946 được coi là
Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh hẹp nhất, nội dung ngắn gọn. Giá trị
áp dụng của Hiến pháp liên quan đến sự hiện diện của chế bảo hiến
của chế bảo hiến nhằm bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp. Hai bản
Hiến pháp đầu tiên (1946, 1959) không có điều khoản về tính tối cao của
Hiến pháp. Chỉ đến Hiến pháp 1980, nguyên tắc này mới được hiến định:
Hiến pháp nước CHXHCNVN luật bản của NN, hiệu lực pháp
cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Tuy nhiên, các hiến pháp đều không quy định quan chuyên trách/độc
lập để phán quyết các hành vi vi hiến của quan NN, kể cả hành vi lập
pháp của Quốc hội. Sự thiếu vắng chế bảo hiến chuyên trách góp
phần dẫn đến tính hình thức (danh nghĩa) của Hiến pháp.
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 17. ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP CỦA HIẾN PHÁP
NĂM 1946
1. Đặc điểm
- HP m 1946 gắn liền với Tuyên ngôn độc lập
- Hiến pháp đầu tiên của nhà nước Việt Nam, ý nghĩa quan trọng
trong việc chính thức hóa chính quyền mới được hình thành. Hiến pháp
gồm 7 chương, 70 điều
- Về cơ cấu tổ chức nhà nước, HP năm 1946 có những đặc điểm của chính
thể cộng hòa lưỡng tính. Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc
gia, người đứng đầu nhà nước, mà còn trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Bên
cạnh đó, người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) phải do nghị viện nhân
dân (Quốc hội) thành lập phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
- Ngoài việc thể hiện mối quan hệ tương đối độc lập giữa Hành pháp
lập pháp, Hiến pháp năm 1946 còn những điểm rất khác biệt với các bản
HP sau này (các quan pháp chỉ gồm hthống tòa án được tổ chức
theo các cấp xét xử, không phải theo cấp đơn vị hành chính như quy
định về sau; việc tổ chức chính quyền địa phương có xu hướng phân biệt
giữa thành phố, đo thị với các vùng nông thôn; chế độ hữu đất đai, đa
nguyên đa đảng….)
2. Giá trị lịch sử, pháp
- Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên, ra đời ngay sau Cách mạng
tháng Tám, có nhiệm vụ củng cố nền độc lập
- Hiến pháp quy định: nhân dân không phân nòi giống, gái trai,… đều
chủ thcủa quyền lực nhà nước; quy định cách thức lần đầu tiên nhân
dân tự tổ chức thành nhà nước.
- Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa được chủ tịch nước công
bố cho toàn dân thực hiện, Nhưng dựa trên sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ
Chí Minh, tùy tình hình cụ thể tinh thần các quy địnhcủa Hiến pháp
được thực hiện trên thực tế. Theo nhận định của Đảng, Hiến pháp1946
đã hoàn thành sứ mạng của mình.
- Thể hiện tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh
- Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Khẳng định bản chất dân chủ của NN Việt Nam
- nền tảng của NN pháp quyền Việt Nam
- Đặt ra những nguyên tắc cho việc tổ chức bộy NN
- Ghi nhận đảm bảo các quyền con người.
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 18. ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP CỦA HIẾN PHÁP
1959
1. Đặc điểm
- HP xây dựng XHCN
- Hiến pháp lần đầu tiên mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức NN theo
hình XHCN (mô hình –Viết), biểu hiện:
tên gọi chính thể không thay đổi so với Hiến pháp 1946 (Việt
Nam dân chủ cộng hòa) nhưng nội dung tổ chức bên trong những
quy định rất khác
thêm chương về chế độ kinh tế
Bộ máy NN được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền nguyên
tắc trung dân chủ, quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc Hội
chế tập trung, bao cấp kế hoạch hóa được thể hiện bằng nhiều
quy định
Mặc các quy định của Hiến pháp vẫn thừa nhận loại hình sở hữu
tư nhân (Điều 16) nhưng loại hình sở hữu này hầu như không có điều
kiện tồn tại trên thực tế.
Bắt đầu từ đây các bản Hiến pháp manng tính đinh hướng chương trình lãnh
đạo của Đảng cộng sản cho sự phát triển theo con đường XHCN một NN quá
độ từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH.
- Đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên CNXH
tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam
2. Giá trị lịch sử, pháp Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1959 ra đời phản ánh quá trình chuyển đổi từ nền dân chủ
nhân dân sang nền dân chủ XHCN. thể nói rằng bản Hiến pháp này
bắt đầu thchế hóa con đường đi lên CNXH - Hiến pháp thời kỳ đầu
CNXH.
Câu 19. ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP CỦA HIẾN PHÁP
1980
1. Đặc điểm
- một bản Khải hoàn ca, theo cảm xúc duy ý chí, đưa đất nước tiến
nhanh, tiến mạnh lên CNXH
lOMoARcPSD| 45936918
- Chương thứ nhất, Hiến pháp quy định chế độ chính trị của nước
CHXHCNVN: “NNCHXHCNVN NN chuyên chính sản. Điểm
đặc biệt của chương này là chỗ Hiến pháp không những quy đinh bản
chất giai cấp chuyên chính sản của NN CHXHCNVN còn quy
định vai tcủa Đảng Cộng sản Việt Nam “lực lượng duy nhất lãnh
đạo”
- Chương II quy định chế độ kinh tế. Hiến pháp không quy định sở hữu
nhân được tồn tại trong hội, theo quy định của Hiến pháp 1980, đất
đai được quy định thuộc “sở hữu toàn dân” (Điều 19) do Nhà nước
thống nhất quản (Điều 20), tđó các hình thức hữu hay cộng đồng
về đất đai không được từa nhận
- Hiến pháp năm 1980 hiến pháp của chế chế tập trung quan
lieu bao cấp đã đẩy đất nước đến khủng hoảng về kinh tế, xã hội
- Nói chung các nội dung của Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm
1980 không khác nhau về bản. Chúng đều thể hiện chế
của chúng ta về CNXH. Đó những bản Hiến pháp mong muốn xây
dựng càng nhanh càng tốt các đặc điểm tiêu chí theo cách hiểu của
chúng ta về CNXH.
2. Giá trị lịch sử, pháp
Hiến pháp 1980 Hiến pháp thống nhất đất nước, xây dựng CNXH trên
toàn vẹn đất nước. Có thể nói rằng Hiến pháp 1980 là một bản Hiến pháp
thể hiện một cách đầy đủ nhất những nhận thức của Việt Nam vdân
chủ của CNXH. Đó một NN chuyên chính sản, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản với chủ trương xây dựng CNXH thành công vào
những năm cuối của thế kỷ 20.
Câu 20. ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP CỦA HIẾN PHÁP
1992
1. Đặc điểm (Đổi lại duy)
Về cấu số điều khoản của Hiến pháp 1992 không thay đổi so với của
năm 1980, nhưng về mặt nội dung rất nhiều thay đổi. Đó những quy
đinh thể hiện nhận thức mới của Việt Nam thời kỳ đổi mới:
- Trước hết, đó việc Hiến pháp thời mở cửa không quy định bản chất
chuyên chính sản của NN CHXHCNVN, bản chất đó được thể hiện
qua quy định “NN của nhân dân, do nhân dân và nhân dân”.
lOMoARcPSD| 45936918
- Thứ hai, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào quốc hội, không
phân chia ràng giữa các quyền hành pháp, lập pháp và pháp.
- Thứ ba, từ bỏ những quy đinh thể hiện chế tập trung, kế hoạch, bao
cấp của nhân thức cũ. Đó việc tách chức năng nguyên thủ quốc gia
thường trực giữa 2 kỳ họp Quốc hội của Hội đồng NN thành 2 chế định
riêng rẽ Chủ tịch nước nhân và Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Thứ tư, mặc dù là đổi mới toàn diện, nhưng Hiến pháp vẫn phải đảm bảo
sự ổn định chế độ chính trị. Đó là một sự đổi mới chậm chắc về chính trị,
nội dung biểu hiện của là: Chính thể CHXHCN vai trò lãnh
đạo của ĐẢng Cộng sản vẫn được giữ nguyên trong các quy định cảu
Hiến pháp 1992.
2. Giá trị lịch sử, pháp
Hiến pháp 1992 Hiến pháp đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, củng cố những thành tựu bước đầu trong công cuộc đổi mới kinh tế,
chính trị, văn hóa.
Hiến pháp 1992 bản Hiến pháp thứ của nước ta. Mỗi một bản Hiến
pháp đánh dấu một thời kỳ hay một giai đoạn cách mạng, củng cố về mặt
pháp lý những thắng lợi đã đạt được và bảo đảm phát huy những thắng lợi đó
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Được ban hành trong tình hình thế giới đang những biến động nhanh
chóng, phức tạp, trước sự đổ vỡ của nhiều nước XHCN, trong điều kiện công
cuộc đổi mới, mặc đã giành được một số thắng lợi, nhưng còn rất nhiều
khó khăn, Hiến pháp 1992 là biểu hiện sự đồng tâm, nhất trí cao độ của Đảng
nhân dân ta trong việc tiếp tục con đường xây dựng CNXH.
Hiến pháp 1992 văn bản hiệu lực pháp cao nhất thể chế a đường
lối, chủ trương của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII.
Câu 21. ĐẶC ĐIỂM GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP CỦA HIẾN PHÁP
2013
1. Đặc điểm
- Lời nói đầu:cô đọng, súc tích hơn.
- Chế độ chính trị: Tiếp tục khẳng định bản chất hình tổng thể của
chế độ chính trị được xác định trong Cương lĩnh và Hiến pháp 1992;
đồng thời làm rõ hơn một số vấn đề như phương thức nhân dân thực hiện
lOMoARcPSD| 45936918
quyền lực NN bằng hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Chính
sách đối ngoại được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình mới.
- Quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân: Bổ sung
một số quyền mới là kết quả của quá trình đổi mới đất nước, phù hợp với
các điều ước quốc tế về quyền con người Việt Nam thành viên.
- Kinh tế, hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường:
Bổ sung quy định quyền sử dụng đất quyền tài sản được pháp luật bảo
hộ (điều 58); quy định trách nhiệm của NN trong việc bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động.
- Bảo vệ Tổ quốc: bsung việc thực hiện nghĩa vụ quốc tế của lực lượng
trang nhân dân.
- Bộ máy NN: làm hơn nguyên tắc phân công phối hợp, kiểm soát
quyền lực giữa c quan NN; bổ sung một số thiế chế hiến định độc
lập Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán NN.
2. Giá trị lịch sử, pháp
Hiến pháp 2013 tiếp tục chỉnh sửa những thành công, thất bại của Hiến pháp
1992; đưa nhân quyền vào được đẩy lên chương II; làm hơn về việc
kiểm soát quyền lực của bộ máy NN.
Câu 22 :Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp.Đặc điểm của Lời nói
đầu trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
1, Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp
a. Vị trí của Lời nói đầu trong Hiến pháp
- Lời nói đầu của một bản Hiến pháp được đặt vị trí đầu tiên, phần đầu tiên,
phần giới thiệu của các bản Hiến pháp, thể như một cánh cửa mở vào một
ngôi nhà Hiến pháp (thầy Vũ Công Giao ).
b, Vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp
- Lời nói đầu sự giới thiệu về Hiến pháp.
- Mục đích của lời nói đầu: Thể hiệ tinh thần, tưởng của bản Hiến Pháp.
- Lời nói đầu cần khẳng định được chủ thể của việc ban hành xây dựng Hiến
Pháp là NHÂN DÂN. Đây là điều được thừa nhận rộng rãi và được phản ánh trong
lời nói đầu của HP hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay.
| 1/131

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp
Là các quy phạm pháp luật, sự hình thành và phát triển các quy phạm, các tri
thức, các quan điểm khoa học về việc tổ chức quyền lực NN thuộc về nhân
dân. Từ đó tìm ra các quy luật phát triển khách quan của ngành luật, loại trừ
những quy phạm lỗi thời, vạch ra khuynh hướng phát triển của tổ chức quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Câu 2. Khái niệm Hiến Pháp
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, là hệ thống các quy tắc
gốc, cơ bản và quan trọng nhất
về giới hạn quyền lực nhà nước, bảo vệ
quyền, tự do của con người; do cơ quan nhà nước cao nhất ban hành; được
soạn thảo, sửa đổi theo một quy trình đặc biệt, ưu thế hơn so với các đạo luật
thường và do đó có giá trị pháp lý cao nhất, được bảo vệ thông qua cơ chế bảo hiến.
Câu 3. Sự hình thành và phát triển của Hiến Pháp
- Khi mới xuất hiện loài người: giai cấp thống trị đặt ra các quy tắc chủ
quan, tạo thành thể thức tổ chức quyền lực nhà nước – những thể thức
bất thành văn - cơ sở cho việc lạm dụng quyền lực nhà nước, vi phạm
quyền lợi của nhiều người dân. Họ giải thích: quyền lực là “thẩm quyền”
do đấng “ siêu nhiên” tạo ra, như một thứ cảu cải. “Thần dân” không có
quyền gì, phải cam chịu và phục tùng theo như một lẽ tự nhiên.
- Xã hội phát triển, loài người nhận ra việc tổ chức NN không phải thần bí
mà xuất phát từ nhân dân. Các cá nhân không thể sống một cách biệt lập,
cần liên kết thành một cộng đòng dưới sự quản lý của NN. Tuy nhiên
NN – bên cạnh chức năng duy trì, bảo đảm cuộc sống con người – lại là
một chủ thể xâm phạm một cách nguy hiểm đến con người. Do đó phải
có một khế ước giữa những người dân với người đại diện cho nhân dân
quản lý xã hội, gọi là Hiến pháp.
- Bản văn có tính chất Hiến pháp đầu tiên là Đại Hiến chương Anh (1215)
giới hạn quyền lực NN Anh và thừa nhận một số quyền tự do của con
người. Mặc dù vậy, theo nghĩa hiện đại, Hiến pháp thành văn đầu tiên
là Hiến pháp Hoa Kỳ (1787).
lOMoAR cPSD| 45936918
- Trong thời kì đầu (cuối TKXVIII đến hết TKXIX), các Hiến pháp chủ
yếu được xây dựng ở Bắc Mĩ và Châu Âu, sau đó lan dần ra một số nước
Châu Á và Châu Mĩ – Latinh. Phải từ sau thập kỉ 1949, số quốc gia trên
thế giới có Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt ở khu vực châu Á và châu Phi,
cùng với thắng lợi của phong trào giành độc lập dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa của các nước thực dân châu Âu. Hiện nay, không chỉ
các quốc gia mà một số lãnh thổ trên thế giới cũng ban hành Hiến pháp.
- Trong giai đoạn đầu (còn gọi là Hiến pháp cổ điển) thường có nội dung
hẹp. Kể từ sau 1917, xuất hiện mô hình hiến pháp của các nước xã hội
chủ nghĩa với nội dung rộng hơn nhiều. Xen giữa 2 trường phái này là
một dạnh hiến pháp có nội dung trung hòa.
- Quá trình phát triển bao gồm cả việc sửa đổi hoặc thay thế hiên pháp.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã từng nhiều lần sửa đổi hoặc
thay thế Hiến pháp (VD: HP Mỹ từ 1787 đến nay đã trải qua 27 lần tu chính)
Câu 4. Phân tích nhận định “Hiến pháp là một bản khế ước xã hội”
- Theo từ điển pháp luật Black, Hiến pháp là “…một hợp đồng giữa chính
quyền và người dân, theo đó quyền cai trị của chính quyền do ngườ dân giao cho”.
- Sự ra đời của Nhà nước là sản phẩm của một Khế ước (Hợp đồng) được
kí kết giữa những người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà
nước dựa trên cơ sở mỗi người tự nguyện nhường một phần trong số
quyền tự nhiên vốn có của mình giao cho một tổ chức đạcbiệt, đó là nhà nước.
- Hiến pháp là nền tảng cho việc tổ chức nhà nước và quản lí xã hội. Vì
thế, việc xây dựng Hiến pháp cũng có nghĩa là việc xác định cách thức
các mối quan hệ cơ bản trong xã hội sẽ được giải quyết như thế nào. Do
chủ quyền nhân dân là quyền lực tối cao ở một quốc gia nên về nguyên
tắc chỉ có nhân dân mới có quyền xây dựng hiến pháp. Vấn đề này,
Thomas Paine từng nói: “Hiến pháp không phải là đạo luật của một
chính phủ mà là đạo luật của một dân tộc nhằm cấu thành nên chính
phủ…
”. Quá trình xây dựng Hiến pháp tất yếu diễn ra những tranh luận
và thỏa hiệp giữa các cá nhân và nhóm công dân nhằm tìm ra cách thức
tổ chức nhà nước và quản lí xã hội mang lại nhiều lợi ích tốt nhất cho tất cả mọi chủ thể. lOMoAR cPSD| 45936918
Có thể nói, Hiến pháp là một khế ước xã hội, mặc dù trên thực tế điều
này không bao giờ chính xác hoàn toàn, bởi rất ít khi tất cả cá nhân
và nhóm trong xã hội ở một quốc gia đều có thể tham gia và có vai
trò, ảnh hưởng thực sự trong quá trình xây dựng Hiến pháp.

Câu 5. Tại sao Hiến pháp là phương thức giới hạn quyền lực Nhà nước?
Bên cạnh việc NN có chức năng phải duy trì và đảm bảo cho cuộc sống của
con người trước những sự xâm phạm của chủ thể khác, thì cũng chính NN lại
là một chủ thể xâm phạm một cách nghiêm trọng đến con người. Vì NN xét
cho cùng cũng chính do con người tạo nên, nên NN cũng mang theo những
bản tính tốt và xấu của con người. Lâm Ngữ Đường – một nhà nghiên cứu
văn hóa Trung Quốc – mạnh dạn cho rằng: nội dung cơ bản của Hiến pháp là
phải có quy định ngăn ngừa bản tính xấu vốn có của người cầm quyền. Khác
với các đạo luật bình thường khác, Hiến pháp phải có những quy định thể
hiện tâm lý của hành vi con người. Bởi vậy, trong Hiến pháp phải chứa đầy
đủ những nội dung giới hạn quyền lực.
Câu 6. Tại sao Hiến Pháp là đạo luật bảo vệ quyền cơ bản của con người?
- Một trong những chức năng cơ bản của hiến pháp là bảo vệ các quyền
con người, quyền công dân. Thông qua HP, người dân xác định những
quyền gì của mình mà nhà nước phải tôn trọng và đảm bảo thực hiện,
cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
- Với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, hiến pháp là bức
tường chắn quan trọng nhấtđể ngăn ngừa những hành vi lạm dụng, xâm
phạm quyền con người , quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu
đầu tiên mà người dân thường nghĩ đến khi các quyền của mình bị vi
phạm. Hiệu lực bảo vệ quyền con người, quyền công dân của HP còn
được phát huy thông qua hệ thống chế quyền bảo vệ, cụ thể như thông
qua hệ thống tòa án tư pháp, các cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ quan
thanh tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp.
Câu 7. Ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiến Pháp
1. Đối với một quốc gia lOMoAR cPSD| 45936918
+ Ở mọi QG, HP đều được coi là đạo luật gốc của quốc gia, là nên tảng xay
dựng các đạo luật thông thường khác. Mọi đạo luật thông thường đều nhằm
cụ thể hóa các chế định, quy phạm của HP, và vì vậy, không được trái với HP.
+ Một bản HP tốt là nền tảng để tạo lập một thể chế chính trị dân chủ và một
nhà nước minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền lợi của
người dân. Đây là những yếu tố không thể thiếu để một quốc gia ổn định và
phát triển. Sự thịnh vượng hay suy yếu của một quốc gia gắn liền với hiến pháp.
2. Đối với mỗi người dân
+ Một bản HP tốt giúp tạo lập một nền dân chủ thực sự, trong đó mọi người
dân có thể tự do bày tỏ tư tưởng, ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề
của đất nước và bản thân mình mà không hề sợ hãi bị đàn áp hay trừng phạt.
Đây là tiền đề để phòng chống lạm quền, tham nhũng
+ Một bản HP tốt cũng đồng nghĩa với việc ghi nhận đầy đủ các quyền con
người, quyền công dân phù hợp với các chuẩn mực chung của cộng đồng
quốc tế, cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng để bảo
vệ các quyền của mình khi bị vi phạm. HP tốt là công cụ pháp lí đầu tiên và
quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền công dân
+ Cuối cùng, bản HP tốt sẽ tạo sự ổn định và phát triển của đất nước, qua đó
giúp người dân thoát khỏi sự đói nghèo
Câu 8. PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP
- Phân chia theo hình thức chứa đựng các quy định của Hiến pháp
• Hiến pháp bất thành văn
▪ Tổng thể các văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật được hình
thành theo tập tục, án lệ cảu Tòa án, quy đinh về tổ chức quyền lực NN.
▪ KHÔNG được NN tuyên bố hoặc ghi nhận => các quy tắc Hiến
pháp KHÔNG có tính trội so với các đạo luật thường về quy trình
soạn thảo, sửa đổi và giá trị pháp lý.
▪ Hiến pháp này chỉ được định nghĩa về nội dung mà ko có nghĩa về hình thức.
▪ Các nước có Hiến pháp bất thành văn hiện nay là Anh, Niu-di-lân, I-xraen. • Hiến pháp thành văn lOMoAR cPSD| 45936918
▪ Các quy định Hiến pháp được viết thành văn bản nhất định, có thể bao gồm nhiều văn bản.
▪ Nhất thiết phải được NN tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật cơ bản của quốc gia.
- Phân chia theo tính chất nội dung của các quy định chứa đựng trong Hiến pháp • Hiến pháp cổ diển
▪ Là những Hiến pháp được thông qua từ thế kỷ 18,19 nhưng còn
hiệu lực pháp lý như Hiến pháp Mỹ 1787, Na Uy 1814…
▪ Đối tượng điều chỉnh: những vấn đề cơ bản về tổ chức quyền lực
NN; quyền, tự do của con người (về chính trị, dân sự); KHÔNG
điều chỉnh kinh tế - văn hóa – xã hội
▪ Mức độ điều chỉnh: ở tầm vĩ mô, mang tính khái quát cao => bền
vững, tránh sửa đổi thường xuyên.
▪ Một số Hiến pháp tuy ra đời muộn hơn nhưng cũng được coi là
Hiến pháp cổ điển như Hiến pháp Áo 1920, Thụy Điển 1974
• Hiến pháp hiện đại
▪ Thông qua sau chiến tranh thế giới thứ I, II
▪ Chứa đựng nhiều nội dung dân chủ, sự thỏa hiệp giữa các giai cấp
▪ Bổ sung một số quyền công dân mới (tự do bầu cử, có việc làm, bình đẳng giới)
▪ Mở rộng phạm vi và mức độ điều chỉnh => thiếu tính ổn định
▪ Ví dụ: Hiến pháp Pháp 1946, Nhật Bản 1947, Đức 1949
- Phân chia theo thủ tục thông qua, sửa đổi Hiến pháp • Hiến pháp nhu tính
▪ Có thể sửa đổi bởi chính cơ quan lập pháp
▪ Thủ tục thông qua như các đạo luật thường
▪ KHÔNG có tính ưu thế, KHÔNG có sự phân biệt đẳng cấp với luật thường
• Hiến pháp cương tính
▪ Có ưu thế đặc biệt, phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp
▪ Được Quốc hội lập hiến thông qua
▪ Có khả năng thay đổi và bổ sung sau khi HIến pháp trở nên lạc hậu
- Phân chia theo bản chất của Hiến pháp
• Hiến pháp Tư bản chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 45936918
▪ Trực tiếp hoặc gián tiếp tuyên bố quyền tư hữu tư liệu sản xuất, quyền sở hữu tư nhân
▪ Thường nói về 3 cơ quan NN Trung ương: Quốc hội, Chính phủ,
Tòa án theo xu hướng công nhận học thuyết Tam quyền phân lập
• Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa
▪ Phủ nhận “Tam quyền phân lập”, thay bằng tập quyền Xã hội chủ
nghĩa, tất cả quyền lực tập trung vào Quốc Hội. Đang dần chuyển
đổi sang phân quyền bằng việc áp dụng tam quyền phân lập vào phân công công việc
▪ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
▪ Đối tượng và mức độ điều chỉnh rộng: Kinh tế, Văn hóa, Xã hội,…
Sự phân chia có tính tương đối, mang tính mức độ.
Câu 9. PHÂN BIỆT QUYỀN LẬP HIẾN VÀ QUYỀN LẬP PHÁP Quyền lập hiến Quyền lập pháp
Khái niệm + Là quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Là quyền làm luật, sửa đổi luật hiến pháp
+ Quyền lập hiến nguyên thủy (xây
dựng bản HP đầu tiên hoặc làm một HP
mới) và Quyền lập hiến phái sịnh
(quyền sửa đổi HP hiện hành) Thuyết tam quyền Thuyết
tập - Quốc hội là cơ quan duy nhất phân lập quyền XHCN
có quyền lập pháp. Tuy nhiên
- Nhân dân là Quốc hội là
hoạt động lập pháp của Quốc
chủ thể và là chủ thể tiến
hội thực chất là kiểm tra, giám
người phân chia hành phân
sát sự tương hợp giữa giải Chủ thể quyền lực công quyền
pháp lập pháp của Chính phủ
- Bằng quyền lập lực vì nhân
với ý chí của nhân dân, từ đó hiến, nhân dân dân không
thông qua hoặc không. Như
phân chia bình chia quyền lực
vật, quyền lập pháp là quyền
đẳng quyển lực đều nhau mà thông qua luật.
cho 3 ngành: trao quyền cho - Quốc hội chỉ tổng hợp, kiểm
Lập pháp, Hành người đại diện
tra và đưa ra quyết định của pháp và Tư tối cao – Quốc
mình chứ không làm mọi công lOMoAR cPSD| 45936918 pháp hội
đoạn của quy trình lập pháp ⇨ Ngành Lập pháp KHÔNG có quyền lập hiến Sản phẩm Hiến pháp Các đạo luật
Câu 10. QUY TRÌNH LẬP HIẾN (LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP) VÀ
HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP THEO CÁC HIẾN PHÁP NĂM 1946, 1959, 1980, 1992, 2013

1. Quy trình lập hiến
- Đề xuất sửa đổi Hiến pháp
Trong các Hiến pháp Việt Nam, chỉ có duy nhất Hiến pháp 1946 quy
định về quyền yêu cầu sửa đổi Hiến pháp ( Sửa đổi hiến pháp do 2/3
tổng số nghị viên yêu cầu (Điều 70) ).
Các hiến pháp sau này đều không có quy định về sáng quyền sửa đổi
hiến pháp. Thực tế, nhiều chủ thể tham gia vào việc đề xuất sửa đổi hiến
pháp. Đảng Cộng sản tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp rong việc đề xuất
chủ trương, nội dung sửa đổi hiến pháp và mang tính quyết định. Đảng
còn đóng vai trò quan trọng trong tất cả các khâu tiếp theocuar quá trình sửa đổi hiến pháp.
- Quyết định việc sửa đổi Hiến pháp
Sau khi các chủ thể đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội sẽ đưa vấn
đề sửa đổi Hiến pháp ra thảo luận để quyết định việc sửa đổi Hiến pháp.
Theo quy định của các Hiến pháp Việt Nam, việc sửa đổi phải được ít
nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi Hiến pháp thường rất ngắn gọn,
bao gồm 2 nội dung cơ bản: Thông qua củ trương sửa đổi Hiến pháp;
Thành lập Ủy ban sửa đổi, bổ sung Hiến pháp - Xây dựng dự thảo
Chủ yếu do cơ quan dự thảo thực hiện, gọi chung là Ủy ban dự thảo, do
Quốc hội thành lập và có nhiệm vụ giúp Quốc hội trong việc xây dựng dự
thảo sửa đổi Hiến pháp.
Ủy ban dự thảo có số lượng khoảng vài chục thành viên. Thông thường ở
Việt Nam, mỗi lần sửa đổi Hiến pháp sẽ chỉ có một Ủy ban dự thảo được
thành lập và được giao chức năng xây dựng dự thảo Hiến pháp. Ủy ban lOMoAR cPSD| 45936918
dự thảo thường thành lập thêm thường trực ủy ban và cơ quan chuyên môn giúp việc. - Tham vấn nhân dân
Tham vấn nhân dân là hoạt động trong toàn bộ quy trình sửa đổi Hiến
pháp, nhằm mục đích nâng cao quyền tham gia của nhân dân trong việc
sửa đổi Hiến pháp, trong đó người dân được thông tin về sửa đổi Hiến
pháp, được trao đổi, đóng góp ý kiến thậm chí thamgia quyết định các vấn đề Hiến pháp.
Ở Việt Nam, việc tham vấn nhân dân chủ yếu được thực hiện trong giai
đoạn lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp. Thực tế, các cơ quan
soạn thảo cũng tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp, nhưng hoạt
động này chủ yếu được thực hiện trong hệ thống chính trị, mà chưa thực
sự mở rộng trong xã hội. Trong khi đó, tham vấn nhân dân được thực hiện
trong suốt quá trình sửa đổi Hiến pháp của nhiều quốc gia. - Thảo luận
Khâu quan trọng nhất của việc thảo luận về các nội dung sửa đổi Hiến
pháp là tại phiên họp toàn thể của Quốc hội. Theo quy đinh của Hiến
pháp Việt Nam, Quốc hội có chức năng lập hiến. Như vậy, mô hình lập
hiến của nước ta là trao quyền làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp cho
Quốc hội . Chúng ta không trao quyền lập hiến cho một cơ quan lập
hiến đặc biệt như Hội đồng/Quốc hội lập hiến như ở một số quốc gia.
Trong phiên họp toàn thể, Ủy ban dự thảo sẽ trình dự thảo ra trước
Quốc hội. Sau đó các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận về các nội dung
được trình bày cũng như các vấn đề khác có liên quan. Việc thảo luận
tại Quốc hội thường phải được tiến hành ở nhiều kỳ họp, Ủy ban dự
thảo sẽ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội. - Thông qua
Quốc hội thực hiện chức năng lập hiến tập trung nhất thông qua quyền
biểu quyết dự thảo Hiến pháp. Tại một phiên họp toàn thể, Quốc hội sẽ
biểu quyết thông qua Dự thảo. Theo quy định của Hiến pháp, việc sửa
đổi Hiến pháp phải được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Diều này thể hiện tính trội của Hiến pháp so với các đạo luật thông thường.
Trừ quy định của Hiến pháp 1946, các Hiến pháp sau này không quy
định bắt buộc “phúc quyết toàn dân” đối với sửa đổi Hiến pháp. lOMoAR cPSD| 45936918 - Công bố
Các Hiến pháp Việt Nam không quy đinh rõ hình thức công bố Hiến
pháp. Tuy nhiên , Chủ tịch nước có trách nhiệm công bố các Luật, Nghị
quyết của Quốc hội. Điều đó có nghĩa là Chủ tịch nước phải công bố Hiến
pháp sửa đổi hoặc nghị quyết sửa đổi Hiến pháp. Trên thực tế, hầu hết các
Hiến pháp đều được Chủ tịch nước công bố (trừ Hiến pháp 1946; Sửa đổi,
bổ sung Hiến pháp 1980 năm 1988, 1989).
2. Hiệu lực của Hiến pháp
Chỉ Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 nói về hiệu lực của
Hiến pháp, các Hiến pháp còn lại thì không:
- Hiến pháp 1980 quy định Điều 146
Hiến pháp nước CHXHCNVN là luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
- Hiến pháp 1992 quy định Điều 146.
Hiến pháp nước CHXHCNVN là luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
- Hiến pháp 2013 quy định Điều 119
Hiến pháp là luật cơ bản của nước CHXHCNVN, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Câu 11. HIẾN PHÁP BẤT THÀNH VĂN CỦA ANH QUỐC
Hiến pháp bất thành văn là tổng thể các quy phạm pháp luật, các quy phạm
pháp luật được hình thành theo tập tục truyền thống, các án lệ của Tòa án
quy đinh về tổ chức quyền lực NN, nhưng không được NN tuyên bố hoặc
ghi nhận là luật cơ bản của NN.
Hiến pháp Anh bao gồm tập hợp từ các nguồn cơ bản sau:
1. Các văn bản/văn kiện nền tảng như Bản hiến chương các quyền tự do
MAGNA CHARTA năm 1215, đạo luật về quyền năm 1689, đạo luật
truyền ngôi năm 1702, các đạo luật về Nghị viện từ năm 1922 đến 1949; lOMoAR cPSD| 45936918
2. Các tập quán Hiến pháp (về việc Thủ tướng soạn thảo bài diễn văn cho
vương quyền; lực chịn thủ lĩnh của Đảng/liên minh Đảng cầm quyền
làm Thủ tướng và các quy tắc bất thành văn khác trong tổ chức quyền lực NN);
3. Các án lệ Hiến pháp hinhg thành trong quá trình xét xử của Tòa án.
Các quy tắc Hiến pháp của Anh Quốc được hình thành dần dần trong một
thời gia dài, đầu tiên là sự thừa nhận của Nhà vua đại diện cho giai cấp quý
tộc lúc bấy giờ trước phong trào đòi quyền của nhân dân, sau đó các thiết
chế dân chủ, pháp quyền như Nghị viện, Tòa án đóng vai trò ngày càng
quan trọng hơn vào việc hình thành các quy tắc hiến định.
Việc NN Anh không có Hiến pháp thành văn được nhiều học giả cho rằng
đó là sự thể hiện quyền lực tối cao của Nghị viện Anh. Ở nước Anh người
ta quan niệm rằng: Hôm nay, Nghị viện thông qua bản hiến văn này, nhưng
ngày mai Nghị viện có thể thayđổi bằng một bản hiến văn khác. Nói như
vậy không có nghĩa là Hiến pháp bất thành văn của nước Anh ít hiệu lực
pháp lý, hay bị Nghị viện thay đổi thường xuyên, bởi vì chính việc vi phạm
các quy định bất thành văn đã ăn sâu vào tiềm thức của người Anh thì lại
càng rất khó. Xuất phát từ nhữn lý do đó, mặc dù không có giá trị về hình
thức, Hiến pháp Anh Quốc có vai trò quan trọng trong việc giới hạn quyền
lực NN cũng như bảo vệ các quyền con người, quyền công dân.
Câu 12. BẢO HIẾN: KHÁI NIỆM, CƠ SỞ, CÁC MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH
1. Khái niệm: Chế độ bảo hiến là chế độ xử lý những hành vi vi phạm Hiến pháp của công quyền 2. Cơ sở - Hiến pháp cương tính
• Hiến pháp cương tính được sửa đổi theo những thủ tục đặc biệt (do có
sự phân cấp hiệu lực giữa Hiến pháp và thường luật)
• Hiến pháp nhu tính: KHÔNG đặt ra vấn đề bảo hiến
- Nhân dân là chủ thể của quyền lập hiến, nên quyền lập hiến là quyền
nguyên thủy, nghĩa là quyền lập hiến không bị giới hạn bởi bất cứ luật lệ
nào, khai sinh ra các quyền khác. Do đó Hiến pháp - sản phẩm của quyền
nguyên thủy phải có hiệu lực pháp lý tối cao trong các mối quan hệ với
các văn bản pháp luật khác - sản phẩm của quyền phái sinh. + Bên cạnh lOMoAR cPSD| 45936918
đó, chế độ bảo hiến chỉ tồn tại trên cơ sở các quy định về quyền công dân
trong Hiến pháp. Vì bảo hiến sinh ra là để hạn chế việc chính quyền xâm
phạm quyền công dân, nên nếu Hiến pháp không quy định quyền công
dân thì chế độ bảo hiến không tồn tại.
3. Các mô hình điển hình
Bảo hiến bởi Tài phán Hiến pháp một cơ quan dân cử/ chính trị Chủ thể
Nghị viện kiểm hình phi tập Mô hình tập trung
tra tính hợp hiến trung hóa (Mỹ) hóa (Đức)
của văn bản do Tất cả các Thẩm phán Một cơ quan tài phán mình / cấp dưới của các Tòa án đặc biệt (Tóa án thông qua
thường gồm: Tòa án Hiến pháp) DUY
tối cao, Tòa án địa NHẤT được trao phương thẩm quyền, độc lập với Tòa án thường Thủ tục KHÔNG CÓ
Hạn chế Sự tự kiểm tra không đảm bảo tính độc lập, khách quan Không có trình tự, thủ tục phán xét các văn bản luật Ưu điểm
- Giải quyết được những hạn chế của mô hình bên
- Độc lập, công bằng, chuyên nghiệp, hiệu quả
hình PHI tập Mô hình tập trung hóa (Mỹ) trung hóa (Đức) Trường
Cụ thể: chỉ khi có 1 vụ Trừu tượng: hợp áp
án/ tranh chấp cụ thể, KHÔNG xuất phát dụng
đương sự có quyền đề từ 1 vụ tranh chấp
nghị kiểm tra tính hợp nào. Tòa Hiến
hiến của 1 văn bản cụ pháp tự phán
thể, khi đố thẩm phán sẽ quyết xem có đạo kiểm hiến luật nào vi hiến lOMoAR cPSD| 45936918 hay không mà không cần một vụ việc cụ thể. Tuy nhiên, bảo hiến cụ thể có xu hướng cấy ghép vào mô hình này thành mô hình hỗn hợp Thời
Sau khi luật có hiệu lực Có thể trước hoặc gian
Tòa án có thể không áp sau khi công bố
dụng đạo luật vi hiến, luật, người có nhưng không có thẩm thẩm quyền khởi quyền hủy bỏ xướng vấn đầ kiểm tra tính hợp hiến của luật đó. Hiệu lực
Chỉ có giá trị đối với - Có giá trị bắt phán các bên tham gia vụ buộc chung đối quyết việc, không có giá trị với mọi đối của Tòa
với chủ thể khác => có tượng án
thể dẫn đến sự không - Có tính chất thống nhất luật. chung thẩm, Tuy nhiên trên thực tế KHÔNG được mô hình này vẫn phát khiếu kiện
huy hiệu quả của nó, - Những văn bản
bảo đảm phán quyết của vi hiến bị hủy Tòa án vì: phân quyền bỏ
cứng rắn, có truyền - Bảo đảm sự thống án lệ, Thẩm phan thống nhất giữa giỏi, có kinh nghiệm các VB luật
Một số mô hình bảo hiến khác
- Tòa án tối cao: thuộc loại mô hình tập trung hóa, Tòa án tối cao là cơ
quan duy nhất được trao thẩm quyền. Ít nước áp dụng : Ireland, Việt
Nam cộng hòa (theo Hiến pháp 1967)
- Hội đồng Hiến pháp: thuộc loại mô hình tập trung hóa, Hội đồng Hiến
pháp như 1 cơ quan chính trị chứ không phải 1 cơ quan tài phán Hiến pháp thực thụ. lOMoAR cPSD| 45936918
- Mô hình “hỗn hợp”: đây là xu thế chung trên thế giới, có đặc điểm của ít
nhất 2 mô hình khác nhau (rất ít nước áp dụng thuần khiết mô hình tập trung hóa).
Câu 13.BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM
VN chưa có một cơ chế bảo hiến thực sự
:+ Môt ̣là, hoạt động bảo hiến ở Việt Nam được thực hiện thông qua hoạt
động giám sát, kiểm tra, tự kiểm tra của các chủ thể để đảm bảo sự đồng bộ,
thống nhất trong hệ thống pháp luật, chưa có cơ chế giám sát hoạt động ban
hành luật của Quốc hội.
+ Hai là, Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội thông qua hoạt động
giám sát tối cao có quyền bãi bỏ một phần hay toàn bộ văn bản quy phạm
pháp luật của các chủ thể chịu sự giám sát khi có dấu hiệu trái với Hiến pháp,
luật và Nghị quyết của Quốc hội. Quy định này làm cho Quốc hội vừa là cơ
quan lập pháp vừa là cơ quan tư pháp và trên thực tế Quốc hội chưa phán
quyết một văn bản quy phạm pháp luật nào trái Hiến pháp và luật . Rõ ràng
cơ chế bảo vệ Hiến pháp này không hợp lý và không hiệu quả (vừa đá bóng, vừa thổi còi).
+ Ba là, Ủy ban thường vụ Quốc hội được giao nhiệm vụ giải thích Hiến
pháp , luật và pháp lệnh nhưng thưc ̣ tế ở Việt Nam thời gian qua , viêc ̣ giải
thích hiến pháp chưa được thựchiện.
+ Bốn là, Việt Nam có một Hiến pháp thành văn , nhưng chưa có cơ quan
tài phán Hiến pháp, hoạt động bảo vệ hiến pháp chỉ là hoạt động giám sát
mang tính hành chính , mà không mang tính tài phán.
Có thể nhận thấy rằng, nội dung bảo hiến ở Việt Nam tập trung vào các
văn bản quy phạm pháp luật do các các cơ quan nhà nước ban hành. Hoạt
động bảo hiến ở Việt Nam hiện nay không hiệu lực, hiệu quả, không có
khả năng ngăn chặn hành vi vi hiến.

Câu 14. TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
Thời kỳ này có nhiều quan điểm khác nhau trong phương thức xây dựng chế
độ hiến pháp (dựa theo nhiều luồng ảnh hưởng tư tưởng cũng như xuất phát
từ lợi ích chính trị khác nhau). Có thể chia thành 2 trường phái: bảo thủ và cách mạng. lOMoAR cPSD| 45936918
Trường phái bảo thủ
Trường phái Cách mạng Đại diện Bùi Quang Phan
Chu Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Chiêu, Nguyễn Trinh
Kháng, Nguyễn Ái Quốc, … Trực, Phạm Quỳnh Chính Chủ trương xây Phản
đối Lật đổ hoàn toàn chế độ quân thể
dựng chế độ quân quân chủ, đề chủ chuyên chế, đồng thời xóa
chủ lập hiến theo xuất
xây bỏ ách thống trị của Pháp mô hình Anh dựng chế độ => Mang tính Cách mạng Nhật dân chủ tự
triệt để: mốn có Hiến pháp, do theo tư
trước hết phải giành độc tưởng dân
lập, sau đó tự nhân dân sẽ chủ phương thông qua một bản Hiến Tây pháp
Phương Ôn hòa, chống Ủng hộ sự Đưa ra các yêu sách, báo chí, thức
bạo động, trong hợp tác với đấu tranh chống tư tưởng lập
khuôn khổ thừa Pháp để cải hiến cải lương
nhận chính quyền cách từng bảo hộ của Pháp bước, “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” Tư
Đặt ra yêu cầu Ủng hộ áp Hình thành một số khái niệm tưởng
bảo đảm một số dụng
học của Hiến pháp như: quyền lực
về Hiến quyền dân chủ: thuyết “phân Nhà nước, chủ quyền nhân pháp
yêu cầu cải cách quyền”, thực dân, dân quyền.
tuyển cử, tự do hiện “Dân “Bảy xin Hiến pháp ban hành, ngôn luận, có trị”,
“Dân Trăm điều phải có thần linh
ngày được tự trị, quyền” pháp quyền” - Yêu sách ban hành Hiến
Nguyễn Ái Quốc gửi Việt pháp kiều.
Câu 15. ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN HỒ CHÍ MINH
- Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh trước hết là: nước phải độc lập, quốc
gia phải có chủ quyền là điều kiện tiên quyết để có Hiến pháp và Hiến
pháp ra đời là để tuyên bố về mặt pháp lý một nhà nước độc lập, có chủ
quyền, là phương tiện để bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
- Hồ Chí Minh là đại diện tiêu biểu cho luồng tư tưởng Cách mạng triệt để
- Hiến pháp và dân chủ là hai yếu tố không tách rời nhau lOMoAR cPSD| 45936918
- Tôn trọng qyền con người và quyền công dân
- Người sáng lập báo “Việt Nam hồn” gửi tới Hội Vạn Quốc bản tố cáo tội
ác TD Pháp, đòi độc lập để có thể “xếp đặt một nền Hiến pháp về
phương diện chính trị, xã hội theo những lý tưởng dân quyền”.
⇨ Quan điểm: muốn có Hiến pháp thì trước hết phải giành độc lập cho dân tộc,
sau đó tự nhân dân sẽ thông qua một bản Hiến pháp cho mình, không cần đến
sự ban hành của TD Pháp.
Câu 16. ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA HIẾN PHÁP
VIỆT NAM SO VỚI HIẾN PHÁP CÁC QUỐC GIA KHÁC TRÊN THẾ GIỚI

- Hiến pháp Việt Nam thuộc hiến pháp các nước chậm phát triển, thuộc
loại Hiến pháp XHCN với nền tảng là sự phủ nhận học thuyết phân
quyền trong việc tổ chức NN. Thay vào đó, tư tưởng tập quyền XHCN
được áp dụng. Nguyên tắc Đảng lành đạo NN và xã hội là nền tảng tiếp
theo của Hiến pháp nước ta. Các Hiến pháp luôn khẳng định quyền lực
NN xuất phát và thuộc về nhân dân.
- Về hình thức: Hiến pháp Việt Nam là Hiến pháp thành văn, có đối
tượng điều chỉnh rộng không chỉ quy định về chế độ chính trị, mà còn về
các chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh. Hiến pháp có
nhiều quy đinh mang tính cương lĩnh trên các mặt khác nhau của đời
sống xã hội. Trong các Hiến pháp Việt Nam, Hiến pháp 1946 được coi là
Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh hẹp nhất, nội dung ngắn gọn. Giá trị
áp dụng của Hiến pháp liên quan đến sự hiện diện của cơ chế bảo hiến
của cơ chế bảo hiến nhằm bảo vệ tính tối cao của Hiến pháp. Hai bản
Hiến pháp đầu tiên (1946, 1959) không có điều khoản về tính tối cao của
Hiến pháp. Chỉ đến Hiến pháp 1980, nguyên tắc này mới được hiến định:
Hiến pháp nước CHXHCNVN là luật cơ bản của NN, có hiệu lực pháp
lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Tuy nhiên, các hiến pháp đều không quy định cơ quan chuyên trách/độc
lập để phán quyết các hành vi vi hiến của cơ quan NN, kể cả hành vi lập
pháp của Quốc hội. Sự thiếu vắng cơ chế bảo hiến chuyên trách góp
phần dẫn đến tính hình thức (danh nghĩa) của Hiến pháp. lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 17. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP NĂM 1946 1. Đặc điểm
- HP năm 1946 gắn liền với Tuyên ngôn độc lập
- Là Hiến pháp đầu tiên của nhà nước Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng
trong việc chính thức hóa chính quyền mới được hình thành. Hiến pháp gồm 7 chương, 70 điều
- Về cơ cấu tổ chức nhà nước, HP năm 1946 có những đặc điểm của chính
thể cộng hòa lưỡng tính. Chủ tịch nước không những là nguyên thủ quốc
gia, người đứng đầu nhà nước, mà còn trực tiếp lãnh đạo hành pháp. Bên
cạnh đó, người đứng đầu chính phủ (Thủ tướng) phải do nghị viện nhân
dân (Quốc hội) thành lập và phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
- Ngoài việc thể hiện mối quan hệ tương đối độc lập giữa Hành pháp và
lập pháp, Hiến pháp năm 1946 còn những điểm rất khác biệt với các bản
HP sau này (các cơ quan tư pháp chỉ gồm hệ thống tòa án được tổ chức
theo các cấp xét xử, mà không phải theo cấp đơn vị hành chính như quy
định về sau; việc tổ chức chính quyền địa phương có xu hướng phân biệt
giữa thành phố, đo thị với các vùng nông thôn; chế độ tư hữu đất đai, đa nguyên đa đảng….)
2. Giá trị lịch sử, pháp lý
- Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên, ra đời ngay sau Cách mạng
tháng Tám, có nhiệm vụ củng cố nền độc lập
- Hiến pháp quy định: nhân dân không phân nòi giống, gái trai,… đều là
chủ thể của quyền lực nhà nước; quy định cách thức lần đầu tiên nhân
dân tự tổ chức thành nhà nước.
- Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa được chủ tịch nước công
bố cho toàn dân thực hiện, Nhưng dựa trên sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ
Chí Minh, tùy tình hình cụ thể mà tinh thần các quy địnhcủa Hiến pháp
được thực hiện trên thực tế. Theo nhận định của Đảng, Hiến pháp1946
đã hoàn thành sứ mạng của mình.
- Thể hiện tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh
- Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Khẳng định bản chất dân chủ của NN Việt Nam
- Là nền tảng của NN pháp quyền ở Việt Nam
- Đặt ra những nguyên tắc cho việc tổ chức bộ máy NN
- Ghi nhận và đảm bảo các quyền con người. lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 18. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 1959 1. Đặc điểm
- Là HP xây dựng XHCN
- Là Hiến pháp lần đầu tiên mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức NN theo
mô hình XHCN (mô hình Xô –Viết), biểu hiện:
• Dù tên gọi chính thể không thay đổi so với Hiến pháp 1946 (Việt
Nam dân chủ cộng hòa) nhưng nội dung tổ chức bên trong có những quy định rất khác
• Có thêm chương về chế độ kinh tế
• Bộ máy NN được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền và nguyên
tắc trung dân chủ, quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc Hội
• Cơ chế tập trung, bao cấp kế hoạch hóa được thể hiện bằng nhiều quy định
• Mặc dù các quy định của Hiến pháp vẫn thừa nhận loại hình sở hữu
tư nhân (Điều 16) nhưng loại hình sở hữu này hầu như không có điều
kiện tồn tại trên thực tế.
⇨ Bắt đầu từ đây các bản Hiến pháp manng tính đinh hướng chương trình lãnh
đạo của Đảng cộng sản cho sự phát triển theo con đường XHCN – một NN quá
độ từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH.
- Đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và
tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam
2. Giá trị lịch sử, pháp lý Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1959 ra đời phản ánh quá trình chuyển đổi từ nền dân chủ
nhân dân sang nền dân chủ XHCN. Có thể nói rằng bản Hiến pháp này
bắt đầu thể chế hóa con đường đi lên CNXH - Hiến pháp thời kỳ đầu CNXH.
Câu 19. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 1980 1. Đặc điểm
- Là một bản Khải hoàn ca, theo cảm xúc duy ý chí, đưa đất nước tiến
nhanh, tiến mạnh lên CNXH lOMoAR cPSD| 45936918
- Chương thứ nhất, Hiến pháp quy định chế độ chính trị của nước
CHXHCNVN: “NNCHXHCNVN là NN chuyên chính vô sản. Điểm
đặc biệt của chương này là ở chỗ Hiến pháp không những quy đinh bản
chất giai cấp chuyên chính vô sản của NN CHXHCNVN mà còn quy
định rõ vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam “lực lượng duy nhất lãnh đạo”
- Chương II quy định chế độ kinh tế. Hiến pháp không quy định sở hữu tư
nhân được tồn tại trong xã hội, theo quy định của Hiến pháp 1980, đất
đai được quy định là thuộc “sở hữu toàn dân” (Điều 19) do Nhà nước
thống nhất quản lý (Điều 20), từ đó các hình thức tư hữu hay cộng đồng
về đất đai không được từa nhận
- Hiến pháp năm 1980 là hiến pháp của cơ chế cũ – cơ chế tập trung quan
lieu bao cấp đã đẩy đất nước đến khủng hoảng về kinh tế, xã hội
- Nói chung các nội dung của Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm
1980 không có gì khác nhau về cơ bản. Chúng đều thể hiện cơ chế cũ
của chúng ta về CNXH. Đó là những bản Hiến pháp có mong muốn xây
dựng càng nhanh càng tốt các đặc điểm tiêu chí theo cách hiểu cũ của chúng ta về CNXH.
2. Giá trị lịch sử, pháp lý
Hiến pháp 1980 là Hiến pháp thống nhất đất nước, xây dựng CNXH trên
toàn vẹn đất nước. Có thể nói rằng Hiến pháp 1980 là một bản Hiến pháp
thể hiện một cách đầy đủ nhất những nhận thức cũ của Việt Nam về dân
chủ của CNXH. Đó là một NN chuyên chính vô sản, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản với chủ trương xây dựng CNXH thành công vào
những năm cuối của thế kỷ 20.
Câu 20. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 1992
1. Đặc điểm (Đổi lại tư duy)
Về cơ cấu và số điều khoản của Hiến pháp 1992 không thay đổi so với của
năm 1980, nhưng về mặt nội dung có rất nhiều thay đổi. Đó là những quy
đinh thể hiện nhận thức mới của Việt Nam thời kỳ đổi mới:
- Trước hết, đó là việc Hiến pháp thời mở cửa không quy định rõ bản chất
chuyên chính vô sản của NN CHXHCNVN, bản chất đó được thể hiện
qua quy định “NN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”. lOMoAR cPSD| 45936918
- Thứ hai, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào quốc hội, không
phân chia rõ ràng giữa các quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.
- Thứ ba, từ bỏ những quy đinh thể hiện cơ chế tập trung, kế hoạch, bao
cấp của nhân thức cũ. Đó là việc tách chức năng nguyên thủ quốc gia và
thường trực giữa 2 kỳ họp Quốc hội của Hội đồng NN thành 2 chế định
riêng rẽ là Chủ tịch nước cá nhân và Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Thứ tư, mặc dù là đổi mới toàn diện, nhưng Hiến pháp vẫn phải đảm bảo
sự ổn định chế độ chính trị. Đó là một sự đổi mới chậm chắc về chính trị,
mà nội dung biểu hiện của nó là: Chính thể CHXHCN và vai trò lãnh
đạo của ĐẢng Cộng sản vẫn được giữ nguyên trong các quy định cảu Hiến pháp 1992.
2. Giá trị lịch sử, pháp lý
Hiến pháp 1992 là Hiến pháp đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, củng cố những thành tựu bước đầu trong công cuộc đổi mới kinh tế, chính trị, văn hóa.
Hiến pháp 1992 là bản Hiến pháp thứ tư của nước ta. Mỗi một bản Hiến
pháp đánh dấu một thời kỳ hay một giai đoạn cách mạng, củng cố về mặt
pháp lý những thắng lợi đã đạt được và bảo đảm phát huy những thắng lợi đó
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Được ban hành trong tình hình thế giới đang có những biến động nhanh
chóng, phức tạp, trước sự đổ vỡ của nhiều nước XHCN, trong điều kiện công
cuộc đổi mới, mặc dù đã giành được một số thắng lợi, nhưng còn rất nhiều
khó khăn, Hiến pháp 1992 là biểu hiện sự đồng tâm, nhất trí cao độ của Đảng
và nhân dân ta trong việc tiếp tục con đường xây dựng CNXH.
Hiến pháp 1992 là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất thể chế hóa đường
lối, chủ trương của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII.
Câu 21. ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA HIẾN PHÁP 2013 1. Đặc điểm
- Lời nói đầu:cô đọng, súc tích hơn.
- Chế độ chính trị: Tiếp tục khẳng định bản chất và mô hình tổng thể của
chế độ chính trị được xác định trong Cương lĩnh và Hiến pháp 1992;
đồng thời làm rõ hơn một số vấn đề như phương thức nhân dân thực hiện lOMoAR cPSD| 45936918
quyền lực NN bằng hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Chính
sách đối ngoại được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp tình hình mới.
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Bổ sung
một số quyền mới là kết quả của quá trình đổi mới đất nước, phù hợp với
các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
- Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường:
Bổ sung quy định quyền sử dụng đất là quyền tài sản được pháp luật bảo
hộ (điều 58); quy định trách nhiệm của NN trong việc bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động.
- Bảo vệ Tổ quốc: bổ sung việc thực hiện nghĩa vụ quốc tế của lực lượng vũ trang nhân dân.
- Bộ máy NN: làm rõ hơn nguyên tắc phân công phối hợp, kiểm soát
quyền lực giữa các cơ quan NN; bổ sung một số thiế chế hiến định độc
lập là Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán NN.
2. Giá trị lịch sử, pháp lý
Hiến pháp 2013 tiếp tục chỉnh sửa những thành công, thất bại của Hiến pháp
1992; đưa nhân quyền vào và được đẩy lên chương II; làm rõ hơn về việc
kiểm soát quyền lực của bộ máy NN.
Câu 22 :Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp.Đặc điểm của Lời nói
đầu trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.

1, Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp
a. Vị trí của Lời nói đầu trong Hiến pháp
- Lời nói đầu của một bản Hiến pháp được đặt ở vị trí đầu tiên, là phần đầu tiên,
phần giới thiệu của các bản Hiến pháp, có thể ví như một cánh cửa mở vào một
ngôi nhà Hiến pháp (thầy Vũ Công Giao ).
b, Vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp
- Lời nói đầu là sự giới thiệu về Hiến pháp.
- Mục đích của lời nói đầu: Thể hiệ tinh thần, tư tưởng của bản Hiến Pháp.
- Lời nói đầu cần khẳng định được chủ thể của việc ban hành và xây dựng Hiến
Pháp là NHÂN DÂN. Đây là điều được thừa nhận rộng rãi và được phản ánh trong
lời nói đầu của HP ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay.