Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Sự ảnh hưởng của Nho giáo” là một trong những đề tài sở hữu sức hút mạnh mẽ vớibao thế hệ học giả, không chỉ bởi bản thân nó vẫn chứa những ẩn số gây kích thích trí tò mò,mà còn nhờ những giá trị hết sức gần gũi, quen thuộc với đời sống hằng ngày của một sốquốc gia phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo (Sinosphere)

Mục Lục
A.Đặt vấn đề
B.Nội dung
1. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Việt Nam
1.1 Cơ sở gây ảnh hưởng
1.2 Sự ảnh hưởng
a. Chính trị
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội
2. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Nhật Bản
2.1 Cơ sở gây ảnh hưởng
2.2 Sự ảnh hưởng
a. Chính trị
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội
3. So sánh điểm khác biệt giữa Việt Nam Nhật Bản trong quá
trình tiếp nhận Nho giáo
3.1 Địa lý
3.2 Lịch sử
3.3 Tư duy tiếp cận trên những phương diện:
a. Tôn giáo
b. Giáo dục
c. Kinh tế
d. Tư tưởng
e. Đánh giá, bài học
C. Tổng kết vấn đề
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu qua về Nho giáo
“Sự ảnh hưởng của Nho giáo”một trong những đề tài sở hữu sức hút mạnh mẽ với
bao thế hệ học giả, không chỉ bởi bản thânvẫn chứa những ẩn số gây kích thích trí tò mò,
còn nhờ những giá trị hết sức gần gũi, quen thuộc với đời sống hằng ngày của một số
quốc gia phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo (Sinosphere).
Khoảng đầu Công nguyên cùng với sự xuất hiện của đế chế nhà Hán hùng mạnh, nền
văn minh Hán bùng nổ ra xung quanh, thu hút các nền văn minh trên thế giới tạo thành
một vùng văn hoá rộng lớn, sau này người ta gọi “Khu vực Văn hoá chữ Hán” hay
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
1/6
vùng văn hoá Đông Á. Việt Nam và Nhật Bản đều gia nhập Khu vực văn hoá chữ Hán vào
thời gian này, thế cùng với bán đảo Triều Tiên, các nước trong khu vực đều chung
một mô hình văn hoá, tư tưởng: Nho, Phật, Đạo và tín ngưỡng thờ Thần bản địa.
Riêng về Nho giáo, Nho giáo chi phối các nước trong khu vực từ khá sớm và
càng về sau ngày càng mạnh, chiếm một phần quan trọng trong văn hoá – tư
tưởng mỗi nước.
Nho giáo Nhật Bản gần đây cũng đã được quan tâm, tuy nhiên cũng chưa
công trình nào chuyên biệt đi sâu vào vấn đề đó. Bài thuyết trình của nhóm chúng mình
hôm nay trước hết sẽ lược qua quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo ở Nhật Bản, sau
đó so sánh với Việt Nam để tìm những đặc điểm nổi bật trong Nho giáo Việt Nam Nhật
Bản.
2. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Nhật Bản
2.1 Cơ sở gây ảnh hưởng
Nho giáo được truyền bá vào Nhật Bản theo hai con đường sau đây:
- Gián tiếp: thông qua Triều Tiên
Do Thiên Hoàng thời Ứng Thần (thế kỷ VIII) đã chủ động tiếp nhận những triết
Nho giáo từ 10 quyển Luận ngữ 1 quyển Thiên tự văn lễ vật sgiả nước Bách Tế
(Triều Tiên) dâng tặng trong một lần đi sứ. Đây dấu mốc quan trọng chính thức đánh dấu
sự truyền bá của Nho giáo vào Nhật Bản.
Đồng thời, sự di hoạt động giao thương buôn bán giữa Nhật Bản, Triều Tiên
thời bấy giờ phát triển mạnh đã trở thành chất xúc tác khiến cho Nho giáo xâm nhập và phát
triển trên đất Nhật.
- Trực tiếp: Từ thời nhà Hán trở đi, mối quan hệ Nhật Trung ngày càng tăng cường
phát triển không ngừng, các sứ thần nối tiếp luân phiên nhau sang Trường An để học
hỏi, thấm nhuần tư tưởng của Nho học.
2.2 Sự ảnh hưởng
a. Chính trị
Nền chính trị Nhật Bản từ năm 646 đến đầu thế kỉ VIII mang màu sắc đơn thuần của
Khổng giáo, bản sao của hệ thống chính quyền phong kiến nhà Đường (dù một
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
2/6
số thay đổi để phù hợp nhưng không đáng kể) đặc biệt phát triển rực rỡ thời Edo.
Chẳng hạn:
+ Nho giáo xuất hiện trong 12 cấp quan vị và trong Hiến pháp 17 điều do nhà
cải cách vĩ đại Shôtoku Taishi/ Thánh Đức Thái Tử soạn thảo.
Điều 1 nói về Hoà và Trung Hiếu: “Lấy Hoà làm quý, không hành động ngỗ
ngược. Mọi người đều đảng thì khó đạt được đạo, cho nên sẽ không biết
hiếu thuận theo đạo Vua Cha, lỗi đạo với xóm giềng. Cần phải hoà mục trên
dưới, nhẹ nhàng bàn bạc thì mọi chuyện sẽ thông suốt, việc chẳng thành
tựu.”
Điều 9 nói về Tín: Tín gốc của Nghĩa, mọi việc đều phải giữ tín. Thiện
ác thành bại chủ yếu ở Tín. Quần thần giữ Tín, việc gì chẳng thành? Quần thần
bất Tín, mọi việc đều bại.”
+ Không chỉ vậy, Nho giáo còn trở thành tưởng cho chính trị quốc gia và là
một phần kiến thức bắt buộc đối với những người tham chính.
Mặc đã trải qua nhiều lần suy yếu, mất vị trí, bị hoài nghi về giá trị, đặc biệt
trong thời cận đại với sự n ngôi của các cuộc duy tân thế nhưng Nho giáo vẫn
được giới chính trị Nhật Bản áp dụng một cách chọn lọc, chủ yếu để củng cố thêm
lòng trung thành với Thiên hoàng, xây dựng nước Nhật theo chủ trương “Nước giàu
binh mạnh” (Phú quốc cường binh)
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội
Về tư tưởng:
Trước thời Minh Trị (Tokugawa 1603- 1867), những tưởng của Nho giáo như tu
thân tề gia, tam cương ngũ thường, tôn quân ái quốc, đạo hiếu lan rộng trong hội:
“Hiếu kính” của Khổng giáo cuốn sách không thể thiếu trong chương trình học
buộc mỗi đứa trẻ đều phải học thuộc lòng
Về văn học, nghệ thuật:
Văn học nghệ thuật xứ hoa anh đào chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Trung Hoa và Nho
giáo. Ban đầu, người Nhật thậm chí vay mượn chữ Hán để phiên âm, tạo thành chữ
Katakana. Mọi tầng lớp đều say thơ ca Trung Hoa, ai cũng muốn ngâm thơ, làm
thơ, bình thơ và thấm nhuần tư tưởng Nho giáo từ đó.
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
3/6
3. So sánh điểm khác biệt giữa Việt NamNhật Bản trong quá trình tiếp
nhận Nho giáo
3.1 Địa lý
3.2 Lịch sử
3.3 Tư duy tiếp cận trên những phương diện:
f. Tôn giáo
g. Giáo dục
h. Kinh tế
i. Tư tưởng
j. Đánh giá, bài học
3.3: Tư duy tiếp cận trên những phương diện
f. Tôn giáo
Việt Nam: Nho giáo du nhập vào nước ta rất sớm nhưng phải đến thời kỳ nhà
Lý, Trần thì Nho giáo mới dần phát triển. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ IXX, trong
hai triều đại Lê, Nguyễn thì Nho giáo mới thống lĩnh tư tưởng văn hóa và để lại
dấu ấn lớn trong quá trình giáo dục, lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhật Bản: Đất nước này không để Nho giáo chiếm vị trí duy nhấtcao nhất
vẫn sự “cân bằng nhất định”, thâm chí kết hợp Nho giáo với những tôn
giáo khác để tạo nên cái riêng độc đáo của mình.
Bản hiến pháp 17 điều do thái thử Shotoku ban hành là sự hết hợp tư tưởng của
Phật giáo với trật tự của Nho giáo. Bên cạnh những nội dung đề cao Phật giáo
thì Hiến pháp này còn chú trọng đến tầm quan trọng của hệ thống phân cấp,
một đặc trưng của Nho giáo.
g. Kinh tế
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
4/6
Việt Nam: Nhà nho chính thống Việt Nam thường đề cao truyền thống nông
nghiệp, “trọng nông ức thương”, họ thường phản đối mạnh mẽ nền “kinh tế
thị trường”. Từ đó, ít ai trở thành thương nhân hay đưa đạo đức nho giáo vào
kinh doanh để biến nho giáo trở thành đạo đức đô thị. Nền kinh tế từ đó trì trệ,
lạc hậu, khó phát triển vượt bậc, đột phá.
Nhật Bản: Tầng lớp trí thức Nhật Bản có xuất thân ban đầu là nông dân nhưng
dần thoát li khỏi tầng lớp này để trở thành quân nhân chuyên nghiệp. Do họ bị
cấm không được thờ hai chủ dưới ảnh hưởng của tư tưởng Tống Nho nên nhiều
người trong số họ sau khi chủ chết đã trở thành “rônin” (võ lang thang), lên
các đô thị sinh sống, rồi trở thành trí thức đô thị hay thương nhân. Nền kinh tế
đô thị vừa kết quả của yếu tố hội khách quan nhưng cũng vừa i tài
của Nhật Bản khi họ biết thích nghi với mọi biến động của thời cuộc,
chấp nhận thay đổi để phát triển hơn.
h. Giáo dục
Việt Nam: Các nhà nho VN thường coi những điều dạy trong những sách Nho
học kinh điển của Trung Quốc như “Tứ thư", “Ngũ kinh"..là chân lý, không
bao giờ sai vì vậy mà họ thiếu tự duy phản biện và sự sáng tạo. Ngoài ra, giáo
dục nho học quá coi trọng việc làm quan, làm chính sự, coi đó thước đo
thành công chứ không phải sự thực học; đề cao giáo dục đạo đức, lễ nghĩa là tốt
nhưng ứng dụng một cách máy móc, không linh động, thiếu sự hiểu biết về tiến
bộ về kinh tế kỹ thuật của các nước. Do đó, nền Nho học VN trở nên yếu thế
trước nền Tây học và sự phát triển của kĩ thuật phương Tây trong thế kỷ 20
· Điều quyết định sức mạnh của Nhật bản kiếm đạo, nhuNhật Bản:
đạo tài bắn cung còn Nho giáo không học mục đích thi cử học để mở
mang kiến thức bồi dưỡng đạo đức, củng cố lòng trung thành. Trong lịch
sử , họ kết hợp nhuần nhuyễn giữa những tiến bộ khoa học kĩ thuật của phương
Tây với những tư tưởng Nho giáo đã được “Nhật hóa” để đưa Nhật Bản tiến bộ
theo con đường đúng đắn, phù hợp nhất.
i. Tư tưởng
Vì đặc thù của bối cảnh của mỗi nước. Lịch sử Việt Nam gắn liềnlịch sử
với bao cuộc chiến sống còn, những cuộc đương đầu chống thù trong giặc
ngoài, tự hào với những chiến công vẻ vang, với sự gắn kết giữa cái Tôi
nhân cái Ta đại diện cho đất nước đoàn kết, tinh thần dân tộc
chữ “Nghĩa”. Thời kỳ đó Nhật Bản, những cuộc nội chiến trành giành
quyền lực liện miên giữa các lãnh chúa buộc dân thường phải chọn phe
phái, đánh cược sinh mệnh vào tay chủ nhân → chữ “Trung”
Nhật: chữ “Trung” – lòng trung thành bao giờ cũng được xem là tiêu chuẩn đạo
đức hàng đầu của người Nhật. Ba chữ “Trung thành tâm” được Nho sĩ Nhật Bản
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
5/6
dành cho chủ, chứ không phải “trung quân” nói chung. Bởi nhìn chung, lòng
trung thành ấy sẽ phát triển theo cấu trúc hàng dọc và đơn tuyến: từ trung thành
với lãnh chúa đại danh mới đến trung thành với Tướng quân , rồi cuối cùng với
Thiên hoàng. Trong khi đó, với người Việt Nam thì “Trung” luôn được hiểu
“trung quân ái quốc”
Việt Nam: tưởng Nho giáo của VN xếp chữ “Nghĩa” hàng đầu. Người Việt
quan niệm, Nghĩa với nước còn được gọi “Đại Nghĩa”; những Nghĩa còn
tình nghĩa ở đời, và nghĩa hiệp với những người bị ức hiếp, hoạn nạn.
Nho giáo VN và NB được nuôi dưỡng bởi 2 dòng khác nhauvăn hóa
Dòng văn hóa du mục Phương Bắc (Nhật Bản): được coi cực dương tính,
với tính quốc tể thể hiện mục tiêu cao nhất của người quân tử “bình thiên
hạ”; tình “phi dân chủ” mà hệ quả là tư tưởng “bá quyền” và sự coi thường phụ
nữ; và tính nguyên tắc kỷ luật (đảm bảo trật tự ngăn nắp)
Dòng văn hóa nông nghiệp phương Nam cục âm tính: hài hòa hơn, đề cao
“Nhân trị”, tính “dân chủ”
Chính Khổng Tử đã xem đây đặc tính để phân biệt Phương Bắc Phương
Nam. Ông nói: “Về cái mạnh của Phương Nam ư? Hay cái mạnh của Phương
Bắc ư?… Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ đạo ấy
cái mạnh của Phương Nam, người quân tử vào phía ấy. Xông pha gươm giáo,
dầu chết không nản, ấy là cái mạnh của Phương Bắc – kẻ mạnh ở vào phía ấy”
Đánh giá, bài học
Đánh giá:
Nhìn chung Nho giáo ảnh hưởng thế nào đến những nước tiếp thu thu phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, gián tiếp như địa lý, lịch sử hay trực tiếp là cách thức áp
dụng và tư tưởng của mỗi nước.
Việt Nam cũng tiếp nhận Nho giáo nhưng chưa sự cởi mở trong duy cũng
như quá theo khuôn mẫu từ những cái sẵn thiếu sự tự tranh luận, đánh
giá, chứng minh luận dẫn đến hạn chế trong quá trình phát triển xây dựng
đất nước.
Nhân tố quyết định nhất trong tiếp nhận Nho giáo, thứ nước ta thiếu sót so
với Nhật Bản, chính là sự chủ động, linh hoạt sáng tạo trong việc kết hợp nhiều
yếu tố như truyền thống riêng, sự hiện đại khoa học kĩ thuật phương Tây để làm
giàu thêm bản sắc văn hóa giá trị dân tộc của mình cũng như đạt được sự thịnh
vượng như ngày nay. Và đây cũng chính là bài học mềm dành cho ta học hỏi.
22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản Mục Lục A.Đặt vấn đề B.Nội dung
1. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Việt Nam

1.1 Cơ sở gây ảnh hưởng 1.2 Sự ảnh hưởng a. Chính trị
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội

2. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Nhật Bản
2.1 Cơ sở gây ảnh hưởng 2.2 Sự ảnh hưởng a. Chính trị
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội

3. So sánh điểm khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản trong quá
trình tiếp nhận Nho giáo 3.1 Địa lý 3.2 Lịch sử
3.3 Tư duy tiếp cận trên những phương diện:
a. Tôn giáo b. Giáo dục c. Kinh tế d. Tư tưởng e. Đánh giá, bài học
C. Tổng kết vấn đề A.ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Giới thiệu qua về Nho giáo
“Sự ảnh hưởng của Nho giáo” là một trong những đề tài sở hữu sức hút mạnh mẽ với
bao thế hệ học giả, không chỉ bởi bản thân nó vẫn chứa những ẩn số gây kích thích trí tò mò,
mà còn nhờ những giá trị hết sức gần gũi, quen thuộc với đời sống hằng ngày của một số
quốc gia phương Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo (Sinosphere).
Khoảng đầu Công nguyên cùng với sự xuất hiện của đế chế nhà Hán hùng mạnh, nền
văn minh Hán bùng nổ ra xung quanh, thu hút các nền văn minh trên thế giới tạo thành
một vùng văn hoá rộng lớn, sau này người ta gọi nó là “Khu vực Văn hoá chữ Hán” hay about:blank 1/6 22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
vùng văn hoá Đông Á. Việt Nam và Nhật Bản đều gia nhập Khu vực văn hoá chữ Hán vào
thời gian này, vì thế cùng với bán đảo Triều Tiên, các nước trong khu vực đều có chung
một mô hình văn hoá, tư tưởng: Nho, Phật, Đạo và tín ngưỡng thờ Thần bản địa.
Riêng về Nho giáo, Nho giáo chi phối các nước trong khu vực từ khá sớm và
càng về sau ngày càng mạnh, chiếm một phần quan trọng trong văn hoá – tư tưởng mỗi nước.
Nho giáo Nhật Bản gần đây cũng đã được quan tâm, tuy nhiên cũng chưa
có công trình nào chuyên biệt đi sâu vào vấn đề đó. Bài thuyết trình của nhóm chúng mình
hôm nay trước hết sẽ lược qua quá trình du nhập và phát triển của Nho giáo ở Nhật Bản, sau
đó so sánh với Việt Nam để tìm những đặc điểm nổi bật trong Nho giáo Việt Nam và Nhật Bản.
2. Sự ảnh hưởng của Nho giáo đến Nhật Bản
2.1 Cơ sở gây ảnh hưởng
Nho giáo được truyền bá vào Nhật Bản theo hai con đường sau đây: -
Gián tiếp: thông qua Triều Tiên
Do Thiên Hoàng thời Ứng Thần (thế kỷ VIII) đã chủ động tiếp nhận những triết lý
Nho giáo từ 10 quyển Luận ngữ và 1 quyển Thiên tự văn – lễ vật mà sứ giả nước Bách Tế
(Triều Tiên) dâng tặng trong một lần đi sứ. Đây là dấu mốc quan trọng chính thức đánh dấu
sự truyền bá của Nho giáo vào Nhật Bản.
Đồng thời, sự di cư và hoạt động giao thương buôn bán giữa Nhật Bản, Triều Tiên
thời bấy giờ phát triển mạnh đã trở thành chất xúc tác khiến cho Nho giáo xâm nhập và phát triển trên đất Nhật. -
Trực tiếp: Từ thời nhà Hán trở đi, mối quan hệ Nhật Trung ngày càng tăng cường và
phát triển không ngừng, các sứ thần nối tiếp luân phiên nhau sang Trường An để học
hỏi, thấm nhuần tư tưởng của Nho học. 2.2 Sự ảnh hưởng a. Chính trị
Nền chính trị Nhật Bản từ năm 646 đến đầu thế kỉ VIII mang màu sắc đơn thuần của
Khổng giáo, là bản sao của hệ thống chính quyền phong kiến nhà Đường (dù có một about:blank 2/6 22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
số thay đổi để phù hợp nhưng không đáng kể) và đặc biệt phát triển rực rỡ thời Edo. Chẳng hạn:
+ Nho giáo xuất hiện trong 12 cấp quan vị và trong Hiến pháp 17 điều do nhà
cải cách vĩ đại Shôtoku Taishi/ Thánh Đức Thái Tử soạn thảo.
Điều 1 nói về Hoà và Trung Hiếu: “Lấy Hoà làm quý, không hành động ngỗ
ngược. Mọi người đều có bè đảng thì khó đạt được đạo, cho nên sẽ không biết
hiếu thuận theo đạo Vua – Cha, lỗi đạo với xóm giềng. Cần phải hoà mục trên
dưới, nhẹ nhàng bàn bạc thì mọi chuyện sẽ thông suốt, việc gì chẳng thành tựu.”
Điều 9 nói về Tín: “ Tín là gốc của Nghĩa, mọi việc đều phải giữ tín. Thiện
ác thành bại chủ yếu ở Tín. Quần thần giữ Tín, việc gì chẳng thành? Quần thần
bất Tín, mọi việc đều bại.”
+ Không chỉ vậy, Nho giáo còn trở thành tư tưởng cho chính trị quốc gia và là
một phần kiến thức bắt buộc đối với những người tham chính.
Mặc dù đã trải qua nhiều lần suy yếu, mất vị trí, bị hoài nghi về giá trị, đặc biệt
trong thời kì cận đại với sự lên ngôi của các cuộc duy tân thế nhưng Nho giáo vẫn
được giới chính trị Nhật Bản áp dụng một cách chọn lọc, chủ yếu để củng cố thêm
lòng trung thành với Thiên hoàng, xây dựng nước Nhật theo chủ trương “Nước giàu
binh mạnh” (Phú quốc cường binh)
b. Tư tưởng, văn hóa, xã hội Về tư tưởng:
Trước thời Minh Trị (Tokugawa 1603- 1867), những tư tưởng của Nho giáo như tu
thân tề gia, tam cương ngũ thường, tôn quân ái quốc, đạo hiếu lan rộng trong xã hội:
“Hiếu kính” của Khổng giáo là cuốn sách không thể thiếu trong chương trình học và
buộc mỗi đứa trẻ đều phải học thuộc lòng
Về văn học, nghệ thuật:
Văn học nghệ thuật xứ hoa anh đào chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của Trung Hoa và Nho
giáo. Ban đầu, người Nhật thậm chí vay mượn chữ Hán để phiên âm, tạo thành chữ
Katakana. Mọi tầng lớp đều say mê thơ ca Trung Hoa, ai cũng muốn ngâm thơ, làm
thơ, bình thơ và thấm nhuần tư tưởng Nho giáo từ đó. about:blank 3/6 22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
3. So sánh điểm khác biệt giữa Việt Nam và Nhật Bản trong quá trình tiếp nhận Nho giáo 3.1 Địa lý 3.2 Lịch sử
3.3 Tư duy tiếp cận trên những phương diện:
f. Tôn giáo g. Giáo dục h. Kinh tế i. Tư tưởng j. Đánh giá, bài học
3.3: Tư duy tiếp cận trên những phương diện f. Tôn giáo
Việt Nam: Nho giáo du nhập vào nước ta rất sớm nhưng phải đến thời kỳ nhà
Lý, Trần thì Nho giáo mới dần phát triển. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ IXX, trong
hai triều đại Lê, Nguyễn thì Nho giáo mới thống lĩnh tư tưởng văn hóa và để lại
dấu ấn lớn trong quá trình giáo dục, lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nhật Bản: Đất nước này không để Nho giáo chiếm vị trí duy nhất và cao nhất
mà vẫn có sự “cân bằng nhất định”, thâm chí kết hợp Nho giáo với những tôn
giáo khác để tạo nên cái riêng độc đáo của mình.
Bản hiến pháp 17 điều do thái thử Shotoku ban hành là sự hết hợp tư tưởng của
Phật giáo với trật tự của Nho giáo. Bên cạnh những nội dung đề cao Phật giáo
thì Hiến pháp này còn chú trọng đến tầm quan trọng của hệ thống phân cấp,
một đặc trưng của Nho giáo. g. Kinh tế about:blank 4/6 22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
Việt Nam: Nhà nho chính thống Việt Nam thường đề cao truyền thống nông
nghiệp, “trọng nông ức thương”, và họ thường phản đối mạnh mẽ nền “kinh tế
thị trường”. Từ đó, ít ai trở thành thương nhân hay đưa đạo đức nho giáo vào
kinh doanh để biến nho giáo trở thành đạo đức đô thị. Nền kinh tế từ đó trì trệ,
lạc hậu, khó phát triển vượt bậc, đột phá.
Nhật Bản: Tầng lớp trí thức Nhật Bản có xuất thân ban đầu là nông dân nhưng
dần thoát li khỏi tầng lớp này để trở thành quân nhân chuyên nghiệp. Do họ bị
cấm không được thờ hai chủ dưới ảnh hưởng của tư tưởng Tống Nho nên nhiều
người trong số họ sau khi chủ chết đã trở thành “rônin” (võ sĩ lang thang), lên
các đô thị sinh sống, rồi trở thành trí thức đô thị hay thương nhân. Nền kinh tế
đô thị vừa là kết quả của yếu tố xã hội khách quan nhưng cũng vừa là cái tài
của võ sĩ Nhật Bản khi họ biết thích nghi với mọi biến động của thời cuộc,
chấp nhận thay đổi để phát triển hơn. h. Giáo dục
● Việt Nam: Các nhà nho VN thường coi những điều dạy trong những sách Nho
học kinh điển của Trung Quốc như “Tứ thư", “Ngũ kinh"..là chân lý, không
bao giờ sai vì vậy mà họ thiếu tự duy phản biện và sự sáng tạo. Ngoài ra, giáo
dục nho học quá coi trọng việc làm quan, làm chính sự, coi đó là thước đo
thành công chứ không phải sự thực học; đề cao giáo dục đạo đức, lễ nghĩa là tốt
nhưng ứng dụng một cách máy móc, không linh động, thiếu sự hiểu biết về tiến
bộ về kinh tế kỹ thuật của các nước. Do đó, nền Nho học VN trở nên yếu thế
trước nền Tây học và sự phát triển của kĩ thuật phương Tây trong thế kỷ 20
● · Nhật Bản: Điều quyết định sức mạnh của võ sĩ Nhật bản là kiếm đạo, nhu
đạo tài bắn cung còn Nho giáo không học vì mục đích thi cử mà học để mở
mang kiến thức và bồi dưỡng đạo đức, củng cố lòng trung thành. Trong lịch
sử , họ kết hợp nhuần nhuyễn giữa những tiến bộ khoa học kĩ thuật của phương
Tây với những tư tưởng Nho giáo đã được “Nhật hóa” để đưa Nhật Bản tiến bộ
theo con đường đúng đắn, phù hợp nhất. i. Tư tưởng
● Vì đặc thù của bối cảnh lịch sử của mỗi nước. Lịch sử Việt Nam gắn liền
với bao cuộc chiến sống còn, những cuộc đương đầu chống thù trong giặc
ngoài, tự hào với những chiến công vẻ vang, với sự gắn kết giữa cái Tôi
cá nhân và cái Ta đại diện cho đất nước đoàn kết, tinh thần dân tộc →
chữ “Nghĩa”. Thời kỳ đó ở Nhật Bản, những cuộc nội chiến trành giành
quyền lực liện miên giữa các lãnh chúa buộc dân thường phải chọn phe
phái, đánh cược sinh mệnh vào tay chủ nhân → chữ “Trung”
Nhật: chữ “Trung” – lòng trung thành bao giờ cũng được xem là tiêu chuẩn đạo
đức hàng đầu của người Nhật. Ba chữ “Trung thành tâm” được Nho sĩ Nhật Bản about:blank 5/6 22:16 5/8/24
Ảnh hưởng của nho giáo đến Nhật Bản
dành cho chủ, chứ không phải “trung quân” nói chung. Bởi nhìn chung, lòng
trung thành ấy sẽ phát triển theo cấu trúc hàng dọc và đơn tuyến: từ trung thành
với lãnh chúa đại danh mới đến trung thành với Tướng quân , rồi cuối cùng với
Thiên hoàng. Trong khi đó, với người Việt Nam thì “Trung” luôn được hiểu là “trung quân ái quốc”
Việt Nam: tư tưởng Nho giáo của VN xếp chữ “Nghĩa” hàng đầu. Người Việt
quan niệm, Nghĩa với nước còn được gọi là “Đại Nghĩa”; những Nghĩa còn có
tình nghĩa ở đời, và nghĩa hiệp với những người bị ức hiếp, hoạn nạn.
● Nho giáo VN và NB được nuôi dưỡng bởi 2 dòng văn hóa khác nhau
Dòng văn hóa du mục Phương Bắc (Nhật Bản): được coi là ở cực dương tính,
với tính quốc tể thể hiện ở mục tiêu cao nhất của người quân tử là “bình thiên
hạ”; tình “phi dân chủ” mà hệ quả là tư tưởng “bá quyền” và sự coi thường phụ
nữ; và tính nguyên tắc kỷ luật (đảm bảo trật tự ngăn nắp)
Dòng văn hóa nông nghiệp phương Nam ở cục âm tính: hài hòa hơn, đề cao
“Nhân trị”, tính “dân chủ”
Chính Khổng Tử đã xem đây là đặc tính để phân biệt Phương Bắc và Phương
Nam. Ông nói: “Về cái mạnh của Phương Nam ư? Hay cái mạnh của Phương
Bắc ư?… Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ vô đạo – ấy là
cái mạnh của Phương Nam, người quân tử ở vào phía ấy. Xông pha gươm giáo,
dầu chết không nản, ấy là cái mạnh của Phương Bắc – kẻ mạnh ở vào phía ấy” Đánh giá, bài học Đánh giá:
Nhìn chung Nho giáo ảnh hưởng thế nào đến những nước tiếp thu thu nó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, gián tiếp như địa lý, lịch sử hay trực tiếp là cách thức áp
dụng và tư tưởng của mỗi nước.
Việt Nam cũng tiếp nhận Nho giáo nhưng chưa có sự cởi mở trong tư duy cũng
như quá theo khuôn mẫu từ những cái có sẵn mà thiếu sự tự tranh luận, đánh
giá, chứng minh lý luận dẫn đến hạn chế trong quá trình phát triển và xây dựng đất nước.
Nhân tố quyết định nhất trong tiếp nhận Nho giáo, thứ mà nước ta thiếu sót so
với Nhật Bản, chính là sự chủ động, linh hoạt sáng tạo trong việc kết hợp nhiều
yếu tố như truyền thống riêng, sự hiện đại khoa học kĩ thuật phương Tây để làm
giàu thêm bản sắc văn hóa giá trị dân tộc của mình cũng như đạt được sự thịnh
vượng như ngày nay. Và đây cũng chính là bài học mềm dành cho ta học hỏi. about:blank 6/6