-
Thông tin
-
Quiz
Bài 06. Ra quyết định - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Business Administration (EBBA12) 114 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Bài 06. Ra quyết định - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Business Administration (EBBA12) 114 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
BÀI 6 RA QUYẾT ĐỊNH Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cầ n làm tốt các việc sau: •
Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o
Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2013 o
Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc
Huyền; đọc chương 1,2,3,13 o Luật doanh nghiệp 11/2014 •
Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang Web môn học. Nội dung
• Khái lược ra quyết định
• Phân loại quyết định
• Phương pháp ra quyết định Mục tiêu
• Giúp sinh viên nắm được khái niệm và mục tiêu của ra quyết định
• Giúp sinh viên hiểu được các loại quyết định trong doanh nghiệp • Giúp sinh viên
nắm được phương pháp ra quyết định 2.1.
Khái lược ra quyết định Khái niệm
o Ra quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan trọng đối với bất cứ nhà quản trị nào
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
o Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm
xác định các mục tiêu, chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để giải
quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở vận động các quy luật khách
quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường
o Quyết định quản trị là việc ấn định hay tuyên bố một lựa chọn của chủ thể
quản trị về một hoặc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể
trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức 2.2.
Phân loại quyết định
• Theo tính chất quan trọng của quyết định: quyết định quan trọng và quyết định không quan trọng
• Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
• Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định: quyết định chiến lược và quyết định chiến thuật
• Theo tính chất ổn định: Quyết định chương trình hóa và phi chương trình hóa
• Theo chủ thể ra quyết định có quyết định cá nhân và quyết định tập thể
• Theo cấp ban hành quyết định: quyết định cấp cao, quyết định cấp trung gian và quyết định cấp thấp
• Theo đối tượng quyết định: xét ở nhiều lĩnh vực khác nhau
• Theo hình thức ban hành quyết định: quyết định dạng văn bản và quyết định bằng lời nói
• Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện có các loại quyết định như ủy
quyền, cưỡng ép và hướng dẫn
• Theo tính chất đúng đắn của quyết định: Quyết định tốt và quyết định xấu 2.3.
Phương pháp ra quyết định 2.3.1.
Phương pháp định tính
• Phương pháp độc đoán
• Phương pháp kết luận cuối cùng • Phương pháp nhóm • Phương pháp cố vấn
• Phương pháp quyết định đa số
• Phương pháp đồng thuận 2.3.2.
Phương pháp định lượng
• Quyết định ở điều kiện chắc chắn
• Quyết định ở điều kiện may rủi
• Quyết định ở điều kiện không chắc chắn • Sơ đồ hình cây
Tóm lược cuối bài
• Khái lược ra quyết định
• Phân loại quyết định
• Phương pháp ra quyết định Câu hỏi ôn tập
KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH
1. Nguyên tắc quản trị là cứng nhắc, không phát huy tính năng động của nhà quản trị nên cần loại bỏ nó đi.
2. Phương pháp hành chính cũng có các đặc trưng giống phương pháp kinh tế.
3. Các phương pháp quản trị bổ sung cho nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản trị doanh nghiệp.
4. Vì nhà quản trị đứng đầu chịu mọi trách nhiệm trước sở hữu chủ và đội ngũ những người lao
động về hoạt động của doanh nghiệp và mọi người lao động phải tuân thủ mệnh lệnh của nhà
quản trị đứng đầu doanh nghiệp đó nên anh ta có quyền ban hành nguyên tắc buộc người khác
phải tuân thủ mà người khác không có quyền yêu cầu anh ta phải tuân thủ nguyên tắc do anh ta ban hành.