Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023 tới địa chính trị Việt Nam | Tiểu luận Địa chính trị thế giới

Cục diện địa chính trị thế giới là một trong hai yếu tố, cùng với tiềm lực phát triển nội tại một quốc gia trực tiếp quyết định tương lai, sự tồn vong, vận mệnh phát tiển của một đất nước. Thay đổi địa chính trị có tác động rất lớn đến môi trường, không gian phát triển của một quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023 tới địa chính trị Việt Nam | Tiểu luận Địa chính trị thế giới

Cục diện địa chính trị thế giới là một trong hai yếu tố, cùng với tiềm lực phát triển nội tại một quốc gia trực tiếp quyết định tương lai, sự tồn vong, vận mệnh phát tiển của một đất nước. Thay đổi địa chính trị có tác động rất lớn đến môi trường, không gian phát triển của một quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

89 45 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN H C TỆ QUỐ
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ ỚI GI
ĐỀ TÀI: Ảnh hư ng c ủa mối quan hệ Mỹ - Trung đến
vậ độn ng đị ị Việ a chính tr t Nam giai đoạn t năm 2017 2023-
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị ền Thúy Hi
Mã sinh viên : 2256150018
Lớp : QUAN H CÔNG CHÚNG K42
Lớp tín chỉ : QT02552_K42.2
Giảng viên HD : GVC Ngô Thị ền Thuý Hi
Hà Nội, tháng 12 năm 2023
L I CẢM ƠN
Bài tiểu lun v đề tài “Ảnh hưở Trung giai đoạng ca mi quan h M - n t 2017
2023 t ới địa chính trị Việt Nam” thuc hc phần Địa chính trị thế gii là kết qu ca
quá trình học t p, ti p thu ki n th c t i H c vi ế ế ện Báo chí và Tuyên truyền cả nh ng
tìm tòi, nghiên cứu riêng củ ản thân em và sự ận tình củ ầy, cô a b ch dy t a các quý th
thuc khoa Quan h quc t c vi c gế H ện Báo chí và Tuyên truyền. Em xin đượ i l i
tri ân sâu s ầy đã tạo cơ hội cho em đượ ập, nghiên cứu tích lũy c ti th c hc t
ki n c hi u lu ng th d u ế thức để th ện bài tiể ận, đồ ời luôn tận tình chỉ ẫn và đưa ra nhi
l u lu t nh ời khuyên bổ ích giúp em hoàn thành bài tiể ận này một cách t t.
M u th l u luặc dù đã dành nhi ời gian và nỗ c để hoàn thành bài tiể ận này, nhưng do
s h n ch v m t ki n th i nh ng thi ế ế ức nên bài làm khó tránh khỏ ếu sót. Em kính
mong nh c nh ng l n ận đư ời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiệ
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
MC L C
M U ............................................................................................................................... 3 ĐẦ
1. p thi t c ............................................................................................... 3 Tính cấ ế ủa đề tài
2. M m v u ................................................................................... 4 ục đích, nhiệ nghiên cứ
3. ng, ph u .................................................................................... 5 Đối tượ ạm vi nghiên cứ
4. K t c u c ......................................................................................................... 5 ế ủa đề tài
N I DUNG ........................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG V ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ KHÁI QUÁT TÌNH
HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ VIT NAM ............................................................................. 6
1.1. Khái niệm địa chính trị ............................................................................................ 6
1.2.Tình hình địa chính trị Vit Nam ............................................................................. 7
CHƯƠNG 2: MỐ TRUNG GIAI ĐOẠI QUAN H M - N ........................................ 9
T 2023 ...................................................................................................... 9NĂM 2017 –
2.2.C c an ninh qu ..................................................... 10 ạnh tranh trên lĩnh vự ốc phòng
2.3.C c kinh t - i ....................................................... 11 ạnh tranh trên lĩnh vự ế thương mạ
2.4.C c .......................................................... 12 ạnh tranh trên lĩnh vực văn hóa – giáo dụ
CHƯƠNG 3: NHỮNG NG C A M I QUAN H .............................................. 13ẢNH HƯỞ
M - TRUNG ĐẾN ĐỊA CHÍNH TRỊ ỆT NAM GIAI ĐOẠ NĂM 2017 – 2023 VÀ VI N T
ĐỐI SÁCH CỦ ẰM ĐỐI PHÓ VA VIT NAM NH I NHNG NG C A MẢNH HƯỞ I
QUAN H M - TRUNG TRONG GIAI ĐON HIN NAY. ............................................. 13
3.1.Nh ng ng c a m i quan h M - ảnh hưở Trung đến địa chính trị Vit Nam giai
đoạ n t 2023năm 2017 – ............................................................................................. 13
3.1.1. quy n qu c giaẢnh hưởng đến an ninh và chủ .................................................. 13
3.1.2. cẢnh hưởng đến phát triển đất nước và khu vự .................................................. 13
3.1.3. n v qu c t Ảnh hưởng đế thế ế và tậ ực lượp hp l ng khu vc ........................... 14
3.1.4. c l c Vi t NamẢnh hưởng đến độ ập dân tộ ........................................................... 14
3.2.Đối sách củ ằm đối phó vớ ảnh hưởa Vit Nam nh i nhng ng ca mi quan h M -
Trung đố ới địa chính trị ệt Nam trong giai đoại v Vi n hin nay ................................... 16
3.2.1.Đối sách chung .................................................................................................... 16
3.2.2.Đối sách cụ th .................................................................................................... 17
3
M U ĐẦ
1. p thi Tính cấ ết của đề tài
C c di gi t trong hai y u t i ti m l ện địa chính tr thế ới mộ ế ố, cùng vớ ực phát
trin n i t i c a m t qu c gia tr c ti p quy t n vong, v n m nh ế ết định tương lai, sự
phát triển c a m ột đất nước. Thay đổi địa chính trị tác động r t l n đến môi trường,
không gian phát triể ến thách thức thành cơ hội phát triển ca mt quc gia. Vic bi n
hay th i ph c ph n nhi n di ng ct b thu ều vào việc nh ện đúng sự thay đ i, tác đ a
thay đổi địa chính trị ới, đặ t là sự ọn đúng đắ ốc gia đó. Tạ thế gi c bi la ch n ca qu i
Vit Nam, s c r thành bại trong phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thu t
l u t ng c a s i c c diớn o các yế bên ngoài trong phạm vi tác độ thay đổ ện địa
chính tr ế ế th gi n kinh tới (môi trường, không gian phát triể , v c biốn, đặ t là tri thức,
khoa h - c công nghệ cho phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước).
Bướ c sang thế k XXI, nh l ất là trong khoảng 10 năm trở ại đây, địa chính trị thế
gi i tr i qua m ột giai đoạn biến động chưa từng có, ảnh hưởng không nhỏ đến s phát
trin c c gia - n v l n, ủa các quố dân tộc. Tuy hòa bình, hợp tác, phát triể ẫn là xu thế
song th gi c nhi u tr ng t ngu n t s c nh tranh ế ới đang đứng trướ ại, khó khăn bắ
chiến lượ ữa các nướ ớn hệ ủa làm gia tăng rủi ro đ ới môi c gi c l qu c i v
trườ ng kinh t , an ninh quế, chính trị c t c, nh c vế, đặt ra cho các nư ất là các nướ a
và nhỏ ng đó có Việt Nam trướ ững khó khăn, th thách trên con đường phát , tro c nh
trin.
M t trong nh ng s ki t Nam ph i k t i m ện tác động đến địa chính trị Vi i
quan h gi a M và Trung Quốc. Đặ ệt, trong giai đoạc bi n t 2017 2023, m i quan
h M - Trung được đánh giá là có tác động đáng kể tới địa chính trị Vit Nam. Trong
b i c gi ng r t l ng, ảnh địa chính tr thế ới nhiều thay đổi, tác độ ớn đến môi trườ
không gian phát triể ệc xác lập, nâng cao vị ốc gia có ý nghĩa n ca quc gia, vi thế qu
đặ c bit quan trng trong ho nh chi n cạch đị ến lược phát triể ủa đất nư c. Nghiên cứu
ảnh hưởng ca mi quan h M - Trung đến địa chính trị Việt Nam trong giai đon
t 2017 2023 vì thế cũng trở thành mộ ần được nghiên cứu và t ni dung cp thiết, c
bàn luậ ất phát từ lý do đó, em đã nghiên cứu và thự ện đền. Xu c hi tài:
4
“Ảnh hưở Trung giai đoạ ới địng ca mi quan h M - n t 2017 2023 t a
chính trị ệt Nam” Vi
2. m v Mục đích, nhiệ nghiên cứu
2.1. M u ục đích nghiên cứ
Mục đích nghiên cứu đề tài “Ảnh hưở Trung giai đoạng ca mi quan h M - n
t 2017 2023 t ới địa chính trị Việt Nam” bao g m:
Th nht, h thống hóa cơ sở lý luậ địa chính trị, vai trò của địa chính n chung v
tr th đố i vi quan h qu c tế và vị ế qu c gia.
Th hai, phân tích di ựa trên các lĩnh vựn biến ca mi quan h M - Trung d c
có s c ảnh hưởng để nh n di n tr a mạng thái củ i quan h này.
Th ba, ch rõ nhữ ảnh hưở Trung giai đoạng ng ca mi quan h M - n t 2017
2023 t n ng với địa chính trị Việt Nam; phân tích các nguyên nhân dẫn đế ảnh hưở
địa chính trị đề ất các giải pháp nâng cao vị địa chính trị xu thế Vit Nam trong
giai đoạn ti.
2.2.M u ục tiêu nghiên cứ
Đề tài nhằm góp ph ập cơ sở luậ ệc nghiên cứu, đánh n to l n, thc tin cho vi
giá tác độ thay đổi địa chính trị ới và lự ối sách phát triển địng ca s thế gi a chọn đ a
chính trị ca Việt Nam trong giai đoạ ới. Theo đó, đền t tài sẽ ập trung làm rõ mộ t t s
n i dung c sau: (i) Khung kh n (n trong m th lý luậ ội hàm phạm trù địa chính trị i
quan h v y nh s ới các phạm trù khác; tính quy luật, các nhân tố ch ếu quy đị hình
thành, duy trì và phá vỡ ện địa chính) và thự ệc nghiên cứu, đánh cc di c tin cho vi
giá tác động và dự báo sự thay đổ ịa chính tr ễn hình i đ thế gii; (ii) Lun gii thc ti
thành, tác độ Trung đế thay đổi địa chính trịng ca mi quan h M - n s Vit Nam
giai đoạn t năm 2017 – 2023; (iii) D báo thay đổi địa chính trị Vit Nam trong thi
gian t i; (iv) Nh n di ng c a s gi i, khu v c t ện tác độ thay đổi địa chính trị thế i
không gian phát triển c a Vi t Nam; (v) L a ch n ch trương, quan điểm và hệ thng
5
đối sách chính trị thế gi i, khu v ực và đảm b o cho s thành công của Vit Nam trong
phát triể và hộn kinh tế i nhp quc tế trong bi cnh quc tế mi.
3. ng, ph u Đối tượ ạm vi nghiên cứ
3.1. u Đối tượng nghiên cứ
Đối tượng nghiên cứ ện địa chính tru: Cc di thế gii; mi quan h M - Trung
giai đoạ 2023; tác độn 2017 ng ca mi quan h M - Trung đến s thay đổi địa
chính tr Vi t Nam.
3.2. uPhạm vi nghiên cứ
Phạm vi nghiên cứu: Những thay đổi địa chính trị Việt Nam trước những tác động
ca mi quan h M - n t 2017 2023. Trung giai đoạ
4. K ết cu của đề tài
Ngoài các phần m đầu, k t lu n, danh mế ục tài liệu tham khảo, đề tài “Ảnh hưởng
ca m i quan h M - Trung giai đon t 2017 2023 t ới địa chính trị ệt Nam” Vi
k u g ết c ồm 03 Chương:
Chương 1. Tng quan chung v địa chính trị và khái quát tình hình địa chính trị
Vit Nam
Chương 2. M i quan h M - n t 2023 Trung giai đoạ năm 2017 –
Chương 3. Nhng ảnh hưởng ca m i quan h M - Trung đến địa chính trị Vit
Nam giai đoạ năm 2017 2023 đối sách củ ằm đối phó vn t a Vit Nam nh i
nh ng ng c a m M - n hi n nay ảnh hưở i quan h Trung trong giai đoạ
6
N I DUNG
CHƯƠNG 1: TNG QUAN CHUNG V ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ VIT NAM
1.1. Khái niệm địa chính trị
T r t s m trong l ch s n m ử, các nhà tưởng phương Tây cổ đại đã bàn đế i
liên quan giữa các đặc trưng điề ện địa với chính sách hành vi chính tru ki
của các nhà nước. Tuy nhiên, phải đến cui th k ế XIX, đầu th k ế XX, khái niệm và
n t ng i l c s d ng bội hàm thuậ “địa chính trị” mớ ần đầu tiên đượ ởi nhà khoa học
chính trị ụy Điển John Rudolf Kjellén vào năm 1899 trong tác phẩ ngưi Th m “The
State as a Living Form”. Trong đó, J. R. Kjellén cho rằng, “các yế địa lý và môi u t
trườ ng t nhiên sẽ định các đặc điể chính trị quân sự quy m v , kinh tế c a mi
qu t o thu n l i ho n ốc gia theo nghĩa chúng có thể ặc kìm hãm các quá trình phát triể
chính trị, kinh tế - xã hội, đồ ời góp phần định hình văn hóa chính trị ắc và ng th , bn s
l ch s c a m i qu ốc gia”
1
. T sau đó, “thuật ng “địa chính trị” được bàn luận nhi u
trong các lý thuyế chính trị quan hệt v quc tế ế cũng như được v n d ng ph bi n
trong ho c thi chi i ngo i c a nhi u qu c gia, ạch định thự ến lược, chính sách đ
nh ng quất là của các cườ ốc”
2
.
M nh n th c th ng nh t trong gi i h c giặc dù chưa có sự và hoạch định chính
sách về khái niệm nội hàm củ địa chính trị bả a thut ng , song v n, thut ng
này đượ ểu dưới hai khía cạc hi nh:
“Dưới lăng kính lý thuyết, “địa chính trị” được hiểu như là một cách tiếp cn ca
khoa h u v m i quan h giọc chính trị nghiên cứ tương tác có tính nhân quả ữa các
y u t u ki ng t ng v ng ế điề ện địa lý, môi trườ nhiên với đặc điểm và xu hướ ận độ
1
Đào Minh Hồng Lê Hồng Hip (Ch biên), S tay Thu t ng Quan h c t Qu ế, (Thành
ph H : Khoa Quan h c t i h KHXH&NV TPHCM, 2013) Chí Minh Qu ế Đạ c
2
Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, B n tin Nh ng v ấn đề lý luận phc v lãnh
đạ o. H c vi ện Chính trị qu c gia H 1/2019, tr.12 Chí Minh, số
7
của không gian quyề ực chính trị ực cũng như sự ận độn l ca quc gia, khu v v ng ca
không gian quyề ực trong chính trịn l quc tế gn vi quc gia, khu vực”
3
.
“Dưới góc nhìn thự ễn chính trịc ti quc tế, “địa chính trị” được nhìn nhận như là
chiến lược đố ại và hành vi quố ủa các quối ngo c tế c c gia, nh u ất là chiến lược toàn cầ
của các cườ ục tiêu cạ ảnh hưởng kiểm soát các không ng quc nhm m nh tranh
gian quy n l ng y qu c tr ếu trên bàn cờ chính tr c tế”.
4
1.2. t Nam Tình hình địa chính trị Vi
“Việt Nam là một quc gia nm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm
khu v i Viực Đông Nam Á. Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giớ ệt Nam trên
đấ t li i v nh Bền dài 4.639 km, giáp vớ ịnh Thái Lan phía tây nam, vị c B biển
Đông ở phía đông, Trung Quố phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây. Hình dáng c
Việt Nam trên bản đồ có dạng hình chữ ảng cách từ ới nam là 1.650 km S, kho bc t
vị trí hẹ ều đông sang y n ới chưa đầ p nht theo chi m Đồng Hi v y 50 km.
Đường b bi ển dài 3.260 km không kể các đảo.Ngoài vùng nộ i thy, Việt Nam tuyên
b 12 h i, 200 h i lãnh hải, thêm 12 hải vùng tiếp giáp lãnh h ải vùng đặc
quy n kinh t m l n thu c ch quy n, quy n ch ế cuối cùng là thề ục địa. Vùng biể
quy a Vi t Nam chi m diền và quyền tái phán củ ế ện tích khoảng 1.000.000 km² biển
Đông”
5
.
quốc gia có vị trí địa quan tr ệt Nam cầ ối trên ng trong khu vc, Vi u n
đấ t lin gia phn l n nht c a l i khu v c tục địa Á, Âu vớ ực Đông Nam Á, đa sắ c,
giàu tài nguyên; Hoàng Sa, Trư ằm trên tuyến hành lang đường Sa n ng bin thun
tin, v i 50% kh n c a th gi ối lượng hàng hóa luân chuyể ế ới đi qua vùng biển này.
Cùng với tài nguyên phong phú, dân s khá lớn… những điề ện này đã khiế u ki n Vit
3
Đào Minh Hồ Lê H biên), , (Thànhng ng Hip (Ch S tay Thu t ng Quan h c t Qu ế
ph H : Khoa Quan h c t i h c KHXH&NV TPHCM, 2013) Chí Minh Qu ế Đạ
4
Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, B n tin Nh ng v ấn đề lý luận phc v lãnh
đạ o. H c vi ện Chính trị qu c gia H 1/2019, tr.25. Chí Minh, số
5
, Th Tài nguyên địa chính trị ca Vit Nam trong thế k 21 ời báo Kinh tế Sài Gòn
Ngu n: https://redsvn.net/tai-nguyen-dia-chinh-tri-cua-viet-nam-trong-ky- -3/21
8
Nam tr t trong nh ng qu quan tr ng b c nh thành mộ ốc gia vị trí địa chính trị t
trong khuv gi i. Hi n nay, nhi ng qu c xem khực và trên thế ều cườ năng kiểm soát
Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”của mình. Chính vì vậy mà Biển Đông đã trở thành mộ t
trong nh n nh t v l a nhi c l n. Trong th k 20, ững “điểm nóng” lớ ợi ích giữ ều nướ ế
nhi u qu m nh n th y v quan tr ng c a Vi ốc gia phát triển đã sớ trí địa chính trị t
Nam. T nh ng qu gi i, th ốc gia xa xôi trên thế ậm chí bên kia đại dương đã “vươn
t i Vi t Nam, mong mu n s m thi t l p quan h ế thân thiện. Song chính vì vị trí địa
chính trị đó mà dân tộc Việt Nam đã thường xuyên phải đương đầu với các cuc chi n ế
tranh xâm ợc, và do đó có rất ít thời gian hòa bình để xây dựng đất nước. Tuy nhiên,
dân tộ ặt đã không sợ hy sinh xương máu để ững độ p dân tộc ta mt m gi v c l c, ch
quy n qu c gia, m ặt khác luôn luôn phát huy trí sáng tạo trong chính sách, chiến lược
hòa hiếu, “cân bằng” vớ có hòa bình xây dựng đấi các nước để t nước.
Việt Nam có v trí địa lý thuậ ển dài, giáp với các thị ớn và là n li, b bi trường l
cửa ngõ củ c ASEAN nềa khu v n kinh tế năng động. V trí địa này góp phần
rt l n trong ho ng kinh t , m c a v ạt độ ế ới bên ngoài, tuy nhiên đây cũng là nơi nhạy
cm v khu v giới các biến động địa chính trị ực thế ới. Thương mại, đầu và tài
chính qu ế có quan hệ ế ếc t m t thi t với các biến động kinh t khu vđịa chính trị ực và
toàn cầu. Các nghiên cứu thuyết và thự ện nay đều đã chức nghim hi ng minh v
m u gi i quan h cht ch và hai chiề a kinh tế và các vấn đề địa chính trị. Cũng như
các vấn đề ột đặc điểm khá quan trọ ủa các biến động địa chính trị kinh tế, m ng c
tính phả ứng dây truy ủa các sự ện, điều này tạo lên sựn n c ki phc tp, nhiu chiu,
nhi u ch trong m kinh t v . th i quan h ế i địa chính tr
Địa chính trị khu vực và thế gi i trong th i gian g ần đây đang nhiều biến động,
nhanh ngày càng khó lường. Đặ ệt, trong giai đoạ năm 2017 c bi n t 2023, mi
quan h M - Trung đã tác độ ới địa chính trịng rt ln t Vit Nam/ Việt Nam luôn
n m trong chi ng c a Trung Qu c. Trung Qu ng tr ến lược bành trướ ốc tham vọ
thành cường qu c th ế giới lãnh đạo khu vc, do đó Trung Quốc tăng cường kh ng
chế biển Đông và gây nh ng Đông Nam Á. Đối vi Trung Qu c, bi ển Đông có
t m quan tr ng s ống còn: 80% dầu l a nh p kh u c a Trung Qu ốc cũng như phần l n
9
hàng hóa thông thương của Trung Qu c v ới các nước châu Âu và Trung Đông đi qua
đây. Đồ ời, địa chính trị ệt Nam cũng ảnh hưở ới các chiến ợc đối phó ng th Vi ng t
ca M i v i Trung Qu đố c.
CHƯƠNG 2: MI QUAN H M - TRUNG GIAI ĐOẠN
T 2023 NĂM 2017 –
Quan h M i qua nh m trong l ch s - Trung đã trả ững bước thăng trầ ử. Đặc điểm
quan h M - Trung Qu c ph c t p, thi ng ếu lòng tin lẫn nhau, đan xen hai xu hướ
v a h u tranh; v a ki m ch , v i tho ợp tác vừa đấ ế ừa đố ại, đã tác động không nhỏ đến
tình hình chính trị thế giới và Việ ạy đua tranh giành ảnh hưởng và lợt Nam. Cuc ch i
ích giữa M và Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang diễn
ra ngày càng quyế a đt li t, ch ựng nguy cơ bùng nổ xung độ t ln.
Tại Đông Nam Á, Mỹ đã triển khai các chiến lược bao gm: chiến lược toàn cầu
hóa, chiến lượ ạnh thông minh, chiến lượ ến lược sc m c xoay trc, chi c tái cân bằng.
V p trung tri n khai b phía Trung Quốc, nước này tậ ốn chính sách lớn là: chiến lưc
ngo n, chi ng, chiại giao nước l ến lược ngoi giao với láng giề ến lượ ợng và c năng lư
chiến lược bin.
2.1.C - ạnh tranh trên lĩnh vực chính tr ngoi giao
Trong cơ chế ợp tác đa phương,Trung Quố h c ch động sáng lập và tích cực tham
gia các chế ực Đông Nam Á; xác đị ệt Nam là mũi tấn công ca khu v nh ly Vi
chính thông qua việc tích cực xây dựng quan h h u ngh , l y n n tảng phát triển kinh
t i v n t t v a t ế cùng lợ ới ASEAN, làm giảm tiế ới xóa bỏ thuyế “mối đe dọ
Trung Quốc” từ đó tậ ợng nâng cao vị ế, uy tín quốp hp lực lư th c tế, th hiện vai trò
nước lớn trách nhiệm để tranh giành ảnh hưởng Đông Nam Á nói chung và Việt
Nam nói chung v ảnh hưở ực, ngăn chặ liên i M, kim chế ng ca M khu v n M
minh quân sự vi Việt Nam bao vây Trung Quc.
10
V phía Mỹ, thông qua việc tham gia đóng vai trò tích cực vào các tổ chc,
di ng thễn đàn của ASEAN, nước này thúc đẩy liên kết theo hư chế hóa; xây dựng
chế nhân quyền và triển khai các chế gi i quy t tranh ch p t i Bi ế ển Đông. Ngoài
ra, M h t B n, trong v can ợp tác với các ớc ngoài khu vực như Nh Ấn Độ ấn đề
d m ch Trung Qu c; M y m Biển Đông để cùng kiề ế còn đẩ ạnh trao đổi và hợp tác
v i Trung Qu khu v ốc, lôi kéo nướ ệm vào các cơ chếc này tham gia có trách nhi c.
V quan h c coi vi c c ng c quan h v song phương, Trung Quố i các nước
láng giề ực là một ưu tiên quan trọ ện các chính sách “láng giềng khu v ng, thc hi ng
h u h ảo”, “tam lân” phương châm “hợp tác cùng thắng”, “cùng phát triển, cùng
phồn vinh”, “gác tranh chấp, cùng khai thác”, nỗ l ực xóa bỏ “Thuyết đe dọa t Trung
Quốc” tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong vấn đề ển Đông, Trung Qu Bi c thc hin
chính sách “ngoạ ạch đường đỏ”, đe dọ ạt các nước có thái đội giao v a trng ph cng
rn trong tranh ch p ch quy n v i Trung Qu c b t ch c v nh ấp đi trái ngư ới quy đị
hàng hải quc tế.
M tăng cường c ng c và mở r ng m i quan h h ợp tác với Việt Nam thoát khỏi
t ng c a Trung Qu c. Hi n nay, m quan h c a M v i Vi t Nam m ảnh hưở ức độ
đã nâng lên vị ối tác chiến lược toàn diệ trí đ n.
2.2.C c an ninh ạnh tranh trên lĩnh vự quc phòng
Biển Đông đang trở thành nơi Trung Quốc Mỹ ảnh hưở cnh tranh ng quyết
liệt trên mặ ốc phòng. Nế ọng đột trn an ninh - qu u Trung Quc tham v c chiếm Bin
Đông,với yêu sách “đường ỡi bò” và coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”thì Mỹ tuyên
b n ng th nh b o v l Bi Đông là nơi M có “lợi ích quốc gia”, đồ ời luôn khẳng đị i
ích trong tự do hàng hải và lợi ích các công ty của mình đang làm ăn trên Biển Đông.
“Trong 20 năm qua, Trung Quốc không ng ến hành hiện đại hóa quân động ti i,
tim l c bi ng h c mu n kh nh vực quân sự, đặ ệt lực lượ ải quân. Trung Quố ẳng đị i
thế gi i r ằng mình đã chính thứ thành nướ ột cườ ặt khác c tr c ln, m ng quc bin, m
11
nh a các nưm đe dọ ớc Đông Nam Á, trong đó có Việ ảnh cáo những nưt Nam và c c
l ớn trong đó có Mỹ không nên can thiệp vào vấn đề Biển Đông”
6
.
“Về phía Mỹ, ngoài việc vi c t p hp l ng ch ng lực lượ i ch ng b nghĩa khủ
toàn cầu thì nước này còn mở ại giao an ninh và chú trọng hơn vào vấn đ rng ngo
an ninh biển, trong đó có vấn đề tranh ch p ch quy ền tự do hàng hải Biển Đông.
M ng, m r ng s hi n di nh tăng cư ện quân s ất là lực lượng không quân và hải
quân trong khu vực để duy trì quyề ợi ích của mình. Mỹ ện có ít nhấ n, bo v l hi t
03 tuyến răn đe chiến lược bao vây Trung Quốc”
7
.
2.3.C c kinh t - i ạnh tranh trên lĩnh vự ế thương mạ
Với phương châm “kinh tế ưu tiên, chính trị theo sát, lấ y kinh t ế lôi o chính trị,
thúc đẩy chính trị”, thông qua quan hệ ững đột phá mớ chính kinh tế để to ra nh i v
tr, an ninh.Trung Quốc đã sử dng sc mnh kinh t ng ng trong ế để tăng cườ ảnh hưở
khu vc.
“Trong khi đó, chiến lượ Đông Nam Á nhằc kinh tế ca M m biến khu vc
tr thành thị trường t o ra th do hóa kiểu phương Tây tạ trường cho hàng hóa
công nghệ song phương đa phương, cao ca M. M m rng quan h kinh tế
thông qua việc nâng cao vai trò của APEC để thúc đẩ y t do buôn bán, đầu tư và hợp
tác phát triển, thúc đẩy đàm phán TPP...nhằm ngăn chặ ảnh n ngkinh tế c a Trung
Qu c v i khu vc. Cnh tranh gia M Trung Quố ệc giành giậc trong vi t th
trường Việt Nam cũng ngày càng trở nên ếu như, Trung Quốc hướ quyết lit. N ng ti
vi c k t n ế ối các khu vực và các quốc gia trên thế thương mạ gii v i vi Trung Quc
là tâm điể ằng cách mở ra các tuyến đường thương mạ ớn thì Mỹ ại hướm, b i l l ng ti
6
Nguy n Th H i Y ến, “Tác độ ủa chính sách đố ốc đống c i ngoi M Trung Qu i vi khu
vực Đông Nam Á”, T n ạp chí Lý luận chính trị và Truyề thông, số tháng 2, tr.43.
7
Nguy n Th H i Y ến, “Tác độ ủa chính sách đố ốc đống c i ngoi M Trung Qu i vi khu
vực Đông Nam Á”, T n . ạp chí Lý luận chính trị và Truyề thông, số tháng 2, tr.46
12
vi c thi t l t n a n n kinh t ế ập các quy định và luật chơi đ tăng tính kế ối cao độ gi ế
Vit Nam vi kinh t Mế ỹ”
8
.
2.4.C ạnh tranh trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục
Trong v c, Trung Qu c gia trong viấn đề giáo dụ ốc coi giáo dục ưu tiên qu c
trin khai ph bi t trong nh ến văn hóa Trung Hoa. Mộ ững phương thức tuyên truyền
văn hóa củ ốc là thành lập các Họ trên khắ ới, a Trung Qu c vin Khng t p thế gi
Đông Nam Á là trọng điểm. Ngoài ra, chính sách cấ ực cho lưu họp th th c sinh ca
Trung Qu n v i vi c th t ch t c p th c sinh ốc khá dễ dàng, khác hẳ thực cho lưu họ
ca M c sinh tỹ. Chính sách này đã khuyến khích h ại các nước Đông Nam Á, trong
đó có Việ ưu họ ảnh hưở ủa các trường đạt Nam ti Trung Quc l c, m rng ng c i hc
Trung Quốc. Để đối phó lạ ững động thái rất bài bả i nh n ca Trung Qu c, M đã phát
huy những giá trị văn hóa giáo dục tiên tiến, hi i nh t th giện đạ ế ới; xây dựng nhi u
chương trình du họ ực Đông Nam Á, trong c vi nhng hc bng hp dn cho khu v
đó có Việt Nam.
Trong vấn đề truyền thông, Chính phủ M đã coi việc duy trì địa v d ẫn đầu trong
truy tiền thông tin tức toàn cầu, đả ệm giá trịm bo quan ni ca M ếp t ng c ảnh hư
tích cực đến văn hóa của các quốc gia khác. Mỹ coi tr ng vi c s d ụng công c truyn
thông đại chúng để ải giá trị văn hóa củ ới. Trong khi đó, Trung truyn t a h ra thế gi
Quốc cũng tăng ụng các phương tiện thông tin đại chúng để ảng ng tn d qu
hình ảnh đất ớc, con người, văn hóa Trung Hoa. Tốc độ m r ng ph m vi ph sóng
chương trình truy ền hình trên toàn thế ới, các bộ ền hình dã n thanh, truy gi phim truy
s hoành tráng, dài tập luôn được chi u trong khung gi ế vàng tại các nước Đông Nam
Á, trong đó có Việt Nam.
8
Nguy n Th H i Y ến, “Tác độ ủa chính sách đố ốc đống c i ngoi M Trung Qu i vi khu
vực Đông Nam Á”, T n ạp chí Lý luận chính trị và Truyề thông, số tháng 2, tr.45.
13
CHƯƠNG 3: NHNG NG C A M I QUAN H ẢNH HƯỞ
M - TRUNG ĐẾN ĐỊA CHÍNH TRỊ ỆT NAM GIAI ĐOẠ VI N T
NĂM 2017 – 2023 VÀ ĐỐI SÁCH CỦ A VI NAM NHT ẰM ĐỐI PHÓ
VI NH NG NH HƯỞNG C A M I QUAN H M - TRUNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY.
3.1. ng ng c a m i quan h MNh ảnh hưở - Trung đến địa chính trị Vit
Nam giai đoạ m 2017 –n t 2023
S ng c i quan h M - ảnh hưở a m Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạn
t u hi n qua nhi năm 2017 – 2023 được bi ều khía cạnh và lĩnh vực như sau:
3.1.1. quy n quẢnh hưởng đến an ninh và ch c gia
V nh ng c: M i quan h M ảnh hưởng tích cự - Trung đã giúp Việt Nam cân
b ng quan h v ới nước l n; h n ch nh ng b ế ất đồng bùng nổ thành xung đột vũ trang.
V ảnh hưởng tiêu cự ảnh hưởng nghiêm trọng đếc: Mi quan h M - Trung n
an ninh chủ ển đả ệt Nam, điển hình vấn đề quyn bi o ca Vi Biển Đông hai
qu ng Sa c ng trong ần đảo Hoàng Sa, Trườ a Việt Nam. Bên cạnh đó, những căng thẳ
quan h ng b n v i v i Vi t Nam, nh hai nước cũng làm gia tăng nhữ t chính trị đố
hưởng đến vi c t trong vi c ra quy ch ết sách phát triển đất nước, gây bất n an ninh
ca Vi c trong khu vệt Nam và các nướ ực. Ngoài ra, sự cnh tranh trong mi quan h
M - Trung cũng làm gia tăn ốc phòng, chạy đua vũ trang gây bg sc mnh qu t n
cho Việt Nam và khu vự ấn đềc, làm bùng phát các v an ninh phi truyn thng.
3.1.2.Ảnh hưởng đến phát triển đ ớc và khu vựt nư c
M i quan h M - Trung tác động ảnh hưởng r t l ớn đến s phát triển c a Vi t
Nam và khu vực Đông Nam Á, cụ như sau: th
“Về ảnh hưởng tích cực, m i quan h gi ữa hai c t o ra nhi u hội trong vic
m r ng quan h - thương mại đầu tư; giúp chính phủ Việt Nam có cách nhìn toàn
di n, h c h i nhi u kinh nghi m trong vi c c ải cách cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đó, mối
quan h M - Trung tác động vào Việt Nam to ra th trường r ng l ớn trở thành
14
th trường hp dn c c l n; t i cho Nh t B n, ủa các nướ ạo cơ h Ấn Độ, Hàn Quốc
các nhà đầu tư phương Tây chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam giúp kinh tế khu vc
phát triển. Điều đó cũng làm tăng ập phong phú thêm văn hóa dân ng hi nh
tộc”
9
.
Tuy nhiên, mối quan h M - Trung cũng tạ ều thách thức đốo ra nhi i vi Vit
Nam và khu vực. Th nht, lợi ích kinh tế c a ASEAN nh hưởng do phải hình thành
cộng đồ ớm hơn dự ếu kém, lạm phát tăng cao do đầu ng s kiến; Th hai, kinh tế y
nhi ; Th ba, l c kinh tều vào quân sự thu ế kéo theo lệ thuộc chính trị vào Trung
Quốc và Mỹ tư, rơi vào “b ập trung bình” và ảnh hưởng nghiêm tr; Th y thu nh ng
đến đời s ống người dân; Thứ năm, buộc các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt
Nam ph i l a ch n TPP hay RCEP; Th sáu, ảnh hưởng đến c nh tranh th ng t trườ i
khu v c.
3.1.3. n v qu c t p h p l khu vẢnh hưởng đế thế ế và tậ ực lượng c
V thế qu c t p h p l ng khu v ng r t l n ế và khả năng tậ ực lượ ực cũng bị tác độ
b i m i quan h M - Trung. V n l i, m i quan h thu này ảnh hưởng và tạo điều
ki ng c a Vi t Nam t i khu v c tện nâng cao vai trò vị thế, uy tín, ảnh hư ực và quố ế.
Đồ ng th i, t i cho Viạo hộ t Nam tr thành ngườ n đầi d u ca khu vc v i vic
thúc đẩy liên kế ợp tác trong khu vực và quốt, h c tế, ph i h ợp tìm kiế ải pháp đảm gi m
b o, i quan h ổn định hòa bình. Tuy nhiên, mố cũng thể làm mất đoàn kết, gây
chia r n i b ASEAN, c bi t trong v n cho vi c t p h p l đặ ấn đề Biển Đông khiế c
lượ ng tr p. nên phức t
3.1.4. c Vi t Nam Ảnh hưởng đến độc lập dân tộ
Ảnh hưở ất được quan tâm nhấ ảnh hưởng ln nh t t nhng ng ca mi quan
h M - Trung đến địa chính trị ệt Nam giai đoạ Vi n t năm 2017 – 2023 chính là nh
9
Nguy n Th H i Y ến, “Tác độ ủa chính sách đố ốc đống c i ngoi M Trung Qu i vi khu
vực Đông Nam Á”, T n . ạp chí Lý luận chính trị và Truyề thông, số tháng 2, tr.46
15
hưởng đến độc lập dân tộc Vi t Nam. Nh ng ảnh hưởng đó được th hi n 02 phương
di ện như sau:
V c ảnh hưởng tích cự
Th nht, t u ki n cho Viạo điề ệt Nam nâng cao vai trò, vị thế chính trị trên trường
qu c tế và khu vực;
Th hai, t o thu n l i cho Vi t Nam tri n khai th c hi i ngo ện chính sách đố ại đa
phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ qu c t t ế đó củng c độc l p t ch của mình
và mở rng hi nhp quc tế;
Th ba, Việt Nam hội để ỏi, tăng cườ ợp tác an ninh hc h ng quan h h -
qu ốc phòng với các nước lớn có tiềm lực quân sự, công nghiệp và kỹ thut hin đại;
Th tư, đảm bo ch quy ền lãnh thổ và đối phó với các vấn đề an ninh phi truy n
thng;
Th năm, làm tăng vị thế c a Vi t Nam trong vi c h ợp tác và liên kết kinh tế cho
khu v gi ực và thế i;
Th sáu, Vi u ki n thu n l i tiệt Nam điề ếp xúc, giao lưu văn hóa, làm giàu
văn hóa truyề ống, đồ ời đ ại giao văn hóa, nâng cao vịn th ng th y mnh ngo thế nn
văn hóa Việt Nam trên trường quc tế.
V ảnh hưởng tiêu cực
Th nh o ra nhi i an ninh qu c gia t, t ều thách thức đi v
Tham v ng M c t cho Vi t Nam Trung Quố ại ĐNA gây ra tình thế khó xử
trong quan h v ới các nước ln. Việt Nam có thể b kt gia, tr thành “bia đỡ đạn”
c a đ i th kia.
Trong vấn đề Biển Đông, chủ quy n bi ển đảo c a Vi t Nam s ảnh ởng nghiêm
trng nht n t tay ếu M và Trung Quốc b Biển Đông. Ngoài ra, Trung Quốc mnh
tay đầu thuê đấ ại các nơi trọ ếu điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đết t ng y n an
ninh qu a Vi ốc phòng c t Nam.
16
Th hai, n s n c c ảnh hưởng đế phát triể ủa đất nướ
S p c u M , Trung Qu khi u Vi t Nam xâm nhậ ủa các nhà thầ c s ến các nhà thầ
không thể cnh tranh n i do h n ch v c c ế năng lự ạnh tranh. Các doanh nghiệp trong
nướ c s b thua ngay trên sân nhà.
Nhng m t Nam xu t kh u sang Mặt hàng Việ Trung Quốc các hàng hóa
thô, sơ chế, có giá trị tăng thấp. Trong khi đó, nhữ ặt hàng Việ ng m t Nam nhp khu
các mặt hàng thành phẩm có giá trị gia tăng cao. Điều này cho thấy cán cân thương
m i c a Vi ng ph p kh u ệt Nam xu hướ thuộc ngày càng nhiều vào hàng hóa nhậ
t M c.Kinh t t Nam r t d b ng b i ph và Trung Quố ế Vi ảnh hưở thuộc vào kinh
t c ng qu y thu nhế ủa hai cườ ốc này, rơi vào “bẫ ập trung bình”. Với động thái giành
h m, Trung c th hi n lết các dự án trọng điể Qu ện ý đồ thâu tóm quyề ợi, ép nền
kinh t t Nam ph i ch u s ph thu ế Vi ộc vào Trung Quốc.
3.2.Đối sách của Vi t Nam nh ằm đối phó vi nh ng ảnh hưởng c a m i quan
h M - Trung đối với địa chính tr Việt Nam trong giai đoạn hi n nay
3.2.1. Đối sách chung
Để đối phó với nh ng ảnh hưởng tiêu cực và sự chi ph i c a quan h M - Trung
tới địa chính trị Vit Nam hin nay, Vit Nam cn thc hiện đối sách chung như sau:
Th nh t , l c phợi ích quốc gia, dân tộ ải luôn được đặt lên hàng đầu trong các
chính sách;
Th hai, c n ti p t c th c hi ế ện các nghị ủa Đả chính sách đố quyết c ng v i ngoi;
Th ba, tăng cường phát triển đất nước v m i m t, k t h n kinh t v ế ợp phát triể ế i
b o v quy n, an ninh qu u t then ch ch ốc gia là yế t;
Th tư, tăng cường đoàn kế ới các quốc gia láng t, thiết lp quan h ngoi giao v
gi ng;
Th năm, cần quan tâm chú trọng v v ấn đề ền thông, thông tin, nhất là thông truy
tin đối ngoi;
17
Th sáu, t Nam cVi ần xây dựng s hi u bi t, tin c y v ế ới các c trong khu vc
và quốc tế.
3.2.2. Đối sách cụ th
Triển khai các đối sách chung trên thự ễn, dưới đây các đối sách cục ti th để
Vi Vit Nam h n ch nh ng ng c a quan h M - Trung t ế ảnh hưở ới địa chính trị t
Nam hin nay:
Đối sách với M, Vi t Nam c ng h i M ần tăng cườ ợp tác vớ trong các lĩnh vực
như kinh tế thương mạ ến khích các công ty doanh nghi đầu tạ i, khuy p M i
Vit Nam nh c khoa h - k thu t chất là về lĩnh vự c ất lượng cao và thăm và khai
thác dầu khí; tranh thủ vai trò tiếng nói của M trong các diễn đàn đa phương trong
vi ng h ASEAN v v c ấn đề Bin Đông.
Tuy nhiên, Việ ải luôn kiên đị ững quan điể ền t Nam ph nh gi v m v ch quy
h ng c i m i quan h gi a M tưở ủa mình, cảnh giác vớ Trung Quốc để tránh
rơi vào tình trạng các nướ ớn vì lợi ích của mình thỏ ệp xâm hạ ợi ích củc l a hi i l a
Vit Nam.
Đối sách với Trung Quc, Việt Nam nên kiên trì giữ mi quan h ng h láng giề u
ngh v i Trung Qu p, ch quy ốc trên cơ s bình đẳng, tôn trọng độc l ền, cùng có lợi
và cùng phát triển.
Trong m t s v b ng, Vi c t ấn đề ất đồ ệt Nam không gây căng thẳng, làm phứ p
hơn, tránh đối đầ ần đấ ột cách khôn khéo, mều trc tiếp, c u tranh m m do vi Trung
Quốc trên các diễn đàn quố ế, thái độ kiên quyế ản đốc t t ph i Trung Quc trong
nh ng vi phững hành độ ạm toàn chủ ệt Nam; kiên quyế toàn vẹ quyn ca Vi t bo v n
ch c. quy , bi o cền lãnh thổ ển đả a T qu
18
K T LU N
Tóm lại, tài nguyên địa chính trị ý nghĩa chiến lượ c h t s c quan tr i vế ọng đố i
v n m nh c a m c. S nh suy c a m t qu c gia ph c r t nhi ột đất nướ th thu ều vào
kh n d ng ngu . Trong b năng khai thác và tậ ồn tài nguyên địa chính trị i cảnh chính
tr th - kinh tế qu c tế hin nay, m t tr t t ế gi i m ới đang dạng, trong đó Việt
Nam n m t v a tranh ch c l t kinh m trí tương đối trung tâm củ ấp nướ ớn và liên kế
t c a khu v t ra nh c to lế ực. Điều này đang đặ ững thách thứ ớn, nhưng cũng đem lại
nh ng v n h i kh t Nam. ông nhỏ cho Vi
T i Vi t Nam, c M và Trung Quốc đề ệt Nam đứu mun Vi ng v phía mình.
Trung Qu c mu n Vi t Nam m ổn định nhưng không đủ ạnh, không được là sân sau
của ai và ph ộc vào Trung Qui ph thu c. M mun Vi duy ệt Nam là liên minh để
trì vai trò lãnh đạ Đông Nam Á châu Á, nhưng không muốn gánh vác trách o
nhi m b o v c bi t trong b i c t v Việt Nam, đặ ảnh khác biệ chế độ chính trị và giá
tr qu c. Viốc gia dân tộ t Nam cn hết sc t n diỉnh táo, tránh cách nhìn phiế n, m t
chiu ch thy mt tốt mà không thấ tiêu cực. Trên cơ sở đó, Việ ần xác y mt t Nam c
định tăng cườ ợp tác và t các cơ hội có đượng h n dng tt c c trong quan h vi hai
cường quốc này, đồng thi gi m thi u nh ững tác động tiêu cực trước c nh tranh chi ến
lượ Trung”c M -
10
Việt Nam hùng cường, không dự ằng chính đôi chân, a dm ph thuộc ai, đi lên b
trí tuệ, lòng tự tôn dân tộc thì mới nâng cao đượ ủa đất nướ c v thế c c trong khu vc
và quố ế, đượ ới tôn trọng. Đây chính chìa khóa, sứ ạnh đểc t c thế gi c m Vit Nam
phát triển và hội nh p, b ảo đảm v thế địa chính trị quan trọng và nâng cao giá trị trên
trườ ng qu c tế.
10
Nguy n Th H i Y Trung - M i ngo i c a Vi ến, “Quan hệ chính sách đố ệt Nam”,
T i ngo i ạp chí Thông tin đố
19
DANH M U THAM KHỤC TÀI LIỆ O
1. ng ng Hi p (Ch tay Thu t ng Quan h c t , Đào Minh Hồ Hồ biên), Sổ Qu ế
(Thành phố Chí Minh: Khoa Quan hệ H Quc tế Đại hc KHXH&NV TPHCM,
2013)
2. n tin Nh ng v n ph c v Trần Khánh: “Bàn v khái niệm địa chính trị”, Bả ấn đề lý luậ
lãnh đạo. H qu c gia H 1/2019, tr.12 c viện Chính trị Chí Minh, số
3. n Th H i Y ng c i ngo i M Nguy ến, “Tác đ ủa chính sách đố và Trung Quốc đi vi
khu v ực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông.
4. n Th H i Y c c a M Nguy ến, “Lợi ích chiến lượ Trung Quốc Đông Nam Á”,
T ạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông
5. n Th H i Y - M i ngo i c a Vi Nguy ến, “Quan hệ Trung chính sách đố ệt Nam”,
T i ngo i ạp chí Thông tin đ
6. c t Nam trong th k 21, Th Tài nguyên địa chính tr a Vi ế ời báo Kinh tế Sài Gòn
Ngun: https://redsvn.net/tai-nguyen-dia-chinh- -viet-nam-trong-ky-21-3/tri-cua
7. ThS. Tr n Th Long, Chi i Trung - M i v i Vi ến tranh thương mạ ảnh hưởng đố t
Nam, Tạp chí Công thương
Ngun:https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien- -thuong- -tranh mai trung my- - -va
anh-huong-doi-voi-viet-nam-69628.htm
8. nh suy gi m quan h Toàn cả thương mại M-Trung
Ngun: https://vneconomy.vn/toan- -suy-giam-quan-he-thuong-mai- -trung.htmcanh my
9. C nh tranh chi ến lượ ốc tác động đến các nước Đông Nam Á, Tạp chí c M - Trung Qu
Quốc phòng Toàn dân
Ngun:http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan- -nuoc-ngoai/canh- -su tranh-chien
luoc my- -trung-quoc-tac-dong-den- -nuoc-dong-nam-a/15670.htmlcac
| 1/20

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ G ỚI I
ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đến
vận động địa chính trị Việt Nam giai đoạn từ năm 2017-2023
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Hiền
Mã sinh viên : 2256150018 Lớp
: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG K42
Lớp tín chỉ : QT02552_K42.2
Giảng viên HD
: GVC Ngô Thị Thuý Hiền
Hà Nội, tháng 12 năm 2023 LI CẢM ƠN
Bài tiểu luận về đề tài “Ảnh hưởng ca mi quan h M - Trung giai đoạn t 2017
2023 tới địa chính trị Việt Nam” thuộc học phần Địa chính trị thế giới là kết quả của
quá trình học tập, tiếp thu kiến thức tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền và cả những
tìm tòi, nghiên cứu riêng của bản thân em và sự chỉ dạy tận tình của các quý thầy, cô
thuộc khoa Quan hệ quốc tế Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Em xin được gừi lời
tri ân sâu sắc tới thầy cô đã tạo cơ hội cho em được học tập, nghiên cứu và tích lũy
kiến thức để thực hiện bài tiểu luận, đồng thời luôn tận tình chỉ dẫn và đưa ra nhiều
lời khuyên bổ ích giúp em hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất.
Mặc dù đã dành nhiều thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng do
sự hạn chế về mặt kiến thức nên bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính
mong nhận được những lời góp ý của quý thầy, cô để bài làm ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! MC LC M U
ĐẦ ............................................................................................................................... 3 1. p thi Tính cấ
ết của đề tài ............................................................................................... 3 2. Mục đích, nhiệm v
ụ nghiên cứu ................................................................................... 4 3. Đối tượng, ph u
ạm vi nghiên cứ .................................................................................... 5 4. Kết cấu c
ủa đề tài ......................................................................................................... 5
NI DUNG ........................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG V ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ KHÁI QUÁT TÌNH
HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ
VIT NAM ............................................................................. 6
1.1. Khái niệm địa chính trị ............................................................................................ 6
1.2.Tình hình địa chính trị Việt Nam ............................................................................. 7
CHƯƠNG 2: MỐI QUAN H M - TRUNG GIAI ĐOẠN ........................................ 9
T NĂM 2017 – 2023 ...................................................................................................... 9
2.2.Cạnh tranh trên lĩnh vực an ninh – quốc phòng ..................................................... 10
2.3.Cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế - thương mại ....................................................... 11
2.4.Cạnh tranh trên lĩnh vực văn hóa – c
giáo dụ .......................................................... 12
CHƯƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CA MI QUAN H .............................................. 13
M - TRUNG ĐẾN ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN T NĂM 2017 – 2023 VÀ
ĐỐI SÁCH CỦ
A VIT NAM NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHNG ẢNH HƯỞNG CA MI
QUAN H M - TRUNG TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY. ............................................. 13 3.1.Nh ng ữ ng c ảnh hưở ủa m i quan h ố
ệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạn từ 2023 năm 2017 –
............................................................................................. 13 3.1.1. quy
Ảnh hưởng đến an ninh và chủ
n quc gia .................................................. 13 3.1.2. c
Ảnh hưởng đến phát triển đất nước và khu vự .................................................. 13
3.1.3.Ảnh hưởng đến v thế quc tế và tập hp lực lượng khu vc ........................... 14
3.1.4.Ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Vit Nam ........................................................... 14
3.2.Đối sách của Việt Nam nhằm đối phó với những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ -
Trung đố ới địa chính trị i v V ệt Nam trong giai đoạ i
n hiện nay ................................... 16
3.2.1.Đối sách chung .................................................................................................... 16
3.2.2.Đối sách cụ th .................................................................................................... 17 2 M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cục diện địa chính trị thế giới là một trong hai yếu tố, cùng với tiềm lực phát
triển nội tại của một quốc gia trực tiếp quyết định tương lai, sự tồn vong, vận mệnh
phát triển của một đất nước. Thay đổi địa chính trị có tác động rất lớn đến môi trường,
không gian phát triển của một quốc gia. Việc biến thách thức thành cơ hội phát triển
hay thất bại phụ thuộc phần nhiều vào việc nhận diện đúng sự thay đổi, tác động của
thay đổi địa chính trị thế giới, đặc biệt là sự lựa chọn đúng đắn của quốc gia đó. Tại
Việt Nam, sự thành bại trong phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc rất
lớn vào các yếu tố bên ngoài trong phạm vi tác động của sự thay đổi cục diện địa chính trị t ế
h giới (môi trường, không gian phát triển kinh tế, vốn, đặc biệt là tri thức,
khoa học - công nghệ cho phát triển và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước).
Bước sang thế kỷ XXI, nhất là trong khoảng 10 năm trở lại đây, địa chính trị thế
giới trải qua một giai đoạn biến động chưa từng có, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát
triển của các quốc gia - dân tộc. Tuy hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn,
song thế giới đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn bắt nguồn từ sự cạnh tranh
chiến lược giữa các nước lớn mà hệ quả của nó là làm gia tăng rủi ro đối với môi
trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế, đặt ra cho các nước, nhất là các nước vừa
và nhỏ, trong đó có Việt Nam trước những khó khăn, thử thách trên con đường phát triển.
Một trong những sự kiện tác động đến địa chính trị Việt Nam phải kể tới mối
quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Đặc biệt, trong giai đoạn từ 2017 – 2023, mối quan
hệ Mỹ - Trung được đánh giá là có tác động đáng kể tới địa chính trị Việt Nam. Trong
bối cảnh địa chính trị thế giới có nhiều thay đổi, tác động rất lớn đến môi trường,
không gian phát triển của quốc gia, việc xác lập, nâng cao vị thế quốc gia có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong hoạch định chiến lược phát triển của đất n ớ ư c. Nghiên cứu
ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt Nam trong giai đoạn
từ 2017 – 2023 vì thế cũng trở thành một nội dung cấp thiết, cần được nghiên cứu và
bàn luận. Xuất phát từ lý do đó, em đã nghiên cứu và thực hiện đề tài: 3
“Ảnh hưởng ca mi quan h M - Trung giai đoạn t 2017 2023 tới địa
chính trị V i t Nam”
2. Mục đích, nhiệm v nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng ca mi quan h M - Trung giai đoạn
t 2017 2023 tới địa chính trị Việt Nam” bao gồm:
Th nht, hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về địa chính trị, vai trò của địa chính
trị đối với quan hệ quốc tế và vị thế quốc gia.
Th hai, phân tích diễn biến của mối quan hệ Mỹ - Trung dựa trên các lĩnh vực
có sức ảnh hưởng để nhận diện trạng thái của mối quan hệ này.
Th ba, chỉ rõ những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017
– 2023 tới địa chính trị Việt Nam; phân tích các nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng về
địa chính trị và đề xuất các giải pháp nâng cao vị thế địa chính trị Việt Nam trong giai đoạn tới.
2.2.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm góp phần tạo lập cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc nghiên cứu, đánh
giá tác động của sự thay đổi địa chính trị thế giới và lựa chọn đối sách phát triển địa
chính trị của Việt Nam trong giai đoạn tới. Theo đó, đề tài sẽ tập trung làm rõ một số
nội dung cụ thể sau: (i) Khung khổ lý luận (nội hàm phạm trù địa chính trị trong mối
quan hệ với các phạm trù khác; tính quy luật, các nhân tố chủ yếu quy định sự hình
thành, duy trì và phá vỡ cục diện địa chính) và thực tiễn cho việc nghiên cứu, đánh
giá tác động và dự báo sự thay đổi địa chính trị thế giới; (i ) Luận giải thực tiễn hình
thành, tác động của mối quan hệ Mỹ - Trung đến sự thay đổi địa chính trị Việt Nam
giai đoạn từ năm 2017 – 2023; (i i) Dự báo thay đổi địa chính trị Việt Nam trong thời
gian tới; (iv) Nhận diện tác động của sự thay đổi địa chính trị thế giới, khu vực tới
không gian phát triển của Việt Nam; (v) Lựa chọn chủ trương, quan điểm và hệ thống 4
đối sách chính trị thế giới, khu vực và đảm bảo cho sự thành công của Việt Nam trong
phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong bối cảnh quốc tế mới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cục diện địa chính trị thế giới; mối quan hệ Mỹ - Trung
giai đoạn 2017 – 2023; tác động của mối quan hệ Mỹ - Trung đến sự thay đổi địa chính trị Việt Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Những thay đổi địa chính trị Việt Nam trước những tác động
của mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ 2017 – 2023.
4. Kết cu của đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài “Ảnh hưởng
ca mi quan h M - Trung giai đoạn t 2017 2023 tới địa chính trị Việt Nam”
kết cấu gồm 03 Chương:
Chương 1. Tổng quan chung về địa chính trị và khái quát tình hình địa chính trị Việt Nam
Chương 2. Mối quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn từ năm 2017 – 2023
Chương 3. Những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt
Nam giai đoạn từ năm 2017 – 2023 và đối sách của Việt Nam nhằm đối phó với
những ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung trong giai đoạn hiện nay 5 NI DUNG
CHƯƠNG 1: TNG QUAN CHUNG V ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ KHÁI
QUÁT TÌNH HÌNH ĐỊA CHÍNH TRỊ VIT NAM
1.1. Khái niệm địa chính trị
Từ rất sớm trong lịch sử, các nhà tư tưởng phương Tây cổ đại đã bàn đến mối
liên quan giữa các đặc trưng và điều kiện địa lý với chính sách và hành vi chính trị
của các nhà nước. Tuy nhiên, phải đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khái niệm và
nội hàm thuật ngữ “địa chính trị” mới lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà khoa học
chính trị người Thụy Điển John Rudolf Kjellén vào năm 1899 trong tác phẩm “The
State as a Living Form”. Trong đó, J. R. Kjellén cho rằng, “các yếu tố địa lý và môi
trường tự nhiên sẽ quy định các đặc điểm về chính trị, kinh tế và quân sự của mỗi
quốc gia theo nghĩa chúng có thể tạo thuận lợi hoặc kìm hãm các quá trình phát triển
chính trị, kinh tế - xã hội, đồng thời góp phần định hình văn hóa chính trị, bản sắc và
lịch sử của mỗi quốc gia”1. Từ sau đó, “thuật ngữ “địa chính trị” được bàn luận nhiều
trong các lý thuyết về chính trị và quan hệ quốc tế cũng như được vận dụng phổ biến
trong hoạch định và thực thi chiến lược, chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia,
nhất là của các cường quốc”2.
Mặc dù chưa có sự nhận thức thống nhất trong giới học giả và hoạch định chính
sách về khái niệm và nội hàm của thuật ngữ địa chính trị, song về cơ bản, thuật ngữ
này được hiểu dưới hai khía cạnh:
“Dưới lăng kính lý thuyết, “địa chính trị” được hiểu như là một cách tiếp cận của
khoa học chính trị nghiên cứu về mối quan hệ tương tác có tính nhân quả giữa các
yếu tố và điều kiện địa lý, môi trường tự nhiên với đặc điểm và xu hướng vận động 1 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Ch ủ biên), S tay Thu t
ng Quan h Quc tế, (Thành phố H
ồ Chí Minh: Khoa Quan hệ Quốc tế – i h Đạ ọc KHXH&NV TPHCM, 2013)
2 Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, Bản tin Nh ng v ữ
ấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo. Học vi
ện Chính trị quốc gia Hồ C 1/2019, tr hí Minh, số .12 6
của không gian quyền lực chính trị của quốc gia, khu vực cũng như sự vận động của
không gian quyền lực trong chính trị quốc tế gắn với quốc gia, khu vực3”.
“Dưới góc nhìn thực tiễn chính trị quc tế, “địa chính trị” được nhìn nhận như là
chiến lược đối ngoại và hành vi quốc tế của các quốc gia, nhất là chiến lược toàn cầu
của các cường quốc nhằm mục tiêu cạnh tranh ảnh hưởng và kiểm soát các không
gian quyền lực trọng yếu trên bàn cờ chính trị quốc tế”.4
1.2.Tình hình địa chính trị Vit Nam
“Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm
khu vực Đông Nam Á. Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên
đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển
Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây. Hình dáng
Việt Nam trên bản đồ có dạng hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam là 1.650 km
và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới với chưa đầy 50 km.
Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.Ngoài vùng nội thủy, Việt Nam tuyên
bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc
quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ
quyền và quyền tái phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông”5.
Là quốc gia có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, Việt Nam là cầu nối trên
đất liền giữa phần lớn nhất của lục địa Á, Âu với khu vực Đông Nam Á, đa sắc tộc,
giàu tài nguyên; Hoàng Sa, Trường Sa nằm trên tuyến hành lang đường biển thuận
tiện, với 50% khối lượng hàng hóa luân chuyển của thế giới đi qua vùng biển này.
Cùng với tài nguyên phong phú, dân số khá lớn… những điều kiện này đã khiến Việt
3 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Chủ biên), S tay Thu t
ng Quan h Qu c t ố ế, (Thành phố H
ồ Chí Minh: Khoa Quan hệ Quốc tế – i h Đạ c KHXH&NV ọ TPHCM, 2013)
4 Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, Bản tin Nh ng v ữ
ấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo. Học vi
ện Chính trị quốc gia Hồ C 1/2019, tr hí Minh, số .25.
5 Tài nguyên địa chính trị ca Vit Nam trong thế k 21, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Ngu n:
ồ https://redsvn.net/tai-nguyen-dia-chinh-tri-cua-viet-nam-trong-ky-21 -3/ 7
Nam trở thành một trong những quốc gia có vị trí địa chính trị quan trọng bậc nhất
trong khuvực và trên thế giới. Hiện nay, nhiều cường quốc xem khả năng kiểm soát
Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”của mình. Chính vì vậy mà Biển Đông đã trở thành một
trong những “điểm nóng” lớn nhất về lợi ích giữa nhiều nước lớn. Trong thế kỷ 20,
nhiều quốc gia phát triển đã sớm nhận thấy vị trí địa chính trị quan trọng của Việt
Nam. Từ những quốc gia xa xôi trên thế giới, thậm chí bên kia đại dương đã “vươn”
tới Việt Nam, mong muốn sớm thiết lập quan hệ thân thiện. Song chính vì vị trí địa
chính trị đó mà dân tộc Việt Nam đã thường xuyên phải đương đầu với các cuộc chiến
tranh xâm lược, và do đó có rất ít thời gian hòa bình để xây dựng đất nước. Tuy nhiên,
dân tộc ta một mặt đã không sợ hy sinh xương máu để giữ vững độc lập dân tộc, chủ
quyền quốc gia, mặt khác luôn luôn phát huy trí sáng tạo trong chính sách, chiến lược
hòa hiếu, “cân bằng” với các nước để có hòa bình xây dựng đất nước.
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài, giáp với các thị trường lớn và là
cửa ngõ của khu vực ASEAN có nền kinh tế năng động. Vị trí địa lý này góp phần
rất lớn trong hoạt động kinh tế, mở cửa với bên ngoài, tuy nhiên đây cũng là nơi nhạy
cảm với các biến động địa chính trị khu vực và thế giới. Thương mại, đầu tư và tài
chính quốc tế có quan hệ mật th ế
i t với các biến động kinh tế địa chính trị khu vực và
toàn cầu. Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm hiện nay đều đã chứng minh về
mối quan hệ chặt chẽ và hai chiều giữa kinh tế và các vấn đề địa chính trị. Cũng như
các vấn đề kinh tế, một đặc điểm khá quan trọng của các biến động địa chính trị là
tính phản ứng dây truyền của các sự kiện, điều này tạo lên sự phức tạp, nhiều chiều,
nhiều chủ thể trong mối quan hệ kinh tế với địa chính trị.
Địa chính trị khu vực và thế giới trong thời gian gần đây đang có nhiều biến động,
nhanh và ngày càng khó lường. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2017 – 2023, mối
quan hệ Mỹ - Trung đã tác động rất lớn tới địa chính trị Việt Nam/ Việt Nam luôn
nằm trong chiến lược bành trướng của Trung Quốc. Trung Quốc có tham vọng trở
thành cường quốc thế giới và lãnh đạo khu vực, do đó Trung Quốc tăng cường khống
chế biển Đông và gây ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Đối với Trung Quốc, biển Đông có
tầm quan trọng sống còn: 80% dầu lửa nhập khẩu của Trung Quốc cũng như phần lớn 8
hàng hóa thông thương của Trung Quốc với các nước châu Âu và Trung Đông đi qua
đây. Đồng thời, địa chính trị Việt Nam cũng ảnh hưởng tới các chiến lược đối phó
của Mỹ đối với Trung Quốc.
CHƯƠNG 2: MI QUAN H M - TRUNG GIAI ĐOẠN
T NĂM 2017 – 2023
Quan hệ Mỹ - Trung đã trải qua những bước thăng trầm trong lịch sử. Đặc điểm
quan hệ Mỹ - Trung Quốc phức tạp, thiếu lòng tin lẫn nhau, đan xen hai xu hướng
vừa hợp tác vừa đấu tranh; vừa kiềm chế, vừa đối thoại, đã tác động không nhỏ đến
tình hình chính trị thế giới và Việt Nam. Cuộc chạy đua tranh giành ảnh hưởng và lợi
ích giữa Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang diễn
ra ngày càng quyết liệt, chứa đựng nguy cơ bùng nổ xung đột lớn.
Tại Đông Nam Á, Mỹ đã triển khai các chiến lược bao gồm: chiến lược toàn cầu
hóa, chiến lược sức mạnh thông minh, chiến lược xoay trục, chiến lược tái cân bằng.
Về phía Trung Quốc, nước này tập trung triển khai bốn chính sách lớn là: chiến lược
ngoại giao nước lớn, chiến lược ngoại giao với láng giềng, chiến lược năng lượng và chiến lược biển.
2.1.Cạnh tranh trên lĩnh vực chính trị - ngoi giao
Trong cơ chế hợp tác đa phương,Trung Quốc chủ động sáng lập và tích cực tham
gia các cơ chế của khu vực Đông Nam Á; xác định lấy Việt Nam là mũi tấn công
chính thông qua việc tích cực xây dựng quan hệ hữu nghị, lấy nền tảng phát triển kinh
tế cùng có lợi với ASEAN, làm giảm và tiến tới xóa bỏ thuyết về “mối đe dọa từ
Trung Quốc” từ đó tập hợp lực lượng nâng cao vị t ế
h , uy tín quốc tế, thể hiện vai trò
nước lớn có trách nhiệm để tranh giành ảnh hưởng Đông Nam Á nói chung và Việt
Nam nói chung với Mỹ, kiềm chế ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực, ngăn chặn Mỹ liên
minh quân sự với Việt Nam bao vây Trung Quốc. 9
Về phía Mỹ, thông qua việc tham gia và đóng vai trò tích cực vào các tổ chức,
diễn đàn của ASEAN, nước này thúc đẩy liên kết theo hướng thể chế hóa; xây dựng
cơ chế nhân quyền và triển khai các cơ chế giải quyết tranh chấp tại Biển Đông. Ngoài
ra, Mỹ hợp tác với các nước ngoài khu vực như Nhật Bản, Ấn Độ trong vấn đề can
dự Biển Đông để cùng kiềm chế Trung Quốc; Mỹ còn đẩy mạnh trao đổi và hợp tác
với Trung Quốc, lôi kéo nước này tham gia có trách nhiệm vào các cơ chế khu vực.
Về quan hệ song phương, Trung Quốc coi việc củng cố quan hệ với các nước
láng giềng khu vực là một ưu tiên quan trọng, thực hiện các chính sách “láng giềng
hữu hảo”, “tam lân” và phương châm “hợp tác cùng thắng”, “cùng phát triển, cùng
phồn vinh”, “gác tranh chấp, cùng khai thác”, nỗ lực xóa bỏ “Thuyết đe dọa từ Trung
Quốc” tại Đông Nam Á. Tuy nhiên, trong vấn đề B ể
i n Đông, Trung Quốc thực hiện
chính sách “ngoại giao vạch đường đỏ”, đe dọa trừng phạt các nước có thái độ cứng
rắn trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc bất chấp đi trái ngược với quy định hàng hải quốc tế.
Mỹ tăng cường củng cố và mở rộng mối quan hệ hợp tác với Việt Nam thoát khỏi
tầm ảnh hưởng của Trung Quốc. Hiện nay, mức độ quan hệ của Mỹ với Việt Nam
đã nâng lên vị trí đối tác chiến lược toàn diện.
2.2.Cạnh tranh trên lĩnh vực an ninh quc phòng
Biển Đông đang trở thành nơi Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh ảnh hưởng quyết
liệt trên mặt trận an ninh - quốc phòng. Nếu Trung Quốc tham vọng độc chiếm Biển
Đông,với yêu sách “đường lưỡi bò” và coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi”thì Mỹ tuyên
bố Biển Đông là nơi Mỹ có “lợi ích quốc gia”, đồng thời luôn khẳng định bảo vệ lợi
ích trong tự do hàng hải và lợi ích các công ty của mình đang làm ăn trên Biển Đông.
“Trong 20 năm qua, Trung Quốc không ngừng tiến hành hiện đại hóa quân đội,
tiềm lực quân sự, đặc biệt là lực lượng hải quân. Trung Quốc muốn khẳng định với
thế giới rằng mình đã chính thức trở thành nước lớn, một cường quốc biển, mặt khác 10
nhằm đe dọa các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam và cảnh cáo những nước
lớn trong đó có Mỹ không nên can thiệp vào vấn đề Biển Đông” 6.
“Về phía Mỹ, ngoài việc việc tập hợp lực lượng chống lại chủ nghĩa khủng bố
toàn cầu thì nước này còn mở rộng ngoại giao an ninh và chú trọng hơn vào vấn đề
an ninh biển, trong đó có vấn đề tranh chấp chủ quyền và tự do hàng hải ở Biển Đông.
Mỹ tăng cường, mở rộng sự hiện diện quân sự nhất là lực lượng không quân và hải
quân trong khu vực để duy trì bá quyền, bảo vệ lợi ích của mình. Mỹ hiện có ít nhất
03 tuyến răn đe chiến lược bao vây Trung Quốc”7.
2.3.Cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế - thương mại
Với phương châm “kinh tế ưu tiên, chính trị theo sát, lấy kinh tế lôi kéo chính trị,
thúc đẩy chính trị”, thông qua quan hệ kinh tế để tạo ra những đột phá mới về chính
trị, an ninh.Trung Quốc đã sử dụng sức mạnh kinh tế để tăng cường ảnh hưởng trong khu vực.
“Trong khi đó, chiến lược kinh tế của Mỹ ở Đông Nam Á là nhằm biến khu vực
trở thành thị trường tự do hóa kiểu phương Tây và tạo ra thị trường cho hàng hóa
công nghệ cao của Mỹ. Mỹ mở rộng quan hệ kinh tế song phương và đa phương,
thông qua việc nâng cao vai trò của APEC để thúc đẩy tự do buôn bán, đầu tư và hợp
tác phát triển, thúc đẩy đàm phán TPP...nhằm ngăn chặn ảnh hưởngkinh tế của Trung
Quốc với khu vực. Cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc trong việc giành giật thị
trường Việt Nam cũng ngày càng trở nên quyết liệt. Nếu như, Trung Quốc hướng tới
việc kết nối các khu vực và các quốc gia trên thế giới về thương mại với Trung Quốc
là tâm điểm, bằng cách mở ra các tuyến đường thương mại lớn thì Mỹ lại hướng tới
6 Nguyễn Thị Hải Yến, “Tác động của chính sách đối ngoi M Trung Quốc đối vi khu
vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 2, tr.43.
7 Nguyễn Thị Hải Yến, “Tác động ủa chính c
sách đối ngoi M Trung Quốc đối vi khu
vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 2, tr.46. 11
việc thiết lập các quy định và luật chơi để tăng tính kết nối cao độ giữa nền kinh tế
Việt Nam với kinh tế Mỹ”8.
2.4.Cạnh tranh trên lĩnh vực văn hóa – giáo dục
Trong vấn đề giáo dục, Trung Quốc coi giáo dục là ưu tiên quốc gia trong việc
triển khai phổ biến văn hóa Trung Hoa. Một trong những phương thức tuyên truyền
văn hóa của Trung Quốc là thành lập các Học viện Khổng tử trên khắp thế giới, mà
Đông Nam Á là trọng điểm. Ngoài ra, chính sách cấp thị t ự h c cho lưu học sinh của
Trung Quốc khá dễ dàng, khác hẳn với việc thắt chặt cấp thị thực cho lưu học sinh
của Mỹ. Chính sách này đã khuyến khích học sinh tại các nước Đông Nam Á, trong
đó có Việt Nam tới Trung Quốc lưu học, mở rộng ảnh hưởng của các trường đại học
Trung Quốc. Để đối phó lại những động thái rất bài bản của Trung Quốc, Mỹ đã phát
huy những giá trị văn hóa và giáo dục tiên tiến, hiện đại nhất thế giới; xây dựng nhiều
chương trình du học với những học bổng hấp dẫn cho khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Trong vấn đề truyền thông, Chính phủ Mỹ đã coi việc duy trì địa vị dẫn đầu trong
truyền thông tin tức toàn cầu, đảm bảo quan niệm giá trị của Mỹ tiếp tục ảnh hưởng
tích cực đến văn hóa của các quốc gia khác. Mỹ coi trọng việc sử dụng công cụ truyền
thông đại chúng để truyền tải giá trị văn hóa của họ ra thế giới. Trong khi đó, Trung
Quốc cũng tăng cường tận dụng các phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá
hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Trung Hoa. Tốc độ mở rộng phạm vi phủ sóng
chương trình truyền thanh, truyền hình trên toàn thế giới, các bộ phim truyền hình dã
sử hoành tráng, dài tập luôn được chiếu trong khung giờ vàng tại các nước Đông Nam
Á, trong đó có Việt Nam.
8 Nguyễn Thị Hải Yến, “Tác động ủa chính c
sách đối ngoi M Trung Quốc đối vi khu
vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 2, tr.45. 12
CHƯƠNG 3: NHNG ẢNH HƯỞNG CA MI QUAN H
M - TRUNG ĐẾN ĐỊA CHÍNH TRỊ V ỆT I
NAM GIAI ĐOẠN T
NĂM 2017 – 2023 VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIT N AM NHẰM ĐỐI PHÓ
VI NHNG ẢNH HƯỞNG CA MI QUAN H M - TRUNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIN NAY.
3.1.Nhng ảnh hưởng ca mi quan h M - Trung đến địa chính trị Vit
Nam giai đoạn t năm 2017 – 2023
Sự ảnh hưởng của mối quan hệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạn
từ năm 2017 – 2023 được biểu hiện qua nhiều khía cạnh và lĩnh vực như sau:
3.1.1.Ảnh hưởng đến an ninh và chủ quyn quc gia
Về những ảnh hưởng tích cực: Mối quan hệ Mỹ - Trung đã giúp Việt Nam cân
bằng quan hệ với nước lớn; hạn chế những bất đồng bùng nổ thành xung đột vũ trang.
Về ảnh hưởng tiêu cực: Mối quan hệ Mỹ - Trung ảnh hưởng nghiêm trọng đến
an ninh và chủ quyền biển đảo của Việt Nam, điển hình là vấn đề Biển Đông và hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Bên cạnh đó, những căng thẳng trong
quan hệ hai nước cũng làm gia tăng những bất ổn về chính trị đối với Việt Nam, ảnh
hưởng đến việc tự chủ trong việc ra quyết sách phát triển đất nước, gây bất ổn an ninh
của Việt Nam và các nước trong khu vực. Ngoài ra, sự cạnh tranh trong mối quan hệ
Mỹ - Trung cũng làm gia tăng sức mạnh quốc phòng, chạy đua vũ trang gây bất ổn
cho Việt Nam và khu vực, làm bùng phát các vấn đề an ninh phi truyền thống.
3.1.2.Ảnh hưởng đến phát triển đất nước và khu vực
Mối quan hệ Mỹ - Trung tác động và ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của Việt
Nam và khu vực Đông Nam Á, cụ thể như sau:
“Về ảnh hưởng tích cực, mối quan hệ giữa hai nước tạo ra nhiều cơ hội trong việc
mở rộng quan hệ thương mại - đầu tư; giúp chính phủ Việt Nam có cách nhìn toàn
diện, học hỏi nhiều kinh nghiệm trong việc cải cách cơ cấu kinh tế. Bên cạnh đó, mối
quan hệ Mỹ - Trung tác động vào Việt Nam tạo ra thị trường rộng lớn và trở thành 13
thị trường hấp dẫn của các nước lớn; tạo cơ hội cho Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc và
các nhà đầu tư phương Tây chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam giúp kinh tế khu vực
phát triển. Điều đó cũng làm tăng cường hội nhập và phong phú thêm văn hóa dân tộc”9.
Tuy nhiên, mối quan hệ Mỹ - Trung cũng tạo ra nhiều thách thức đối với Việt
Nam và khu vực. Thứ nhất, lợi ích kinh tế của ASEAN ảnh hưởng do phải hình thành
cộng đồng sớm hơn dự kiến; Thứ hai, kinh tế yếu kém, lạm phát tăng cao do đầu tư
nhiều vào quân sự; Thứ ba, lệ thuộc kinh tế kéo theo lệ thuộc chính trị vào Trung
Quốc và Mỹ; Thứ tư, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” và ảnh hưởng nghiêm trọng
đến đời sống người dân; Thứ năm, buộc các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt
Nam phải lựa chọn TPP hay RCEP; Thứ sáu, ảnh hưởng đến cạnh tranh thị trường tại khu vực.
3.1.3.Ảnh hưởng đến v thế quc tế và tập hp lực lượng khu vc
Vị thế quốc tế và khả năng tập hợp lực lượng ở khu vực cũng bị tác động rất lớn
bởi mối quan hệ Mỹ - Trung. Về thuận lợi, mối quan hệ này ảnh hưởng và tạo điều
kiện nâng cao vai trò vị thế, uy tín, ảnh hưởng của Việt Nam tại khu vực và quốc tế.
Đồng thời, tạo cơ hội cho Việt Nam trở thành người dẫn đầu của khu vực với việc
thúc đẩy liên kết, hợp tác trong khu vực và quốc tế, phối hợp tìm kiếm giải pháp đảm
bảo, ổn định hòa bình. Tuy nhiên, mối quan hệ cũng có thể làm mất đoàn kết, gây
chia rẽ nội bộ ASEAN, đặc biệt trong vấn đề Biển Đông khiến cho việc tập hợp lực
lượng trở nên phức tạp.
3.1.4.Ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Vit Nam
Ảnh hưởng lớn nhất và được quan tâm nhất từ những ảnh hưởng của mối quan
hệ Mỹ - Trung đến địa chính trị Việt Nam giai đoạn từ năm 2017 – 2023 chính là ảnh
9 Nguyễn Thị Hải Yến, “Tác động ủa chính c
sách đối ngoi M Trung Quốc đối vi khu
vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 2, tr.46. 14
hưởng đến độc lập dân tộc Việt Nam. Những ảnh hưởng đó được thể hiện ở 02 phương diện như sau:
V ảnh hưởng tích cực
Th nht, tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao vai trò, vị thế chính trị trên trường quốc tế và khu vực;
Th hai, tạo thuận lợi cho Việt Nam triển khai thực hiện chính sách đối ngoại đa
phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ quốc tế từ đó củng cố độc lập tự chủ của mình
và mở rộng hội nhập quốc tế;
Th ba, Việt Nam có cơ hội để học hỏi, tăng cường quan hệ hợp tác an ninh -
quốc phòng với các nước lớn có tiềm lực quân sự, công nghiệp và kỹ thuật hiện đại;
Th tư, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ và đối phó với các vấn đề an ninh phi truyền thống;
Th năm, làm tăng vị thế của Việt Nam trong việc hợp tác và liên kết kinh tế cho khu vực và thế giới;
Th sáu, Việt Nam có điều kiện thuận lợi tiếp xúc, giao lưu văn hóa, làm giàu
văn hóa truyền thống, đồng thời đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, nâng cao vị thế nền
văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế.
V ảnh hưởng tiêu cực
Th nht, to ra nhiều thách thức đối vi an ninh quc gia
Tham vọng Mỹ và Trung Quốc tại ĐNA gây ra tình thế khó xử cho Việt Nam
trong quan hệ với các nước lớn. Việt Nam có thể bị kẹt ở giữa, trở thành “bia đỡ đạn” của đối thủ kia.
Trong vấn đề Biển Đông, chủ quyền biển đảo của Việt Nam sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất nếu Mỹ và Trung Quốc bắt tay ở Biển Đông. Ngoài ra, Trung Quốc mạnh
tay đầu tư thuê đất tại các nơi trọng yếu điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến an
ninh quốc phòng của Việt Nam. 15
Th hai, ảnh hưởng đến s phát triển của đất nước
Sự xâm nhập của các nhà thầu Mỹ, Trung Quốc sẽ khiến các nhà thầu Việt Nam
không thể cạnh tranh nổi do hạn chế về năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp trong
nước sẽ bị thua ngay trên sân nhà.
Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc là các hàng hóa
thô, sơ chế, có giá trị tăng thấp. Trong khi đó, những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
là các mặt hàng thành phẩm có giá trị gia tăng cao. Điều này cho thấy cán cân thương
mại của Việt Nam có xu hướng phụ thuộc ngày càng nhiều vào hàng hóa nhập khẩu
từ Mỹ và Trung Quốc.Kinh tế Việt Nam rất dễ bị ảnh hưởng bởi phụ thuộc vào kinh
tế của hai cường quốc này, rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”. Với động thái giành
hết các dự án trọng điểm, Trung Quốc thể hiện rõ ý đồ thâu tóm quyền lợi, ép nền
kinh tế Việt Nam phải chịu sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
3.2.Đối sách của Vit Nam nhằm đối phó với nhng ảnh hưởng ca mi quan
h M - Trung đối với địa chính trị Việt Nam trong giai đoạn hin na y
3.2.1.Đối sách chung
Để đối phó với những ảnh hưởng tiêu cực và sự chi phối của quan hệ Mỹ - Trung
tới địa chính trị Việt Nam hiện nay, Việt Nam cần thực hiện đối sách chung như sau:
Th nht, lợi ích quốc gia, dân tộc phải luôn được đặt lên hàng đầu trong các chính sách;
Th hai, cần tiếp tục thực hiện các nghị quyết của Đảng về chính sách đối ngoại;
Th ba, tăng cường phát triển đất nước về mọi mặt, kết hợp phát triển kinh tế với
bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia là yếu tố then chốt;
Th tư, tăng cường đoàn kết, thiết lập quan hệ ngoại giao với các quốc gia láng giềng;
Th năm, cần quan tâm chú trọng về vấn đề truyền thông, thông tin, nhất là thông tin đối ngoại; 16
Th sáu, Việt Nam cần xây dựng sự hiểu biết, tin cậy với các nước trong khu vực và quốc tế.
3.2.2.Đối sách cụ th
Triển khai các đối sách chung trên thực tiễn, dưới đây là các đối sách cụ thể để
Việt Nam hạn chế những ảnh hưởng của quan hệ Mỹ - Trung tới địa chính trị Việt Nam hiện nay:
Đối sách với M, Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Mỹ trong các lĩnh vực
như kinh tế và thương mại, khuyến khích các công ty doanh nghiệp Mỹ đầu tư tại
Việt Nam nhất là về lĩnh vực khoa học - kỹ thuật chất lượng cao và thăm dò và khai
thác dầu khí; tranh thủ vai trò và tiếng nói của Mỹ trong các diễn đàn đa phương trong
việc ủng hộ ASEAN về vấn đề Biển Đông.
Tuy nhiên, Việt Nam phải luôn kiên định giữ vững quan điểm về chủ quyền và
hệ tư tưởng của mình, cảnh giác với mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc để tránh
rơi vào tình trạng các nước lớn vì lợi ích của mình mà thỏa hiệp xâm hại lợi ích của Việt Nam.
Đối sách với Trung Quc, Việt Nam nên kiên trì giữ mối quan hệ láng giềng hữu
nghị với Trung Quốc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi và cùng phát triển.
Trong một số vấn đề bất đồng, Việt Nam không gây căng thẳng, làm phức tạp
hơn, tránh đối đầu trực tiếp, cần đấu tranh một cách khôn khéo, mềm dẻo với Trung
Quốc trên các diễn đàn quốc tế, có thái độ kiên quyết phản đối Trung Quốc trong
những hành động vi phạm toàn chủ quyền của Việt Nam; kiên quyết bảo vệ toàn vẹn
chủ quyền lãnh thổ, biển đảo của Tổ quốc. 17 KT LUN
Tóm lại, tài nguyên địa chính trị có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng đối với
vận mệnh của một đất nước. Sự thịnh suy của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào
khả năng khai thác và tận dụng nguồn tài nguyên địa chính trị. Trong bối cảnh chính
trị - kinh tế quốc tế hiện nay, một trật tự thế giới mới đang ló dạng, trong đó Việt
Nam nằm ở một vị trí tương đối trung tâm của tranh chấp nước lớn và liên kết kinh
tế của khu vực. Điều này đang đặt ra những thách thức to lớn, nhưng cũng đem lại
những vận hội không nhỏ cho Việt Nam.
“Tại Việt Nam, cả Mỹ và Trung Quốc đều muốn Việt Nam đứng về phía mình.
Trung Quốc muốn Việt Nam ổn định nhưng không đủ mạnh, không được là sân sau
của ai và phải phụ thuộc vào Trung Quốc. Mỹ muốn Việt Nam là liên minh để duy
trì vai trò lãnh đạo ở Đông Nam Á và châu Á, nhưng không muốn gánh vác trách
nhiệm bảo vệ Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh khác biệt về chế độ chính trị và giá
trị quốc gia dân tộc. Việt Nam cần hết sức tỉnh táo, tránh cách nhìn phiến diện, một
chiều chỉ thấy mặt tốt mà không thấy mặt tiêu cực. Trên cơ sở đó, Việt Nam cần xác
định tăng cường hợp tác và tận dụng tất cả các cơ hội có được trong quan hệ với hai
cường quốc này, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực trước cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung”10
Việt Nam hùng cường, không dựa dẫm phụ thuộc ai, đi lên bằng chính đôi chân,
trí tuệ, lòng tự tôn dân tộc thì mới nâng cao được vị thế của đất nước trong khu vực
và quốc tế, được thế giới tôn trọng. Đây chính là chìa khóa, sức mạnh để Việt Nam
phát triển và hội nhập, bảo đảm vị thế địa chính trị quan trọng và nâng cao giá trị trên trường quốc tế.
10 Nguyễn Thị Hải Yến, “Quan hệ Trung - Mỹ và chính sách đối ngoại của Việt Nam”,
Tạp chí Thông tin đối ngoại 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHO
1. Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (Chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,
(Thành phố Hồ Chí Minh: Khoa Quan hệ Quốc tế – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013)
2. Trần Khánh: “Bàn về khái niệm địa chính trị”, Bản tin Những vấn đề lý luận phục vụ
lãnh đạo. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 1/2019, tr.12
3. Nguyễn Thị Hải Yến, “Tác động của chính sách đối ngoại Mỹ và Trung Quốc đối với
khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông.
4. Nguyễn Thị Hải Yến, “Lợi ích chiến lược của Mỹ và Trung Quốc ở Đông Nam Á”,
Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông
5. Nguyễn Thị Hải Yến, “Quan hệ Trung - Mỹ và chính sách đối ngoại của Việt Nam”,
Tạp chí Thông tin đối ngoại
6. Tài nguyên địa chính trị của Việt Nam trong thế kỷ 21, Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Nguồn: https://redsvn.net/tai-nguyen-dia-chinh-tri-cua-viet-nam-trong-ky-21-3/
7. ThS. Trần Thị Long, Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ và ảnh hưởng đối với Việt
Nam, Tạp chí Công thương
Nguồn:https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chien-tran - h thuong-mai-trung-my-va-
anh-huong-doi-voi-viet-nam-69628.htm
8. Toàn cảnh suy giảm quan hệ thương mại Mỹ-Trung
Nguồn:https://vneconomy.vn/toan-canh-suy-giam-quan-he-thuong-mai-my-trung.htm
9. Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tác động đến các nước Đông Nam Á, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân
Nguồn:http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/canh-tranh-chien-
luoc-my-trung-quoc-tac-dong-den-cac-nuoc-dong-nam-a/15670.html 19