ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC HẢI SẢN TRÁI PHÉP ĐẾN NGUỒN TÀI Nguyên HẢI SẢN | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Môn học tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tập trung nghiên cứu tác động của hoạt động khai thác hải sản trái phép đến tài nguyên hải sản và môi trường biển. Sinh viên sẽ được tìm hiểu về các hệ quả tiêu cực như suy giảm đa dạng sinh học, cạn kiệt nguồn lợi hải sản, và tổn thất kinh tế xã hội. Môn học cũng phân tích các biện pháp quản lý và chính sách nhằm ngăn chặn khai thác trái phép, bảo vệ tài nguyên biển và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành thủy sản.

lOMoARcPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC
TRÁI PHÉP ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI
SẢN Ở TỈNH BÌNH THUẬN
.
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Loan
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
TP. Hồ Chí Minh, 23 tháng 011 m 2023
lOMoARcPSD| 41487147
Danh sách thành viên nhóm:
STT
Họ và tên
Mã số sinh viên
1
Nguyễn Bảo Nguyệt An
2156090003
2
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
2156090208
3
Ngô Minh Anh Tú
2156090233
4
Khương Ngọc Tuyền
2156090235
5
Nguyễn Thị Huyền Trang
2156090248
6
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
2156090252
7
Nguyễn Huỳnh Phương Uyên
2156090260
lOMoARcPSD| 41487147
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC
TRÁI PHÉP ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI
SẢN Ở TỈNH BÌNH THUẬN
A. MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc khai thác tận diệt nguồn hải sản ven bờ
tại Tỉnh Bình Thuận. Từ đó kiến nghị các giải pháp khắc phục để giảm bớt
thực trạng cạn kiệt nguồn lợi hải sản dọc ven bờ tại Tỉnh Bình Thuận.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu thực trạng tận diệt nguồn hải sản ven bờ tại Tỉnh Bình
Thuận.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động (Nguồn lợi, môi trường biển, kinh
tế xã hội) đến thực trạng vấn đề.
- Phân tích những ảnh hưởng của việc khai thác hải sản trái phép.
- Nâng cao nhận thức của ngư dân, cộng đồng và từ đó đưa ra
những giải pháp, kiến nghị cho cộng đồng và chính quyền.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của việc khai thác tận diệt đối
với nguồn lợi hải sản biển tỉnh Bình Thuận
Phạm vi nghiên cứu: các vùng ven biển tỉnh Bình Thuận.
III. Ý nghĩa thực tiễn
Đối với môi trường:
- Giúp xác định tác động của việc khai thác quá mức đối với hệ
sinh thái ven biển và đa dạng sinh học biển.
- Hỗ trợ, củng cố công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.
Đối với nhóm xã hội là các ngư dân, cộng đồng dân cư:
lOMoARcPSD| 41487147
- Nâng cao nhận thức, từ đó ý thức rõ hơn về việc bảo tồn, gìn giữ
sự xanh - sạch - đẹp và đa dạng thủy hải sản của môi trường biển.
- Khuyến khích các hoạt động đánh bắt cá có trách nhiệm của ngư
dân và người tiêu dùng địa phương.
Đối với nhóm xã hội là các tổ chức, bộ phận quản lý:
- Cung cấp những hiểu biết có giá trị cho các chiến lược kinh
doanh bền vững ở môi trường biển.
Đối với nhóm xã hội là chính quyền, Chính phủ:
- Cung cấp thông tin về các chính sách, quy định để bảo vệ tài
nguyên ven biển và hỗ trợ ngành đánh bắt cá địa phương.
- Ngăn chặn các rủi ro không đáng có sao cho vừa đảm bảo bảo vệ
sự đa dạng, cũng vừa nâng cao tiềm lực kinh doanh, kinh tế.
B. TỔNG QUAN
I. Thực trạng
1. Các hình thức khai thác
Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác thủy sản của ngư
dân trên địa bàn phát triển mạnh mẽ, ngư dân đã đầu tư đóng mới tàu
thuyền công suất lớn, khai thác vùng biển xa, góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ an ninh trật tự chủ quyền biển,
đảo của Tổ quốc. Tuy nhiên, tình trạng ngư dân trên địa bàn lén lút sử
dụng các hình thức khai thác tận diệt như:
- Đánh bắt bằng thuốc nổ: Việc đánh bắt hải sản bằng thuốc nổ không
chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái
mà còn tác động trực tiếp đến tính mạng của người sử dụng chất nổ
- Sử dụng hóa chất, kích điện: Điều này làm tận diệt nguồn lợi thủy
sản, làm chết hầu hết các loài thủy sinh trong nước (ở phạm vi xung quanh
), hủy hoại nơi sinh sống, kiếm mồi và sinh sản của các loài thủy sản.
- Sử dụng tàu thuyền “Giã cào bay”: tàu giã cào bay luôn đi cặp, sau
khi thả lưới, 2 tàu sẽ chạy song song với nhau để kéo lưới. Với chiều dài
lOMoARcPSD| 41487147
của dàn lưới giã cào từ 500-1.500 m thả sâu đến tận đáy, mắt lưới
lại nhỏ nên bất kể loài thủy sản lớn nhỏ đều bị quét sạch, đồng thời còn
làm hỏng các loại ngư cụ, lưới của ngư dân hoạt động ven bờ
=> Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hủy
diệt nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học tác động
không nhỏ đến nguồn sinh kế của cộng đồng ngư dân trên đảo.
2. Sản lượng khai thác
Video : Cảnh Báo Ngư Trường Cạn kiệt Bởi Nạn
Đánh Bắt Tận Diệt - Tin Tức VTV24
3. Nhận thức của ngư dân trong việc khai thác trái phép hải sản Một
bộ phận ngư dân đã nhận thức rõ ràng về những hậu quả tiêu cực
của việc khai thác tận diệt hải sản, làm suy giảm đa dạng sinh học
ảnh hưởng đến nguồn thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, vẫn bộ
phận ngư dân (nhất là những vùng nghèo nguồn lợi hải sản), ngư dân
không đầy đủ nhận thức về các chính sách khai thác bền vững. Họ
đánh bắt quá mức để đảm bảo nguồn thu nhập ngắn hạn không
nhận ra những hậu quả tiềm ẩn của hành động khai thác này. Ngoài
ra, còn một khả năng nữa ngư dân biết những hậu quả tiêu cực của
việc khai thác tận diệt hải sản nhưng họ vẫn làm.
- Lợi ích nhân: Đối với nhiều ngư dân, việc đánh bắt hải sản
nguồn sống chính, cung cấp thu nhập để nuôi gia đình đáp ứng nhu cầu
bản của họ, việc khai thác triệt để nguồn hải sản ven bờ giúp họ bỏ ra chi
phí đầu tư thấp, tối ưu hóa được lời nhận thu về, thời gian đánh bắt
trong ngày
-Một bộ phận ngư dân chỉ tập trung vào lợi ích của cá nhân họ mà
không xem xét đến lợi ích chung của cộng đồng sức khỏe môi
trường biển
-Khi thị trường tiêu thụ ngày ng cao các nguồn lợi thủy hải sản
thì ngư dân cần đẩy mạnh khai thác để cung cấp cho thị trường
lOMoARcPSD| 41487147
- Chế đquản lý: thiếu sự nghiêm ngặt thể dẫn đến việc ngư
dân tiếp tục hành động khai thác hải sản trái phép không phải đối
mặt với các biện pháp trừng phạt
4. Đánh giá hiệu quả các biện pháp
- Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất
hợp pháp nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả. Theochỉ đạo của Trung
ương tiếp tc thc hiện đồng b các gii pháp phòng chng khai thác hải
sản bất hợp pháp, xem đây nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu, vừa mang
tính cấp bách vừa thường xuyên, lâu dài.
- Trong năm 2023, Bình Thuận tiếp tục huy động sức mạnh của cả
hệ thống chính trị với quyết tâm cao khẩn trương khắc phục các hạn
chế, tồn tại góp phần cùng cả nước sớm gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản (là
thẻ phạt đối với quốc gia vi phạm quy định hàng hóa hải sản khi nhập
khẩu vào thị trường Châu Âu), hướng đến xây dựng nghề trách
nhiệm, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
II. Tác động
1. Nguồn lợi
khai thác tận diệt dưới nhiều hình thức nên nguồn hải sản đang
ngày càng cạn kiệt. Nhiều người đi đánh lưới, khai thác tuân thủ quy
định thì sau đêm đánh lưới chỉ thu vđược vài cân cá. Tình trạng đánh
bắt bất hợp pháp diễn ra ngày càng phổ biến khiến nguồn lợi thủy sản bị
suy giảm rệt, đặc biệt nguồn lợi thủy sản ven bờ. Đồng thời, một số
loại thủy, hải sản đặc trưng ở địa phương đã dần biến mất.
2. Môi trường biển
Khai thác tận diệt đã đang hủy hoại nhiều hệ sinh thái biển,
làm mất đi môi trường sinh sản của các loài thủy sản quý hiếm. Môi
trường sinh thái bị mất cân bằng, giảm tính phong phú, đa dạng của
các quần thể giống loài thủy sản tự nhiên trên địa bàn tỉnh.
lOMoARcPSD| 41487147
Theo ước tính, có khoảng 75% nguồn hải sản non bị “giã cào bay”
tận diệt, gây ra hậu quả làm phá hoại toàn bộ thảm thực vật dưới đáy
biển, làm mất các i cạn nơi sinh sản của các loài , mực, ốc biển
lâu dài sẽ làm mất môi trường sinh tồn, sinh sản của các loài thủy
sản “đặc sản” của vùng biển Bình Thuận.
3. Kinh tế - xã hội
Tác động tiêu cực do đánh bắt tận diệt kéo theo việc ngư dân chán
nản, bỏ ngư trường đi tìm việc khác. Không chỉ lao động giảm, chuyển
nghề số tàu thuyền công suất lớn cũng giảm, đánh bắt xa bờ phí
tổn cao nhưng nguồn thu ít, nhiều rủi ro tai nạn trên biển khiến n
dân chuyển đổi tàu, ngành nghề khác để mưu sinh.
Hoạt động tàu giã cào không những làm hủy hoại hệ sinh thái biển
còn gây ra nhiều hệ lụy, đặc biệt gây ra nhiều vụ xung đột trên
biển giữa những ngư dân đánh bắt bằng nghề truyền thống của địa
phương. Đồng thời cả những hành vi cố ý chống trả lại quan thi
hành công vụ trên biển của các tàu thuyền giã cào bay, khiến cho tình
hình diễn biến phức tạp và nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự.
III. Giải pháp
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp
vi phạm về quy định đánh bắt.
- Giám sát phương tiện neo đậu tại các bến, bãi ngang, khu neo
đậu; kết hợp thường xuyên kiểm tra, hoặc kiểm tra đột xuất khi phát
hiện các phương tiện lạ, có biểu hiện nghi vấn
- Nghiêm cấm mọi tổ chức, nhân sản xuất, buôn n, tàng trữ, vận
chuyển, môi giới sdụng trái phép chất nổ, xung điện, chất độc hại, ngư
cụ bị cấm để khai thác thủy sản dưới mọi hình thức ở tất cả các vùng nước.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và
vận động nhân dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật trong
khai thác đánh bắt thủy sản, công tác bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn
lOMoARcPSD| 41487147
lợi thủy sản; tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng của việc khai thác bằng
hình thức tận diệt đến môi trường biển, nguồn lợi thủy sản, đa dạng
sinh học và sinh kế của bà con ngư dân
- Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết theo định kỳ; kịp thời tôn vinh,
biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các tổ chức, nhân điển hình
tiên tiến trong công tác bảo vệ, i tạo nguồn lợi thủy sản, giữ gìn tốt
môi trường sinh thái biển
- Thành lập hình hợp tác xã, đồng quản lý khai thác thủy sản
ven bờ (HTX được thuê diện tích mặt nước để khai thác hải sản hợp lý,
tránh được tình trạng khai thác theo kiểu hủy diệt, làm cạn kiệt nguồn
tài nguyên.). Ngoài ra, thể thực hiện dự án thả san nhân tạo
nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản.
HẾT.
lOMoARcPSD| 41487147
BẢNG PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN
Họ và tên
MSSV
Phân công
Chấm điểm
chéo
Nguyễn Bảo Nguyệt An
2156090003
- Nội dung
9
-
Trả lời câu hỏi phản biện
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
2156090208
- Nội dung
10
-
Trả lời câu hỏi phản biện
Ngô Minh Anh Tú
2156090233
- Nội dung
8
- Nhóm trưởng
Khương Ngọc Tuyền
2156090235
- PPT
10
-
Trả lời câu hỏi phản biện
Nguyễn Thị Huyền Trang
2156090248
- Nội dung
10
- Thuyết trình
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
2156090252
- Nội dung
8
Nguyễn Huỳnh Phương
2156090260
- Nội dung
8
Uyên
lOMoARcPSD| 41487147
Tài liệu tham khảo
Quyết liệt ngăn chặn khai thác thủy sản bằng hình thức tận diệt
Bình Thuận: Đánh bắt hải sản bằng thuốc nổ: Khó triệt ! – Tạp
chí Thủy sản Việt Nam
Giã cào bay đang “tận diệt” nguồn thủy sản Bình Thuận - Báo
Công an Nhân dân điện tử
Báo động cạn kiệt hải sản ven bờ
Làm gì để ngăn chặn việc đánh bắt hải sản theo kiểu tận diệt?
Ngăn chặn đánh bắt hải sản kiểu tận diệt
Nhức nhối tình trạng tận diệt hải sản ở tỉnh Bình Thuận
Mức phạt đối với việc khai thác hải sản bất hợp pháp
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC
TRÁI PHÉP ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI
SẢN Ở TỈNH BÌNH THUẬN .
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Loan
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 5
TP. Hồ Chí Minh, 23 tháng 011 m 2023 lOMoAR cPSD| 41487147
Danh sách thành viên nhóm: STT Họ và tên Mã số sinh viên 1
Nguyễn Bảo Nguyệt An 2156090003 2
Nguyễn Thị Hồng Ngọc 2156090208 3 Ngô Minh Anh Tú 2156090233 4
Khương Ngọc Tuyền 2156090235 5
Nguyễn Thị Huyền Trang 2156090248 6
Nguyễn Thị Ngọc Trâm 2156090252 7
Nguyễn Huỳnh Phương Uyên 2156090260 lOMoAR cPSD| 41487147
ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC
TRÁI PHÉP ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN HẢI
SẢN Ở TỈNH BÌNH THUẬN A. MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc khai thác tận diệt nguồn hải sản ven bờ
tại Tỉnh Bình Thuận. Từ đó kiến nghị các giải pháp khắc phục để giảm bớt
thực trạng cạn kiệt nguồn lợi hải sản dọc ven bờ tại Tỉnh Bình Thuận.
2. Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu thực trạng tận diệt nguồn hải sản ven bờ tại Tỉnh Bình Thuận.
- Tìm hiểu các yếu tố tác động (Nguồn lợi, môi trường biển, kinh
tế xã hội) đến thực trạng vấn đề.
- Phân tích những ảnh hưởng của việc khai thác hải sản trái phép.
- Nâng cao nhận thức của ngư dân, cộng đồng và từ đó đưa ra
những giải pháp, kiến nghị cho cộng đồng và chính quyền.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của việc khai thác tận diệt đối
với nguồn lợi hải sản biển tỉnh Bình Thuận
Phạm vi nghiên cứu: các vùng ven biển tỉnh Bình Thuận.
III. Ý nghĩa thực tiễn
Đối với môi trường:
- Giúp xác định tác động của việc khai thác quá mức đối với hệ
sinh thái ven biển và đa dạng sinh học biển.
- Hỗ trợ, củng cố công tác bảo vệ và gìn giữ môi trường biển.
Đối với nhóm xã hội là các ngư dân, cộng đồng dân cư: lOMoAR cPSD| 41487147
- Nâng cao nhận thức, từ đó ý thức rõ hơn về việc bảo tồn, gìn giữ
sự xanh - sạch - đẹp và đa dạng thủy hải sản của môi trường biển.
- Khuyến khích các hoạt động đánh bắt cá có trách nhiệm của ngư
dân và người tiêu dùng địa phương.
Đối với nhóm xã hội là các tổ chức, bộ phận quản lý:
- Cung cấp những hiểu biết có giá trị cho các chiến lược kinh
doanh bền vững ở môi trường biển.
Đối với nhóm xã hội là chính quyền, Chính phủ:
- Cung cấp thông tin về các chính sách, quy định để bảo vệ tài
nguyên ven biển và hỗ trợ ngành đánh bắt cá địa phương.
- Ngăn chặn các rủi ro không đáng có sao cho vừa đảm bảo bảo vệ
sự đa dạng, cũng vừa nâng cao tiềm lực kinh doanh, kinh tế. B. TỔNG QUAN I. Thực trạng
1. Các hình thức khai thác
Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác thủy sản của ngư
dân trên địa bàn phát triển mạnh mẽ, ngư dân đã đầu tư đóng mới tàu
thuyền có công suất lớn, khai thác ở vùng biển xa, góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ an ninh trật tự và chủ quyền biển,
đảo của Tổ quốc. Tuy nhiên, tình trạng ngư dân trên địa bàn lén lút sử
dụng các hình thức khai thác tận diệt như:
- Đánh bắt bằng thuốc nổ: Việc đánh bắt hải sản bằng thuốc nổ không
chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái
mà còn tác động trực tiếp đến tính mạng của người sử dụng chất nổ
- Sử dụng hóa chất, kích điện: Điều này làm tận diệt nguồn lợi thủy
sản, làm chết hầu hết các loài thủy sinh trong nước (ở phạm vi xung quanh
), hủy hoại nơi sinh sống, kiếm mồi và sinh sản của các loài thủy sản.
- Sử dụng tàu thuyền “Giã cào bay”: tàu giã cào bay luôn đi cặp, sau
khi thả lưới, 2 tàu sẽ chạy song song với nhau để kéo lưới. Với chiều dài lOMoAR cPSD| 41487147
của dàn lưới giã cào từ 500-1.500 m và thả sâu đến tận đáy, mắt lưới
lại nhỏ nên bất kể loài thủy sản lớn nhỏ đều bị quét sạch, đồng thời còn
làm hỏng các loại ngư cụ, lưới của ngư dân hoạt động ven bờ
=> Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, hủy
diệt nguồn lợi thủy sản, ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học và tác động
không nhỏ đến nguồn sinh kế của cộng đồng ngư dân trên đảo.
2. Sản lượng khai thác
Video : Cảnh Báo Ngư Trường Cạn kiệt Bởi Nạn
Đánh Bắt Tận Diệt - Tin Tức VTV24
3. Nhận thức của ngư dân trong việc khai thác trái phép hải sản Một
bộ phận ngư dân đã nhận thức rõ ràng về những hậu quả tiêu cực
của việc khai thác tận diệt hải sản, làm suy giảm đa dạng sinh học và
ảnh hưởng đến nguồn thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, vẫn có bộ
phận ngư dân (nhất là những vùng nghèo nguồn lợi hải sản), ngư dân
không có đầy đủ nhận thức về các chính sách khai thác bền vững. Họ
đánh bắt quá mức để đảm bảo nguồn thu nhập ngắn hạn mà không
nhận ra những hậu quả tiềm ẩn của hành động khai thác này. Ngoài
ra, còn một khả năng nữa là ngư dân biết những hậu quả tiêu cực của
việc khai thác tận diệt hải sản nhưng họ vẫn làm.
- Lợi ích cá nhân: Đối với nhiều ngư dân, việc đánh bắt hải sản là
nguồn sống chính, cung cấp thu nhập để nuôi gia đình và đáp ứng nhu cầu
cơ bản của họ, việc khai thác triệt để nguồn hải sản ven bờ giúp họ bỏ ra chi
phí đầu tư thấp, tối ưu hóa được lời nhận thu về, thời gian đánh bắt trong ngày
-Một bộ phận ngư dân chỉ tập trung vào lợi ích của cá nhân họ mà
không xem xét đến lợi ích chung của cộng đồng và sức khỏe môi trường biển
-Khi thị trường tiêu thụ ngày càng cao các nguồn lợi thủy hải sản
thì ngư dân cần đẩy mạnh khai thác để cung cấp cho thị trường lOMoAR cPSD| 41487147
- Chế độ quản lý: thiếu sự nghiêm ngặt có thể dẫn đến việc ngư
dân tiếp tục hành động khai thác hải sản trái phép mà không phải đối
mặt với các biện pháp trừng phạt
4. Đánh giá hiệu quả các biện pháp
- Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp chống khai thác hải sản bất
hợp pháp nhưng chưa thật sự đạt hiệu quả. Theochỉ đạo của Trung
ương tiếp tc thc hiện đồng b các gii pháp phòng chng khai thác hải
sản bất hợp pháp, xem đây nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu, vừa mang
tính cấp bách vừa thường xuyên, lâu dài.
- Trong năm 2023, Bình Thuận tiếp tục huy động sức mạnh của cả
hệ thống chính trị với quyết tâm cao khẩn trương khắc phục các hạn
chế, tồn tại góp phần cùng cả nước sớm gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản (là
thẻ phạt đối với quốc gia vi phạm quy định hàng hóa hải sản khi nhập
khẩu vào thị trường Châu Âu), hướng đến xây dựng nghề cá có trách
nhiệm, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế. II. Tác động 1. Nguồn lợi
Vì khai thác tận diệt dưới nhiều hình thức nên nguồn hải sản đang
ngày càng cạn kiệt. Nhiều người đi đánh lưới, khai thác tuân thủ quy
định thì sau đêm đánh lưới chỉ thu về được vài cân cá. Tình trạng đánh
bắt bất hợp pháp diễn ra ngày càng phổ biến khiến nguồn lợi thủy sản bị
suy giảm rõ rệt, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản ven bờ. Đồng thời, một số
loại thủy, hải sản đặc trưng ở địa phương đã dần biến mất.
2. Môi trường biển
Khai thác tận diệt đã và đang hủy hoại nhiều hệ sinh thái biển,
làm mất đi môi trường sinh sản của các loài thủy sản quý hiếm. Môi
trường sinh thái bị mất cân bằng, giảm tính phong phú, đa dạng của
các quần thể giống loài thủy sản tự nhiên trên địa bàn tỉnh. lOMoAR cPSD| 41487147
Theo ước tính, có khoảng 75% nguồn hải sản non bị “giã cào bay”
tận diệt, gây ra hậu quả làm phá hoại toàn bộ thảm thực vật dưới đáy
biển, làm mất các bãi cạn là nơi sinh sản của các loài cá, mực, ốc biển
và lâu dài sẽ làm mất môi trường sinh tồn, sinh sản của các loài thủy
sản “đặc sản” của vùng biển Bình Thuận.
3. Kinh tế - xã hội
Tác động tiêu cực do đánh bắt tận diệt kéo theo việc ngư dân chán
nản, bỏ ngư trường đi tìm việc khác. Không chỉ lao động giảm, chuyển
nghề mà số tàu thuyền công suất lớn cũng giảm, đánh bắt xa bờ phí
tổn cao nhưng nguồn thu ít, nhiều rủi ro tai nạn trên biển khiến ngư
dân chuyển đổi tàu, ngành nghề khác để mưu sinh.
Hoạt động tàu giã cào không những làm hủy hoại hệ sinh thái biển
mà còn gây ra nhiều hệ lụy, đặc biệt là gây ra nhiều vụ xung đột trên
biển giữa những ngư dân đánh bắt bằng nghề truyền thống của địa
phương. Đồng thời có cả những hành vi cố ý chống trả lại cơ quan thi
hành công vụ trên biển của các tàu thuyền giã cào bay, khiến cho tình
hình diễn biến phức tạp và nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự. III. Giải pháp
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp
vi phạm về quy định đánh bắt.
- Giám sát phương tiện neo đậu tại các bến, bãi ngang, khu neo
đậu; kết hợp thường xuyên kiểm tra, hoặc kiểm tra đột xuất khi phát
hiện các phương tiện lạ, có biểu hiện nghi vấn
- Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, tàng trữ, vận
chuyển, môi giới và sử dụng trái phép chất nổ, xung điện, chất độc hại, ngư
cụ bị cấm để khai thác thủy sản dưới mọi hình thức ở tất cả các vùng nước.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và
vận động nhân dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật trong
khai thác đánh bắt thủy sản, công tác bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lOMoAR cPSD| 41487147
lợi thủy sản; tác hại, ảnh hưởng nghiêm trọng của việc khai thác bằng
hình thức tận diệt đến môi trường biển, nguồn lợi thủy sản, đa dạng
sinh học và sinh kế của bà con ngư dân
- Làm tốt công tác sơ kết, tổng kết theo định kỳ; kịp thời tôn vinh,
biểu dương, khen thưởng, nhân rộng các tổ chức, cá nhân điển hình
tiên tiến trong công tác bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, giữ gìn tốt
môi trường sinh thái biển
- Thành lập mô hình hợp tác xã, đồng quản lý khai thác thủy sản
ven bờ (HTX được thuê diện tích mặt nước để khai thác hải sản hợp lý,
tránh được tình trạng khai thác theo kiểu hủy diệt, làm cạn kiệt nguồn
tài nguyên.). Ngoài ra, có thể thực hiện dự án thả san hô nhân tạo
nhằm bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản. HẾT. lOMoAR cPSD| 41487147
BẢNG PHÂN CÔNG THÀNH VIÊN Họ và tên Chấm điểm MSSV Phân công chéo - Nội dung
Nguyễn Bảo Nguyệt An 2156090003 9
- Trả lời câu hỏi phản biện - Nội dung
Nguyễn Thị Hồng Ngọc 2156090208 10
- Trả lời câu hỏi phản biện Ngô Minh Anh Tú 2156090233 - Nội dung 8 - Nhóm trưởng
Khương Ngọc Tuyền 2156090235 - PPT 10
- Trả lời câu hỏi phản biện - Nội dung
Nguyễn Thị Huyền Trang 2156090248 10 - Thuyết trình
Nguyễn Thị Ngọc Trâm 2156090252 - Nội dung 8
Nguyễn Huỳnh Phương 2156090260 - Nội dung 8 Uyên lOMoAR cPSD| 41487147
Tài liệu tham khảo
Quyết liệt ngăn chặn khai thác thủy sản bằng hình thức tận diệt
Bình Thuận: Đánh bắt hải sản bằng thuốc nổ: Khó triệt ! – Tạp
chí Thủy sản Việt Nam
Giã cào bay đang “tận diệt” nguồn thủy sản Bình Thuận - Báo
Công an Nhân dân điện tử
Báo động cạn kiệt hải sản ven bờ
Làm gì để ngăn chặn việc đánh bắt hải sản theo kiểu tận diệt?
Ngăn chặn đánh bắt hải sản kiểu tận diệt
Nhức nhối tình trạng tận diệt hải sản ở tỉnh Bình Thuận
Mức phạt đối với việc khai thác hải sản bất hợp pháp