BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA | PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM | | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NCKH
1. Nghiên cứu là gì?
- Nghiên cứu một quá trình liên quan đến việc tìm kiếm một thứ đó, tìm kiếm dữ
liệu thông tin để giải thích một điều chưa biết hay một vấn đề cần được giải quyết,
hoặc khám phá nguyên nhân gây ra một vấn đề nào đó.
2. Nghiên cứu khoa học là gì?
- NCKH được hiểu quá trình sử dụng tchức, hệ thống phù hợp các quy tắc,
quy trình, phương pháp, kỹ thuật và công cụ nhằm làm sáng tỏ một sự thật; củng cố, hiệu
chỉnh, hoặc phản bác những lý thuyết, kết quả đã được xác lập trước đây.
3. Mô hình hệ phân cấp nghiên cứu
- Hệ nhận thức trong nghiên cứu (Research Paradigm):Là phương thức nhìn nhận thế
giới, ảnh hưởng đến cách thiết lập các giả thiết định hướng cho nghiên cứu. Hệ
nhận thức trong nghiên cứu thể hiện quan điểm về bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Hiện nay ba hệ nhận thức cơ bản trong nghiên cứu bao gồm: Thực chứng, diễn giải
hậu thực chứng. Trong đó quan điểm thực chứng ngụ ý cho nghiên cứu định lượng, quan
điểm diễn giải ngụ ý cho nghiên cứu định tính, quan điểm hậu thực chứng ngụ ý cho
nghiên cứu hỗn hợp.
lOMoARcPSD| 41487872
-Phương pháp luận nghiên cứu: thể hiện bản chất của các hoạt động nghiên cứu. Có hai
phương pháp luận nghiên cứu cơ bản gồm: định lượng và định tính.
- Phương pháp nghiên cứu: được xem như là chiến lược mà người nghiên cứu sử dụng để
thực hiện nghiên cứu trong thực tế. PPNC kỹ thuật nghiên cứu sự khác biệt. PPNC
được xác định bởi mục tiêu nghiên cứu, chứ không phải bởi phương pháp được sử dụng
để thu thập dữ liệu.
- Kỹ thuật nghiên cứu: là cách tiếp cận để thu thập dữ liệu, là cách tiếp cận để thu thập dữ
liệu cho một nghiên cứu như phrong vấn, bảng hỏi,… Một PPNC không nhất thiết phải
gắn với một pp thu thập dữ liệu cụ thể nào. Do đó không nên dùng một ppnc để ngụ ý
đến một phương pháp thu thập dữ liệu nhất định. Ngược lại một ppnc thể dẫn đến
nhiều pp thu thập dữ liệu khác nhau.
- Công cụ nghiên cứu thiết bị, dụng cụ được sử dụng để thu thập dữ liệu. Việc sử dụng
công cụ nghiên cứu nào không hoàn toàn bị chi phối bởi phương pháp thu thập dữ liệu.
Tuỳ vào điều kiện khác nhau, người nghiên cứu có thể chọn công cụ nghiên cứu phù hợp
để thu thập dữ liệu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đã xác định trước đó. dụ: Khi
sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu bảng hỏi thì công cụ nghiên cứu sẽ bảng hỏi
được người nghiên cứu tạo lập dưới dạng bảng hỏi trực tuyến hay bảng hỏi giấy, hoặc
thể thực hiện phỏng vấn bằng cách trực tiếp hay qua ứng dụng. Trong các nghiên cứu
định tính, con người được xem một công cụ thể thu thập dữ liệu việc thu thập dữ
liệu định tính chịu ảnh hưởng bởi đăc điểm của người thu thập dữ liệu.
4. Đặc điểm của NCKH
a) Tính mới
- Tính mới đề cập đến một hoặc các yếu tố mới trong nghiên cứu.
- Việc tìm kiếm và xem xét kỹ lưỡng các tài liệu là cần thiết để xác định những thiếu hụt
trong nghiên cứu cần được giải quyết.
- Tính mới được thể hiện nhiều mức độ khác nhau: Mới hoàn toàn mới một phạm
vi nhất định (phương pháp mới, áp dụng thuyết mới, thu thập dữ liệu trong một bối
cảnh mới,…)
b) Tính chính xác và độ tin cậy
lOMoARcPSD| 41487872
c) Tính khách quan
d) Tính rủi ro
e) Tinh kế thừa
f) Tính cá nhân
g) Tính phi kinh tế
h) Tính trễ
5. Phân loại NCKH.
a) Ứng dụng của kết quả nghiên cứu
- Nguyên cứu cơ bản: chủ yếu tìm ra kiến thức mới chỉ đóng vai trò gián tiếp trong
việc chỉ ra cách thức kiến thức được áp dụng trong thực tế hay trong một trường hợp cụ
thể.
- Nguyên cứu ứng dụng: tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể trong thực tế.
b) Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu khám phá: nghiên cứu ban đầu nhằm làm rõ bản chất chính xác của vấn đề
cần giải quyết
- Nghiên cứu mô tả: tìm ra những gì đang xảy ra hoặc vừa xảy ra. Quá trình này bao gồm
mô tả thái độ, hành vi, hoặc điều kiện.
- Nghiên cứu tương quan: nghiên cứu mối quan hệ của hai hay nhiều biến. Chúng ta
thể sử dụng tương quan để đưa ra những tiên đoán về một biến nào đó bằng cách sử dụng
một biến khác.
- Nghiên cứu giảng giải: phân tích tại sao những thái độ, hành vi hoặc điều kiện lại xảy
ra.
c) Phương pháp điều tra khi thực hiện nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính: chủ yếu dựa vào dữ liệu định tính (từ ngữ, hình ảnh, trải nghiệm
và quan sát mà không thể lượng hoá được).
lOMoARcPSD| 41487872
- Nghiên cứu định lượng: chủ yếu dựa vào các dữ liệu có thể lượng hoá được (dữ liệu số
cũng như những khái niệm mà có thể mã hoá bằng số được).
- Nghiên cứu hỗn hợp: thu thập, phân tích và liên kết dữ liệu định lượng và định tính
trong cùng một nghiên cứu.
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU Trong KHOA HC
Thông TIN
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại hc Khoa hc hi và Nhân
văn, Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
| 1/4

Preview text:


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NCKH
1. Nghiên cứu là gì?
- Nghiên cứu là một quá trình liên quan đến việc tìm kiếm một thứ gì đó, tìm kiếm dữ
liệu và thông tin để giải thích một điều chưa biết hay một vấn đề cần được giải quyết,
hoặc khám phá nguyên nhân gây ra một vấn đề nào đó.
2. Nghiên cứu khoa học là gì?
- NCKH được hiểu là quá trình sử dụng có tổ chức, có hệ thống và phù hợp các quy tắc,
quy trình, phương pháp, kỹ thuật và công cụ nhằm làm sáng tỏ một sự thật; củng cố, hiệu
chỉnh, hoặc phản bác những lý thuyết, kết quả đã được xác lập trước đây.
3. Mô hình hệ phân cấp nghiên cứu
- Hệ nhận thức trong nghiên cứu (Research Paradigm):Là phương thức nhìn nhận thế
giới, nó có ảnh hưởng đến cách thiết lập các giả thiết và định hướng cho nghiên cứu. Hệ
nhận thức trong nghiên cứu thể hiện quan điểm về bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Hiện nay có ba hệ nhận thức cơ bản trong nghiên cứu bao gồm: Thực chứng, diễn giải và
hậu thực chứng. Trong đó quan điểm thực chứng ngụ ý cho nghiên cứu định lượng, quan
điểm diễn giải ngụ ý cho nghiên cứu định tính, quan điểm hậu thực chứng ngụ ý cho
nghiên cứu hỗn hợp. lOMoAR cPSD| 41487872
-Phương pháp luận nghiên cứu: thể hiện bản chất của các hoạt động nghiên cứu. Có hai
phương pháp luận nghiên cứu cơ bản gồm: định lượng và định tính.
- Phương pháp nghiên cứu: được xem như là chiến lược mà người nghiên cứu sử dụng để
thực hiện nghiên cứu trong thực tế. PPNC và kỹ thuật nghiên cứu có sự khác biệt. PPNC
được xác định bởi mục tiêu nghiên cứu, chứ không phải bởi phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu.
- Kỹ thuật nghiên cứu: là cách tiếp cận để thu thập dữ liệu, là cách tiếp cận để thu thập dữ
liệu cho một nghiên cứu như phrong vấn, bảng hỏi,… Một PPNC không nhất thiết phải
gắn với một pp thu thập dữ liệu cụ thể nào. Do đó không nên dùng một ppnc để ngụ ý
đến một phương pháp thu thập dữ liệu nhất định. Ngược lại một ppnc có thể dẫn đến
nhiều pp thu thập dữ liệu khác nhau.
- Công cụ nghiên cứu là thiết bị, dụng cụ được sử dụng để thu thập dữ liệu. Việc sử dụng
công cụ nghiên cứu nào không hoàn toàn bị chi phối bởi phương pháp thu thập dữ liệu.
Tuỳ vào điều kiện khác nhau, người nghiên cứu có thể chọn công cụ nghiên cứu phù hợp
để thu thập dữ liệu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đã xác định trước đó. Ví dụ: Khi
sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu là bảng hỏi thì công cụ nghiên cứu sẽ là bảng hỏi
được người nghiên cứu tạo lập dưới dạng bảng hỏi trực tuyến hay bảng hỏi giấy, hoặc có
thể thực hiện phỏng vấn bằng cách trực tiếp hay qua ứng dụng. Trong các nghiên cứu
định tính, con người được xem là một công cụ thể thu thập dữ liệu vì việc thu thập dữ
liệu định tính chịu ảnh hưởng bởi đăc điểm của người thu thập dữ liệu. 4. Đặc điểm của NCKH a) Tính mới
- Tính mới đề cập đến một hoặc các yếu tố mới trong nghiên cứu.
- Việc tìm kiếm và xem xét kỹ lưỡng các tài liệu là cần thiết để xác định những thiếu hụt
trong nghiên cứu cần được giải quyết.
- Tính mới được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau: Mới hoàn toàn và mới ở một phạm
vi nhất định (phương pháp mới, áp dụng lý thuyết mới, thu thập dữ liệu trong một bối cảnh mới,…)
b) Tính chính xác và độ tin cậy lOMoAR cPSD| 41487872 c) Tính khách quan d) Tính rủi ro e) Tinh kế thừa f) Tính cá nhân g) Tính phi kinh tế h) Tính trễ 5. Phân loại NCKH.
a) Ứng dụng của kết quả nghiên cứu
- Nguyên cứu cơ bản: chủ yếu tìm ra kiến thức mới và chỉ đóng vai trò gián tiếp trong
việc chỉ ra cách thức kiến thức được áp dụng trong thực tế hay trong một trường hợp cụ thể.
- Nguyên cứu ứng dụng: tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể trong thực tế. b) Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu khám phá: nghiên cứu ban đầu nhằm làm rõ bản chất chính xác của vấn đề cần giải quyết
- Nghiên cứu mô tả: tìm ra những gì đang xảy ra hoặc vừa xảy ra. Quá trình này bao gồm
mô tả thái độ, hành vi, hoặc điều kiện.
- Nghiên cứu tương quan: nghiên cứu mối quan hệ của hai hay nhiều biến. Chúng ta có
thể sử dụng tương quan để đưa ra những tiên đoán về một biến nào đó bằng cách sử dụng một biến khác.
- Nghiên cứu giảng giải: phân tích tại sao những thái độ, hành vi hoặc điều kiện lại xảy ra.
c) Phương pháp điều tra khi thực hiện nghiên cứu
- Nghiên cứu định tính: chủ yếu dựa vào dữ liệu định tính (từ ngữ, hình ảnh, trải nghiệm
và quan sát mà không thể lượng hoá được). lOMoAR cPSD| 41487872
- Nghiên cứu định lượng: chủ yếu dựa vào các dữ liệu có thể lượng hoá được (dữ liệu số
cũng như những khái niệm mà có thể mã hoá bằng số được).
- Nghiên cứu hỗn hợp: thu thập, phân tích và liên kết dữ liệu định lượng và định tính
trong cùng một nghiên cứu.
PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU Trong KHOA HỌC Thông TIN
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)