Tóm tắt chiến tranh biên giới Việt Trung - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tóm tắt chiến tranh biên giới Việt Trung - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
Sáng 17/2/1979, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên
giới. Trung Quốc cho rằng đây là một cuộc trừng phạt đã được thông báo trước, và không
ý định chiếm giữ Việt Nam nhưng sau vài ngày Trung Quốc đã chiếm được một số
vùng như Lào Cai, Cao Bằng, Đồng Đăng, sau 10 ngày chiếm được Lạng Sơn từ đây
thể tiến vào Hà Nội. Quân đội Trung Quốc được trang bị nghèo nàn với vũ khí lạc hậu. Ở
Vân Nam, Trung Quốc không dấu hiệu của chiến tranh biên giới với Việt
Nam. Những người bộ đội cụ Hồ bị Trung Quốc bắt chịu đòn tâm nặng khi thường
xuyên bị người Trung Quốc tuyên truyền theo chính sách của họ nhưng không thành.
Quân Trung Quốc rút về nước, người Việt Nam quay trở lại. Trước khi rút hết quân
về nước, Trung Quốc cho phá hết cầu cống, đường xá, nhà cửa ở Việt Nam, san bằng một
vùng biên giới. Để xây dựng vùng biên giới này trở lại như quả một sự khó khăn.
Quân đội Việt Nam hành quân lên tuyến đầu không bảo đảm được Trung Quốc sẽ
không tiếp tục sang gây chiến, sẽ một đối thủ nguy hiểm. Trong nước các biện pháp
quân sự vẫn được duy trì đề phòng Trung Quốc trở lại.
Tại cảng Hải Phòng, Liên Xô không trực tiếp viện trợ cho Việt Nam nhưng số lượng
hàng hóa được Liên Xô trang bị tăng lên gấp bội, thậm chí đưa cả những chuyên gia tình
nguyện sang giúp Việt Nam.
Thái Lan, họ bắt đầu lo sợ sự bành trướng của Việt Nam, Người Thái cho tăng
cường quân đội biên giới của Campuchia. Họ cho rằng, sau biến động tháng 2,3 sắp có sự
chuyển biếnChâu Á bắt đầu. Trước khi Việt đánh sang Campuchia, nhiều làng Thái bị
Khmer đỏ sang cướp bóc. Thái Lan đang dần trở thành ranh giới của cuộc chiến Đông
Dương lần 3. Chính quyền Băng Cốc cho biết vùng biển ở Vịnh Thái Lan con đường
Trung Quốc tiếp tế cho tàn quân Pol Pot Campuchia. Hải quân Việt Nam tìm mọi
cách để chặn hết nguồn tiếp tế cho Pol Pot nhưng không thành công.
Tháng 1 năm 1979, những đoàn xe tăng Việt Nam quét sạch Pol Pot ra khỏi
Campuchia nhưng những họ thấy một đất nước hoang tàn, những thành phố trống
không người ở, những người dân đang trong cơn tuyệt vọng. Người Việt Nam đã dựng
lên 1 chính quyền thân với Campuchia, nơi một thời nằm trong khối thuộc địa Đông
Dương của Pháp.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã với đại diện chính quyền Campuchia một hiệp
ước tương trợ. Người Việt Nam đã giúp Campuchia thành lập một quân đội riêng để hỗ
trợ việc tiêu diệt Pol Pot nhưng những quân đội này không được tốt lắm. Mặcbiên
giới phía Bắc, chiến tranh với Trung Quốc vẫn đang rất gay go nhưng Nội vẫn phải
19:56 5/8/24
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
about:blank
1/2
duy trì khoảng 15.000 quân để ổn định Campuchia. Nếu không có sự hỗ trợ của Việt Nam
thì chính quyền ở Campuchia sẽ sụp đổ.
Ở Lào, Phật giáo phát triển và những nhà sư làm công việc phá nạn mù chữ cho dân
chúng được tuyên truyền đi theo chủ nghĩa Mác. Việt Nam khoảng 30.000 quân
Lào để giúp Lào ổn định tình hình. Phần lớn người dân Lào đã sang Thái định cư, những
cửa hàng của người Hoa cũng đã bỏ đi hết. Việc chính quyền Lào theo đuổi chính sách
hợp tác hóa nông nghiệp đã làm cho một lượng lớn dân chúng bỏ đi nhưng may mắn
Lào không bị Khmer Đỏ đụng tới. Chính quyền Lào không ủng hộ những người du kích
Thái Lan ở bên kia sông Mê Kông. Cuộc chiến Việt-Trung cũng như ở Campuchia đã làm
tình hình Lào trở nên căng thẳng. Hà Nội gây sức ép lên Viêng Chăn. Quân đội Lào tuyển
thêm nhiều lính mới, nhiều người bỏ trốn sang Thái Lan.
19:56 5/8/24
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

19:56 5/8/24
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
Sáng 17/2/1979, quân Trung Quốc bắt đầu tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên
giới. Trung Quốc cho rằng đây là một cuộc trừng phạt đã được thông báo trước, và không
có ý định chiếm giữ Việt Nam nhưng sau vài ngày Trung Quốc đã chiếm được một số
vùng như Lào Cai, Cao Bằng, Đồng Đăng, sau 10 ngày chiếm được Lạng Sơn từ đây có
thể tiến vào Hà Nội. Quân đội Trung Quốc được trang bị nghèo nàn với vũ khí lạc hậu. Ở
Vân Nam, Trung Quốc không có dấu hiệu gì của chiến tranh dù có biên giới với Việt
Nam. Những người bộ đội cụ Hồ bị Trung Quốc bắt chịu đòn tâm lý nặng khi thường
xuyên bị người Trung Quốc tuyên truyền theo chính sách của họ nhưng không thành.
Quân Trung Quốc rút về nước, người Việt Nam quay trở lại. Trước khi rút hết quân
về nước, Trung Quốc cho phá hết cầu cống, đường xá, nhà cửa ở Việt Nam, san bằng một
vùng biên giới. Để xây dựng vùng biên giới này trở lại như cũ quả là một sự khó khăn.
Quân đội Việt Nam hành quân lên tuyến đầu vì không bảo đảm được Trung Quốc sẽ
không tiếp tục sang gây chiến, sẽ là một đối thủ nguy hiểm. Trong nước các biện pháp
quân sự vẫn được duy trì đề phòng Trung Quốc trở lại.
Tại cảng Hải Phòng, Liên Xô không trực tiếp viện trợ cho Việt Nam nhưng số lượng
hàng hóa được Liên Xô trang bị tăng lên gấp bội, thậm chí đưa cả những chuyên gia tình
nguyện sang giúp Việt Nam.
Ở Thái Lan, họ bắt đầu lo sợ sự bành trướng của Việt Nam, Người Thái cho tăng
cường quân đội biên giới của Campuchia. Họ cho rằng, sau biến động tháng 2,3 sắp có sự
chuyển biến ở Châu Á bắt đầu. Trước khi Việt đánh sang Campuchia, nhiều làng Thái bị
Khmer đỏ sang cướp bóc. Thái Lan đang dần trở thành ranh giới của cuộc chiến Đông
Dương lần 3. Chính quyền Băng Cốc cho biết vùng biển ở Vịnh Thái Lan là con đường
mà Trung Quốc tiếp tế cho tàn quân Pol Pot ở Campuchia. Hải quân Việt Nam tìm mọi
cách để chặn hết nguồn tiếp tế cho Pol Pot nhưng không thành công.
Tháng 1 năm 1979, những đoàn xe tăng Việt Nam quét sạch Pol Pot ra khỏi
Campuchia nhưng những gì họ thấy là một đất nước hoang tàn, những thành phố trống
không người ở, những người dân đang trong cơn tuyệt vọng. Người Việt Nam đã dựng
lên 1 chính quyền thân với Campuchia, nơi một thời nằm trong khối thuộc địa Đông Dương của Pháp.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký với đại diện chính quyền Campuchia một hiệp
ước tương trợ. Người Việt Nam đã giúp Campuchia thành lập một quân đội riêng để hỗ
trợ việc tiêu diệt Pol Pot nhưng những quân đội này không được tốt lắm. Mặc dù ở biên
giới phía Bắc, chiến tranh với Trung Quốc vẫn đang rất gay go nhưng Hà Nội vẫn phải about:blank 1/2 19:56 5/8/24
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG 1979 VÀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƯƠNG
duy trì khoảng 15.000 quân để ổn định Campuchia. Nếu không có sự hỗ trợ của Việt Nam
thì chính quyền ở Campuchia sẽ sụp đổ.
Ở Lào, Phật giáo phát triển và những nhà sư làm công việc phá nạn mù chữ cho dân
chúng và được tuyên truyền đi theo chủ nghĩa Mác. Việt Nam có khoảng 30.000 quân ở
Lào để giúp Lào ổn định tình hình. Phần lớn người dân Lào đã sang Thái định cư, những
cửa hàng của người Hoa cũng đã bỏ đi hết. Việc chính quyền Lào theo đuổi chính sách
hợp tác hóa nông nghiệp đã làm cho một lượng lớn dân chúng bỏ đi nhưng may mắn là
Lào không bị Khmer Đỏ đụng tới. Chính quyền Lào không ủng hộ những người du kích
Thái Lan ở bên kia sông Mê Kông. Cuộc chiến Việt-Trung cũng như ở Campuchia đã làm
tình hình Lào trở nên căng thẳng. Hà Nội gây sức ép lên Viêng Chăn. Quân đội Lào tuyển
thêm nhiều lính mới, nhiều người bỏ trốn sang Thái Lan. about:blank 2/2