Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại - Học phần Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 đến nay được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI KIỂM TRA GIỮA
Môn: Đại cương CSĐN Việt Nam
Giảng viên: Vũ Dương Huân
Sinh viên: Phạm Thị Mai
MSSV: TTQT48A1-1454
Lớp: TTQT48A
ĐỀ BÀI: BA CẤP ĐỘ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực Quan hệ quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu về chính sách
đối ngoại mới chỉ xuất hiện từ những năm 50 đầu những năm 60 của thế kỷ
trước. Điều này có nghĩa phân tích chính sách đối ngoại vẫn còn là một lĩnh vực
nghiên cứu chuyên ngành tương đối mới lạ. Tuy nhiên, phân tích chính sách đối
ngoại đã phát triển qua những giai đoạn nhất định kể từ lúc xuất hiện, tiến từ
việc nghiên cứu một thuyết chung về chính sách đối ngoại đến việc tìm ra
những thuyết để áp dụng cho từng hoàn cảnh nhất định. Đúc kết được từ quá
trình đó, ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại đã ra đời. Ở bài viết này, tôi sẽ
đưa ra một cái nhìn khách quan cụ thể về ba cấp độ phân tích chính sách đối
ngoại.
NỘI DUNG
1. Khái quát về phân tích chính sách đối ngoại
1.1. Khái niệm
Phân tích chính sách đối ngoại việc đào sâu, nghiên cứu các chính sách
đối ngoại của một nhân, nhóm nhân hay quốc gia về một vấn đề cụ thể.
Bằng cách kết hợp những ưu thế từ nhiều ngành khác nhau như Quan hệ quốc tế,
tâm lý học, nghiên cứu khoa học, lĩnh vực này “quan tâm trước tiên tới việc giải
thích các quyết định được đưa ra như thế nào sao lại đưa ra những quyết
định đó”. Phân tích chính sách đối ngoại nhấn sâu vào yếu tố con người, xem xét
quốc gia như một chủ thể đơn nhất để từ đó không chỉ nghiên cứu, phân tích mà
còn đưa ra sự so sánh về những lựa chọn chính sách đối ngoại của các nhà lãnh
đạo khác nhau trong cùng một nước, hay những quyết sách của các quốc gia
khác nhau tới cùng một vấn đề hay các vấn đề tương tự nhau. Như vậy, phân
tích chính sách đối ngoại được nghiên cứu dưới góc độ so sánh. Sự so sánh đòi
hỏi việc phải tìm kiếm những mẫu hình thể khái quát được trong việc hoạch
định chính sách đối ngoại vượt qua không gian, thời gian và các vấn đề khác.
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
1/7
1.2. Mục đích
Chính sách đối ngoại có vai trò quyết định trong lĩnh vực ngoại giao của một
quốc gia,là phương tiện để tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi, đưa đất
nước hội nhập với thế giới, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất
nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. Chính vì chính sách đối ngoại
có vai trò quan trọng như thế, việc nghiên cứu, phân tích chính sách cũng là một
lĩnh vực tất yếu trong quá trình hội nhập của một quốc gia, dân tộc. Mục đích
của việc phân tích chính sách đối ngoại làm ràng, sáng tỏ chính sách đối
ngoại của một chủ thể; tìm ra gốc rễ hay ý chủ ý của chủ thể ẩn sâu trong chính
sách đó, do đưa ra chính sách đó không phải cái khác. Tóm lại, phân tích
chính sách đối ngoại mang ý nghĩa to lớn trong hoạch định, nghiên cứu chính
sách đối ngoại. Đây là một bước tiến mới của lĩnh vực nghiên cứu Quan hệ quốc
tế.
2. Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Thuật ngữ “cấp độ phân tích” được xuất hiện lần đầu tiên trong nghiên cứu
Quan hệ quốc tế vào tháng 4/1960 khi David Singer bình luận về cuốn sách Con
người, Nhà nước Chiến tranh (Man, the State and War) xuất bản năm 1961
của Kenneth Waltz. Ngay sau đó, David Singer đã phát triển ý tưởng này và viết
thành một bài viết được đăng trên tạp chí World Politics năm 1961. Ban đầu,
trong bài viết bình luận về cuốn sách của K.Waltz, Singer đưa ra hai cấp độ phân
tích vi mô, còn trong bài viết đăng trên tạp chí một năm sau đó,
Singer đã phát triển ba cấp độ phân tích do K.Waltz đề ra, đó là cấp độ cá nhân,
cấp độ quốc gia cấp độ hệ thống quốc tế. Đây cũng ba cấp độ phân tích
chính sách đối ngoại được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu quan hệ quốc tế
ngày nay.
2.1. Cấp độ quốc gia
Quốc gia chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại. Mọi đề xuất, nhân
của các nhân, nhóm nhân đều phải thông qua sự xem xét, cân nhắc kỹ
lưỡng của Nhà nước trước khi làm cho hiệu lực hoặc đưa vào áp dụng. Đề
xuất của nhân thể chưa thỏa đáng nhưng quyết định của Quốc gia nếu
không thỏa đáng, có thể đem đến những hậu quả nghiêm trọng trong vấn đề đối
ngoại, ảnh hưởng đến sự hội giao lưu, hội nhập của quốc gia, làm giảm vị thế
của quốc gia trên trường quốc tế. Quốc gia chủ thể duy cho nên quốc gia
phải tính đến mọi nhân tố trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại như:
địa - chính trị, chế độ chính trị, mục tiêu quốc gia, sức mạnh quốc gia, chính trị
nội bộ, dư luận xã hội, nhân tố văn hóa, nhân tố lịch sử, bối cảnh quốc tế và khu
vực, các luận thuyết về quan hệ quốc tế chính sách đối ngoại. “Có thể nói
đây cấp độ quan trọng nhất, quyết định nhất trong hoạch định chính sách đối
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
2/7
ngoại. Chính sách đối ngoại có đúng không, khoa học không trước hết phụ thuộc
vào cấp độ này.”
Với tư cách là nhân tố vượt ra ngoài cấp độ cá nhân hay nhóm các nhân, các
đặc điểm của Nhà nước cũng có thể có những tác động đáng kể tới quá trình đưa
ra quyết định. Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, xã hội , chính trị của một quốc
gia đều có ảnh hưởng tới việc hoạch định chính sách đối ngoại. Suốt những năm
70 của thế kỷ trước, một dạng nghiên cứu ở cấp độ Quốc gia về tác động của các
đặc điểm đất nước (diện tích, dân số, chính trị, kinh tế,...) lên chính sách đối
ngoại đã diễn ra. Ngày nay, các nghiên cứu về đề tài “hòa bình nhờ dân chủ”
thể được xem như một minh chứng còn lại của dạng nghiên cứu về các thuộc
tính quốc gia. Thuyết hòa bình nhờ dân chủ lập luận rằng các quốc gia hệ
thống chính trị dân chủ tự do không bao giờ tiến hành chiến tranh chống lại
nhau. Nhà nghiên cứu Jack Levy trong một bài báo đăng trên tạp chí Journal of
Interdisciplinary History vào năm 1988 cho rằng đây lẽ thực tế trong quan
hệ quốc tế tính chất gần nhất với một quy luật thực nghiệm vốn hiếm hoi
trong các ngành khoa học xã hội.”
cấp độ quốc gia, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng các nhà nước
chính trị nội bộ của họ đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách
đối ngoại. Cách tiếp cận này phân tích vai trò của sự tương tác giữa các chủ thể
chính trị trong trong nước như quan hành pháp, lập pháp, các nhóm lợi ích
đối với chính sách đối ngoại của một quốc gia.
2.2. Cấp độ hệ thống quốc tế
Bên cạnh cấp độ quốc gia, không thể không nhắc đến cấp độ hệ thống quốc
tế. “Hệ thống quan hệ quốc tế hay hệ thống quốc tế một chỉnh thể sống động
gồm tập hợp các chủ thể quan hệ quốc tế (các thành tố hay phần tử hoặc đơn vị)
mối quan hệ qua lại giữa chúng theo một cấu trúc nhất định. Theo đó, hệ
thống quan hệ quốc tế bản bao gồm các chủ thể thành tố cấu tạo nên hệ
thống và sự tương tác qua lại giữa các chủ thể theo những quy chuẩn nhất định,
tính ổn định tương đối theo một cấu trúc riêng gọi sự sắp xếp quyền lực.”
Chủ thể là những đối tượng tham gia trực tiếp vào các công việc và mối quan hệ
quốc tế, sự tác động đáng kể tới sự phát triển của cả hệ thống. Chủ thể quan
hệ quốc tế phải có các tiêu chí: có khả năng chịu trách nhiệm quốc tế độc lập; có
ảnh hưởng quan trọng tới sinh hoạt quốc tế, tác động đến chủ thể khác trên
trường quốc tế; là đối tượng quan tâm của các chủ thể khác và được các chủ thể
khác công nhận. hai loại chủ thể chính: chủ thể nhà nước chủ thể phi nhà
nước. Mỗi loại có những vai trò khác nhau trong hệ thống quan hệ quốc tế, trong
đó chủ thể nhà nước vai trò chính song vai trò của các chủ thể phi nhà nước
ngày càng tăng lên.
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
3/7
Cấp độ phân tích hệ thống quốc tế cách tiếp cận từ trên xuống, xuất phát
từ quan điểm cho rằng các quốc gia các chủ thể quan hệ quốc tế khác vận
hành trong một hệ thống kinh tế chính trị xã hội toàn cầu, mà ở đó các đặc điểm
cụ thể của hệ thống góp phần quyết định thức tương tác giữa các chủ thể.
Các nhà phân tích dựa trên cấp độ hệ thống quốc tế cho rằng bất cứ hệ thống nào
cũng vận hành theo những cách thức thể dự đoán được, với những xu hướng
hành vi các chủ thể thường tuân theo. Hệ thống quan hệ quốc tế những
đặc điểm riêng biệt so với hai cấp độ phân tích còn lại. một hệ thốngThứ nhất:
phi hình thức không một tổ chức hay cấu hữu hình như hệ thống quốc
gia (bộ máy nhà nước, chính sách, luật pháp). Tác động của hệ thống này tới các
chủ thể chỉ gián tiếp, chỉ được nhìn dưới góc nhìn lịch sử. tập trungThứ hai:
các điểm chung của quan hệ quốc tế, thể hiện ra bằng xu hướng vận động của
quan hệ quốc tế. một dạng hệ thống hội nên chịu tác động củaThứ ba:
nhân tố chủ quan. Tính quy luật không ràng, tính ổn định không cao, các
tương tác khó nhận thấy khó kiểm soát. hệ thống mở tính tổ chứcThứ tư:
yếu. : hệ thống có trạng thái vô tính chủ. Đây là trạng thái đặc biệt quanThứ năm
trọng làm cho nó khác với các hệ thống khác. Vô tính chủ ở dây không có nghĩa
hỗn loạn, mất trật tự, thiếu tổ chức, thiếu luật pháp.tính chủ đây chỉ hệ
thống quốc gia một chính quyền trung ương siêu quốc gia của chung, không
phải của riêng chủ thể nào; làm nhiệm vụ quản chung thực thi pháp luật
như quốc gia.
Nền tảng của hệ thống quan hệ quốc tế là việc sắp xếp quyền lực của các chủ
thể, sự phân bố quyền lực của từng chủ thể trong hệ thống, để từ đó một sự
sắp xếp ổn định về vị trị, vai trò, mỗi liên hệ hành vi của các chủ thể. Bản
chất cốt lõi của hệ thống việc duy trì sự cân bằng, ổn định về quyền lực giữa
các chủ thể trung tâm - những trung tâm quyền lực nắm giữ cực của trật tự. Một
cực của hệ thống thông thường sẽ một cường quốc, một liên minh đa quốc
gia, nắm giữ vai trò to lớn đến mức sự mất đi của một cực sẽ ảnh hưởng to lớn
tới kinh tế, chính trị của cả hệ thống. Vai trò của hệ thống quan hệ quốc tế
giữa được sự cân bằng giữa các cực với nhau để không xảy ra xung đột về nhiều
mặt. Có ba dạng trật: Đơn cực là câu trúc trong đó một trung tâm quyền lực duy
nhất có sức mạnh vượt trội hơn tất cả các chủ thể còn lại, chi phối mạnh mẽ đến
tất cả vấn đề quốc tế (Ví dụ: Đế quốc La Mã). Trật tự lưỡng cực, trong đó hai
trung tâm quyền lực chi phối các chủ thể khác trong hệ thoonsg và thường xuyên
đối đầu nhau (Ví dụ: Trật tự Ialta sau Chiến tranh thế giới II). Trật tự đa cực
sức mạnh quyền lực cân bằng nhau giữa các chủ thể trong hệ thống (Ví dụ:
Hệ thống viên sau 1815). “Hiện nay trật tự thế giới “nhất siêu đa cương”
xu thế đa cực đang được thịnh hành.”
2.3. Cấp độ cá nhân
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
4/7
Trong phân tích chính sách đối ngoại, không thể bỏ qua cấp độ nhân.
Quốc gia chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại, thế nhưng nhân mới
người trực tiếp lựa chọn, đề xuất các quyết định được đưa ra. Quốc gia giao cho
nhân, nhóm các nhân trọng trách lớn lao đó đề ra đường lối chiến lược
ngoại giao, để từ đó Nhà nước xem xét, cân nhắc thông qua nếu thỏa đáng.
Như vậy, cấp độ nhân trong phân tích chính sách đối ngoại quan trọng bởi
nó là tiền đề cho sự phát triển trong quan hệ ngoại giao của một quốc gia. Không
nhân thì không Nhà nước, nhân làm nên sự tồn tại, lớn mạnh của
Nhà nước. Các quyết sách nhân đưa ra thỏa đáng thì chính sách đối
ngoại của Quốc gia mới đúng đắn, hiệu quả.
hai loại nhân ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoạch định chính sách đối
ngoại. Thứ nhất đócác cá nhân lãnh đạo, đương chức, đương quyền như tổng
thống, chủ tịch nước, thủ tướng, bộ trưởng bộ ngoại giao,... Đây những
nhân vai trò quyết định trong việc hoạch định triển khai chính sách đối
ngoại. Thứ hai đó những nhân tuy không còn đương chức nhưng vẫn
ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách đối ngoại của Quốc gia. “Ví dụ như các vị
lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khi thôi cầm quyền và làm cố vấn Ban chấp hành
TW hoặc như cựu Tổng thống Mỹ B.Clinton, cựu cố vấn an ninh quốc gia
H.Kitxinhgiơ…” Ngoài hai nhóm nhân trên, không thể không kể đến những
nhân vật không phải lãnh đạo quốc gia song uy tín, ảnh hưởng lớn tới giới
làm chính sách như các doanh nhân lớn: Bill Gates, Warren Buffett, Jack Ma,...
Mỗi nhân những thể riêng biệt, tưởng, quan điểm chính trị,
chính kiến, suy nghĩ riêng. Chính vậy, sự không giống nhau trong việc hoạch
định chính sách đối ngoại của từng nhân tất yếu xảy ra.dụ như Donald
Trump, ông là người sẵn sàng đấu tranh giành phần thắng tới cùng cho bản thân,
ông từng phát biểu rằng "Thành thực mà nói, tôi không thích nói về chuyện này.
Nhưng tôi một người nổi loạn thích làm theo ý mình” "Mọi hình thức
tranh đấu. Bất cứ loại nào tôi cũng thích, ngay cả đấm đá”. Với tính cách cứng
rắn hiếu thắng đó, Donald Trump đã dùng “sức mạnh cứng” không chỉ trong
các cuộc họp còn trong đối ngoại giải quyết các mâu thuẫn như: ra lệnh
phóng 59 tên lửa Tomahawk vào căn cứ không quân Syria (ngày 06/04/2017);
ném bom xuống Afghanistan; điều động tàu sân bay đến bán đảo Triều Tiên vào
giữa tháng 4, đầu tháng 5/2017; phô trương sức mạnh quân sự thể hiện sự
cứng rắn của Mỹ trong việc giải quyết những “điểm nóng” trên thế giới. Tổng
thống đương nhiệm Joe Biden thì khác, với tính cách điềm tĩnh và kiên định, trái
ngược với ý tưởng về cách tiếp cận theo chủ nghĩa biệt lập của ông Trump dựa
trên lợi ích quốc gia không can thiệp vào các quá trình chung toàn thế giới,
ông Biden lựa chọn đưa nước Mỹ trở lại một cách tích cực nhất thể, công
khai từ bỏ nguyên tắc “Nước Mỹ trên hết”. “Nguyên tắc của Tổng thống Biden
trong chính sách đối ngoại ngoại giao đa phương tính đến lợi ích của các
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
5/7
đồng minh, bởi điều này sẽ mang lại nhiều hội hơn để giải quyết các vấn đề
toàn cầu”, ông Sullivan, người được coi là rất thân cận với Tổng thống chia sẻ.
Các nhà hoạch định chính sách đối ngoại cũng những chủ thể nhân, và
như tất cả các nhân khác, họ cũng bị giới hạn bởi duy con người. vậy,
các đặc điểm nhân của các nhà hoạch định (như niềm tin, kinh nghiệm, cảm
xúc, quan niệm về một quốc gia hay vấn đề) thể ảnh hưởng đáng kể tới việc
đưa ra quyết định chính sách đối ngoại. Đây có thể là một hạn chế ở cấp độ này.
Chẳng hạn như trong suốt một cuộc khủng hoảng, nhân phải đưa ra quyết
định dưới áp lực thời gian, sự căng thẳng thể bị giới hạn bởi thông tin thì
quyết định được đưa ra đó thể chưa thỏa đáng hoặc thể bị ảnh hưởng ít
nhiều. Ngành tâmhọc hỗ trợ đáng kể trong việc nghiên cứu tính cách nhân
của các nhà lãnh đạo. hàng loạt các tác phẩm xuất phát từ cách tiếp cận của
tâm học cùng chung lập luận rằng nghiên cứu giới chính sách đem lại nhiều
điều giúp giải thích chính sách đối ngoại. Một số phải kể đến như: Nhận thức và
nhận thức sai lầm trong Chính trị quốc tế (Perception and Misperception in
International Politics) của Jervis (1976) hay Thế giới trong duy của họ (The
World in Their Minds) của Vertzberger (1990). “Sự lưu tâm tới đặc điểm tâm
của các nhà hoạch định chính sách mở rộng hàng loạt các chủ đề cụ thể;
đây, những phân tích đặc điểm tính cách “điều khiển hành vi”
(operational code) của giới lãnh đạo được đề cập như những minh chứng. Các
nghiên cứu liên quan khác xem xét ảnh hưởng của yếu tố tính bị giới hạn;
những thành kiến động không động cơ; những giản đồ nhận thức,
kiểu viết tay và mẫu hình tâm thần của các nhà lãnh đạo đối với việc hoạch định
chính sách.” Để giải thích cho câu hỏi rằng các đặc điểm tâm đã ảnh hưởng
thế nào đến việc lựa chọn chính sách đối ngoại của một cá nhân, một nghiên cứu
gắn liền với học giả Margaret Hermann đã ra đời. Theo Hermann (2003), những
đặc điểm, tính cách hữu ích nhất trong việc đánh giá phong cách lãnh đạo của
một nhân đó là: niềm tin rằng người ta có thể gây ảnh hưởng hoặc kiểm soát
những xảy ra; nhu cầu quyền lực ảnh hưởng; tính phức tạp trong nhận
thức; sự tự tin; xu hướng tập trung vào giải quyết hoàn thành các vấn đề hơn
là tìm ra cách duy trì nhóm và đối phó với các ý kiến và sự nhạy cảm của người
khác; sự không tin tưởng hay nghi ngờ lẫn nhau; mức độ định kiến của nhân
trong nội bộ nhóm.
Tóm lại, cấp độ phân tích cá nhân tập trung vào vai trò, vị thế của chủ thể cá
nhân trên trường quốc tế. Các tiếp cận này xác định các đặc điểm của quy trình
ra quyết định chính sách đối ngoại bao gồm: thu thập thông tin, xử thông tin,
thiết lập các mục tiêu chính sách, xem xét các lựa chọncuối cùng đưa ra lựa
chọn chính sách. Vai trò của cá nhân đối với quan hệ chính trị được thể hiện3
phương diện: bản chất con người, hành vi tổ chức đặc điểm nhân. Trong
đó, phân tích về bản chất con người đòi hỏi tìm hiểu về sự tác động của bản chất
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
6/7
nhân (lòng tham, tính tự tôn, ích kỷ,...) đến việc đưa ra các quyết định. Hành
vi tổ chức xem xét sự tương tác qua lại giữa con người trong một tổ chức,dụ
như sự tương tác của các nhà hoạch định tác động như thế nào đến việc hoạch
định chính sách đối ngoại. Trong khi đó, các đặc điểm nhân tìm hiểu cách
thức mà những điểm riêng biệt của từng nhà hoạch định (như sở thích, tôn giáo,
xu hướng tưởng,...) tác động tới các chính sách đối ngoại chính người đó
đưa ra.
KẾT LUẬN
Việc ưu tiên cấp độ phân tích nào trong việc giải chính trị quốc tế tùy
thuộc vào vấn đềcách tiếp cận của nhà phân tích. Ví dụ, khi phân tích nguồn
gốc chiến tranh theo ba cấp độ nhân, quốc gia hệ thống quốc tế, chúng ta
thể dễ dàng nhận thấy chiến tranh bắt nguồn từ những nguyên nhân khác
nhau nằm những cấp độ khác nhau, liên quan tới con người, các quốc gia
cũng như toàn bộ hệ thống quốc tế. Mặc vẫn còn nhiều tranh luận xoay
quanh vấn đề cấp độ phân tích nào là phù hợp nhất, tuy nhiên có một điều mà đa
số các nhà nghiên cứu tán đồng, đó chính là vai trò hữu ích của các cấp độ phân
tích. Các cấp độ phân tích giúp chúng ta định hướng các câu hỏi nghiên cứu
gợi ý cho chúng ta những dạng chứng cứ phù hợp để tìm hiểu. Các cấp độ phân
tích cũng giúp nhà nghiên cứu xem xét một vấn đề một cách toàn diện, đầy đủ
sâu sắc hơn. Việc áp dụng các cấp độ phân tích thế nên trở thành một thói
quen tốt của các nhà nghiên cứu nhằm hạn chế các nhận định mang tính chất
cảm tính, phiến diện khi xem xét các vấn đề quan hệ quốc tế.
19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
about:blank
7/7
| 1/7

Preview text:

19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ
Môn: Đại cương CSĐN Việt Nam
Giảng viên: Vũ Dương Huân Sinh viên: Phạm Thị Mai MSSV: TTQT48A1-1454 Lớp: TTQT48A
ĐỀ BÀI: BA CẤP ĐỘ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực Quan hệ quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu về chính sách
đối ngoại mới chỉ xuất hiện từ những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ
trước. Điều này có nghĩa phân tích chính sách đối ngoại vẫn còn là một lĩnh vực
nghiên cứu chuyên ngành tương đối mới lạ. Tuy nhiên, phân tích chính sách đối
ngoại đã phát triển qua những giai đoạn nhất định kể từ lúc xuất hiện, tiến từ
việc nghiên cứu một lý thuyết chung về chính sách đối ngoại đến việc tìm ra
những lý thuyết để áp dụng cho từng hoàn cảnh nhất định. Đúc kết được từ quá
trình đó, ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại đã ra đời. Ở bài viết này, tôi sẽ
đưa ra một cái nhìn khách quan và cụ thể về ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại. NỘI DUNG
1. Khái quát về phân tích chính sách đối ngoại 1.1. Khái niệm
Phân tích chính sách đối ngoại là việc đào sâu, nghiên cứu các chính sách
đối ngoại của một cá nhân, nhóm cá nhân hay quốc gia về một vấn đề cụ thể.
Bằng cách kết hợp những ưu thế từ nhiều ngành khác nhau như Quan hệ quốc tế,
tâm lý học, nghiên cứu khoa học, lĩnh vực này “quan tâm trước tiên tới việc giải
thích các quyết định được đưa ra như thế nào và vì sao lại đưa ra những quyết
định đó”. Phân tích chính sách đối ngoại nhấn sâu vào yếu tố con người, xem xét
quốc gia như một chủ thể đơn nhất để từ đó không chỉ nghiên cứu, phân tích mà
còn đưa ra sự so sánh về những lựa chọn chính sách đối ngoại của các nhà lãnh
đạo khác nhau trong cùng một nước, hay những quyết sách của các quốc gia
khác nhau tới cùng một vấn đề hay các vấn đề tương tự nhau. Như vậy, phân
tích chính sách đối ngoại được nghiên cứu dưới góc độ so sánh. Sự so sánh đòi
hỏi việc phải tìm kiếm những mẫu hình có thể khái quát được trong việc hoạch
định chính sách đối ngoại vượt qua không gian, thời gian và các vấn đề khác. about:blank 1/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại 1.2. Mục đích
Chính sách đối ngoại có vai trò quyết định trong lĩnh vực ngoại giao của một
quốc gia, nó là phương tiện để tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi, đưa đất
nước hội nhập với thế giới, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất
nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. Chính vì chính sách đối ngoại
có vai trò quan trọng như thế, việc nghiên cứu, phân tích chính sách cũng là một
lĩnh vực tất yếu trong quá trình hội nhập của một quốc gia, dân tộc. Mục đích
của việc phân tích chính sách đối ngoại là làm rõ ràng, sáng tỏ chính sách đối
ngoại của một chủ thể; tìm ra gốc rễ hay ý chủ ý của chủ thể ẩn sâu trong chính
sách đó, lý do đưa ra chính sách đó mà không phải cái khác. Tóm lại, phân tích
chính sách đối ngoại mang ý nghĩa to lớn trong hoạch định, nghiên cứu chính
sách đối ngoại. Đây là một bước tiến mới của lĩnh vực nghiên cứu Quan hệ quốc tế.
2. Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Thuật ngữ “cấp độ phân tích” được xuất hiện lần đầu tiên trong nghiên cứu
Quan hệ quốc tế vào tháng 4/1960 khi David Singer bình luận về cuốn sách Con
người, Nhà nước và Chiến tranh (Man, the State and War)
xuất bản năm 1961
của Kenneth Waltz. Ngay sau đó, David Singer đã phát triển ý tưởng này và viết
thành một bài viết được đăng trên tạp chí World Politics năm 1961. Ban đầu,
trong bài viết bình luận về cuốn sách của K.Waltz, Singer đưa ra hai cấp độ phân
tích là vi mô và vĩ mô, còn trong bài viết đăng trên tạp chí một năm sau đó,
Singer đã phát triển ba cấp độ phân tích do K.Waltz đề ra, đó là cấp độ cá nhân,
cấp độ quốc gia và cấp độ hệ thống quốc tế. Đây cũng là ba cấp độ phân tích
chính sách đối ngoại được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu quan hệ quốc tế ngày nay.
2.1. Cấp độ quốc gia
Quốc gia là chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại. Mọi đề xuất, cá nhân
của các cá nhân, nhóm cá nhân đều phải thông qua sự xem xét, cân nhắc kỹ
lưỡng của Nhà nước trước khi làm cho có hiệu lực hoặc đưa vào áp dụng. Đề
xuất của cá nhân có thể chưa thỏa đáng nhưng quyết định của Quốc gia nếu
không thỏa đáng, có thể đem đến những hậu quả nghiêm trọng trong vấn đề đối
ngoại, ảnh hưởng đến sự hội giao lưu, hội nhập của quốc gia, làm giảm vị thế
của quốc gia trên trường quốc tế. Quốc gia là chủ thể duy lý cho nên quốc gia
phải tính đến mọi nhân tố trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại như:
địa - chính trị, chế độ chính trị, mục tiêu quốc gia, sức mạnh quốc gia, chính trị
nội bộ, dư luận xã hội, nhân tố văn hóa, nhân tố lịch sử, bối cảnh quốc tế và khu
vực, các luận thuyết về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại. “Có thể nói
đây là cấp độ quan trọng nhất, quyết định nhất trong hoạch định chính sách đối about:blank 2/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
ngoại. Chính sách đối ngoại có đúng không, khoa học không trước hết phụ thuộc vào cấp độ này.”
Với tư cách là nhân tố vượt ra ngoài cấp độ cá nhân hay nhóm các nhân, các
đặc điểm của Nhà nước cũng có thể có những tác động đáng kể tới quá trình đưa
ra quyết định. Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, xã hội , chính trị của một quốc
gia đều có ảnh hưởng tới việc hoạch định chính sách đối ngoại. Suốt những năm
70 của thế kỷ trước, một dạng nghiên cứu ở cấp độ Quốc gia về tác động của các
đặc điểm đất nước (diện tích, dân số, chính trị, kinh tế,...) lên chính sách đối
ngoại đã diễn ra. Ngày nay, các nghiên cứu về đề tài “hòa bình nhờ dân chủ” có
thể được xem như một minh chứng còn lại của dạng nghiên cứu về các thuộc
tính quốc gia. “Thuyết hòa bình nhờ dân chủ lập luận rằng các quốc gia có hệ
thống chính trị dân chủ tự do không bao giờ tiến hành chiến tranh chống lại
nhau. Nhà nghiên cứu Jack Levy trong một bài báo đăng trên tạp chí Journal of
Interdisciplinary History
vào năm 1988 cho rằng đây có lẽ là thực tế trong quan
hệ quốc tế có tính chất gần nhất với một quy luật thực nghiệm vốn hiếm hoi
trong các ngành khoa học xã hội.”
Ở cấp độ quốc gia, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng các nhà nước và
chính trị nội bộ của họ đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách
đối ngoại. Cách tiếp cận này phân tích vai trò của sự tương tác giữa các chủ thể
chính trị trong trong nước như cơ quan hành pháp, lập pháp, các nhóm lợi ích
đối với chính sách đối ngoại của một quốc gia.
2.2. Cấp độ hệ thống quốc tế
Bên cạnh cấp độ quốc gia, không thể không nhắc đến cấp độ hệ thống quốc
tế. “Hệ thống quan hệ quốc tế hay hệ thống quốc tế là một chỉnh thể sống động
gồm tập hợp các chủ thể quan hệ quốc tế (các thành tố hay phần tử hoặc đơn vị)
và mối quan hệ qua lại giữa chúng theo một cấu trúc nhất định. Theo đó, hệ
thống quan hệ quốc tế cơ bản bao gồm các chủ thể là thành tố cấu tạo nên hệ
thống và sự tương tác qua lại giữa các chủ thể theo những quy chuẩn nhất định,
có tính ổn định tương đối theo một cấu trúc riêng gọi là sự sắp xếp quyền lực.”
Chủ thể là những đối tượng tham gia trực tiếp vào các công việc và mối quan hệ
quốc tế, có sự tác động đáng kể tới sự phát triển của cả hệ thống. Chủ thể quan
hệ quốc tế phải có các tiêu chí: có khả năng chịu trách nhiệm quốc tế độc lập; có
ảnh hưởng quan trọng tới sinh hoạt quốc tế, tác động đến chủ thể khác trên
trường quốc tế; là đối tượng quan tâm của các chủ thể khác và được các chủ thể
khác công nhận. Có hai loại chủ thể chính: chủ thể nhà nước và chủ thể phi nhà
nước. Mỗi loại có những vai trò khác nhau trong hệ thống quan hệ quốc tế, trong
đó chủ thể nhà nước có vai trò chính song vai trò của các chủ thể phi nhà nước ngày càng tăng lên. about:blank 3/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Cấp độ phân tích hệ thống quốc tế là cách tiếp cận từ trên xuống, xuất phát
từ quan điểm cho rằng các quốc gia và các chủ thể quan hệ quốc tế khác vận
hành trong một hệ thống kinh tế chính trị xã hội toàn cầu, mà ở đó các đặc điểm
cụ thể của hệ thống góp phần quyết định mô thức tương tác giữa các chủ thể.
Các nhà phân tích dựa trên cấp độ hệ thống quốc tế cho rằng bất cứ hệ thống nào
cũng vận hành theo những cách thức có thể dự đoán được, với những xu hướng
hành vi mà các chủ thể thường tuân theo. Hệ thống quan hệ quốc tế có những
đặc điểm riêng biệt so với hai cấp độ phân tích còn lại. Thứ nhất: một hệ thống
phi hình thức vì không có một tổ chức hay cơ cấu hữu hình như hệ thống quốc
gia (bộ máy nhà nước, chính sách, luật pháp). Tác động của hệ thống này tới các
chủ thể chỉ là gián tiếp, chỉ được nhìn dưới góc nhìn lịch sử. Thứ hai: tập trung
các điểm chung của quan hệ quốc tế, thể hiện ra bằng xu hướng vận động của
quan hệ quốc tế. Thứ ba: là một dạng hệ thống xã hội nên chịu tác động của
nhân tố chủ quan. Tính quy luật không rõ ràng, tính ổn định không cao, các
tương tác khó nhận thấy và khó kiểm soát. Thứ tư: hệ thống mở và tính tổ chức
yếu. Thứ năm: hệ thống có trạng thái vô tính chủ. Đây là trạng thái đặc biệt quan
trọng làm cho nó khác với các hệ thống khác. Vô tính chủ ở dây không có nghĩa
là hỗn loạn, mất trật tự, thiếu tổ chức, thiếu luật pháp. Vô tính chủ ở đây chỉ hệ
thống quốc gia là một chính quyền trung ương siêu quốc gia của chung, không
phải của riêng chủ thể nào; làm nhiệm vụ quản lí chung và thực thi pháp luật như quốc gia.
Nền tảng của hệ thống quan hệ quốc tế là việc sắp xếp quyền lực của các chủ
thể, sự phân bố quyền lực của từng chủ thể trong hệ thống, để từ đó có một sự
sắp xếp ổn định về vị trị, vai trò, mỗi liên hệ và hành vi của các chủ thể. Bản
chất cốt lõi của hệ thống là việc duy trì sự cân bằng, ổn định về quyền lực giữa
các chủ thể trung tâm - những trung tâm quyền lực nắm giữ cực của trật tự. Một
cực của hệ thống thông thường sẽ là một cường quốc, một liên minh đa quốc
gia, nắm giữ vai trò to lớn đến mức sự mất đi của một cực sẽ ảnh hưởng to lớn
tới kinh tế, chính trị của cả hệ thống. Vai trò của hệ thống quan hệ quốc tế là
giữa được sự cân bằng giữa các cực với nhau để không xảy ra xung đột về nhiều
mặt. Có ba dạng trật: Đơn cực là câu trúc trong đó một trung tâm quyền lực duy
nhất có sức mạnh vượt trội hơn tất cả các chủ thể còn lại, chi phối mạnh mẽ đến
tất cả vấn đề quốc tế (Ví dụ: Đế quốc La Mã). Trật tự lưỡng cực, trong đó hai
trung tâm quyền lực chi phối các chủ thể khác trong hệ thoonsg và thường xuyên
đối đầu nhau (Ví dụ: Trật tự Ialta sau Chiến tranh thế giới II). Trật tự đa cực có
sức mạnh và quyền lực cân bằng nhau giữa các chủ thể trong hệ thống (Ví dụ:
Hệ thống viên sau 1815). “Hiện nay trật tự thế giới là “nhất siêu đa cương” và
xu thế đa cực đang được thịnh hành.”
2.3. Cấp độ cá nhân about:blank 4/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Trong phân tích chính sách đối ngoại, không thể bỏ qua cấp độ cá nhân.
Quốc gia là chủ thể hoạch định chính sách đối ngoại, thế nhưng cá nhân mới là
người trực tiếp lựa chọn, đề xuất các quyết định được đưa ra. Quốc gia giao cho
cá nhân, nhóm các nhân trọng trách lớn lao đó là đề ra đường lối chiến lược
ngoại giao, để từ đó Nhà nước xem xét, cân nhắc và thông qua nếu thỏa đáng.
Như vậy, cấp độ cá nhân trong phân tích chính sách đối ngoại là quan trọng bởi
nó là tiền đề cho sự phát triển trong quan hệ ngoại giao của một quốc gia. Không
có cá nhân thì không có Nhà nước, cá nhân làm nên sự tồn tại, lớn mạnh của
Nhà nước. Các quyết sách mà cá nhân đưa ra có thỏa đáng thì chính sách đối
ngoại của Quốc gia mới đúng đắn, hiệu quả.
Có hai loại cá nhân ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoạch định chính sách đối
ngoại. Thứ nhất đó là các cá nhân lãnh đạo, đương chức, đương quyền như tổng
thống, chủ tịch nước, thủ tướng, bộ trưởng bộ ngoại giao,... Đây là những cá
nhân có vai trò quyết định trong việc hoạch định và triển khai chính sách đối
ngoại. Thứ hai đó là những cá nhân tuy không còn đương chức nhưng vẫn có
ảnh hưởng không nhỏ tới chính sách đối ngoại của Quốc gia. “Ví dụ như các vị
lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khi thôi cầm quyền và làm cố vấn Ban chấp hành
TW hoặc như cựu Tổng thống Mỹ B.Clinton, cựu cố vấn an ninh quốc gia
H.Kitxinhgiơ…” Ngoài hai nhóm cá nhân trên, không thể không kể đến những
nhân vật không phải lãnh đạo quốc gia song có uy tín, ảnh hưởng lớn tới giới
làm chính sách như các doanh nhân lớn: Bill Gates, Warren Buffett, Jack Ma,...
Mỗi cá nhân là những cá thể riêng biệt, có lí tưởng, quan điểm chính trị,
chính kiến, suy nghĩ riêng. Chính vì vậy, sự không giống nhau trong việc hoạch
định chính sách đối ngoại của từng cá nhân là tất yếu xảy ra. Ví dụ như Donald
Trump, ông là người sẵn sàng đấu tranh giành phần thắng tới cùng cho bản thân,
ông từng phát biểu rằng "Thành thực mà nói, tôi không thích nói về chuyện này.
Nhưng tôi là một người nổi loạn và thích làm theo ý mình” và "Mọi hình thức
tranh đấu. Bất cứ loại nào tôi cũng thích, ngay cả đấm đá”. Với tính cách cứng
rắn và hiếu thắng đó, Donald Trump đã dùng “sức mạnh cứng” không chỉ trong
các cuộc họp mà còn trong đối ngoại và giải quyết các mâu thuẫn như: ra lệnh
phóng 59 tên lửa Tomahawk vào căn cứ không quân Syria (ngày 06/04/2017);
ném bom xuống Afghanistan; điều động tàu sân bay đến bán đảo Triều Tiên vào
giữa tháng 4, đầu tháng 5/2017; phô trương sức mạnh quân sự và thể hiện sự
cứng rắn của Mỹ trong việc giải quyết những “điểm nóng” trên thế giới. Tổng
thống đương nhiệm Joe Biden thì khác, với tính cách điềm tĩnh và kiên định, trái
ngược với ý tưởng về cách tiếp cận theo chủ nghĩa biệt lập của ông Trump dựa
trên lợi ích quốc gia và không can thiệp vào các quá trình chung toàn thế giới,
ông Biden lựa chọn đưa nước Mỹ trở lại một cách tích cực nhất có thể, công
khai từ bỏ nguyên tắc “Nước Mỹ trên hết”. “Nguyên tắc của Tổng thống Biden
trong chính sách đối ngoại là ngoại giao đa phương và tính đến lợi ích của các about:blank 5/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
đồng minh, bởi điều này sẽ mang lại nhiều cơ hội hơn để giải quyết các vấn đề
toàn cầu”, ông Sullivan, người được coi là rất thân cận với Tổng thống chia sẻ.
Các nhà hoạch định chính sách đối ngoại cũng là những chủ thể cá nhân, và
như tất cả các cá nhân khác, họ cũng bị giới hạn bởi tư duy con người. Vì vậy,
các đặc điểm cá nhân của các nhà hoạch định (như niềm tin, kinh nghiệm, cảm
xúc, quan niệm về một quốc gia hay vấn đề) có thể ảnh hưởng đáng kể tới việc
đưa ra quyết định chính sách đối ngoại. Đây có thể là một hạn chế ở cấp độ này.
Chẳng hạn như trong suốt một cuộc khủng hoảng, cá nhân phải đưa ra quyết
định dưới áp lực thời gian, sự căng thẳng và có thể bị giới hạn bởi thông tin thì
quyết định được đưa ra đó có thể chưa thỏa đáng hoặc có thể bị ảnh hưởng ít
nhiều. Ngành tâm lí học hỗ trợ đáng kể trong việc nghiên cứu tính cách cá nhân
của các nhà lãnh đạo. Có hàng loạt các tác phẩm xuất phát từ cách tiếp cận của
tâm lí học cùng chung lập luận rằng nghiên cứu giới chính sách đem lại nhiều
điều giúp giải thích chính sách đối ngoại. Một số phải kể đến như: Nhận thức và
nhận thức sai lầm trong Chính trị quốc tế (Perception and Misperception in
International Politics) của Jervis (1976) hay Thế giới trong tư duy của họ (The
World in Their Minds) của Vertzberger (1990). “Sự lưu tâm tới đặc điểm tâm lí
của các nhà hoạch định chính sách mở rộng hàng loạt các chủ đề cụ thể; mà ở
đây, những phân tích đặc điểm tính cách và mã “điều khiển hành vi”
(operational code) của giới lãnh đạo được đề cập như những minh chứng. Các
nghiên cứu liên quan khác xem xét ảnh hưởng của yếu tố lý tính bị giới hạn;
những thành kiến có động cơ mà không có động cơ; những giản đồ nhận thức,
kiểu viết tay và mẫu hình tâm thần của các nhà lãnh đạo đối với việc hoạch định
chính sách.” Để giải thích cho câu hỏi rằng các đặc điểm tâm lí đã ảnh hưởng
thế nào đến việc lựa chọn chính sách đối ngoại của một cá nhân, một nghiên cứu
gắn liền với học giả Margaret Hermann đã ra đời. Theo Hermann (2003), những
đặc điểm, tính cách hữu ích nhất trong việc đánh giá phong cách lãnh đạo của
một cá nhân đó là: niềm tin rằng người ta có thể gây ảnh hưởng hoặc kiểm soát
những gì xảy ra; nhu cầu quyền lực và ảnh hưởng; tính phức tạp trong nhận
thức; sự tự tin; xu hướng tập trung vào giải quyết và hoàn thành các vấn đề hơn
là tìm ra cách duy trì nhóm và đối phó với các ý kiến và sự nhạy cảm của người
khác; sự không tin tưởng hay nghi ngờ lẫn nhau; mức độ định kiến của cá nhân trong nội bộ nhóm.
Tóm lại, cấp độ phân tích cá nhân tập trung vào vai trò, vị thế của chủ thể cá
nhân trên trường quốc tế. Các tiếp cận này xác định các đặc điểm của quy trình
ra quyết định chính sách đối ngoại bao gồm: thu thập thông tin, xử lý thông tin,
thiết lập các mục tiêu chính sách, xem xét các lựa chọn và cuối cùng đưa ra lựa
chọn chính sách. Vai trò của cá nhân đối với quan hệ chính trị được thể hiện ở 3
phương diện: bản chất con người, hành vi tổ chức và đặc điểm cá nhân. Trong
đó, phân tích về bản chất con người đòi hỏi tìm hiểu về sự tác động của bản chất about:blank 6/7 19:21 5/8/24
Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
cá nhân (lòng tham, tính tự tôn, ích kỷ,...) đến việc đưa ra các quyết định. Hành
vi tổ chức xem xét sự tương tác qua lại giữa con người trong một tổ chức, ví dụ
như sự tương tác của các nhà hoạch định tác động như thế nào đến việc hoạch
định chính sách đối ngoại. Trong khi đó, các đặc điểm cá nhân tìm hiểu cách
thức mà những điểm riêng biệt của từng nhà hoạch định (như sở thích, tôn giáo,
xu hướng tư tưởng,...) tác động tới các chính sách đối ngoại mà chính người đó đưa ra. KẾT LUẬN
Việc ưu tiên cấp độ phân tích nào trong việc lý giải chính trị quốc tế tùy
thuộc vào vấn đề và cách tiếp cận của nhà phân tích. Ví dụ, khi phân tích nguồn
gốc chiến tranh theo ba cấp độ cá nhân, quốc gia và hệ thống quốc tế, chúng ta
có thể dễ dàng nhận thấy chiến tranh bắt nguồn từ những nguyên nhân khác
nhau và nằm ở những cấp độ khác nhau, liên quan tới con người, các quốc gia
cũng như toàn bộ hệ thống quốc tế. Mặc dù vẫn còn nhiều tranh luận xoay
quanh vấn đề cấp độ phân tích nào là phù hợp nhất, tuy nhiên có một điều mà đa
số các nhà nghiên cứu tán đồng, đó chính là vai trò hữu ích của các cấp độ phân
tích. Các cấp độ phân tích giúp chúng ta định hướng các câu hỏi nghiên cứu và
gợi ý cho chúng ta những dạng chứng cứ phù hợp để tìm hiểu. Các cấp độ phân
tích cũng giúp nhà nghiên cứu xem xét một vấn đề một cách toàn diện, đầy đủ
và sâu sắc hơn. Việc áp dụng các cấp độ phân tích vì thế nên trở thành một thói
quen tốt của các nhà nghiên cứu nhằm hạn chế các nhận định mang tính chất
cảm tính, phiến diện khi xem xét các vấn đề quan hệ quốc tế. about:blank 7/7