BA102DV01 Kinh tế Vĩ mô - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ Kinh tế vĩ mô BA102DV01 03 Macroeconomics
(Áp dụng từ học kỳ: …., Năm học: …….
theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHHS ký ngày ….….)
A. Quy cách môn học: Số tiết
Số tiết phòng học Tổng số t ế i t Lý thuyết Thực hành Tự học Phòng lý Phòng thực thuyết hành Đi thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 45 45 XX XX 45 XX XX
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn học trước: 1. QT101DV01 Kinh tế vi mô
C. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến th c
ứ cơ bản về hoạt động của nền kinh tế và cách
thức nền kinh tế vận hành theo sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước. Từ đó giúp cho sinh
viên có khả năng hiểu, phân tích, đánh giá và dự đoán được tác động của các chính sách kinh tế
vĩ mô đến các hoạt động của đời sống trong thực tiễn.
D. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
O1 Giới thiệu một số khái niệm cơ bản và phạm vi nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô.
O2 Trình bày các chính sách kinh tế vĩ mô và tác động của chúng tới nền kinh tế.
O3 Giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở.
Khuyến khích sinh viên vận dụng kiến thức, kỹ năng phân tích những vấn đề kinh tế vĩ O4
mô để ứng dụng trong môi trường thực tiễn.
Giúp sinh viên xây dựng đức tính trung thực, tinh thần trách nhiệm và cam kết thực hiện O5 nhiệm vụ được giao.
E. Chuần đầu ra môn học: Chuẩn đầu Stt
Kết quả đạt được ra CTĐT (PLOs)
CLO1.1 Hiểu các khái niệm kinh tế cơ bản: kinh tế học, kinh tế vi mô, PLO1
kinh tế vĩ mô, tổng cung, tổng cầu, chu kỳ kinh doanh, tăng
trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái.
CLO1.2 Nắm được và biết cách tính các chỉ tiêu đo lường hoạt động của PLO2, PLO4 O1
nền kinh tế như tổng sản phẩm quốc nội GDP, tổng thu nhập
quốc dân GNP, chỉ số giá tiêu dùng CPI, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp.
CLO1.3 Hiểu được những hoạt động cơ bản của các thị trường: hàng PLO3
hoá, tiền tệ, lao động, ngoại hối.
CLO2.1 Phân biệt được các loại thất nghiệp và lạm phát; mối liên hệ PLO3 giữa hai chỉ tiêu này.
O2 CLO2.2 Phân tích mục tiêu và công cụ chính sách tài khóa và tiền tệ PLO4
được sử dụng nhằm góp phần giảm thiểu các biến động kinh tế có tính chu kỳ.
CLO3.1 Nắm được các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở bao PLO4 O3
gồm cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và các chính sách thương mại.
CLO4.1 Biết cách vận dụng một số kiến thức toán, thống kê và kỹ năng PLO6, PLO7
phân tích thông qua các mô hình IS – LM, AD – AS để phân O4
tích tác động của các chính sách tài khoá, tiền tệ đến nền kinh tế.
CLO5.1 Phát huy tinh thần làm việc độc lập và nhóm PLO11
O5 CLO5.2 Phát huy thái độ làm việc trung thực và tinh thần trách nhiệm PLO10 đối với công việc.
F. Phương thức tiến hành môn học:
Loại hình phòng Số tiết 1 Phòng lý thuyết 45 Tổng cộng 45 Yêu cầu:
+ Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: tiếng Việt
+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Do kinh tế vĩ mô chứa đựng nhiều khái
niệm mới nên sinh viên được yêu cầu nghiên cứu trước tài liệu ở nhà để hiểu rõ bài giảng trên lớp.
Sinh viên vừa chuẩn bị ở nhà vừa làm bài tập trên lớp
+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: Cách tổ chức Số Sĩ số SV STT Mô tả ngắn gọn giảng dạy tiết tối đa 1 Giảng trên lớp
1. Giảng viên giảng những vấn đề mang tính cơ bản, 30 60 (lecture)
các nguyên lý, khái niệm mới. Những vấn đề liên
quan đến thực tiễn thì giảng viên sẽ đặt câu hỏi
cho sinh viên thảo luận, đưa ý kiến. Đối với
những phần có xử lý bài tập tình huống thì giảng
viên sẽ phân tích một tình huống (case study)
xuyên suốt trong phần giảng liên quan. Bài giảng
được giảng bằng tiếng Việt có chú thích tiếng
Anh cho một số thuật ngữ. Sinh viên tiếp cận giáo trình bằng tiếng Anh.
2. Một buổi lên lớp thường khởi đầu bằng việc
chỉnh sửa một số bài tập ở nhà và giải quyết thắc
mắc của sinh viên. Thời gian giảng được tiến
hành sau đó trong những tiết sau của buổi học.
3. Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà tài
liệu tham khảo quy định theo kế hoạch giảng dạy,
tìm hiểu thêm tài liệu từ internet hay các nguồn
khác về vấn đề liên quan.
4. Sinh viên đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh
các khái niệm và các ý tưởng quan trọng hay khó của mỗi chương.
5. Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những
thắc mắc hay không hiểu bài thì hỏi ngay giảng
viên hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần trao
đổi thì có thể đưa ra thảo luận cùng giảng viên và bạn học. 2 Chia nhóm
1. Sinh viên thảo luận làm một số bài tập tiêu biểu 15 60 (group work)
tại lớp theo hướng dẫn của giảng viên. thảo luận/bài
2. Các dạng bài tập sinh viên tiến hành tại lớp đã có tập/thực hành
mẫu trong bài giảng của giảng viên.
3. Ngoài ra sinh viên còn có bài tập về nhà dưới
dạng trắc nghiệm hoặc tự luận. Giảng viên sẽ cho
đáp án và hướng dẫn sửa chữa một số bài tập.
4. Sinh viên nên đưa ra mọi thắc mắc của mình
trong trường hợp chưa hiểu bài.
G. Tài liệu học tập:
1. Tài liệu bắt buộc:
a) N. G. Mankiw (2021), Principles of Economics (9th Edition), South-Western Cengage Learning, USA. (Part 8 -13)
b) Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2019), Kinh Tế Vĩ ,
Mô NXB Thống Kinh Tế TP.HCM, Việt Nam.
2. Tài liệu không bắt buộc (tham khảo):
c) David Begg, et als. (2008),
, McGraw-Hill, Berkshire, UK. (Part 4-5) Economics
d) Dương Tấn Diệp (2007), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê, Việt Nam.
e) Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Lâm Mạnh Hà (2019), Tóm Tắt -
Bài Tập - Trắc Nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Kinh Tế TP.HCM, Việt Nam.
f) http://www.gso.gov.vn (General Statistics Office of Vietnam)
g) http://databank.worldbank.org (World Bank’s Databank)
3. Phần mền sử dụng: Không
H. Đánh giá kết quả học tập môn học:
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Kết quả học tập môn Kinh Tế Vĩ Mô được đánh giá trên 3 loại hình:
1.1. Làm việc nhóm: Sinh viên chủ động chi
a theo các nhóm thực hiện tiểu luận. Đề tài tiểu luận và danh sách thành
viên các nhóm được thống nhất từ đầu khóa học và không thay đổi từ tuần 5. Tất cả các bản
báo cáo được nộp vào tuần 12. Mỗi nhóm phải nộp kèm theo một Bảng mô tả công việc (trong
vòng 1 trang A4) trong đó nêu ngắn gọn quá trình làm việc của nhóm, công việc từng thành
viên đảm trách. Tiểu luận được trình bày theo quy định bao gồm trang bìa, tóm tắt, mục lục,
lời mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục (nếu có).
Các nhóm lựa chọn đề tài tiểu luận tự do liên quan trực tiếp đến những nội dung chủ yếu của
môn học (khuyến khích sinh viên có liên hệ đến nền kinh tế Việt Nam từ sau khi đổi mới). Cụ
thể: tăng trưởng và phát triến kinh tế, tiền tệ và ngân hàng, hỗn hợp chính sách tài chính và
chính sách tiền tệ, lạm phát và thất nghiệp, chính sách ngoại thương và cán cân thanh toán,
tranh luận trong chính sách kinh tế vĩ mô, …
Điểm làm việc nhóm chiếm tỷ trọng 20%.
Các thành viên nhận cùng số điểm là điểm của nhóm. Nếu trễ hạn trình bày hoặc nộp bài báo
cáo 1 tuần nhóm sẽ bị trừ 1 điểm. Nếu trễ hơn giảng viên sẽ không tính điểm cho phần làm
việc nhóm này. Trong quá trình làm việc, nếu thành viên nào không tham gia thì nhóm báo
cho giảng viên để không tính điểm cho thành viên đó.
1.2.Làm bài tập quá trình (cá nhân):
Sinh viên làm bài tập ở lớp và ở nhà, kết hợp điểm danh đánh giá chuyên cần của sinh viên trong cả quá trình học.
Điểm làm bài tập quá trình chiếm tỷ trọng 30%.
1.3. Thi cuối học kỳ:
Bài thi cuối học kỳ có thời lượng trong vòng 90 phút. Nội dung của bài thi phủ toàn bộ chương
trình. Đề thi có dạng tự luận và bài tập kết hợp một số câu hỏi trắc nghiệm (phần trắc nghiệm
không bắt buộc). Phần trắc nghiệm (nếu có) chiếm tỷ trọng tối đa là 40% điểm số của bài thi
cuối kỳ. Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu.
Điểm bài thi cuối kỳ chiếm tỷ trọng 50%.
2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tập
* Đối với học kỳ chính: Chuẩn đầu Thời Trọng Thành phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm ra môn học lượng số (CLOs) Kiểm tra lần 1
Sinh viên chia nhóm làm tiểu luận 20%
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 môn học. tuần 12
Nộp báo báo. Chấm điểm theo nhóm. Kiểm tra lần 2
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 Bài tập quá trình 30% tuần 15 Thi cuối học kỳ 90
Thi viết tập trung. Không sử dụng Theo CLO1,2,3,4,5 50% phút tài liệu. lịch P.ĐT Tổng 100%
* Đối với học kỳ phụ: Chuẩn đầu Thời Trọng Thành phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá Thời điểm ra môn học lượng số (CLOs) Kiểm tra lần 1
Sinh viên chia nhóm làm tiểu luận 20%
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 môn học. tuần 12
Nộp báo báo. Chấm điểm theo nhóm. Kiểm tra lần 2
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 Bài tập quá trình 30% tuần 15 Thi cuối học kỳ 90
Thi viết tập trung. Không sử dụng Theo CLO1,2,3,4,5 50% phút tài liệu. lịch P.ĐT Tổng 100%
* Trường hợp phải tổ chức các hoạt động đánh giá online: Chuẩn đầu Thành phần Thời
Tóm tắt biện pháp đánh giá
Trọng Thời điểm ra môn học lượng số (CLOs) Kiểm tra lần 1
Sinh viên chia nhóm làm tiểu luận 20%
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 môn học. tuần 12
Nộp báo báo. Chấm điểm theo nhóm. Kiểm tra lần 2
Tuần 1 đến CLO1,2,3,4,5 Bài tập quá trình 30% tuần 15 Thi cuối học kỳ
180 Trắc nghiệm hoặc trắc nghiệm và Theo CLO1,2,3,4,5
tự luận. Sinh viên được sử dụng 50% phút lịch P.ĐT tài liệu Tổng 100%
§ Lưu ý: Những cá nhân thể hiện xuất sắc trong suốt khóa học, tích cực tham gia giờ học
trên lớp thì giảng viên có quyền cộng thêm tối đa 1.0 điểm cho điểm thi cuối học kỳ.
I. Tính chính trực trong học thuật:
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một
trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được
chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
1. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
2. Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:
i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích dẫn phù hợp.
ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.
iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp.
iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3. Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm
vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của
sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào
(kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần
kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ (tham khảo Quy định về
Liêm chính học thuật tại: https://thuvien.hoasen.edu.vn/gioi-thieu/chinh-sach-van-ban-9.html).
Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng
viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng dạy: STT Họ và tên
Email, Điện thoại, Lịch tiếp Vị trí Phòng làm việc SV giảng dạy 1 La Hoàng Lâm lam.lahoang@hoasen.edu.vn Giảng viên 2
Nguyễn Minh hoang.nguyenminhcao@hoasen.edu.vn Giảng Cao Hoàng viên 3 Chấu Tấn Lực luc.chautan@hoasen.edu.vn Giảng viên 4 Đinh Thị Lợi loi.dinhthi@hoasen.edu.vn Giảng viên
K. Kế hoạch giảng dạy:
• Đối với học kỳ chính: Công việc
Tài liệu bắt buộc sinh viên Chuẩn đầu Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng ra môn học /tham khảo phải hoàn (CLOs) thành
Chương 1: Khái quát về Kinh tế Vĩ mô 1/1
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và a: chương 1, 2, 23 Thống nhất CLO1,5 Kinh tế vĩ mô b: chương 1 làm việc theo
2. Tổng sản phẩm quốc nội: danh c: phần 4 đề cương nghĩa và thực tế d: chương 1 2/2
3. Những vấn đề kinh tế vĩ mô e: chương 1 Bài tập liên CLO1,2,5 chủ yếu quan đến GDP danh nghĩa, GDP thực; tính tốc độ tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân 3/3
1. Luồng chu chuyển thu nhập và a: chương 23 Bài tập xác CLO1,5 chi tiêu b: chương 2 định sản 4/4 2. c: phần 4.20 lượng quốc CLO1,5
Đo lường sản lượng và thu gia nhập quốc dân d: chương 2 e : chương 2
Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá 5/5 1. CLO1,4,5
Các thành phần của tổng cầu a: chương 33 Bài tập liên
2. Những dao động của tổng cầu b: chương 3, 4 quan đến c: phần 4.21 cách xác định
6/6 và 7/7 3. Chính sách tài khoá CLO1,4,5 sản lượng d: chương 3, 4 cân bằng, số e : chương 3,4 nhân và chính sách tài khoá 8/8 Ôn tập giữa kỳ.
Sinh viên báo cáo tiến độ thực hiện tiểu luận môn học.
Chương 4: Tiền tệ, ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ, tài khoá 9/9 1. Tiền Bài tập về CLO2,5 a: chương 29, 34 các tác động
2. Chính sách tiền tệ, chính sách CLO2,4,5 b: chương 5, 6 10/10 của chính
tài khoá đối với tổng cầu c: phần 4.22-24 sách tài khoá 3. Mô hình IS – LM CLO2,4,5 d: chương 5, 6 và tiền tệ đối 11/11 e : chương 5,6 với nền kinh tế
Chương 5: Tổng cung – Tổng cầu 1. Đường AD a: chương 33-36 CLO1,2,4,5 2. Đường AS b: chương 7 12/12
3. Chính sách ổn định hoá nền c: phần 4.25 kinh tế d: chương 7 e : chương 7
Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp 1. Lạm phát
a: chương 28, 30,35 Bài tập về CLO1,2,4,5 2. Thất nghiệp b: chương 8 lạm phát, thất 13/13 3. nghiệp Đường cong Phillips c: phần 4.26-27 d: chương 8 e : chương 8
Chương 7: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
1. Thị trường ngoại hối a: chương 31, 32 CLO1,3,5 2. Cán cân thanh toán b: chương 9 14/14 c: phần 4.28-29 d: chương 9 e : chương 9 15/15 Ôn tập cuối kỳ
• Đối với học kỳ phụ: Công việc Chuẩn
Tài liệu bắt buộc sinh viên đầu ra Tuần/Buổi
Tựa đề bài giảng /tham khảo phải hoàn môn học thành (CLOs)
Chương 1: Khái quát về Kinh tế Vĩ mô 1/1
1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và a: chương 1, 2, 23 Thống nhất CLO1,5 Kinh tế vĩ mô b: chương 1 làm việc theo
2. Tổng sản phẩm quốc nội: danh c: phần 4 đề cương nghĩa và thực tế d: chương 1 1/2 3. CLO1,2,5
Những vấn đề kinh tế vĩ mô chủ e: chương 1 Bài tập liên yếu quan đến GDP danh nghĩa, GDP thực; tính tốc độ tăng trưởng kinh tế
Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân 1/3
1. Luồng chu chuyển thu nhập và a: chương 23 Bài tập xác CLO1,5 chi tiêu b: chương 2 định sản 2/4
2. Đo lường sản lượng và thu nhập c: phần 4.20 lượng quốc CLO1,5 gia quốc dân d: chương 2 e : chương 2
Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá 2/5
1. Các thành phần của tổng cầu a: chương 33
Bài tập liên CLO1,4,5
2. Những dao động của tổng cầu b: chương 3, 4 quan đến cách xác định
2/6 và 3/7 3. Chính sách tài khoá c: phần 4.21 CLO1,4,5 sản lượng cân d: chương 3, 4 bằng, số nhân e: chương 3,4 và chính sách tài khoá 3/8 Ôn tập giữa kỳ.
Sinh viên báo cáo tiến độ thực hiện tiểu luận môn học.
Chương 4: Tiền tệ, ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ, tài khoá 3/9 1. Tiền a: chương 29, 34 CLO2,5 2. b: chương 5, 6
Bài tập về các CLO2,4,5 4/10
Chính sách tiền tệ, chính sách tài
khoá đối với tổng cầu c: phần 4.22-24 tác động của d: chương 5, 6 chính sách tài 3. Mô hình IS – LM CLO2,4,5 e : chương 5, 6 khoá và tiền 4/11 tệ đối với nền kinh tế
Chương 5: Tổng cung – Tổng cầu 1. Đường AD a: chương 33-36 CLO1,2,4,5 2. Đường AS b: chương 7 4/12
3. Chính sách ổn định hoá nền c: phần 4.25 kinh tế d: chương 7 e: chương 7
Chương 6: Lạm phát – thất nghiệp 1. Lạm phát
a: chương 28, 30,35 Bài tập về CLO1,2,4,5 2. Thất nghiệp b: chương 8 lạm phát, thất 5/13 3. Đường cong Phillips c: phần 4.26-27 nghiệp d: chương 8 e : chương 8
Chương 7: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
1. Thị trường ngoại hối a: chương 31, 32 CLO1,3,5 2. Cán cân thanh toán b: chương 9 5/14 c: phần 4.28-29 d: chương 9 e : chương 9 5/15 Ôn tập cuối kỳ
Ngày 28 tháng 07 năm 2021 Ngày … tháng ….năm …… Ngày … tháng ….năm …… Người viết GĐCT Q.Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) ThS. La Hoàng Lâm
TS. Phan Võ Minh Thắng
TS. Nguyễn Hữu Hảo