88 câu hỏi ôn tập Công pháp quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đặc điểm về cách thức/trình tự xây dựng các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế? So sánh với trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐH LUẬT - ĐHQGHN
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
CÂU HỎI ÔN TẬP
MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
1. Định nghĩa, bản chất của Luật quốc tế.
2. Nêu phân tích những đặc điểm của Luật quốc tế hiện đại.
3. Lịch sử sự hình thành phát triển của Luật quốc tế.
4. Đặc điểm về chủ thể của Luật quốc tế.
5. Đặc điểm về đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế.
6. Trình bày các loại nguồn của Luật quốc tế.
7. Đặc điểm về cách thức/trình tự xây dựng các nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế? So
sánh với trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia.
8. Các biện pháp đảm bảo thi hành Luật quốc tế? Tính cưỡng chế của Luật quốc tế so với Luật
quốc gia.
9. Nêu phân tích mối quan hệ giữa Luật quốc tế với pháp luật quốc gia.
10. Vai trò của Luật quốc tế hiện đại.
11. Khái niệm, đặc điểm vai trò của các nguyên tắc bản của Luật quốc tế.
12. Chứng minh các nguyên tắc bản của Luật quốc tế những nguyên tắc quan trọng nhất,
bao trùm nhất được thừa nhận rộng rãi nhất trong Luật quốc tế.
13. Chứng minh các nguyên tắc bản của Luật quốc tế tính mệnh lệnh (Jus cogens) tính
hệ thống.
14. Trình bày phân ch nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền
giữa các quốc gia.
15. Trình bày phân ch nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc cấm dùng lực hoặc đe
dọa dùng lực trong quan hệ quốc tế.
16. Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện
pháp hoà bình.
17. Trình bày phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia nghĩa vụ hợp tác với nhau.
18. Trình bày phân ch nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc không can thiệp vào công
việc nội bộ của quốc gia khác.
19. Nêu phân tích nội dung nguyên tắc tận tân thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế.
1
20. Trình bày khái niệm đặc điểm của các loại ch thể Luật quốc tế.
21. Quốc gia- chủ thế bản của Luật quốc tế? Các quyền nghĩa vụ của Quốc gia.
22. Chủ quyền quốc gia- thuộc tính chính trị - pháp đặc thù của quốc gia.
23. Vấn đề công nhận trong Luật quốc tế: định nghĩa, điều kiện phát sinh, phương pháp hệ
quả pháp của vấn đề công nhận.
24. Vấn đề kế thừa quốc gia trong Luật quốc tế.
25. Khái niệm điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế? Phân loại điều ước quốc tế.
26. Đặc điểm của điều ước quốc tế (ĐƯQT)?
27. Mối liên hệ giữa điều ước quốc tế tập quán quốc tế.
28. Thẩm quyển nguyên tắc kết ĐƯQT? các giai đoạn/trình tự kết ĐƯQT.
29. Khái niệm so sánh giữa phê chuẩn phê duyệt gia nhập ĐƯQT.
30. Định nghĩa, thẩm quyền ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập ĐƯQT theo pháp luật Việt
Nam.
31. Vấn đề hiệu lực của điều ước quốc tế.
32. Điều kiện hiệu lực của ĐƯQT? Hiệu lực về thời gian của ĐƯQT.
33. Hiệu lực về không gian của ĐƯQT? Hiệu lực của ĐƯQT đối với bên thứ ba.
34. Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế.
35. Vấn đề thực hiện điều ước quốc tế trong Luật về điều ước quốc tế.
36. Giải thích, đăng ký, công bố ĐƯQT các biện pháp bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế.
37. Khái niệm dân quốc tịch trong Luật quốc tế.
38. Đặc điểm của quốc tịch? Các trường hợp hưởng quốc tịch, mất quốc tịch trong Luật quốc tế.
39. Trình bày các trường hợp điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam.
40. Trình bày các trường hợp điều kiện mất quốc tịch Việt Nam.
41. Khái niệm lãnh thổ quốc gia các bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia.
42. Nêu phân tích định chế chủ quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ.
43. Các phương thức thụ đắc lãnh thổ trong Luật quốc tế.
44. Nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong luật quốc tế?
45. sở pháp quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp của Việt Nam đối với hai quần đảo
Hoàng Sa Trường Sa.
46. Khái niệm biên giới quốc gia các bộ phận cấu thành của nó.
47. Xác định biên giới quốc gia trong Luật quốc tế.
48. Vấn đề biên giới quốc gia giữa Việt Nam với các nước hiện nay.
2
49. Khái niệm nguồn cuả Luật biển quốc tế.
50. Trình bày đặc điểm của Luật biển quốc tế về chủ thể, nguồn đối tượng điều chỉnh.
51. Trình bày khái quát nội dung các nguyên tắc của Luật biển quốc tế.
52. Nội dung ý nghĩa của nguyên tắc đất thống trị biển.
53. Khái niệm cách thức xác định các vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền của
quốc gia ven biển.
54. Cách xác định đường sở theo Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS).
55. Đường sở của Việt Nam theo theo Tuyên bố của Chính Phủ Việt Nam năm 1982 phù hợp
với UNCLOS.
56. Khái niệm quy chế pháp lý của Nội thuỷ.
57. Khái niệm Lãnh hải quy chế pháp của lãnh hải.
58. Chế định "đi qua không gây hại" trong Luật biển quốc tế.
59. Khái niệm quy chế pháp lý của Vùng đặc quyền về kinh tế theo UNCLOS pháp luật
Việt Nam.
60. Khái niệm quy chế pháp của Thềm lục địa theo UNCLOS pháp luật Việt Nam.
61. Cách xác định ranh giới bên ngoài của các vùng biển theo UNCLOS.
62. Khái niệm chế độ pháp của Vùng.
63. Khái niệm chế độ pháp của Biển quốc tế.
64. Quyền miễn trừ của tàu chiến tàu nhà nước phục vụ mục đích công cộng trong Luật biển
quốc tế.
65. Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu của Việt Nam về biển.
66. Vấn đề phân định biển? thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam các nước hữu quan.
67. Khái niệm, nguyên tắc nguồn của Luật ngoại giao, lãnh s.
68. Khái niệm, phân loại chức năng của quan đại diện ngoại giao.
69. Các quyền ưu đãi, miễn tr của quan đại diện ngoại giao thành viên của tại nước
tiếp nhận.
70. Khái niệm, phân loại chức năng của quan lãnh sự
71. Nội dung các quyền ưu đãi, miễn trừ của quan lãnh sự thành viên của tại nước tiếp
nhận.
72. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự.
3
73. Hệ quả pháp của việc các viên chức nhân viên ngoại giao lạm dụng quyền ưu đãi
miễn trừ ngoại giao.
74. Khái niệm đặc điểm của các tổ chức quốc tế? Tại sao nói các tổ chức quốc tế liên chính
phủ chủ thể phái sinh của Luật quốc tế.
75. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức quốc tế chung, tổ chức quốc tế chuyên môn, tổ
chức quốc tế khu vực các tổ chức quốc tế khác.
76. Các quan chính quan chuyên môn của Liên hợp quốc.
77. Điều kiện thể thức kết nạp thành viên mới của Liên hợp quốc.
78. Chức năng nguyên tắc hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
79. Chức năng thẩm quyền của Tòa án quốc tế của Liên hợp quốc.
80. Quá trình hình thành, mục đích nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.
81. Tranh chấp quốc tế? phân loại? các đặc điểm của tranh chấp quốc tế.
82. Các tranh chấp quốc tế Việt Nam đã đang phải đối diện với các nước tại khu vực Biển
Đông.
83. Thẩm quyền nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế.
84. Nội dung các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế theo quy định của Luật
quốc tế? Đánh giá biện pháp nào quan trọng nhất?
85. Đàm phán - một biện pháp quan trọng trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
86. So sánh các biện pháp môi giới, trung gian hòa giải trong giải quyết hòa bình các tranh
chấp quốc tế.
87. Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài quốc tế tòa án
quốc tế.
88. Thẩm quyền tài phán của các thiết chế trọng tài quốc tế tòa án quốc tế.
4
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG ĐH LUẬT - ĐHQGHN CÂU HỎI ÔN TẬP KHOA LUẬT QUỐC TẾ
MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
1. Định nghĩa, bản chất của Luật quốc tế.
2. Nêu và phân tích những đặc điểm của Luật quốc tế hiện đại.
3. Lịch sử sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế.
4. Đặc điểm về chủ thể của Luật quốc tế.
5. Đặc điểm về đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế.
6. Trình bày các loại nguồn của Luật quốc tế.
7. Đặc điểm về cách thức/trình tự xây dựng các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế? So
sánh với trình tự xây dựng quy phạm pháp luật quốc gia.
8. Các biện pháp đảm bảo thi hành Luật quốc tế? Tính cưỡng chế của Luật quốc tế so với Luật quốc gia.
9. Nêu và phân tích mối quan hệ giữa Luật quốc tế với pháp luật quốc gia.
10. Vai trò của Luật quốc tế hiện đại.
11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.
12. Chứng minh các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc quan trọng nhất,
bao trùm nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất trong Luật quốc tế.
13. Chứng minh các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế có tính mệnh lệnh (Jus cogens) và tính hệ thống.
14. Trình bày và phân tích nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.
15. Trình bày và phân tích nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe
dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
16. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
17. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau.
18. Trình bày và phân tích nội dung (ngoại lệ nếu có) của nguyên tắc không can thiệp vào công
việc nội bộ của quốc gia khác.
19. Nêu và phân tích nội dung nguyên tắc tận tân thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế. 1
20. Trình bày khái niệm và đặc điểm của các loại chủ thể Luật quốc tế.
21. Quốc gia- chủ thế cơ bản của Luật quốc tế? Các quyền và nghĩa vụ của Quốc gia.
22. Chủ quyền quốc gia- thuộc tính chính trị - pháp lý đặc thù của quốc gia.
23. Vấn đề công nhận trong Luật quốc tế: định nghĩa, điều kiện phát sinh, phương pháp và hệ
quả pháp lý của vấn đề công nhận.
24. Vấn đề kế thừa quốc gia trong Luật quốc tế.
25. Khái niệm điều ước quốc tế và luật điều ước quốc tế? Phân loại điều ước quốc tế.
26. Đặc điểm của điều ước quốc tế (ĐƯQT)?
27. Mối liên hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
28. Thẩm quyển và nguyên tắc ký kết ĐƯQT? các giai đoạn/trình tự ký kết ĐƯQT.
29. Khái niệm và so sánh giữa phê chuẩn và phê duyệt và gia nhập ĐƯQT.
30. Định nghĩa, thẩm quyền ký, phê chuẩn, phê duyệt và gia nhập ĐƯQT theo pháp luật Việt Nam.
31. Vấn đề hiệu lực của điều ước quốc tế.
32. Điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT? Hiệu lực về thời gian của ĐƯQT.
33. Hiệu lực về không gian của ĐƯQT? Hiệu lực của ĐƯQT đối với bên thứ ba.
34. Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế.
35. Vấn đề thực hiện điều ước quốc tế trong Luật về điều ước quốc tế.
36. Giải thích, đăng ký, công bố ĐƯQT và các biện pháp bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế.
37. Khái niệm dân cư và quốc tịch trong Luật quốc tế.
38. Đặc điểm của quốc tịch? Các trường hợp hưởng quốc tịch, mất quốc tịch trong Luật quốc tế.
39. Trình bày các trường hợp và điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam.
40. Trình bày các trường hợp và điều kiện mất quốc tịch Việt Nam.
41. Khái niệm lãnh thổ quốc gia và các bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia.
42. Nêu và phân tích định chế chủ quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ.
43. Các phương thức thụ đắc lãnh thổ trong Luật quốc tế.
44. Nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong luật quốc tế?
45. Cơ sở pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền hợp pháp của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
46. Khái niệm biên giới quốc gia và các bộ phận cấu thành của nó.
47. Xác định biên giới quốc gia trong Luật quốc tế.
48. Vấn đề biên giới quốc gia giữa Việt Nam với các nước hiện nay. 2
49. Khái niệm và nguồn cuả Luật biển quốc tế.
50. Trình bày đặc điểm của Luật biển quốc tế về chủ thể, nguồn và đối tượng điều chỉnh.
51. Trình bày khái quát nội dung các nguyên tắc của Luật biển quốc tế.
52. Nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc đất thống trị biển.
53. Khái niệm và cách thức xác định các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của quốc gia ven biển.
54. Cách xác định đường cơ sở theo Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS).
55. Đường cơ sở của Việt Nam theo theo Tuyên bố của Chính Phủ Việt Nam năm 1982 phù hợp với UNCLOS.
56. Khái niệm và quy chế pháp lý của Nội thuỷ.
57. Khái niệm Lãnh hải và quy chế pháp lý của lãnh hải.
58. Chế định "đi qua không gây hại" trong Luật biển quốc tế.
59. Khái niệm và quy chế pháp lý của Vùng đặc quyền về kinh tế theo UNCLOS và pháp luật Việt Nam.
60. Khái niệm và quy chế pháp lý của Thềm lục địa theo UNCLOS và pháp luật Việt Nam.
61. Cách xác định ranh giới bên ngoài của các vùng biển theo UNCLOS.
62. Khái niệm và chế độ pháp lý của Vùng.
63. Khái niệm và chế độ pháp lý của Biển quốc tế.
64. Quyền miễn trừ của tàu chiến và tàu nhà nước phục vụ mục đích công cộng trong Luật biển quốc tế.
65. Các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu của Việt Nam về biển.
66. Vấn đề phân định biển? thực tiễn phân định biển giữa Việt Nam và các nước hữu quan.
67. Khái niệm, nguyên tắc và nguồn của Luật ngoại giao, lãnh sự.
68. Khái niệm, phân loại và chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao.
69. Các quyền ưu đãi, miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của nó tại nước tiếp nhận.
70. Khái niệm, phân loại và chức năng của cơ quan lãnh sự
71. Nội dung các quyền ưu đãi, miễn trừ của cơ quan lãnh sự và thành viên của nó tại nước tiếp nhận.
72. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự. 3
73. Hệ quả pháp lý của việc các viên chức và nhân viên ngoại giao lạm dụng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao.
74. Khái niệm và đặc điểm của các tổ chức quốc tế? Tại sao nói các tổ chức quốc tế liên chính
phủ là chủ thể phái sinh của Luật quốc tế.
75. Phân biệt sự khác nhau giữa các tổ chức quốc tế chung, tổ chức quốc tế chuyên môn, tổ
chức quốc tế khu vực và các tổ chức quốc tế khác.
76. Các cơ quan chính và cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc.
77. Điều kiện và thể thức kết nạp thành viên mới của Liên hợp quốc.
78. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
79. Chức năng và thẩm quyền của Tòa án quốc tế của Liên hợp quốc.
80. Quá trình hình thành, mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.
81. Tranh chấp quốc tế? phân loại? các đặc điểm của tranh chấp quốc tế.
82. Các tranh chấp quốc tế mà Việt Nam đã và đang phải đối diện với các nước tại khu vực Biển Đông.
83. Thẩm quyền và nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế.
84. Nội dung các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế theo quy định của Luật
quốc tế? Đánh giá biện pháp nào là quan trọng nhất?
85. Đàm phán - một biện pháp quan trọng trong việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
86. So sánh các biện pháp môi giới, trung gian và hòa giải trong giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
87. Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài quốc tế và tòa án quốc tế.
88. Thẩm quyền tài phán của các thiết chế trọng tài quốc tế và tòa án quốc tế. 4