bắc trung bộ/ đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng

Theo hệ thống phân vùng địa lý Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê. Do đó, mối quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn hoá dân gian nói chung.

- Điều kiện tự nhiên: Địa hình: Bắc Trung Bộ có dịa hình phức tạp và bị chia cắt
bởi các con sông và dãy núi đâm ra biển. Sông suối có độ dốc cao nước chảy xiết hay
có lũ. Xét từ Tây sang Đông thì phía Tây là vùng núi và gò đồi, tiếp đến là vùng đồng
bằng nhỏ hẹp ở giữa, cuối cùng là cồn cát giáp biển.
+ Khí hậu: Tuy khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng bị ảnh hưởng bởi cả hai
loại hình nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới cùng khí hậu khô nên khí hậu rất
khắc nghiệt. Hàng năm hay xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán…
- Về tài nguyên thiên nhiên, Bắc Trung Bộ có một số tài nguyên khoáng sản có
giá trị như crômit, thiếc, sát, đã vôi và sét làm xi măng, đá quý. Rừng có diện tích
tương đối lớn. Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, giao thông thuỷ (ở
hạ lưu) và tiềm năng thuỷ điện. Tiềm năng phát triển nông nghiệp có phần hạn chế, do
các đồng bàng nhỏ hẹp, chỉ có đồng bằng Thanh – Nghệ – Tinh là lớn hơn cả. Với diện
tích vùng gò đối tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển kinh tế vườn
rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Dọc ven biển đều có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản. Bắc Trung Bộ cũng có tài nguyên du lịch đáng kể, trong đó phải kể đến
các bài tám nổi tiếng Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô ; Di sản thiên
nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng ; di sản văn hoá thế giới Di tích cố đô Huế, Nhã
nhạc cung đình Huế,….
Theo hệ thống phân vùng địa lý Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp
giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ
yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê.
Do đó, mối quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn
hoá dân gian nói chung.
Du lịch văn hóa tâm linh ở Bắc Trung bộ:
Từ xa xưa, Bắc Trung Bộ đã từng là chốn “biên thùy”, là nơi xuất phát của nhiều
cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, rất nhiều di
tích lịch sử, đền thờ được xây dựng một cách tỉ mỉ theo không gian kiến trúc, thời gian
để tưởng niệm công lao của các vị anh hùng như: Lê Lợi, Bà Triệu, Mai Thúc Loan,…
Quá trình hình thành và phát triển các di tích thường gắn với nhiều truyền thuyết
độc đáo, kỳ bí lưu truyền trong dân gian, đến nay vẫn tồn tại như một lực hút mời gọi
khách tham quan về chiêm ngưỡng, nhằm thỏa mãn óc khám phá. Ví như chùa Non
trên núi Thần Đinh ở Quảng Bình không chỉ là phong cảnh núi non hữu tình mà đây
còn là nơi lưu truyền câu chuyện thực hư “Đầu Mâu đa tiên, thần Đinh đa Phật”, v.v…
18:18 4/9/24
Csvh.c2 - OKKK
about:blank
1/2
Văn hóa biển Bắc Trung Bộ:
Cả 6 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ đều giáp biển. Địa hình khá đa dạng dốc từ
Tây sang Đông đồng bằng nhỏ hẹp phần lớn là những dải cát ven biển. Với địa thế núi
nhoài ra tận biển nên cùng với các dãy núi chạy ra tận chân sóng Bắc Trung Bộ có hơn
400 hòn đảo lớn nhỏ rải rác từ ven bờ tới khơi xa
Khu vực Bắc Trung Bộ, nơi những dấu ấn văn hóa Nam Đảo khá nổi trội, gián tiếp
tác động đến phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống trong cộng đồng cư dân biển
cận duyên. Các sinh hoạt lễ hội của cư dân vùng cửa biển nơi đây mang sắc thái văn
hóa biển đậm nét
Nội dung chung là gắn tín ngưỡng với nghề nghiệp kết hợp tưởng nhớ tri ân nhân
vật lịch sử anh hùng dân tộc và các anh hùng đã được huyền thoại hóa. Những sinh
hoạt văn hóa này hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử đạo đức thẩm mỹ nghệ thuật
và thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc
Cư dân nơi đây là chủ nhân của biển cận duyên làm quen và chinh phục biển nương
tựa vào biển để tồn tại và phát triển. Từ phương thức sản xuất gắn liền với sông nước
biển khơi đã dần hình thành trong tư duy và tâm thức của họ phong tục tín ngưỡng lễ
hội mang đậm sắc thái văn hóa biển. Cư trú ở dải đất ven sông biển nên nghề nghiệp
của các làng này là đánh cá một số làm ruộng.
18:18 4/9/24
Csvh.c2 - OKKK
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

18:18 4/9/24 Csvh.c2 - OKKK
- Điều kiện tự nhiên: Địa hình: Bắc Trung Bộ có dịa hình phức tạp và bị chia cắt
bởi các con sông và dãy núi đâm ra biển. Sông suối có độ dốc cao nước chảy xiết hay
có lũ. Xét từ Tây sang Đông thì phía Tây là vùng núi và gò đồi, tiếp đến là vùng đồng
bằng nhỏ hẹp ở giữa, cuối cùng là cồn cát giáp biển.
+ Khí hậu: Tuy khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng bị ảnh hưởng bởi cả hai
loại hình nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới cùng khí hậu khô nên khí hậu rất
khắc nghiệt. Hàng năm hay xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán…
- Về tài nguyên thiên nhiên, Bắc Trung Bộ có một số tài nguyên khoáng sản có
giá trị như crômit, thiếc, sát, đã vôi và sét làm xi măng, đá quý. Rừng có diện tích
tương đối lớn. Các hệ thống sông Mã, sông Cả có giá trị về thuỷ lợi, giao thông thuỷ (ở
hạ lưu) và tiềm năng thuỷ điện. Tiềm năng phát triển nông nghiệp có phần hạn chế, do
các đồng bàng nhỏ hẹp, chỉ có đồng bằng Thanh – Nghệ – Tinh là lớn hơn cả. Với diện
tích vùng gò đối tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển kinh tế vườn
rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Dọc ven biển đều có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi
trồng thuỷ sản. Bắc Trung Bộ cũng có tài nguyên du lịch đáng kể, trong đó phải kể đến
các bài tám nổi tiếng Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Thuận An, Lăng Cô ; Di sản thiên
nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng ; di sản văn hoá thế giới Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế,….
Theo hệ thống phân vùng địa lý Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp
giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ
yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê.
Do đó, mối quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn hoá dân gian nói chung
.
Du lịch văn hóa tâm linh ở Bắc Trung bộ:
Từ xa xưa, Bắc Trung Bộ đã từng là chốn “biên thùy”, là nơi xuất phát của nhiều
cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, rất nhiều di
tích lịch sử, đền thờ được xây dựng một cách tỉ mỉ theo không gian kiến trúc, thời gian
để tưởng niệm công lao của các vị anh hùng như: Lê Lợi, Bà Triệu, Mai Thúc Loan,…
Quá trình hình thành và phát triển các di tích thường gắn với nhiều truyền thuyết
độc đáo, kỳ bí lưu truyền trong dân gian, đến nay vẫn tồn tại như một lực hút mời gọi
khách tham quan về chiêm ngưỡng, nhằm thỏa mãn óc khám phá. Ví như chùa Non
trên núi Thần Đinh ở Quảng Bình không chỉ là phong cảnh núi non hữu tình mà đây
còn là nơi lưu truyền câu chuyện thực hư “Đầu Mâu đa tiên, thần Đinh đa Phật”, v.v… about:blank 1/2 18:18 4/9/24 Csvh.c2 - OKKK
Văn hóa biển Bắc Trung Bộ:
Cả 6 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ đều giáp biển. Địa hình khá đa dạng dốc từ
Tây sang Đông đồng bằng nhỏ hẹp phần lớn là những dải cát ven biển. Với địa thế núi
nhoài ra tận biển nên cùng với các dãy núi chạy ra tận chân sóng Bắc Trung Bộ có hơn
400 hòn đảo lớn nhỏ rải rác từ ven bờ tới khơi xa
Khu vực Bắc Trung Bộ, nơi những dấu ấn văn hóa Nam Đảo khá nổi trội, gián tiếp
tác động đến phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống trong cộng đồng cư dân biển
cận duyên. Các sinh hoạt lễ hội của cư dân vùng cửa biển nơi đây mang sắc thái văn hóa biển đậm nét
Nội dung chung là gắn tín ngưỡng với nghề nghiệp kết hợp tưởng nhớ tri ân nhân
vật lịch sử anh hùng dân tộc và các anh hùng đã được huyền thoại hóa. Những sinh
hoạt văn hóa này hàm chứa nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử đạo đức thẩm mỹ nghệ thuật
và thấm đẫm tính nhân văn sâu sắc
Cư dân nơi đây là chủ nhân của biển cận duyên làm quen và chinh phục biển nương
tựa vào biển để tồn tại và phát triển. Từ phương thức sản xuất gắn liền với sông nước
biển khơi đã dần hình thành trong tư duy và tâm thức của họ phong tục tín ngưỡng lễ
hội mang đậm sắc thái văn hóa biển. Cư trú ở dải đất ven sông biển nên nghề nghiệp
của các làng này là đánh cá một số làm ruộng. about:blank 2/2