Bài luận cuối kì | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khuôn khổ môn học Môi Trường và Phát Triển tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, bài luận cuối kì yêu cầu sinh viên tổng hợp và phân tích các kiến thức đã học. Sinh viên sẽ lựa chọn một chủ đề liên quan đến môi trường và phát triển, tiến hành nghiên cứu sâu, và đưa ra các giải pháp khả thi nhằm giải quyết các vấn đề môi trường hiện nay. Bài luận này không chỉ đánh giá khả năng hiểu biết và nghiên cứu của sinh viên mà còn khuyến khích tư duy phản biện và sáng tạo trong việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn.

lOMoARcPSD| 41487147
ĐẠI HC QUC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH TRƯỜNG
ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO
CHÍ VÀ TRUYN THÔNG
BÀI TIU LUN CÁ NHÂN HC PHN: MÔI
TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIN (Học kì I, Năm học
2022-2023)
Chủ đề: Mi quan h gia phát trin bn vng và biến đổi khí hu
Ging viên: TS. Lê Thanh Hòa
Sinh viên: Nguyn Kim Ngân
MSSV: 2156031033
Lp: B Báo chí CLC K21
Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2023
1
lOMoARcPSD| 41487147
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GV
1
lOMoARcPSD| 41487147
PHN MỞ ĐẦU
I. Gii thiu đề tài
Biến đổi khí hu (BĐKH) được xác định là mt trong nhng thách thc ln nht đối vi s
phát trin bn vng ca nhân loi trong thế k XXI. Đây là vn đề cp bách đang được quan
tâm to ra nhng nh hưởng trc tiếp đến đời sng kinh tế - hi môi trường toàn
cu. Sau hơn 35 năm đổi mi phát trin, nn kinh tế ca Vit Nam đang nhng bước
tiến xa đáng ghi nhn. Song, đối mt vi tình hình phát trin bn vng ca quc gia, biến
đổi khí hu vn m t ni lo ngi to ln đầy thách thc. Theo đánh giá ca Ngân hàng
Thế gii năm 2007, Việt Nam mt trong năm nước s chu nhng hu qu nghiêm trng
nht ca biến đổi khí hu, c th do hin tượng nước bin dâng. Do vy, các cp B,
ngành hin nay đang tích cc trin khai các hot động thích ng, gim nhnh hưởng ca
biến đổi khí hu, thc hin các chiến lược tang trưởng xanh và phát trin bn vng trong bi
cnh trên. Nhn thy tính cp thiết ca vn đề trên, tôi la chn đề tài Mi quan h gia
phát trin bn v ng biến đổi khí huđển khai thác, nhm nm được mt thuyết
các vn đề cơ bản ca đề tài, tđó đưa ra góc nhìn toàn din trc quan hơn đối vi s
nh hưởng ln nhau ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu.
II. Mc tiêu nghiên cu
- Nm được lý thuyết và các vn đề cơ bản ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu.
- Đánh giá mi liên h, tác động ln nhau ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu.
- Hướng đi ca nhà nước trước tình hình biến đổi khí hu nước ta trong giai đon
hin nay.
III. Phương pháp và đối tượng nghiên cu
- Phương pháp nghiên cu: phương pháp tng hp, phân tích thông tin, s liu.
- Đối tượng nghiên cu:
+ Nghiên cu khái nim ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu
+ Mc tiêu ca phát trin bn vng và thc trng ca biến đổi khí hu Vit Nam
+ Mi liên h gia phát trin bn vng và biến đổi khí hu
2
lOMoARcPSD| 41487147
PHN NI DUNG
A. CÁC VN ĐỀ CƠ BẢN CA PHÁT TRIN BN VNG VÀ BIN ĐỎI
KHÍ HU
I. Phát trin bn vng
1. Khái nim
Phát trin bn vng khái nim định nghĩa s phát trin v mi mt ca hi trong thi
điểm hin ti vn đảm bo kh năng tiếp tc phát trin trong tương lai. Phát trin bn
vng hin đang là mc tiêu cp thiết mà nhiu quc gia trên thế gii hướng đến. Tùy vào
tính cht đặc thù tình hình kinh tế, chính tr, hi riêng mi quc gia s mt
chính sách phát trin bn vng phù hp vi quc gia đó.
Thut ngPhát trin bn vng xut hin ln đầu tiên vào năm 1980 trong n phm Chiến
lược bo tn Thế gii do Hip hi Bo tn Thiên nhiên Tài nguyen thiên nhiên Quc tế
IUCN son tho. Ni dung ca n phm cho rng: S phát trin ca nhân loi không th
ch chú trng ti ohast trin kinh tế còn phi tôn trng nhng nhu cu tt yếu ca
hi và s tác động đến môi trường sinh thái hc.
Năm 1987, báo cáo Brundtland do U ban Môi trường và Phát trin Thế gii WCED ghi rõ:
phát trin bn vng s phát trin thđáp ng được nhng nhu cu ca hin ti
không nh hưởng hay tn hi đến kh năng đáp ng nhu cu ca các thế h tương lai.
Nói d hiu, phát trin bn vng nghĩa là s phát trin kinh tế hiu qu, xã hi công bng
môi trường được n gi, bo v. Mt quc gia mun thc hin được mc tiêu phát
trin bn vng cn dung hòa được c ba yếu t kinh tế - hi môi trường mt cách
ti ưu nht.
Hi ngh v Môi trường Phát trin ca Liên hip quc năm 1992 tại Rio de Janeiro,
Brazil đã xác nhn ln na khái nim này, đồng thi gi đi thông điệp cp thiết đến chính
3
lOMoARcPSD| 41487147
ph các nước v vic đẩy mnh s hòa hp kinh tế, phát trin xã hi và bo v môi trường.
Vit Nam mt trong 179 quc gia tham gia kết văn kiện ca cuc hi ngh này.
Trong quá trình trin khai, thc hin, các định hướng chiến lược phát trin bn vng
Vit Nam liên tc được b sung điều chnh các yếu tđể phù hp vi tng giai đon
chuyn mình ca đất nước. Song, các mc tiêu chính ca kế hoch này vn phi đảm
bo các tiêu chí: Xóa đói, gim nghèo, bo đảm an ninh lương thc, thúc đẩy quá trình
phát trin ng nghip bn vng, đẩy mnh kinh tế toàn din, liên tc; Đảm bo nn
giáo dc cht lượng, công bng, thúc đẩy cơ hội hc tp sut đời cho mi người,
cung cp vic làm đầy đủ cho tt c mi người, bình đẳng gii to thêm cơ hội tiếp
cn cho ph n; bo v môi trường và gìn gi sự đa dạng tài nguyên,...
2. Các nguyên tc phát trin bn vng Vit Nam
Theo chương trình ngh s th 21 ca Vit Nam, để đạt được các mc tiêu ca Phát
trin bn vng cn thc hin các nguyên tc sau đây:
Th nht, con người trung m ca phát trin bn vng. Phát trin bn vng nhm
đáp ứng đầy đủ mi nhu cu vt cht tinh thn ca nhân dân, xây dựng đất nước
giàu mnh, xã hi công bng, dân chủ văn minh.
Th hai, phát trin kinh tế song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng để
phát trin bên vùng. Khai thác hp lý, s dng tiết kim hiu qu tài nguyên thiên
nhiên trong gii hn cho phép v mặt sinh thái và môi trường lâu bn.
Th ba, bo v cai thin chất lượng môi trường phải được coi mt yếu t không
th tách ri ca quá trình phát trin. Xây dng h thng pháp luật đồng bcó hiu lc
v công tác bo vmôi trường, yêu cu bo vmôi trường luôn được coi mt tiêu
chí quan trng trong vic lp quy hoch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế -
hi và trong phát trin bn vng.
Thtư, quá trình phát trin phải đảm bo mt cách công bng nhu cu ca thế h hin
ti các thế htương lai. Tạo ra nhng nn tng vt cht, trí thức văn hóa tốt đẹp
cho nhng thế h mai sau; s dng tiết kim nhng tài nguyên không th tái tạo được;
gi gìn và ci thiện môi trường sng, phát trin h thng sn xut sch và thân thin vi
môi trường. Sng lành mnh, hài hòa, gần gũi và yêu quý thiên nhiên
Thnăm, khoa hc công ngh nn tảng động lc cho công nghip hóa, hiện đại
hóa. Công ngh hiện đại, sch và thân thin với môi trường cần được ưu tiên sử dng rng
rãi trong các ngành sn xut.
Th sáu, phải huy động tối đa sự tham gia ca mọi người liên quan trng vic la
chn các quyết định v phát trin kinh tế, xã hi và bo vệ môi trường.
4
lOMoARcPSD| 41487147
Th by, xây dng nn kinh tế độc lp t ch và chủ động hi nhp kinh tế thế giới để phát
trin bn vng. Chủ động phòng nga, ngăn chặn những tác động xu đối với môi trường
do quá trình toàn cu hóa và hi nhp kinh tế gây ra.
Th tám, kết hp cht ch gia phát trin kinh tế, xã hi và bo v môi trường vi đảm
bo quc phòng, an ninh và trt t toàn xã hi.
II. Biến đổi khí hu
1. Khái nim
Biến đổi khí hu s thay đổi ca khí hu ca nhng thành phn liên quan gm đại
dương, đất đai, bề mt ca Trái đất và băng quyển như tăng nhit độ, băng tan, nước bin
dâng. Trước đây biến đổi khí hu din ra trong mt khong thi gian dài do các điều kin và
s thay đổi ca t nhiên, nhưng thời gian gn đây, biến đổi khí hu xy ra do các tác
động và nh hưởng t hot động sn xut, khai thác và s dng nhiên liu ca con người,
d như thi ra môi trường khí nhà kính, cht thi sinh hc, khai thác khoáng sn quá mc,
Hin tượng này mt trong nhng thách thc ln nht đối vi nhân loi trong thế k 21. Hin
nay, hu như tt c các quc gia trên thế gii đều đang chứng kiến các hin tượng khí hu
cc đoan xảy ra, nhit độ mc nước bin trung bình trên toàn cu ngày càng tăng nhanh và
khó kim soát. Biến đổi khí hu s gây ra nhng tác động cc kì nghiêm
trng đến đời sng, môi trường quá trình sn xut trên toàn thế gii. Theo ước tính,
đến năm 2080 t l dân s b nh hưởng ca nn đói do biến đổi khu chiếm 36%-
50%; mc nước bin s dâng cao gây ngp lt nghiêm trng, nhim mn ngun nước
gây ra nhiu ri ro ln vi nn kinh tế các nước.
Theo đánh giá ca Ngân hàng thế gii năm 2007, Việt Nam s mt trong năm quốc gia
chu nh hưởng nng n nht ca hin tượng nước bin dâng. Theo tính toán, vào năm
2100, mc nước bin Vit Nam, đặc bit khu vc đồng bng song Hng đồng bng
song Cu Long s dâng lên 1m. Điều này nghĩa rng 10% dân s ca Vit Nam s chu
nh hưởng trc tiếp và gây tn tht 10% GDP c nước. Hu qu ca biến đổi khí hu ti
nước ta là nguy cơ gây cn tr phá v các mc tiêu thiên niên k s phát trin bn
vng ca c nước.
2. Thc trng biến đổi khí hu Vit Nam
Theo đánh giá hàng năm về nhng nước chu nh hưởng nng n nht bi các hin tượng
thi tiết cc đoan vào giai đon 1997-2016, Vit Nam đứng th 5 v Ch s ri ro khí hu
toàn cu năm 2018 và th 8 v Ch s ri ro khí hu dài hn. Din biến ca biến đổi khí hu
ti Vit Nam ngày càng gia tăng v tn sut, s lượng ngày càng khó dđoán. Nhng
cm từ “mưa lớn k lc, nng nóng k lc, cơn bão lũ k lc, dn tr nên ph biến
trên các phương tiện truyn thông đại chúng ti nước ta nhng năm gần đây. Ly
5
lOMoARcPSD| 41487147
d v năm 2017, Vit Nam đã tri qua tng cng 16 cơn bão, lũ trái quy lut; Nhit độ
trung bình năm các tnh phía Bc Bc Trung B cao hơn t 0,5-1 độ C so vi các năm
trước và d kiến s còn tăng lên cao. S biến đổi trong lượng mưa và mc nước song trong
năm 2018 ng tăng đáng k so vi lưu lượng trung bình năm 2017, đồng thi ghi nhn
con s k lc v nhit độ trong vòng 46 năm qua tại Hà Ni vi nhit độ cao nht lên ti
42 độ C. Ngoài ra, s liu t Hòn Du ghi nhn trong 50 năm qua mc nước bin đã
dâng lên khong 20cm. Vi tc độ dâng này, tương lai đến vi trn lũ lt lch sử” ca
Vit Nam s ngày càng gn.
B. MI QUAN H GIA BIN ĐỔI KHÍ HU VÀ PHÁT TRIN BN
VNG
I. Tác động ca biến đổi khí hu lên các lĩnh vc, khu vc phát
trin a) Tác động ca biến đổi khí hu đối vi tài nguyên nước
Tài nguyên nước đang có nguy cơ suy gim mnh do hn hán ngày một tăng mt s
vùng, đặc bit vào các mùa khô, nóng. Điều này s gây kkhăn đến ng nghip, quá
trình cung cấp nước nông thôn, thành th và sn xuất điện.
Bên cnh đó, chế độ mưa thay đổi th gây lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hn
hán vào mùa khô, gây kkhăn cho việc cấp nước tăng mâu thuẫn trong s dụng
nước. Trên các sông ln như sông Hồng và sông Cửu Long, xu hướng gim nhiu hơn
đối vi dòng chảy năm và dòng chảy kit; xu thế tăng nhiều hơn đối vi dòng chảy lũ.
b) Tác động ca biển đổi khi hậu đối vi nông nghiệp và an ninh lương thực
Biến đổi khí hu c động lớn đến ssinh trưởng, năng sut cây trng thi v
gieo trng, cũng ncó thlàm tăng nguy lây lan sâu bệnh hi cây trng. Ngoài ra,
hin tượng trên còn ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng ca gia súc, gia cầm, làm
tăng khả ng sinh bnh, truyn dch ca gia súc, gia cm. Đối vi nông nghip,
khnăng làm tăng tần s ố, cường độ, tính biến động tính cực đoan của các hi ện
tượng thi tiết nguy hiểm như bão, tố, lc, các thiên tại liên quan đến nhiệt độ mưa
như thời tiết khô nóng, lụt, ngp úng hay hn hán, rét hi, xâm nhp mn, sâu bnh,
làm giảm năng suất và sn lượng ca cây trng và vt nuôi.
Biến đổi khí hu gây nguy thu hẹp diện tích đất nông nghip. Mt phần đáng k
din tích đất nông nghip vùng đất thấp đồng bng ven biển, đng bng sông Hng,
sông Cu Long s b ngp mn do nh hưởng t tình trng nước bin dâng, làm mt
din tích đất trng, không đảm bo được sn lượng lương thực cn có.
6
lOMoARcPSD| 41487147
c) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi lâm nghip
Nước bin dâng lên làm gim din tích rng ngp mn hin có, c động xấu đến rng
tràm và rng trồng trên đất b nhim phèn các tnh Nam B. Nhiệt độ cao kết hp vi
ánh sáng dồi dào thúc đẩy quá trình quang hp dẫn đến tăng ờng quá trình đồng
hóa ca cây xanh. Tuy vy, ch stăng trưởng sinh khi ca cây rng th giảm do
độ m giảm. Nguy dit chng của động vt thc vt gia ng, một sloài động,
th c vt quý hiếm th b suy kit. Nhiệt độ mức độ khô hn gia tăng làm tăng
nguy cơ cháy rừng, phát trin sâu bnh, dch bnh...
d) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi thy sn
Nước mn ln sâu làm mất nơi sinh sng thích hp ca mt s loài thy sản nước ngt.
Khnăng cố định cht hữu của h sinh thái rong bin gim, d ẫn đến gim ngun
cung cp sn phm quang hp cht dinh dưỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, chất
lượng môi trường sng ca nhiu loi thy sn xấu đi. Nhiệt đtăng cũng dẫn đến
mt s hu qu: Gây ra hiện tượng phân tng nhiệt độ rt trong thy vực nước đứng,
nh hưởng đến quá trình sinh sng ca sinh vt. Mt s loài di chuyn lên phía Bc
hoc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân b thy sinh vt theo chiu sâu.
Quá trình quang hóa và phân hu các cht hữu nhanh hơn, ảnh hưởng đến ngun
thc ăn của sinh vt. Các sinh vt tiêu tn nhiều năng lượng hơn cho quá trình hỗ hấp
cũng như các hoạt động sng khác làm giảm năng suất chất lượng thy sn. Suy
thoái phu các rạn san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa din ra trong
mi quan h cng sinh gia san hô và to.
Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thy, hi sn b phân tán. Các loài cá cn nhiệt đới giá
tr kinh tế cao b giảm đi hoặc mt hn. các rạn san đa phần b tiêu dit. Các
loài thc vt ni, mắt xích đầu tiên ca chui thức ăn cho động vt ni gim mnh, do
đó làm giảm ngun thức ăn chủ yếu của các động vt tng gia và tng trên.
e) Tác động ca biến đổi khí hậu đối với năng lượng
Biến đổi khí hu ảnh hưởng ti hoạt động c a các dàn khoan được xây dng trên bin, h
thng dẫn khí các nhà máy điện chy khi được xây dng ven biển, làm tăng chi phí bảo
dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện,.... Mt khác, dòng chy các sông ln có
công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kể. Nhiệt độ tăng cũng gây tác động đến
ngành năng lượng. - Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác và làm gi m hiu
sut, sản lượng của các nhà máy điện. Tiêu thđiện cho sinh hot gia tăng chi phí làm
mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia
7
lOMoARcPSD| 41487147
tăng đáng kể. Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hp vi s thất thường trong
chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước d trữ và lưu lượng vào ca các h thủy điện.
f) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi giao thông vn ti
Biến đổi khí hu có nhiu ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vn ti, mt ngành tiêu th nhiều
năng lượng và phát thi khí nhà kính không ngừng tăng lên trong tương lai nhằm đáp
ng yêu cu phát trin kinh tế - hi trong thi k công nghip hóa, hiện đại hóa. Vic
kim soát hn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi mi áp
dng các công ngh ít cht thi công ngh sch dẫn đến tăng chi plớn. Nhiệt độ tăng
làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó các yêu cầu làm mát, thông gió
trong các phương tiện giao thông cũng góp phần tăng chi phí trong ngành GTVT.
g) Tác động ca biển đổi khí hậu đối vi công nghip và xây dng
Công nghip ngành kinh tế quan trng phát trin nhanh trong quá trình công nghip hóa,
hiện đại hóa. Các khu công nghiệp các s kinh tế quan trng của đất nước s được xây
dng nhiu vùng đồng bng, điều đó nghĩa ta phải đối din nhi ều hơn với nguy
ngập lt thách thức trong thoát nước do nước lũ từ sông mực nước bin dâng. Biến đổi
khí hu làm nhng khó khăn trong vic cung cấp nước nguyên vt liu cho các ngành công
nghip và xây dựng như dệt may, chế to, khai thác và chế biến khoáng
sn, chế biến nông lâm - thy hi sn, xây dng công nghip, thông tin, truyn
thông,Các điều kin khí hu cực đoan gia tăng cùng với thiên ti làm cho tui th
ca vt liu, linh kin, máy móc, thiết b các công trình giảm đi, đòi hỏi chi phí tăng
lên để khc phc.
h) Tác động ca biển đổi khí hậu đối vi sc khỏe con người
Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối vi sc khỏe con người, làm gia tăng
một snguy đối vi người tui già, người mc bnh tim mch, bnh thn kinh.
Biến đổi khí hu làm tăng khả năng xảy ra mt s bnh nhiệt đới; st rét, st xut
huyết, làm tăng tc đsinh trưởng phát trin nhiu loi vi khun côn trùng, vt
ch mang bệnh, làm tăng số lượng người b bnh nhim khun d lây lan,...
Thiên tại như o, tổ, nước dâng, ngp lt, hạn hán, mưa lớn st lđất,... gia ng
về cường độ tn slàm tăng số người b thit mng ảnh hưởng gián tiếp đến sc
khe thông qua ô nhim môi trường, Những đối tượng d b tổn thương nhất nhng
nông dân nghèo, các dân tc thiu số ở min núi, người già, tr em và ph n.
8
lOMoARcPSD| 41487147
i) Tác động ca biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mi và dch v
Biến đổi khí hu tác động trc tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương
mi dch v thông qua nhng ảnh hưởng gián tiếp t các lĩnh vực như giao thông, vận ti,
xây dng, nông nghip, sc khe cộng đồng,... Nước bin dâng có th gây nên ngp
lt, sc lún cát, mt đi các bãi bin đẹp. Bão, lũ khiến danh lam thng cnh, di tích lch
s bị ảnh hưởng, cn nhiu thi gian và tin bc để tu sa, bo dưỡng.
Biến đổi hi m ột nguy cơ, rủi ro cần tính đến trong quá trình xây dng, hoàn
thin và thc hin các chiến lược, quy hoch và kế hoch phát trin kinh tế - xã hi. Hu
qu ca thc trng này thách thc nghiêm trọng đối vi mục tiêu xoá đói, giảm
nghèo, mc tiêu thiên nhiên k và s phát trin bn vng của đất nước.
II. Biến đổi khí hu tác động đến các mc tiêu phát trin bn vng
Các tác động ni bt ca biến đổi khí hu lên s phát trin bn vng ca Vit Nam:
a) Ảnh hưởng đến mc tiêu chm dt nghèo.
Những năm gần đây, do biến đổi khí hu, Việt Nam thường xuyên xut hin hiện
tượng thi tiết cực đoan như: bão, hạn n, giông lc, quét, sạt l đất... tàn phá
nghiêm trng cây lương thực tài sn của người dân. Gây khó khăn trong quá trình
trồng lúa và các cây lương thực, gia tăng chi phí cho sản xut nông nghip, kéo theo h
ly về nghèo đói tăng. Tng hp thi t hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thy,
diện tích cây lương thc bảnh hưởng 40.017ha. Năm 2020, thiệt hi lên tới 209
378ha. Điều này cho thy, thit hại do thiên tai năm 2020 lớn n nhiều so với năm
2019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hgia đình đã rơi vào cảnh “trắng tay”,
nợ nn, thiếu ăn thiếu mc; đồng thi, t l tái nghèo din ra mạnh hơn. “Hiện nay cứ 3
người thoát nghèo li có 1 người tái nghèo, ch yếu do hu qu thiên tại”.
b) Ảnh hưởng đến nn giáo dục và cơ hội hc tp suốt đời cho tt c mọi người.
Biến đổi khí hu ảnh hưởng bt lợi đến trin vọng đạt được mc tiêu giáo dc theo nhiu
cách khác nhau, làm gia tăng thiên tai, dịch bnh.. ảnh hưởng đến sc khe, thời gian, cơ
hội đến trường ca tr. Báo cáo ca UNICEF thc hin cùng t chức “Fridays for Future”
công bnăm 2021 cho thấy, kho ng 1 t tr em gn mt na trong s 2,2 t tr em
trên toàn thế gii sng ti 33 quốc gia được phân loi nguy không được tiếp cn
vi giáo dc cc k cao bởi tác động ca biến đổi khí hu.
Báo cáo ca QuNhi đồng Liên hp quc (UNICEF) ngày 20/8/2021 cho thy, thanh, thiếu
niên Vit Nam mt trong những nhóm đối tượng nguy cao nhất trước các tác
động ca biến đổi khí hu. Trong phân tích này, các quốc gia được xếp hng da trên nguy
9
lOMoARcPSD| 41487147
rủi ro ca trem trước các sc v khí hậu môi trường, chng hạn như mưa
giông các đợt nng nóng. Ti Vit Nam, sau nhng trận mưa, bão, lũ, lụt, phn lớn
sở vt cht, các trang thiết b giang dy nhiều trường, lp b hỏng, n nhiu hc
sinh không thể đến trưng hoc phi hc chậm hơn.
c) Ảnh hưởng ti mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho ph n
trem gái.
Biến đổi khí hu gây ra những tác động khác nhau đối vi ph n và nam gii. Các nghiên
cu cho thy, khong 80% sngười chịu các tác động tiêu cc ca tình trng biến đổi khí
hu ph n. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rng, s ph n tr em t vong bi các
thm họa thiên nhiên cao hơn 14 lần so vi nam gii. Biến đổi khí hậu tác động lên cuc
sng của người dân theo nhng cách thc khác nhau ph nluôn được coi mt trong
những đối tượng d b tổn thương nhất do biến đổi khí hu. Trên thc tế, biến đổi khí hu
th làm ti t thêm vic bất bình đẳng gii, to thêm gánh nng cho ph n. Báo cáo
tho lun chính sách ca Liên hp quc Oxfam khẳng định, nhiu thiên tai xy ra do
biến đổi khí hu dẫn đến di tăng lên Vit Nam. Ph nữ di thường kiếm được vic
làm ít hơn nam giới và nếu họ ở lại khi các thành viên khác trong gia đình di cư thì h s
phi gánh vác trách nhim ca nam gii. Mt tình trng ph biến khác nam gii trong
gia đình thường làm vic xa nhà, nên khi thiên ti tàn phá thì ph n buc phi gánh
vác hu hết các hu qu ca ri ro thiên ti.
Biến đổi khí hậu đang làm mất đi nhiều khu rng t nhiên, hsinh thái đa dạng sinh
học. Điều này ảnh hưởng đến ph n, tr em, vn cuc sng ch yếu da vào các ngun tài
nguyên thiên nhiên sn trong tnhiên. n nữa, ph nữ, đặc bit là ph n nông thôn,
thường phi gánh vác nhiu công vic nng nhọc, đóng vai trò người ch gia đình lao
động chính những nơi khí hậu khc nghi t, tài nguyên khan hiếm, các vùng b nhiu
thiên tai, trong bi cnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng khiến h b giảm cơ hội được
giải phóng bình đẳng Ngoài ra, biến đổi khí hu làm gim cht lượng nước tr
lượng nước sạch, nguy gia tăng các bệnh truyn nhiễm đây chính các yếu t che
da sc khe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc bà m và tr em.
d) nh hưởng ti mc tiêu bảo đm vic làm, thu nhập thường xuyên.
Biến đổi khí hu vi nhng biu hin bất thường ca thi tiết cực đoan đang làm hoang mạc
hóa, đất đai bị xói mòn, gia tăng diện tích đất ngp mn, ngập úng do lụt hoc hn hán,
làm thiếu đất canh tác, mất đất trú, gây ra những thay đổi trong đời sng hi ảnh
hưởng ti mc tiêu bảo đảm vic làm b n vùng cho t t c mọi người. Th ng kê gn đây cho
thấy, do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, trong 10 năm trở lại đây, đã có 1,7 triệu người
10
lOMoARcPSD| 41487147
di cư ra khỏi đồng bng sông Cu Long vì thiếu đất canh tác, không có vic làm ổn
định, t lệ di cư này là gấp hai ln trung bình cả nước.
III. Thích nghi vi biến đổi khí hu để phát trin bn vng
Trong nhiu năm qua, Việt Nam luôn đề ra nhng chính sách thích ng vi biến đổi khí
hu nhm gii ti khí thi nhà kính, bo v môi trường song hành vi các ch trương,
chiến lược phát trin kinh tế - hi, thc hin da trên các cam kết quc tế ca Đảng
Chính ph. Các n bản mới đây nhất là Ngh quyết Đại hội đại biu toàn quc l n
th XIII ca Đảng (2021); Lut Bo vệ môi trường (2022); Chiến lược quc gia v biến
đổi khí hu giai đoạn đến năm 2050 (2022); Quy hoạch vùng Đồng bng sông Cu
Long thi k 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2022); Hệ thống giám sát và đánh
giá hoạt động thích ng vi biến đổi khí hu cp quốc gia (2022)Đã c th hóa các
ch trương ng phó vi biến đổi khí hu, gia tăng tăng trưởng xanh lng ghép vi các
l trình phát trin kinh tế - xã hi giai đon mi.
Các chương trình, d án thích ng vi biến đổi khí hu tp trung ch yếu v ào nhng lĩnh vc
giúp tăng khả năng phòng chng từ xa, tăng sức chng chịu trước thiên tai như: giám
sát khí hu, cnh báo sm thiên tai; ng phó vi thiên tai, chng ngp cho các thành ph
ln, cng cố đê sông, đê biển và an toàn h cha; bảo đảm an ninh lương thực, an ninh
nước; xây dng cộng đồng thích ng hiu qu vi biến đổi khí hu; bo v, phát trin
bn vng rng bo tồn đa dạng sinh hc. Đồng thi đưa ra cụ th nhng thiếu ht
trong lĩnh vc thích ng hin nay v à xác định mc tiêu thích ng trong thi gian ti
như: gim thiu mức độ d b tổn thương rủi ro trước tác động tiêu cc ca biến
đổi khí hu thông qua nâng cao khnăng chống chịu năng lực thích ng ca h
thng t nhiên, kinh tế hi, gim thi u tn tht thi t hi do thiên tai, khí hu
cực đoan gia tăng và nước bin dâng do biến đổi khí hậu; thúc đẩy lng ghép thích
ng vi biến đổi khí hu vào các chiến lược, quy hoch.
PHN KT LUN
Phát trin bn vng mc tiêu tt yếu để phát trin mt đất nước giàu mnh, người dân
hnh phúc. Trong đó, môi trường là mt yếu t không th thiếu trong quá trình phát trin bn
vng ca bt mt quc gia nào. Bài lun trên cho thy snh hưởng ca vic biến đổi
khí hu th gây ra nhng tác động khôn lường ti tiến trình phát trin bn vng ca đất
nước. Từ đó, ta có th nhìn nhn rõ ràng hơn tầm quan trng ca vic bo v môi
trường, xây dng nhng chính sách thích ng vi thiên tai s biến đổi ca khí hu
nhm mc đích to lá chn cho s phát trin kinh tế - xã hi ca đất nước.
11
lOMoARcPSD| 41487147
TÀI LIU THAM KHO
1. Giáo trình Môi trường và Phát trin, Khoa Môi trường, Trường Đại hc Huế, 2010
2. Biến đổi khí hu và tác động Vit Nam, Vin Khoa hc Khí tượng Thy văn
Môi trường, Hà Ni, 2010
3. Phát trin bn vng t thích ng biến đổi khí hu, Linh Nhi, Tp Chí điện t
Kinh tế Môi trường, 2022
4. S cn thiết phát trin bn vng Vit Nam thc trng và gii pháp, Đại hc
Tôn Đức Thng, Khoa Kinh tế phát trin,
5. Bộ Tài nguyên và Môi Trường 2016, Kch bn biến đi khí hậu và nước bin
dâng cho Vit Nam 2016
6. Trn Mạnh Hùng 2015, “Việt Nam cam kết cùng cộng đồng quc tế ứng phó vi
biến đổi khí hậu”
7. Minh Cường 2014, “Chính sách, pháp lut v biến đổi khí hu Việt Nam”
12
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO
CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN HỌC PHẦN: MÔI
TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Học kì I, Năm học 2022-2023)
Chủ đề: Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và biến đổi khí hậu
Ging viên: TS. Lê Thanh Hòa
Sinh viên: Nguyn Kim Ngân MSSV: 2156031033
Lp: B Báo chí CLC K21
Thứ tư, ngày 1 tháng 2 năm 2023 1 lOMoAR cPSD| 41487147 ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GV 1 lOMoAR cPSD| 41487147 PHẦN MỞ ĐẦU I.
Giới thiệu đề tài
Biến đổi khí hu (BĐKH) được xác định là mt trong nhng thách thc ln nht đối vi s
phát trin bn vng ca nhân loi trong thế k XXI. Đây là vn đề cp bách đang được quan
tâm và to ra nhng nh hưởng trc tiếp đến đời sng kinh tế - xã hi và môi trường toàn
cu. Sau hơn 35 năm đổi mi và phát trin, nn kinh tế ca Vit Nam đang có nhng bước
tiến xa đáng ghi nhn. Song, đối mt vi tình hình phát trin bn vng ca quc gia, biến
đổi khí hu vn là m t ni lo ngi to ln và đầy thách thc. Theo đánh giá ca Ngân hàng
Thế gii năm 2007, Việt Nam là mt trong năm nước s chu nhng hu qu nghiêm trng
nht ca biến đổi khí hu, c th là do hin tượng nước bin dâng. Do vy, các cp B,
ngành hin nay đang tích cc trin khai các hot động thích ng, gim nhẹ ảnh hưởng ca
biến đổi khí hu, thc hin các chiến lược tang trưởng xanh và phát trin bn vng trong bi
cnh trên. Nhn thy tính cp thiết ca vn đề trên, tôi la chn đề tài Mi quan h gia
phát trin bn v ng và biến đổi khí hu” đển khai thác, nhm nm được mt lý thuyết và
các vn đề cơ bản ca đề tài, từ đó đưa ra góc nhìn toàn din và trc quan hơn đối vi s
nh hưởng ln nhau ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu. II.
Mục tiêu nghiên cứu
- Nm được lý thuyết và các vn đề cơ bản ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu.
- Đánh giá mi liên h, tác động ln nhau ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu.
- Hướng đi ca nhà nước trước tình hình biến đổi khí hu nước ta trong giai đon hin nay. III.
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cu: phương pháp tng hp, phân tích thông tin, s liu.
- Đối tượng nghiên cu:
+ Nghiên cu khái nim ca phát trin bn vng và biến đổi khí hu
+ Mc tiêu ca phát trin bn vng và thc trng ca biến đổi khí hu Vit Nam
+ Mi liên h gia phát trin bn vng và biến đổi khí hu 2 lOMoAR cPSD| 41487147 PHẦN NỘI DUNG A.
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BIẾN ĐỎI KHÍ HẬU
I. Phát triển bền vững 1. Khái nim
Phát trin bn vng là khái nim định nghĩa s phát trin v mi mt ca xã hi trong thi
điểm hin ti mà vn đảm bo kh năng tiếp tc phát trin trong tương lai. Phát trin bn
vng hin đang là mc tiêu cp thiết mà nhiu quc gia trên thế gii hướng đến. Tùy vào
tính cht đặc thù và tình hình kinh tế, chính tr, xã hi riêng mà mi quc gia s có mt
chính sách phát trin bn vng phù hp vi quc gia đó.
Thut ngữ “Phát trin bn vng xut hin ln đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phm Chiến
lược bo tn Thế gii do Hip hi Bo tn Thiên nhiên và Tài nguyen thiên nhiên Quc tế
IUCN son tho. Ni dung ca n phm cho rng: S phát trin ca nhân loi không th
ch chú trng ti ohast trin kinh tế mà còn phi tôn trng nhng nhu cu tt yếu ca xã
hi và s tác động đến môi trường sinh thái hc.
Năm 1987, báo cáo Brundtland do U ban Môi trường và Phát trin Thế gii WCED ghi rõ:
phát trin bn vng là s phát trin có thể đáp ng được nhng nhu cu ca hin ti mà
không nh hưởng hay tn hi đến kh năng đáp ng nhu cu ca các thế h tương lai.
Nói d hiu, phát trin bn vng nghĩa là s phát trin kinh tế hiu qu, xã hi công bng
và môi trường được gìn gi, bo v. Mt quc gia mun thc hin được mc tiêu phát
trin bn vng cn dung hòa được c ba yếu t kinh tế - xã hi môi trường mt cách
ti ưu nht.
Hi ngh v Môi trường và Phát trin ca Liên hip quc năm 1992 tại Rio de Janeiro,
Brazil đã xác nhn ln na khái nim này, đồng thi gi đi thông điệp cp thiết đến chính 3 lOMoAR cPSD| 41487147
ph các nước v vic đẩy mnh s hòa hp kinh tế, phát trin xã hi và bo v môi trường.
Vit Nam là mt trong 179 quc gia tham gia và ký kết văn kiện ca cuc hi ngh này.
Trong quá trình trin khai, thc hin, các định hướng chiến lược phát trin bn vng
Vit Nam liên tc được b sung và điều chnh các yếu tố để phù hp vi tng giai đon
chuyn mình ca đất nước. Song, các mc tiêu chính ca kế hoch này vn phi đảm
bo các tiêu chí: Xóa đói, gim nghèo, bo đảm an ninh lương thc, thúc đẩy quá trình
phát trin nông nghip bn vng, đẩy mnh kinh tế toàn din, liên tc; Đảm bo nn
giáo dc có cht lượng, công bng, thúc đẩy cơ hội hc tp sut đời cho mi người,
cung cp vic làm đầy đủ cho tt c mi người, bình đẳng gii và to thêm cơ hội tiếp
cn cho ph n; bo v môi trường và gìn gi sự đa dạng tài nguyên,...
2. Các nguyên tc phát trin bn vng Vit Nam
Theo chương trình ngh s th 21 ca Vit Nam, để đạt được các mc tiêu ca Phát
trin bn vng cn thc hin các nguyên tc sau đây:
Th nht, con người là trung tâm ca phát trin bn vng. Phát trin bn vng nhm
đáp ứng đầy đủ mi nhu cu vt cht và tinh thn ca nhân dân, xây dựng đất nước
giàu mnh, xã hi công bng, dân chủ văn minh.
Th hai, phát trin kinh tế song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng để
phát trin bên vùng. Khai thác hp lý, s dng tiết kim và hiu qu tài nguyên thiên
nhiên trong gii hn cho phép v mặt sinh thái và môi trường lâu bn.
Th ba, bo v và cai thin chất lượng môi trường phải được coi là mt yếu t không
th tách ri ca quá trình phát trin. Xây dng h thng pháp luật đồng b và có hiu lc
v công tác bo vệ môi trường, yêu cu bo vệ môi trường luôn được coi là mt tiêu
chí quan trng trong vic lp quy hoch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã
hi và trong phát trin bn vng.
Thứ tư, quá trình phát trin phải đảm bo mt cách công bng nhu cu ca thế h hin
ti và các thế hệ tương lai. Tạo ra nhng nn tng vt cht, trí thức và văn hóa tốt đẹp
cho nhng thế h mai sau; s dng tiết kim nhng tài nguyên không th tái tạo được;
gi gìn và ci thiện môi trường sng, phát trin h thng sn xut sch và thân thin với
môi trườ
ng. Sng lành mnh, hài hòa, gần gũi và yêu quý thiên nhiên
Thứ năm, khoa hc và công ngh là nn tảng và động lc cho công nghip hóa, hiện đại
hóa. Công ngh hiện đại, sch và thân thin với môi trường cần được ưu tiên sử dng rng
rãi trong các ngành sn xut.
Th sáu, phải huy động tối đa sự tham gia ca mọi người có liên quan trng vic la
chn các quyết định v phát trin kinh tế, xã hi và bo vệ môi trường. 4 lOMoAR cPSD| 41487147
Th by, xây dng nn kinh tế độc lp t ch và chủ động hi nhp kinh tế thế giới để phát
trin bn vng. Chủ động phòng nga, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường
do quá trình toàn cu hóa và hi nhp kinh tế gây ra.
Th tám, kết hp cht ch gia phát trin kinh tế, xã hi và bo v môi trường vi đảm
bo quc phòng, an ninh và trt t toàn xã hi. II.
Biến đổi khí hậu 1. Khái nim
Biến đổi khí hu là s thay đổi ca khí hu và ca nhng thành phn liên quan gm đại
dương, đất đai, bề mt ca Trái đất và băng quyển như tăng nhit độ, băng tan, nước bin
dâng. Trước đây biến đổi khí hu din ra trong mt khong thi gian dài do các điều kin và
s thay đổi ca t nhiên, nhưng thời gian gn đây, biến đổi khí hu xy ra là do các tác
động và nh hưởng t hot động sn xut, khai thác và s dng nhiên liu ca con người,
ví d như thi ra môi trường khí nhà kính, cht thi sinh hc, khai thác khoáng sn quá mc,
Hin tượng này là mt trong nhng thách thc ln nht đối vi nhân loi trong thế k 21. Hin
nay, hu như ở tt c các quc gia trên thế gii đều đang chứng kiến các hin tượng khí hu
cc đoan xảy ra, nhit độ và mc nước bin trung bình trên toàn cu ngày càng tăng nhanh và
khó kim soát. Biến đổi khí hu s gây ra nhng tác động cc kì nghiêm
trng đến đời sng, môi trường và quá trình sn xut trên toàn thế gii. Theo ước tính,
đến năm 2080 t l dân s bị ảnh hưởng ca nn đói do biến đổi khí hu chiếm 36%-
50%; mc nước bin s dâng cao gây ngp lt nghiêm trng, nhim mn ngun nước và
gây ra nhiu ri ro ln vi nn kinh tế các nước.
Theo đánh giá ca Ngân hàng thế gii năm 2007, Việt Nam s là mt trong năm quốc gia
chu nh hưởng nng n nht ca hin tượng nước bin dâng. Theo tính toán, vào năm
2100, mc nước bin Vit Nam, đặc bit là khu vc đồng bng song Hng và đồng bng
song Cu Long s dâng lên 1m. Điều này có nghĩa rng 10% dân s ca Vit Nam s chu
nh hưởng trc tiếp và gây tn tht 10% GDP c nước. Hu qu ca biến đổi khí hu ti
nước ta là nguy cơ gây cn tr và phá v các mc tiêu thiên niên k và s phát trin bn
vng ca c nước.
2. Thc trng biến đổi khí hu Vit Nam
Theo đánh giá hàng năm về nhng nước chu nh hưởng nng n nht bi các hin tượng
thi tiết cc đoan vào giai đon 1997-2016, Vit Nam đứng th 5 v Ch s ri ro khí hu
toàn cu năm 2018 và th 8 v Ch s ri ro khí hu dài hn. Din biến ca biến đổi khí hu
ti Vit Nam ngày càng gia tăng về tn sut, s lượng và ngày càng khó dự đoán. Nhng
cm từ “mưa lớn k lc, nng nóng k lc, cơn bão lũ k lc, dn tr nên ph biến
trên các phương tiện truyn thông đại chúng ti nước ta nhng năm gần đây. Ly 5 lOMoAR cPSD| 41487147
ví d v năm 2017, Vit Nam đã tri qua tng cng 16 cơn bão, lũ trái quy lut; Nhit độ
trung bình năm các tnh phía Bc và Bc Trung B cao hơn từ 0,5-1 độ C so vi các năm
trước và d kiến s còn tăng lên cao. S biến đổi trong lượng mưa và mc nước song trong
năm 2018 cũng tăng đáng k so vi lưu lượng trung bình năm 2017, đồng thi ghi nhn
con s k lc v nhit độ trong vòng 46 năm qua tại Hà Ni vi nhit độ cao nht lên ti
42 độ C. Ngoài ra, s liu t Hòn Du ghi nhn trong 50 năm qua mực nước bin đã
dâng lên khong 20cm. Vi tc độ dâng này, tương lai đến vi trn lũ lt lch sử” ca
Vit Nam s ngày càng gn. B.
MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I.
Tác động của biến đổi khí hậu lên các lĩnh vực, khu vực phát
triển a) Tác động ca biến đổi khí hu đối vi tài nguyên nước
Tài nguyên nước đang có nguy cơ suy giảm mnh do hn hán ngày một tăng ở mt s
vùng, đặc bit vào các mùa khô, nóng. Điều này s gây khó khăn đến nông nghip, quá
trình cung cấp nước nông thôn, thành th và sn xuất điện.
Bên cnh đó, chế độ mưa thay đổi có th ể gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, hn
hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nước và tăng mâu thuẫn trong s dụng
nướ
c. Trên các sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long, xu hướng gim nhiều hơn
đố
i vi dòng chảy năm và dòng chảy kit; xu thế tăng nhiều hơn đối vi dòng chảy lũ.
b) Tác động ca biển đổi khi hậu đối vi nông nghiệp và an ninh lương thực
Biến đổi khí hu có tác động lớn đến sự sinh trưởng, năng suất cây trng và thi v
gieo trng, cũng như có thể làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hi cây trng. Ngoài ra,
hin tượng trên còn ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng ca gia súc, gia cầm, làm
tăng khả năng si
nh bnh, truyn dch ca gia súc, gia cm. Đối vi nông nghip, nó có
khả năng làm tăng tần s ố, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hi ện
tượ
ng thi tiết nguy hiểm như bão, tố, lc, các thiên tại liên quan đến nhiệt độ và mưa
như thờ
i tiết khô nóng, lũ lụt, ngp úng hay hn hán, rét hi, xâm nhp mn, sâu bnh,
làm giảm năng suất và sn lượng ca cây trng và vt nuôi.
Biến đổi khí hu gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghip. Mt phần đáng kể
din tích đất nông nghip ở vùng đất thấp đồng bng ven biển, đồng bng sông Hng,
sông Cu Long s b ngp mn do nh hưởng t tình trng nước bin dâng, làm mt
din tích đất trng, không đảm bo được sn lượng lương thực cn có. 6 lOMoAR cPSD| 41487147
c) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi lâm nghip
Nước bin dâng lên làm gim din tích rng ngp mn hiện có, tác động xấu đến rng
tràm và rng trồng trên đất b nhim phèn các tnh Nam B. Nhiệt độ cao kết hp vi
ánh sáng dồi dào thúc đẩy quá trình quang hp dẫn đến tăng cường quá trình đồng
hóa ca cây xanh. Tuy vy, ch số tăng trưởng sinh khi ca cây rng có th giảm do
độ ẩ
m giảm. Nguy cơ dit chng của động vt và thc vật gia tăng, một số loài động,
th c vt quý hiếm có th b suy kit. Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng làm tăng
nguy cơ cháy rừ
ng, phát trin sâu bnh, dch bnh...
d) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi thy sn
Nước mn ln sâu làm mất nơi sinh sng thích hp ca mt s loài thy sản nước ngt.
Khả năng cố định cht hữu cơ của h sinh thái rong bin gim, d ẫn đến gim ngun
cung cp sn phm quang hp và cht dinh dưỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, chất
lượ
ng môi trường sng ca nhiu loi thy sn xấu đi. Nhiệt độ tăng cũng dẫn đến
mt s hu qu: Gây ra hiện tượng phân tng nhiệt độ rõ rt trong thy vực nước đứng,
nh hưởng đến quá trình sinh sng ca sinh vt. Mt s loài di chuyn lên phía Bc
hoc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân b thy sinh vt theo chiu sâu.
Quá trình quang hóa và phân hu các cht hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến ngun
thc ăn của sinh vt. Các sinh vt tiêu tn nhiều năng lượng hơn cho quá trình hỗ hấp
cũng như
các hoạt động sng khác làm giảm năng suất và chất lượng thy sn. Suy
thoái và phá hu các rạn san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa din ra trong
mi quan h cng sinh gia san hô và to.
Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thy, hi sn b phân tán. Các loài cá cn nhiệt đới có giá
tr kinh tế cao b giảm đi hoặc mt hn. Cá các rạn san hô đa phần b tiêu dit. Các
loài thc vt ni, mắt xích đầu tiên ca chui thức ăn cho động vt ni gim mnh, do
đó làm giả
m ngun thức ăn chủ yếu của các động vt tng gia và tng trên.
e) Tác động ca biến đổi khí hậu đối với năng lượng
Biến đổi khí hu ảnh hưởng ti hoạt động c ủa các dàn khoan được xây dng trên bin, h
thng dẫn khí và các nhà máy điện chy khi được xây dng ven biển, làm tăng chi phí bảo
dưỡng, duy tu, vận hành máy móc, phương tiện,.... Mt khác, dòng chy các sông ln có
công trình thủy điện cũng chịu ảnh hưởng đáng kể. Nhiệt độ tăng cũng gây tác động đến
ngành năng lượng. - Tăng chi phí thông gió, làm mát hầm lò khai thác và làm gi m hiu
sut, sản lượng của các nhà máy điện. Tiêu thụ điện cho sinh hot gia tăng và chi phí làm
mát trong các ngành công nghiệp, giao thông, thương mại và các lĩnh vực khác cũng gia 7 lOMoAR cPSD| 41487147
tăng đáng kể. Nhiệt độ tăng kèm theo lượng bốc hơi tăng kết hp vi s thất thường trong
chế độ mưa dẫn đến thay đổi lượng nước d trữ và lưu lượng vào ca các h thủy điện.
f) Tác động ca biến đổi khí hậu đối vi giao thông vn ti
Biến đổi khí hu có nhiu ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vn ti, mt ngành tiêu th nhiều
năng lượ
ng và phát thi khí nhà kính không ngừng tăng lên trong tương lai nhằm đáp
ng yêu cu phát trin kinh tế - xã hi trong thi k công nghip hóa, hiện đại hóa. Vic
kim soát và hn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính đòi hỏi ngành phải đổi mi và áp
dng các công ngh ít cht thi và công ngh sch dẫn đến tăng chi phí lớn. Nhiệt độ tăng
làm tiêu hao năng lượng của các động cơ, trong đó có các yêu cầu làm mát, thông gió
trong các phương tiện giao thông cũng góp phần tăng chi phí trong ngành GTVT.
g) Tác động ca biển đổi khí hậu đối vi công nghip và xây dng
Công nghip là ngành kinh tế quan trng và phát trin nhanh trong quá trình công nghip hóa,
hiện đại hóa. Các khu công nghiệp là các cơ s kinh tế quan trng của đất nước sẽ được xây
dng nhiu ở vùng đồng bng, điều đó có nghĩa là ta phải đối din nhi ều hơn với nguy cơ
ngậ
p lt và thách thức trong thoát nước do nước lũ từ sông và mực nước bin dâng. Biến đổi
khí hu làm nhng khó khăn trong vic cung cấp nước và nguyên vt liu cho các ngành công
nghip và xây dựng như dệt may, chế to, khai thác và chế biến khoáng
sn, chế biến nông lâm - thy hi sn, xây dng công nghip, thông tin, truyn
thông,… Các điều kin khí hu cực đoan gia tăng cùng với thiên ti làm cho tui th
ca vt liu, linh kin, máy móc, thiết b và các công trình giảm đi, đòi hỏi chi phí tăng
lên để
khc phc.
h) Tác động ca biển đổi khí hậu đối vi sc khỏe con người
Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực đối vi sc khỏe con người, làm gia tăng
mộ
t số nguy cơ đối vi người có tui già, người mc bnh tim mch, bnh thn kinh.
Biến đổi khí hu làm tăng khả năng xảy ra mt s bnh nhiệt đới; st rét, st xut
huyết, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát trin nhiu loi vi khun và côn trùng, vt
ch mang bệnh, làm tăng số lượng người b bnh nhim khun d lây lan,...
Thiên tại như bão, tổ, nước dâng, ngp lt, hạn hán, mưa lớn và st lở đất,... gia tăng
về cường độ
và tn số làm tăng số người b thit mng và ảnh hưởng gián tiếp đến sc
khe thông qua ô nhiễm môi trường, Những đối tượng d b tổn thương nhất là nhng
nông dân nghèo, các dân tc thiu số ở miền núi, người già, tr em và ph n. 8 lOMoAR cPSD| 41487147
i) Tác động ca biến đổi khí hậu đến văn hóa, thể thao, du lịch, thương mại và dch v
Biến đổi khí hu có tác động trc tiếp đến các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch, thương
mi và dch v thông qua nhng ảnh hưởng gián tiếp t các lĩnh vực như giao thông, vận ti,
xây dng, nông nghip, sc khe cộng đồng,... Nước bin dâng có th gây nên ngp
lt, sc lún cát, mt đi các bãi bin đẹp. Bão, lũ khiến danh lam thng cnh, di tích lch
s bị ảnh hưởng, cn nhiu thi gian và tin bc để tu sa, bo dưỡng.
Biến đổi xã hi là m ột nguy cơ, rủi ro cần tính đến trong quá trình xây dng, hoàn
thin và thc hin các chiến lược, quy hoch và kế hoch phát trin kinh tế - xã hi. Hu
qu ca thc trng này là thách thc nghiêm trọng đối vi mục tiêu xoá đói, giảm
nghèo, mc tiêu thiên nhiên k và s phát trin bn vng của đất nước. II.
Biến đổi khí hậu tác động đến các mục tiêu phát triển bền vững
Các tác động ni bt ca biến đổi khí hu lên s phát trin bn vng ca Vit Nam:
a) Ảnh hưởng đến mc tiêu chm dt nghèo.
Những năm gần đây, do biến đổi khí hu, Việt Nam thường xuyên xut hin hiện
tượ
ng thi tiết cực đoan như: bão, hạn hán, giông lc, lũ quét, sạt lở đất... tàn phá
nghiêm trng cây lương thực và tài sn của người dân. Gây khó khăn trong quá trình
trồ
ng lúa và các cây lương thực, gia tăng chi phí cho sản xut nông nghip, kéo theo h
ly về nghèo đói tăng. Tng hp thi t hại do thiên tai năm 2019 của cả nước cho thy,
diện tích cây lương thc bị ảnh hưởng là 40.017ha. Năm 2020, thiệt hi lên tới 209
378ha. Điề
u này cho thy, thit hại do thiên tai năm 2020 lớn hơn nhiều so với năm
2
019. Sau những đợt thiên tai, bão lũ, nhiều hộ gia đình đã rơi vào cảnh “trắng tay”,
nợ
nn, thiếu ăn thiếu mc; đồng thi, t l tái nghèo din ra mạnh hơn. “Hiện nay cứ 3
ngườ
i thoát nghèo lại có 1 người tái nghèo, ch yếu do hu qu thiên tại”.
b) Ảnh hưởng đến nn giáo dục và cơ hội hc tp suốt đời cho tt c mọi người.
Biến đổi khí hu ảnh hưởng bt lợi đến trin vọng đạt được mc tiêu giáo dc theo nhiu
cách khác nhau, làm gia tăng thiên tai, dịch bnh.. ảnh hưởng đến sc khe, thời gian, cơ
hội đến trường ca tr. Báo cáo ca UNICEF thc hin cùng t chức “Fridays for Future”
công bố năm 2021 cho thấy, có kho ng 1 t tr em gn mt na trong s 2,2 t tr em
trên toàn thế gii sng ti 33 quốc gia được phân loi là có nguy cơ không được tiếp cn
vi giáo dc cc k cao bởi tác động ca biến đổi khí hu.
Báo cáo ca Quỹ Nhi đồng Liên hp quc (UNICEF) ngày 20/8/2021 cho thy, thanh, thiếu
niên Vit Nam là mt trong những nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất trước các tác
động ca biến đổi khí hu. Trong phân tích này, các quốc gia được xếp hng da trên nguy 9 lOMoAR cPSD| 41487147
cơ rủi ro ca trẻ em trước các cú sc v khí hậu và môi trường, chng hạn như mưa
gi
ông và các đợt nng nóng. Ti Vit Nam, sau nhng trận mưa, bão, lũ, lụt, phn lớn
cơ sở
vt cht, các trang thiết b giang dy nhiều trường, lp bị hư hỏng, nên nhiu hc
sinh không thể đến trường hoc phi hc chậm hơn.
c) Ảnh hưởng ti mục tiêu bình đẳng giới, tăng quyền và tạo cơ hội cho ph n và trem gái.
Biến đổi khí hu gây ra những tác động khác nhau đối vi ph n và nam gii. Các nghiên
cu cho thy, khong 80% số người chịu các tác động tiêu cc ca tình trng biến đổi khí
hu là ph n. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rng, s ph n và tr em t vong bi các
thm họa thiên nhiên cao hơn 14 lần so vi nam gii. Biến đổi khí hậu tác động lên cuc
sng của người dân theo nhng cách thc khác nhau và ph nữ luôn được coi là mt trong
những đối tượng d b tổn thương nhất do biến đổi khí hu. Trên thc tế, biến đổi khí hu
có th làm ti t thêm vic bất bình đẳng gii, to thêm gánh nng cho ph n. Báo cáo
tho lun chính sách ca Liên hp quc và Oxfam khẳng định, nhiu thiên tai xy ra do
biến đổi khí hu dẫn đến di cư tăng lên ở Vit Nam. Ph nữ di cư thường kiếm được vic
làm ít hơn nam giới và nếu họ ở lại khi các thành viên khác trong gia đình di cư thì h s
phi gánh vác trách nhim ca nam gii. Mt tình trng ph biến khác là nam gii trong
gia đình thường làm vic xa nhà, nên khi thiên ti tàn phá thì ph n buc phi gánh
vác hu hết các hu qu ca ri ro thiên ti.
Biến đổi khí hậu đang làm mất đi nhiều khu rng t nhiên, hệ sinh thái và đa dạng sinh
học. Điều này ảnh hưởng đến ph n, tr em, vn cuc sng ch yếu da vào các ngun tài
nguyên thiên nhiên có sn trong tự nhiên. Hơn nữa, ph nữ, đặc bit là ph n nông thôn,
thườ
ng phi gánh vác nhiu công vic nng nhọc, đóng vai trò người ch gia đình và lao
độ
ng chính những nơi khí hậu khc nghi t, tài nguyên khan hiếm, các vùng b nhiu
thiên tai, trong bi cnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng khiến h b giảm cơ hội được
giải phóng và bình đẳng Ngoài ra, biến đổi khí hu làm gim cht lượng nước và tr
lượ
ng nước sạch, nguy cơ gia tăng các bệnh truyn nhiễm và đây chính là các yếu t che
da sc khe sinh sản, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc bà mẹ và tr em.
d) nh hưởng ti mc tiêu bảo đảm vic làm, thu nhập thường xuyên.
Biến đổi khí hu vi nhng biu hin bất thường ca thi tiết cực đoan đang làm hoang mạc
hóa, đất đai bị xói mòn, gia tăng diện tích đấ
t ngp mn, ngập úng do lũ lụt hoc hn hán,
làm thiếu đất canh tác, mất đất cư trú, gây ra những thay đổi trong đời sng xã hi và ảnh
hưở
ng ti mc tiêu bảo đảm vic làm b n vùng cho t t c mọi người. Th ng kê gn đây cho
thấ
y, do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, trong 10 năm trở lại đây, đã có 1,7 triệu người 10 lOMoAR cPSD| 41487147
di cư ra khỏi đồng bng sông Cu Long vì thiếu đất canh tác, không có vic làm ổn
đị
nh, t lệ di cư này là gấp hai ln trung bình cả nước. III.
Thích nghi với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững
Trong nhiu năm qua, Việt Nam luôn đề ra nhng chính sách thích ng vi biến đổi khí
hu nhm gii ti khí thi nhà kính, bo v môi trường song hành vi các ch trương,
chiế
n lược phát trin kinh tế - xã hi, thc hin da trên các cam kết quc tế ca Đảng
và Chính ph. Các văn bản mới đây nhất là Ngh quyết Đại hội đại biu toàn quc l n
th XIII ca Đảng (2021); Lut Bo vệ môi trường (2022); Chiến lược quc gia v biến
đổ
i khí hu giai đoạn đến năm 2050 (2022); Quy hoạch vùng Đồng bng sông Cu
Long thi k 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2022); Hệ thống giám sát và đánh
giá hoạt độ
ng thích ng vi biến đổi khí hu cp quốc gia (2022)… Đã c th hóa các
ch trương ứng phó vi biến đổi khí hu, gia tăng tăng trưởng xanh lng ghép vi các
l trình phát trin kinh tế - xã hi giai đon mi.
Các chương trình, dự án thích ng vi biến đổi khí hu tp trung ch yếu v ào nhng lĩnh vc
giúp tăng khả năng phòng chng từ xa, tăng sức chng chịu trước thiên tai như: giám
sát khí hu, cnh báo sm thiên tai; ng phó vi thiên tai, chng ngp cho các thành ph
ln, cng cố đê sông, đê biển và an toàn h cha; bảo đảm an ninh lương thực, an ninh
nước; xây dng cộng đồng thích ng hiu qu vi biến đổi khí hu; bo v, phát trin
bn vng rng và bo tồn đa dạng sinh hc. Đồng thi đưa ra cụ th nhng thiếu ht
trong lĩnh vc thích ng hin nay v à xác định mc tiêu thích ng trong thi gian ti
như: gim thiu mức độ d b tổn thương và rủi ro trước tác động tiêu cc ca biến
đổ
i khí hu thông qua nâng cao khả năng chống chịu và năng lực thích ng ca h
thng t nhiên, kinh tế và xã hi, gim thi u tn tht và thi t hi do thiên tai, khí hu
cực đoan gia tăng và nước bin dâng do biến đổi khí hậu; thúc đẩy lng ghép thích
ng vi biến đổi khí hu vào các chiến lược, quy hoch. PHẦN KẾT LUẬN
Phát trin bn vng là mc tiêu tt yếu để phát trin mt đất nước giàu mnh, người dân
hnh phúc. Trong đó, môi trường là mt yếu t không th thiếu trong quá trình phát trin bn
vng ca bt kì mt quc gia nào. Bài lun trên cho thy sự ảnh hưởng ca vic biến đổi
khí hu có th gây ra nhng tác động khôn lường ti tiến trình phát trin bn vng ca đất
nước. Từ đó, ta có th nhìn nhn rõ ràng hơn tầm quan trng ca vic bo v môi
trường, xây dng nhng chính sách thích ng vi thiên tai và s biến đổi ca khí hu
nhm mc đích to lá chn cho s phát trin kinh tế - xã hi ca đất nước. 11 lOMoAR cPSD| 41487147 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Môi trường và Phát trin, Khoa Môi trường, Trường Đại hc Huế, 2010
2. Biến đổi khí hu và tác động Vit Nam, Vin Khoa hc Khí tượng Thy văn
Môi trường, Hà Ni, 2010
3. Phát trin bn vng t thích ng biến đổi khí hu, Linh Nhi, Tp Chí điện t
Kinh tế Môi trường, 2022
4. S cn thiết phát trin bn vng Vit Nam thc trng và gii pháp, Đại hc
Tôn Đức Thng, Khoa Kinh tế phát trin,
5. Bộ Tài nguyên và Môi Trường 2016, Kch bn biến đổi khí hậu và nước bin
dâng cho Vit Nam 2016
6. Trn Mạnh Hùng 2015, “Việt Nam cam kết cùng cộng đồng quc tế ứng phó vi
biến đổi khí hậu”
7. Minh Cường 2014, “Chính sách, pháp luật v biến đổi khí hu Việt Nam” 12