BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Quản trị sản xuất là một lĩnh vực quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Hiểu rõ các khái niệm, chức năng và xu hướng hiện đại trong quản trị sản xuất sẽ giúp sinh viên và các nhà quản lý tương lai có khả năng áp dụng hiệu quả vào thực tiễn.

Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
YÊU CẦU THỰC HIỆN VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
-------- --------
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Để học tốt bài học này và đạt được các mục tiêu của bài học, sinh viên cần
hoàn thành các yêu cầu và thực hiện theo trình tự hướng dẫn học tập như sau:
I. YÊU CẦU THỰC HIỆN
1. Yêu cầu về phương pháp
Tự đọc và nghiên cứu trước nội dung của Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản
xuất.
Học đúng lịch trình của học phần theo tuần, đảm bảo đúng kế hoạch giảng dạy
theo đề cương chi tiết, làm các bài luyện tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên
phụ trách và tích cực tham gia đặt câu hỏi, phản biện và thảo luận với giảng viên
trên diễn đàn.
Đọc và tham khảo tài liệu:
Tài liệu học tập Quản trị sản xuất, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp (2018)
Tham khảo danh mục tài liệu được đề xuất trong đề cương chi tiết, các tài liệu tự
nghiên cứu do giảng viên cung cấp.
(Lưu ý: Cáci liệu học tập chính tài liệu tham khảo được liệt dưới đây
hoặc liệt trong đề cương chi tiết học phần đã cung cấp cho sinh viên đều
tại thư viện của Trường ĐH KT-KT Công nghiệp. Sinh viên có thể tự tra cứu
liên hệ để đọc bản số hoặc mượn bản cứng tại thư viện)
Sinh viên tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết của bài học, làm việc theo
nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học thông qua giao tiếp lms
như: diễn đàn/sms… hoặc qua địa chỉ: GV. Nguyễn Văn Hưng, Khoa Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học KT-KT Công nghiệp
+ Email: nvhung@uneti.edu.vn
+ Điện thoại: 0852809839
2. Yêu cầu thực hiện câu hỏi và bài tập
2.1. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Thực chất của quản trị sản xuất là gì? Làm rõminh họa bằng ví dụ thực
tế các yếu tố đầu vào, quá trình biến đổi, đầu ra của h thống sản xuất. Giải thích
minh họa từng yếu tố.
1 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
Câu 2: Tại sao nói mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị sản xuất các hoạt
động chuyển hóa hay biến đổi? Giải thích và minh họa bằng các ví dụ cụ thể.
Câu 3: Phân tích các mục tiêu, vai trò và mối quan hệ giữa chức năng sản xuất với
chức năng marketing và quản trị tài chính?
Câu 4: Làm sự khác biệt giữa sản xuất hàng hóa dịch vụ dựa vào bốn đặc
điểm riêng biệt của dịch vụ: tính vô hình, tính đồng thời, tính đa dạng chủng loại và tính
hạn chế trong dự trữ. Minh họa bằng các thí dụ cụ thể của các công ty Việt Nam.
Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết quản trị sản xuất có những nội dung cụ thể nào? Hãy
phân tích các nội dung đó.
Câu 6: Anh (chị) cho biết xu hướng chính của quản trị sản xuất? Tại sao quản trị
sản xuất lại có những xu hướng đó?
Câu 7: Bản chất năng suất, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, để nâng cao năng
suất hoạt động quản trị sản xuất cần hoàn thiện theo hướng nào?
Câu 8: Lấy dụ hai doanh nghiệp, một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất
một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực như: sản xuất ô tô, hàng điện
tử, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, thương mại, du lịch, thể thao giải trí....
a. Xác định các hoạt động kinh doanh chủ yếu, thu thập một số dữ liệu phản ánh
hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức, trong cơ cấu tổ chức có bộ
phận quản trị sản xuất không? Nếu không có, bộ phận có chức năng quản trị sản xuất
tên là gì?
c. Vẽ đồ phản ánh các yếu tố đầu vào, quá trình biến đổi đầu ra của một
hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp? Cho biết hoạt động đó thuộc loại
hình sản xuất gì? Giải thích ngắn gọn?
2.2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Quản trị sản xuất bao gồm những mục tiêu về:
A. Chất lượng, thời gian, lợi nhuận, chi phí
B. Chất lượng, linh hoạt, thời gian, ổn định
C. Chi phí, linh hoạt, lợi nhuận, chất lượng
D. Chất lượng, chi phí, thời gian, linh hoạt
Câu 2: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu tố nào sau đây:
A. Lao động, máy, thiết bị, nguyên vật liệu
B. Thông tin
C. Nhiên liệu
D. Sản phẩm và dịch vụ
2 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
Câu 3: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với tổ sản xuất không bao
gồm yếu tố nào sau đây:
A. Phân công công việc phù hợp cho mỗi nhân viên
B. Đại diện về quyền lợi người lao động cho tổ sản xuất trước lãnh đạo
C. Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân
D. Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất
Câu 4: Nội dung của quản trị sản xuất không bao gồm những yếu tố nào dưới đây:
A. Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm và hoạch định tổng hợp các nguồn lực
B. Quản trị dự trữ và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
C. Định vị và bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp
D. Nghiên cứu thị trường và xây dựng kênh phân phối
Câu 5: Đặc tính nào sau đây thuộc về đặc tính của hàng hóa:
A. Sản xuất và tiêu thụ đồng thời
B. Tương tác với khách hàng cao
C. Sản phẩm vô hình
D. Sản phẩm hữu hình
Câu 6: Đặc tính nào sau đây thuộc về đặc tính của dịch vụ
A. Tương tác với khách hàng cao
B. Sản phẩm hữu hình
C. Có thể tồn kho
D. Sản xuất sản phẩm thường tách biệt với tiêu dùng
Câu 7: Tại một cửa hàng Café một một chức năng thuộc về nội dung của quản trị và điều
hành là:
A. Tìm nguồn tài chính để xây dựng một cửa hàng mới
B. Quảng cáo những món ăn nhẹ mới trong thực đơn
C. Tính toán lợi nhuận và chi phí
D. Xây dựng lịch trình làm việc của nhân viên
Câu 8: Chức năng nào sau đây không phải là một chức năng của quản trị sản xuất
và điều hành trong một cửa hiệu ăn nhanh (a fast-food restaurant):
A. Quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp
B. Thiết kế và bố trí mặt bằng cơ sở kinh doanh
C. Bảo trì thiết bị phục vụ kinh doanh
D. Lựa chọn và đặt mua nguyên vật liệu
Câu 9: Lý thuyết “Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào dưới đây:
A. Henrry Maudslay
B. A. Maslow
3 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
C. Eli Whitney
D. Frederick W. Taylor
Câu 10: Khái niệm về dây chuyền sản xuất được ra đời bởi ai:
A. Frederick W. Taylor
B. A. Maslow
C. Hernry Ford và Chales Sorenso
D. Eli Whitney
Câu 11: Ai được ví như cha để của “Quản trị một cách khoa học”?
A. Henry Ford
B. Frederick W. Taylor
C. W. Edwards Deming
D. Frank Gilbreth
2.3. Bài tập:
Bài 1: Công ty tư vấn Bureau of Labor Statistics thu thập dữ liệu đầu vào và đầu ra
từ những quốc gia khách nhau để nhằm mục đích so sánh. Số giờ lao động được sử dụng
làm thước đo đầu vào. Tính toán năng suất đơn nhân tố từ dữ liệu bảng sau cho mỗi quốc
gia. Hãy cho biết quốc gia nào có năng suất cao nhất?
Quốc gia
Giờ lao động Đầu ra (đơn vị)
Hoa Kỳ
89,5
136
Đức
83,6
100
Nhật
72,7
102
Bài 2: Công ty ADVANCE có một đội ngũ nhân viên gồm 4 người, mỗi người làm
việc 8 giờ/ngày (với tổng chi phí lương 640$/ngày) chi phí chung 400$/ngày.
Công ty xử hoàn tất 8 sản phẩm mỗi ngày. Công ty vừa mới mua một hệ thống vi
tính hóa cho phép xử lý được 14 sản phẩm mỗi ngày. Mặc dù số lượng nhân viên, số giờ
làm việc và tiền lương chi trả không thay đổi, chi phí chung bây giờ là 800$/ngày.
Yêu cầu:
a. Xác định mức tăng trưởng của năng suất lao động của công ty sau khi mua hệ
thống vi tính?
b. Xác định mức tăng trưởng của năng suất đa nhân tố của công ty sau khi mua hệ
thống vi tính?
Bài 3: Gibson Products một nhà máy chuyên sản xuất van đúc bằng hợp kim
đồng để sử dụng cho các giàn khoan dầu mỏ ngoài khơi. Hiện tại, một ngày nhà máy sản
xuất 1.600 van. Nhà máy có 20 công nhân làm việc từ 7h00 sáng đến 4h00 chiều, với 30
4 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
nghỉ ăn trưa, 15 phút nghỉ giải lao giữa ca sáng 15 phút nghỉ giải lao giữa ca chiều.
Gibson hiện đang trong một nền công nghiệp sản xuất van có mức độ cạnh tranh cao, và
nhà máy nhu cầu gia tăng năng suất để giữ vững khả năng cạnh tranh của mình. Nhà
máy thấy rằng việc gia tăng năng suất của nhà máy lên 20% cần thiết. Giám đốc nhà
máy tin rằng việc gia tăng 20% năng suất sẽ không khả thi nếu không có những thay đổi
về điều kiện làm việc, cho nên họ quyết định thay đổi giờ làm việc của công nhân. Lịch
trình làm việc mới đòi hỏi các công nhân làm việc từ 7h30 sáng đến 4h30 chiều, trong
lịch trình làm việc trong ngày các công nhân có thể lựa chọn 1h nghỉ tại bất cứ thời điểm
nào họ muốn. Rõ ràng rằng số giờ hao phí trong sản xuất như trước đây nhưng lượng
sản xuất lại gia tăng, có lẽ nguyên nhân là vì các công nhân có thêm được khả năng kiểm
soát về thời gian làm việc của mình trong ngày làm việc của họ. Sau thay đổi này, số
lượng van sản xuất được là 1.800 van/ngày.
Yêu cầu:
a. Tính toán năng suất lao động cho nhà máy trước khi có thay đổi về thời gian làm
việc?
b. Tính năng suất lao động cho giả định tăng năng suất lên 20% so với ban đầu? Số
lượng van sản xuất được trong một ngày ở trường hợp giả định này là bao nhiêu?
c. Năng suất lao động của nhà máy sau khi thay đổi lịch trình làm việc mới?
d. Bình luận về những kết quả tính được ở trên?
5 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
II. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Sinh viên cần phải có thái độ học tập nghiêm túc và luôn có ý thức nỗ lực để hoàn thành các nội dung của bài học. Để chuẩn học 03
tiết, sinh viên cần tối thiểu 09 tiết tự học, tự nghiên cứu ở nhà về nội dung bài học. Các bài đọc bổ sungthể được gi tối thiểu trước
(12) tiếng. Ngoài ra, sinh viên luôn hội cải thiện điểm số bằng cách trả lời các bài tập điểm cộng (được giả hiện ngẫu nhiên trong
từng buổi trao đổi trực tuyến) hoặc tham gia thảo luận tích cực trên diễn đàn của lớp học phần trong thời g
Tuần Nội dung bài học
Hoạt động giảng dạy Các hoạt động học tập của sinh viên
Bài đọc của sinh viên
Câu hỏi và bài tập ph
Tuần 01/15 1. Thực chất của quản trị + Giảng viên giới thiệu chuẩn 1) Nghiên cứu đề cương học phần và
+ Phần câu hỏi thảo luậ
(17/02/202 sản xuất
0 đến
+ Khái niệm quản trị sản xuất
23/02/2020 + Sự khác biệt giữa sản xuất
) và dịch vụ
+ Mục tiêu và vai trò
của quản trị sản xuất
2. Nội dung cơ bản của
quản trị sản xuất
3. Lịch sử phát triển
xu hướng vận động của
quản trị sản xuất
+ Lịch sử phát triển của
quản trị sản xuất
+ Xu hướng vận động của
đầu ra, kế hoạch học tập,
giáo trình và tài liệu tham
khảo môn học, nội dung môn
học, hình thức kiểm tra và thi
kết thúc học phần. Nêu
những quy định và yêu cầu
cụ thể về nghĩa vụ và quyền
lợi của sinh viên;
+ Cung cấp đề cương chi
tiết cho sinh viên;
+ Xây dựng các nhóm học
tập, hướng dẫn chung
nhiệm vụ và cách làm việc
cho các nhóm, hướng dẫn
sinh viên thực hiện thảo
luận trên diễn đàn;
+ Giảng viên giới thiệu mục
đích, yêu cầu của bài, giới
thiệu lý thuyết về những chủ
hệ thống phương thức đánh giá
học phần;
2) Đọc và nghiên cứu Bài 01 để
SV có thể:
+ Hiểu rõ khái niệm về quản trị sản
xuất với những đặc điểm riêng biệt
của quản lý hệ thống sản xuất trong
doanh nghiệp, phân biệt những điểm
khác nhau giữa hoạt động sản xuất
và hoạt động dịch vụ và nắm được
các mục tiêu của quản trị sản xuất;
+ Phân biệt rõ vai trò và mối quan
hệ giữa quản trị sản xuất, quản trị
marketing và quản trị tài chính;
+ Hiểu rõ những nội dung cơ bản của
quản trị sản xuất thông qua các chức
năng hoạch định, tổ chức, điều hành và
kiểm tra giám sát hệ thống sản
Câu 1; Câu 2; Câu 3; Câu
+ Phần câu hỏi trắc ngh
Câu 1; Câu 2; Câu 3; Câu
+ Phần câu hỏi thảo luậ
Câu 5
+ Phần câu hỏi trắc ngh
Câu 4; Câu 7; Câu 8
+ Phần câu hỏi thảo
luậ Câu 6
+ Phần câu hỏi trắc ngh
Câu 9; Câu 10; Câu 11
6 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
quản trị sản xuất
4. Vấn đề năng suất trong
quản trị sản xuất
+ Khái niệm và ý nghĩa
của năng suất
+ Những nhân tố tác động
đến năng suất
đề theo quy định những
nội dung chính của bài.
+ Giới thiệu các chủ đề thảo
luận, giao nhiệm vụ kế
hoạch thực hiện;
+ Giải đáp thắc mắc của sinh
viên trực tiếp trên diễn đàn
hoặc qua email, mạng xã hội;
+ Sinh viên có thể được chỉ
định ngẫu nhiên, diễn giải các
yêu cầu thực hiện trong bài
học của giảng viên.
xuất;
+ Biết được lịch sử phát triển của
quản trị sản xuất; phân tích được
các đặc điểm của môi trường kinh
doanh hiện nay và tác động của nó
đến xu hướng phát triển của quản trị
sản xuất;
+ Hiểu được ý nghĩa của năng suất
và biết cách đo lường năng suất
trong quản trị sản xuất.
3) Nghiên cứu thêm một hay nhiều
trong số những giáo trình, tài liệu
tham khảo dưới đây để làm câu hỏi
thảo luận theo nhóm, câu hỏi trắc
nghiệm và bài tập theo hướng dẫn
của GV.
+ Phần câu hỏi thảo
luậ
Câu 7
+ Phần bài tập:
Bài 1; Bài 2; Bài 3
(Chú ý: Các yêu cầu về bài tập được GV thông báo thực hiện trên diễn đàn của lớp học phần, thời gian hoàn thành câu hỏi thảo luận,
câ nghiệm và bài tập chậm nhất là ngày kết thúc tuần 01)
7 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Phương Mai Anh, Phạm Trung Hải (2016), Giáo trình Quản trị sản xuất (Lưu
hành nội bộ - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), NXB Lao Động.
Trang 11÷45.
[2]. Nguyễn Văn Dung (2015), Quản trị sản xuất và vận hành, NXB Lao động.
Trang 7÷33.
[3]. Đồng Thị Thanh Phương (2011), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB Lao động
Xã hội. Trang 7÷25.
[4]. Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ (2015), Quản trị vận hành hiện đại, NXB Tài
Chính. Trang 1÷42.
[5]. F. Robert Jacobs & Richard B. Chase (2015), Quản trị vận hành và chuỗi cung
ứng (bản dịch), NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trang 3÷40.
[6]. Jay H. Heizer, Barry Render (2013), Operations Management (PowerPoint
presentation to accompany), 11th edition. Prentice Hall. Chapter 1.
[7]. Chase Richard B. (2001), Operations Management for Competitive Advantage,
9
th
e. McGraw-Hill. Page 4÷54.
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT!
Hệ Thống học liệu này đang trong quá trình hoàn thiện hơn nữa, bạn đọc có ý
kiến xin phản hồi theo địa chỉ email: nvhung@uneti.edu.vn . Trân trọng!
8 Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
| 1/8

Preview text:

Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
YÊU CẦU THỰC HIỆN VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -------- --------
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Để học tốt bài học này và đạt được các mục tiêu của bài học, sinh viên cần
hoàn thành các yêu cầu và thực hiện theo trình tự hướng dẫn học tập như sau:
I. YÊU CẦU THỰC HIỆN
1. Yêu cầu về phương pháp
Tự đọc và nghiên cứu trước nội dung của Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất.
Học đúng lịch trình của học phần theo tuần, đảm bảo đúng kế hoạch giảng dạy
theo đề cương chi tiết, làm các bài luyện tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên
phụ trách và tích cực tham gia đặt câu hỏi, phản biện và thảo luận với giảng viên trên diễn đàn.
Đọc và tham khảo tài liệu:
Tài liệu học tập Quản trị sản xuất, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (2018)
Tham khảo danh mục tài liệu được đề xuất trong đề cương chi tiết, các tài liệu tự
nghiên cứu do giảng viên cung cấp.
(Lưu ý: Các tài liệu học tập chính và tài liệu tham khảo được liệt kê dưới đây
hoặc liệt kê trong đề cương chi tiết học phần đã cung cấp cho sinh viên đều có
tại thư viện của Trường ĐH KT-KT Công nghiệp. Sinh viên có thể tự tra cứu và
liên hệ để đọc bản số hoặc mượn bản cứng tại thư viện)

Sinh viên tập trung nghiên cứu nội dung lý thuyết của bài học, làm việc theo
nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học thông qua giao tiếp lms
như: diễn đàn/sms… hoặc qua địa chỉ: GV. Nguyễn Văn Hưng, Khoa Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học KT-KT Công nghiệp + Email: nvhung@uneti.edu.vn + Điện thoại: 0852809839
2. Yêu cầu thực hiện câu hỏi và bài tập
2.1. Câu hỏi thảo luận:

Câu 1: Thực chất của quản trị sản xuất là gì? Làm rõ và minh họa bằng ví dụ thực
tế các yếu tố đầu vào, quá trình biến đổi, đầu ra của hệ thống sản xuất. Giải thích và minh họa từng yếu tố. 1
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
Câu 2: Tại sao nói mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị sản xuất là các hoạt
động chuyển hóa hay biến đổi? Giải thích và minh họa bằng các ví dụ cụ thể.
Câu 3: Phân tích các mục tiêu, vai trò và mối quan hệ giữa chức năng sản xuất với
chức năng marketing và quản trị tài chính?
Câu 4: Làm rõ sự khác biệt giữa sản xuất hàng hóa và dịch vụ dựa vào bốn đặc
điểm riêng biệt của dịch vụ: tính vô hình, tính đồng thời, tính đa dạng chủng loại và tính
hạn chế trong dự trữ. Minh họa bằng các thí dụ cụ thể của các công ty Việt Nam.
Câu 5: Anh (chị) hãy cho biết quản trị sản xuất có những nội dung cụ thể nào? Hãy
phân tích các nội dung đó.
Câu 6: Anh (chị) cho biết xu hướng chính của quản trị sản xuất? Tại sao quản trị
sản xuất lại có những xu hướng đó?
Câu 7: Bản chất năng suất, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, để nâng cao năng
suất hoạt động quản trị sản xuất cần hoàn thiện theo hướng nào?
Câu 8: Lấy ví dụ hai doanh nghiệp, một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất
và một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực như: sản xuất ô tô, hàng điện
tử, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, thương mại, du lịch, thể thao giải trí....
a. Xác định các hoạt động kinh doanh chủ yếu, thu thập một số dữ liệu phản ánh
hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức, trong cơ cấu tổ chức có bộ
phận quản trị sản xuất không? Nếu không có, bộ phận có chức năng quản trị sản xuất có tên là gì?
c. Vẽ sơ đồ phản ánh các yếu tố đầu vào, quá trình biến đổi và đầu ra của một
hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp? Cho biết hoạt động đó thuộc loại
hình sản xuất gì? Giải thích ngắn gọn?
2.2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Quản trị sản xuất bao gồm những mục tiêu về:
A. Chất lượng, thời gian, lợi nhuận, chi phí
B. Chất lượng, linh hoạt, thời gian, ổn định
C. Chi phí, linh hoạt, lợi nhuận, chất lượng
D. Chất lượng, chi phí, thời gian, linh hoạt
Câu 2: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu tố nào sau đây:
A. Lao động, máy, thiết bị, nguyên vật liệu B. Thông tin C. Nhiên liệu
D. Sản phẩm và dịch vụ 2
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
Câu 3: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với tổ sản xuất không bao
gồm yếu tố nào sau đây:
A. Phân công công việc phù hợp cho mỗi nhân viên
B. Đại diện về quyền lợi người lao động cho tổ sản xuất trước lãnh đạo
C. Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân
D. Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất
Câu 4: Nội dung của quản trị sản xuất không bao gồm những yếu tố nào dưới đây:
A. Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm và hoạch định tổng hợp các nguồn lực
B. Quản trị dự trữ và hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
C. Định vị và bố trí mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp
D. Nghiên cứu thị trường và xây dựng kênh phân phối
Câu 5: Đặc tính nào sau đây thuộc về đặc tính của hàng hóa:
A. Sản xuất và tiêu thụ đồng thời
B. Tương tác với khách hàng cao C. Sản phẩm vô hình D. Sản phẩm hữu hình
Câu 6: Đặc tính nào sau đây thuộc về đặc tính của dịch vụ
A. Tương tác với khách hàng cao B. Sản phẩm hữu hình C. Có thể tồn kho
D. Sản xuất sản phẩm thường tách biệt với tiêu dùng
Câu 7: Tại một cửa hàng Café một một chức năng thuộc về nội dung của quản trị và điều hành là:
A. Tìm nguồn tài chính để xây dựng một cửa hàng mới
B. Quảng cáo những món ăn nhẹ mới trong thực đơn
C. Tính toán lợi nhuận và chi phí
D. Xây dựng lịch trình làm việc của nhân viên
Câu 8: Chức năng nào sau đây không phải là một chức năng của quản trị sản xuất
và điều hành trong một cửa hiệu ăn nhanh (a fast-food restaurant):
A. Quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp
B. Thiết kế và bố trí mặt bằng cơ sở kinh doanh
C. Bảo trì thiết bị phục vụ kinh doanh
D. Lựa chọn và đặt mua nguyên vật liệu
Câu 9: Lý thuyết “Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào dưới đây: A. Henrry Maudslay B. A. Maslow 3
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020 C. Eli Whitney D. Frederick W. Taylor
Câu 10: Khái niệm về dây chuyền sản xuất được ra đời bởi ai: A. Frederick W. Taylor B. A. Maslow
C. Hernry Ford và Chales Sorenso D. Eli Whitney
Câu 11: Ai được ví như cha để của “Quản trị một cách khoa học”? A. Henry Ford B. Frederick W. Taylor C. W. Edwards Deming D. Frank Gilbreth 2.3. Bài tập:
Bài 1: Công ty tư vấn Bureau of Labor Statistics thu thập dữ liệu đầu vào và đầu ra
từ những quốc gia khách nhau để nhằm mục đích so sánh. Số giờ lao động được sử dụng
làm thước đo đầu vào. Tính toán năng suất đơn nhân tố từ dữ liệu bảng sau cho mỗi quốc
gia. Hãy cho biết quốc gia nào có năng suất cao nhất? Quốc gia Giờ lao động Đầu ra (đơn vị) Hoa Kỳ 89,5 136 Đức 83,6 100 Nhật 72,7 102
Bài 2: Công ty ADVANCE có một đội ngũ nhân viên gồm 4 người, mỗi người làm
việc 8 giờ/ngày (với tổng chi phí lương là 640$/ngày) và chi phí chung là 400$/ngày.
Công ty xử lý và hoàn tất 8 sản phẩm mỗi ngày. Công ty vừa mới mua một hệ thống vi
tính hóa cho phép xử lý được 14 sản phẩm mỗi ngày. Mặc dù số lượng nhân viên, số giờ
làm việc và tiền lương chi trả không thay đổi, chi phí chung bây giờ là 800$/ngày. Yêu cầu:
a. Xác định mức tăng trưởng của năng suất lao động của công ty sau khi mua hệ thống vi tính?
b. Xác định mức tăng trưởng của năng suất đa nhân tố của công ty sau khi mua hệ thống vi tính?
Bài 3: Gibson Products là một nhà máy chuyên sản xuất van đúc bằng hợp kim
đồng để sử dụng cho các giàn khoan dầu mỏ ngoài khơi. Hiện tại, một ngày nhà máy sản
xuất 1.600 van. Nhà máy có 20 công nhân làm việc từ 7h00 sáng đến 4h00 chiều, với 30 4
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
nghỉ ăn trưa, 15 phút nghỉ giải lao giữa ca sáng và 15 phút nghỉ giải lao giữa ca chiều.
Gibson hiện đang trong một nền công nghiệp sản xuất van có mức độ cạnh tranh cao, và
nhà máy có nhu cầu gia tăng năng suất để giữ vững khả năng cạnh tranh của mình. Nhà
máy thấy rằng việc gia tăng năng suất của nhà máy lên 20% là cần thiết. Giám đốc nhà
máy tin rằng việc gia tăng 20% năng suất sẽ không khả thi nếu không có những thay đổi
về điều kiện làm việc, cho nên họ quyết định thay đổi giờ làm việc của công nhân. Lịch
trình làm việc mới đòi hỏi các công nhân làm việc từ 7h30 sáng đến 4h30 chiều, trong
lịch trình làm việc trong ngày các công nhân có thể lựa chọn 1h nghỉ tại bất cứ thời điểm
nào họ muốn. Rõ ràng rằng số giờ hao phí trong sản xuất là như trước đây nhưng lượng
sản xuất lại gia tăng, có lẽ nguyên nhân là vì các công nhân có thêm được khả năng kiểm
soát về thời gian làm việc của mình trong ngày làm việc của họ. Sau thay đổi này, số
lượng van sản xuất được là 1.800 van/ngày. Yêu cầu:
a. Tính toán năng suất lao động cho nhà máy trước khi có thay đổi về thời gian làm việc?
b. Tính năng suất lao động cho giả định tăng năng suất lên 20% so với ban đầu? Số
lượng van sản xuất được trong một ngày ở trường hợp giả định này là bao nhiêu?
c. Năng suất lao động của nhà máy sau khi thay đổi lịch trình làm việc mới?
d. Bình luận về những kết quả tính được ở trên? 5
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020
II. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Sinh viên cần phải có thái độ học tập nghiêm túc và luôn có ý thức nỗ lực để hoàn thành các nội dung của bài học. Để chuẩn học 03
tiết, sinh viên cần có tối thiểu 09 tiết tự học, tự nghiên cứu ở nhà về nội dung bài học. Các bài đọc bổ sung có thể được gi tối thiểu trước
(12) tiếng. Ngoài ra, sinh viên luôn có cơ hội cải thiện điểm số bằng cách trả lời các bài tập điểm cộng (được giả hiện ngẫu nhiên trong
từng buổi trao đổi trực tuyến) hoặc tham gia thảo luận tích cực trên diễn đàn của lớp học phần trong thời g

Hoạt động giảng dạy
Các hoạt động học tập của sinh viên Tuần Nội dung bài học
Bài đọc của sinh viên
Câu hỏi và bài tập ph
Tuần 01/15 1. Thực chất của quản trị
+ Giảng viên giới thiệu chuẩn 1) Nghiên cứu đề cương học phần và
+ Phần câu hỏi thảo luậ (17/02/202 sản xuất
đầu ra, kế hoạch học tập,
hệ thống phương thức đánh giá Câu 1; Câu 2; Câu 3; Câu 0 đến
+ Khái niệm quản trị sản xuất giáo trình và tài liệu tham học phần;
+ Phần câu hỏi trắc ngh
23/02/2020 + Sự khác biệt giữa sản xuất
khảo môn học, nội dung môn 2) Đọc và nghiên cứu Bài 01 để Câu 1; Câu 2; Câu 3; Câu ) và dịch vụ
học, hình thức kiểm tra và thi SV có thể: + Mục tiêu và vai trò
kết thúc học phần. Nêu
+ Hiểu rõ khái niệm về quản trị sản
của quản trị sản xuất
những quy định và yêu cầu
xuất với những đặc điểm riêng biệt
cụ thể về nghĩa vụ và quyền của quản lý hệ thống sản xuất trong
2. Nội dung cơ bản của lợi của sinh viên;
doanh nghiệp, phân biệt những điểm + Phần câu hỏi thảo luậ
quản trị sản xuất
+ Cung cấp đề cương chi
khác nhau giữa hoạt động sản xuất Câu 5 tiết cho sinh viên;
và hoạt động dịch vụ và nắm được
+ Phần câu hỏi trắc ngh + Xây dựng các nhóm học
các mục tiêu của quản trị sản xuất; Câu 4; Câu 7; Câu 8 tập, hướng dẫn chung
nhiệm vụ và cách làm việc
+ Phân biệt rõ vai trò và mối quan
hệ giữa quản trị sản xuất, quản trị
cho các nhóm, hướng dẫn
3. Lịch sử phát triển và
marketing và quản trị tài chính;
sinh viên thực hiện thảo
+ Phần câu hỏi thảo
xu hướng vận động của luậ Câu 6
quản trị sản xuất luận trên diễn đàn;
+ Hiểu rõ những nội dung cơ bản của
+ Giảng viên giới thiệu mục
+ Phần câu hỏi trắc ngh
+ Lịch sử phát triển của
quản trị sản xuất thông qua các chức Câu 9; Câu 10; Câu 11 quản trị sản xuất
đích, yêu cầu của bài, giới
năng hoạch định, tổ chức, điều hành và
+ Xu hướng vận động của
thiệu lý thuyết về những chủ
kiểm tra giám sát hệ thống sản 6
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020 quản trị sản xuất
đề theo quy định những xuất;
4. Vấn đề năng suất trong nội dung chính của bài.
+ Biết được lịch sử phát triển của
+ Phần câu hỏi thảo
quản trị sản xuất
+ Giới thiệu các chủ đề thảo quản trị sản xuất; phân tích được luậ + Khái niệm và ý nghĩa
luận, giao nhiệm vụ kế
các đặc điểm của môi trường kinh Câu 7 của năng suất hoạch thực hiện;
doanh hiện nay và tác động của nó + Phần bài tập:
+ Những nhân tố tác động
+ Giải đáp thắc mắc của sinh
đến xu hướng phát triển của quản trị Bài 1; Bài 2; Bài 3 đến năng suất
viên trực tiếp trên diễn đàn sản xuất;
hoặc qua email, mạng xã hội;
+ Sinh viên có thể được chỉ
+ Hiểu được ý nghĩa của năng suất
định ngẫu nhiên, diễn giải các
và biết cách đo lường năng suất
yêu cầu thực hiện trong bài
trong quản trị sản xuất. học của giảng viên.
3) Nghiên cứu thêm một hay nhiều
trong số những giáo trình, tài liệu
tham khảo dưới đây để làm câu hỏi
thảo luận theo nhóm, câu hỏi trắc
nghiệm và bài tập theo hướng dẫn của GV.
(Chú ý: Các yêu cầu về bài tập được GV thông báo thực hiện trên diễn đàn của lớp học phần, thời gian hoàn thành câu hỏi thảo luận,
câ nghiệm và bài tập chậm nhất là ngày kết thúc tuần 01) 7
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Bài 1: Giới thiệu chung về quản trị sản xuất 2019-2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Phương Mai Anh, Phạm Trung Hải (2016), Giáo trình Quản trị sản xuất (Lưu
hành nội bộ - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), NXB Lao Động. Trang 11÷45.
[2]. Nguyễn Văn Dung (2015), Quản trị sản xuất và vận hành, NXB Lao động. Trang 7÷33.
[3]. Đồng Thị Thanh Phương (2011), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB Lao động Xã hội. Trang 7÷25.
[4]. Đặng Minh Trang, Lưu Đan Thọ (2015), Quản trị vận hành hiện đại, NXB Tài Chính. Trang 1÷42.
[5]. F. Robert Jacobs & Richard B. Chase (2015), Quản trị vận hành và chuỗi cung
ứng (bản dịch), NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Trang 3÷40.
[6]. Jay H. Heizer, Barry Render (2013), Operations Management (PowerPoint
presentation to accompany), 11th edition. Prentice Hall. Chapter 1.
[7]. Chase Richard B. (2001), Operations Management for Competitive Advantage,
9the. McGraw-Hill. Page 4÷54.
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT!
Hệ Thống học liệu này đang trong quá trình hoàn thiện hơn nữa, bạn đọc có ý
kiến xin phản hồi theo địa chỉ email: nvhung@uneti.edu.vn . Trân trọng! 8
Khoa QTKD – Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp