-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương chi tiết | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Môn học về Kinh Tế Xanh tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, nhấn mạnh vào các nguyên tắc và thực tiễn của kinh tế bền vững và hài hòa với môi trường. Sinh viên sẽ tìm hiểu về các chiến lược, chính sách và công cụ kinh tế được thiết kế để bảo vệ và phục hồi tài nguyên tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế xanh. Môn học này cũng khuyến khích nghiên cứu về các mô hình kinh doanh và công nghệ sáng tạo nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và tạo ra giá trị bền vững cho cộng đồng và doanh nghiệp.
Môi trường và Phát triển 24 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Đề cương chi tiết | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Môn học về Kinh Tế Xanh tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, nhấn mạnh vào các nguyên tắc và thực tiễn của kinh tế bền vững và hài hòa với môi trường. Sinh viên sẽ tìm hiểu về các chiến lược, chính sách và công cụ kinh tế được thiết kế để bảo vệ và phục hồi tài nguyên tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế xanh. Môn học này cũng khuyến khích nghiên cứu về các mô hình kinh doanh và công nghệ sáng tạo nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và tạo ra giá trị bền vững cho cộng đồng và doanh nghiệp.
Môn: Môi trường và Phát triển 24 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA ĐÔ THỊ HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Tên môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
2. Tổng số tín chỉ: 2 tín chỉ – 30 tiết 3. Trình độ:
4. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: 25 tiết
- Bài tập, thảo luận: 5 tiết
5. Điều kiện tiên quyết: không
6. Mục tiêu môn học:
Giới thiệu cho sinh viên một cái nhìn cơ bản nhất về: môi trường, phát triển, sinh
thái; về quan hệ giữa tài nguyên, môi trường và sự phát triển... từ đó giúp sinh viên
nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người và môi trường, những vấn đề về
bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển bền vững.
7. Tóm tắt nôi dung môn học:
- Các khái niệm, định nghĩa cơ bản về môi trường, ô nhiễm môi trường, đa dạng
sinh học, tài nguyên, phát triển,
- Tình hình chung về các nguồn tài nguyên đất, nước, không khí trên thế giới cũng như
ở Việt Nam. Những nguyên nhân và hệ quả của việc suy thoái các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, và vai trò của con người trong việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp tối thiểu 70% giờ học
9. Tài liệu học tập: - Sách tham khảo:
1. Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao, 2002. Vì sao? Khoa học trái đất. NXB KH&KT.
2. Lê Huy Bá, 2000. Môi trường. NXB Đại học Quốc Gia HCM.
3. Lê Huy Bá, 2000. Sinh thái Môi Trường ứng dụng. NXB KH&KT.
4. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái Môi trường học cơ bản. NXB Đại
học Quốc Gia TP. HCM
5. Lê Huy Bá, 2002. Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững. NXB KH&KT.
6. Cục bảo vệ môi trường, 2005. Hiện trạng môi trường Quốc gia 2005.
7. Phạm Ngọc Đăng, 2003.Môi trường không khí. NXB KH&KT. 1 lOMoAR cPSD| 41487147 8.
Phạm Ngọc Đăng, 2000. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. NXBĐHXD. 9.
Nguyễn Đức Khiển, 2001. Môi trường và phát triển. NXB KH&KT.
10. Nguyễn Văn Tuyên, 2001. Sinh thái và MT. NXB Giáo Dục.
11. Tiêu chuẩn Việt Nam, 2002. Tuyển tập 31 tiêu chuẩn VN về Môi Trường bắt
buộc áp dụng. Hà Nội.
Các trang web cần thiết: www.monre.org.vn, www.agenda21.un.com, www.nea.gov.vn, www.thiennhien.net v.v…
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Hình thức Yêu cầu
Cách chấm điểm Thời điểm thực hiện Ghi chú Thi giữa kỳ
Làm bài thu hoạch 30% tổng số điểm Buổi thứ 4 Thi viết
70% tổng số điểm Theo lịch thi của Đề đóng Trường 11. Thang điểm
Thang điểm 10, làm tròn đến 0,5
12. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: MỞ ĐẦU
I. Các tổng quan về môi trường, tài nguyên:
1. Khái niệm về môi trường
2. Cấu trúc, phân loại và chức năng của hệ thống môi trường
3. Khái niệm về tài nguyên và phân loại tài nguyên
II. Các tổng quan về phát triển:
1. Khái niệm về phát triển
2. Các chỉ số về phát triển
3. Định nghĩa phát triển bền vững
Chương 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
I. Các thông số cơ bản của dân số
học II. Sự gia tăng dân số thế giới
III. Gia tăng dân số và các vấn đề về tài nguyên và môi trường
1. Quan hệ giữa dân số và tài nguyên
2. Tác động của sự gia tăng dân số đến môi trường
3. Các chính sách và chương trình dân
số Chương 3: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Tài nguyên đất
1. Đặc điểm của tài nguyên đất
2. Tài nguyên đất trên thế giới 2 lOMoAR cPSD| 41487147
3. Tài nguyên đất ở nước ta
II. Ô nhiễm môi trường đất
1. Khái niệm chung và nguồn gốc
2. Biện pháp chống ô nhiễm đất
3. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất ở Việt
Nam Chương 4: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC I. Tài nguyên nước
1. Đặc điểm chung
2. Tài nguyên nước trên thế giới
3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
II. Ô nhiễm môi trường nước
1. Khái niệm, nguồn gốc, tác nhân và nguyên nhân sâu xa của ô nhiễm nước.
2. Ô nhiễm nước và quản lý chất lượng nước ở nước ta
Chương 5: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. Định nghĩa ô nhiễm môi trường
2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí
3. Các tác động của ô nhiễm không khí
4. Ô nhiễm không khí ở nước ta
Chương 6: TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐA DẠNG SINH
HỌC I. Tài nguyên rừng
1. Vai trò của rừng
2. Tài nguyên rừng trên thế giới
3. Tài nguyên rừng ở Việt
Nam II. Tài nguyên động vật
1. Tài nguyên động vật trên thế giới
2. Tài nguyên động vật ở Việt Nam
III. Đa dạng sinh học và vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học
1. Khái niệm đa dạng sinh học
2. Các nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học
3. Các biện pháp bảo tồn
Chương 7: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG I. Nông nghiệp và môi trường
1. Các nền sản xuất nông nghiệp
2. Sản xuất lương thực trên thế giới và Việt Nam
3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề lương
thực II. Công nghiệp hoá, đô thị hoá và môi trường
1. Nguồn gốc của công nghiệp hoá và đô thị hoá
2. Đô thị hoá ở thế kỷ XIX và hiện nay 3 lOMoAR cPSD| 41487147
3. Chất lượng môi trường ở các siêu đô thị
4. Các vấn đề môi trường liên quan đến đô thị hoá - công nghiệp hoá
5. Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp ở
nước ta III. Phát triển du lịch và môi trường
IV. Toàn cầu hoá và môi trường
1. Khái niệm toàn cầu hoá
2. Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá và môi
trường V. Nghèo đói và môi trường 1. Nghèo đói
2. Quan hệ giữa nghèo đói và môi trường
Chương 8: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I. Những vấn đề môi trường toàn cầu
1. Sự nóng dần lên của trái đất
2. Sự suy giảm tầng ozon
3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại
4. Sự ô nhiễm đại dương và biển
5. Sự hoang mạc hoá
II. Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
1. Yêu cầu của phát triển bền vững
2. Các nguyên tắc xây dựng xã hội bền vững
3. Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs):
III. Thực trạng môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1. Thực trạng môi trường nước ta những năm gần đây:
2. Nguyên nhân ô nhiễm và suy thoái môi trường
3. Những thách thức đối với môi trường nuớc ta trong thời gian tới
4. Các mục tiêu bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010
13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể Số Nội dung môn học Số
Nội dung học tập của sinh viên Số buổi tiết tiết 1 Chương 1, chương 2 5
Đọc những tài liệu tham khảo và trang web 5
về những khái niệm cơ bản về môi trường, phát triển… 2 Chương 3, chương 4 5
Đọc tài liệu tham khảo để có những khái 5
niệm về tài nguyên rừng và tài nguyên đất. 3 Chương 5, chương 6 5
Đọc tài liệu tham khảo để có những khái 5
niệm về tài nguyên nước và tài nguyên không khí. 4 lOMoAR cPSD| 41487147 4 Xem phim hoặc thảo
5 Xem lại những chương đã học. Chuẩn bị cho 5
luận theo một chủ đề thảo luận cho trước 5 Chương 7
5 Đọc tài liệu tham khảo và xem những trang 5
web để xem những vấn đề về nông nghiệp,
công nghiệp và đô thị… 6 Chương 8
5 Đọc tài liệu tham khảo và xem những trang 5
web về vấn đề sự nóng lên của trái đất, tình
hình ô nhiễm môi trường ở trên thế giới
cũng như ở Việt Nam…
TPHCM, ngày 25 tháng 08 năm 2017 NGƯỜI BIÊN SOẠN TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên) ThS. Ngô Tùng Lâm
TS. Trương Hoàng Trương (Đã ký) 5