Bài 1 Đối tượng nghiên cứu của Logic học hình thức | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tư duy phản ánh một cách tất yếu là sự phản ánh đúng phù hợp dựa trên bằng chứng khoa học hoặc tuân thủ theo quy tắc của nhận thức Đúng đắn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logic học (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 1 Đối tượng nghiên cứu của Logic học hình thức I, Thuật ngữ Logic - Logos: + từ , lời nói
+ lập luận, tính có quy luật, không bất biến, diễn đạt bằng từ ‘tất yếu’
- Logic khách quan: Những quy luật trong xã hội tồn tại bên ngoài tư duy con
người diễn ra một cách tất yếu
- Logic chủ quan : Những gì bên trong tư duy của con người diễn ra một cách tất yếu
- Logic học: ngành khoa học nghiên cứu về tư duy đúng đắn
II, Logic học nghiên cứu (Hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn)
- Tư duy phản ánh đối tượng Đúng Sai : + nhầm lẫn tư duy
+ nhầm lẫn bản chất và hiện tượng ➔ Nguyên nhân:
+ Khách quan - Ngộ biện (lỗi nặng hơn) : sai nhưng không biết + Chủ quan
- Ngụy biện (theo qt phạm tội: nặng hơn): sai nhưng vẫn cố tình làm
- Tư duy phản ánh một cách tất yếu là sự phản ánh đúng phù hợp dựa trên bằng chứng
khoa học hoặc tuân thủ theo quy tắc của nhận thức Đúng đắn
- Tư duy phản ánh một cách ngẫu nhiên không dựa trên bằng chứng khoa học hoặc không
tuân thủ quy tắc của nhận thức 1. Nội dung
- Tất cả những tri thức mà con người có được trong quá trình phản ánh về đối tượng 2. Hình thức
- Kết cấu của tư tưởng trong quá trình phản ánh về đối tượng - Gồm 4 loại: +Khái niệm + Phán đoán + Suy luận +Chứng mình 3. Quy luật
- Là những mối liên hệ tất yếu của tư tưởng trong quá trình phản ánh về đối tượng - Hai loại
+Cơ bản: tác động tới cả 4 hình thức
+Không cơ bản: tác động tới từng hình thức của tư duy
III, Đối tượng nghiên cứu của Logic học hình thức 1. Đối tượng
- Hình thức và quy luật của tư duy đúng đắn phản ánh về đối tượng khi đối tượng đang ở
trạng thái tĩnh tại, đứng im tương đối
phản ánh đối tượng ở mặt hình thức của đối tượng.
+ Đứng im tương đối: là dù biến đối về lượng nhưng chưa dẫn đến biến đổi về chất , chỉ
có đứng im mới phản ánh được bản chất
VD: bản chất của thanh niên từ 18t-35t vẫn có
+ Vận động là biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất
Tư duy biện chứng phản ánh
đối tượng khi đang vận động
VD: bản chất của thanh niên 18t khác với lúc 35t
- Trừu tượng hóa đối tượng: đưa đối tượng về đơn giản nhất có thể , phán ảnh bản chất của
đối tượng , muốn thế cần phải:
+ tách đối tượng khỏi mọi mối liên hệ
+ dừng khỏi quá trình vận động -