Bài 1: Nhập môn - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài 1: Nhập môn - Luật Dân Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT DÂN SỰ
Bài 1 : Bài Nhập Môn
1. Khái niệm
Luật dân sự thuộc hệ thống pháp luật quốc gia , bao gồm tổng thể các quy
tắc pháp lý điều chỉnh xác lập giới hạn - quy phạm pháp luật hay các
quyền lợi tư ( quyền nhân thân , quyền tài sản )
- Chủ thể quyền lợi tư : cá nhân , pháp nhân
- Quyền lợi tư là quyền về nhân thân - tài sản
Bộ luật dân - Văn bản pháp luật - công trình pháp đển hóa - sản phẩm của
khoa học
Chức năng : Luật gốc của toàn bộ luật tư ( luật chuyên ngành của luật dân sự
)
Luật công - luật tư : P/b Lợi ích thuộc về ai ( cộng đồng hay cá nhân )
Luật công : lợi ích vì cộng đồng không dành cho bất cứ cá nhân , tổ chức cụ
thể
Luật công - mệnh lệnh : làm những gì pháp luật cho phép
Công :
- Quyền lực nhà nước : Lập - hành - tư
- Quyền tham gia :
o Tiếp xúc cử tri
o Bầu cử
o Tố cáo khiếu nại
o Ân xá
- Quyền bảo vệ : quyền bảo vệ : quyền con người
Luật tư - tự định đoạt : Không làm những gì pháp luật cấm
Luật tư là luật điều chỉnh quan hệ giữa tư nhân với tư nhân dựa trên cơ sở tự
do thỏa thuận , tự do định đoạt
Chủ thể : Cá nhân - pháp nhân
Quyền : nhân thân - tài sản
Tố quyền : chế tài - thủ tục tố tụng
D 22/02/24
2. Phân biệt Pháp luật , Bộ luật , luật
o Luật : loại văn bản : Bộ luật , luật , nghị quyết do - quốc hội ban hành
Pháp luật Bộ Luật Luật
Pháp luật được định nghĩa là
hệ thống những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do
nhà nước được ban hành hoặc
thừa nhận và đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát triển phù hợp với lợi ích
của giai cấp mình.
Bộ luật là một văn bản quy
phạm pháp luật do QH ban
hành có mức độ hệ thống
hóa cao nhất , chỉ dưới
Hiến pháp , bao gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã
hội trên một hoặc nhiều
lĩnh vực khác nhau
- Bao quát chung
Luật là từ để chỉ một loại
văn bản trong hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật của
Việt Nam, là tập hợp những
quy định về một ngành, lĩnh
vực nào đó cụ thể .
- Cụ thể
- Vn có 6 bộ luật
Bộ luật Dân sự, - TT .
Bộ luật Hình sự , TTHS
, Bộ luật lao động , Bộ
luật Hàng
Luật thương mại ,
luật nhà ở , nghị quyết
- Luật là một loại văn bản
- Pháp luật là để chỉ một phạm trù gồm nhiều loại văn bản cũng như các hình
thức khác để biểu thị các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
- Đối với Luật, người vi phạm gần như chắc chắn có hình thức xử phạt hoặc
sẽ bị Tòa xử , phải đền bù, bồi thường cho người không vi phạm luật.
- Đối với Pháp luật, nếu nói đến tập quán, có thể người vi phạm chỉ phải đối
mặt với tập quán của khu vực, cộng đồng mình sống chứ không bị cơ quan
nhà nước nào xử phạt.
3. Phương pháp điều chỉnh của LDS
- Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà pháp luật sử dụng để tác động tới
đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất
định
Phương pháp chính : tự định đoạt , tự do ý chí ( tự do cam kết , định đoạt về
nội dung - hình thức ) và tự chịu trách nhiệm . Được làm điều pháp luật
không cấm
Ví dụ : Pháp luật ghi nhận quyền : Cá nhân có thể làm hoặc không làm - sự định
đoạt
Nếu không chủ thể không có tuyên bố ý chí , không có thỏa thuận hoặc tt
không rõ ràng thì sẽ áp dụng các quy định của luật chuyên ngành , Bộ luật
dân sự
- Giới hạn : Cần thiết để đảm bảo lợi ích tối thiểu cho các chủ thể , hoặc cho
xã hội ( ví dụ không lãi quá 20 % số tiền / năm )
Ví dụ : Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc- theo định đoạt của chủ thể
nhưng phải để lại bắt buộc cho một số đối tượng nhất định
II. QUY ĐỊNH CHUNG
- Luật điều chỉnh : Cách ứng xử của các chủ thể , chủ thể ( cá nhân , pháp nhân ) ,
quyền ( nhân thân , tài sản ) , tố quyền ( chế tài , thủ tục áp dụng chế tài ) ,
- Nguyên tắc hạn chế quyền
+) Điều 2 khoản 2 : quyền dân sự hạn chế quyền bằng luật và có lý do trong
trường hợp cần thiết ( lý do hợp hiến- K2D )
Chính phủ và các bộ ban hành các văn bản chứa quy phạm hạn chế quyền dân
sự ( trái quyền ) sai về kỹ thuật pháp lý . Vì hạn chế quyền chỉ có thể được quy
định trong luật ( Bộ luật , luật do Qh ban hành )
- Các nguyên tắc cơ bản ( điều 3 BLDS) ( so với luật cũ là 10 điều luật ->
giúp gọn , tinh giảm , đưa những điều cơ bản chú trọng )
1. Bình đẳng : bình đẳng về cơ hội , được bảo hộ như nhau về các quyền nhân
thân và tài
2. Nguyên tắc tự do , tự nguyện cam kết , thỏa thuận
Nguyên tắc , không trái đạo đức xã không chống lại điều cấm của pháp luật
hội
3. Thiện chí và trung thực
4. Cấm lạm quyền ( sử dụng quyền nhưng không ảnh hưởng đến người khác .
Ví dụ : Hát karaoke , ô nhiễm tiếng ồn )( Không xâm phạm lợi ích quốc gia ,
dân tộc ,lợi ích công cộng , quyền và lợi ích hợp pháp của người khác )
5. Tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ dân sự ( thể hiện nhiều trong bồi thường , ví dụ người đủ 18 tuổi
phải tự bồi thường )
III. Nguồn luật
Nguồn của Luật dân sự : Nguồn hình thức và nguồn nội dung
- Nguồn là nơi chứa đựng các quy tắc pháp lý mà người ta giải thích để rút từ
quy tắc nào đó một giải pháp cho việc giải thích các tranh chấp pháp lý
Các nguồn luật
- Thứ tự áp dụng : Thỏa thuận - văn bản quy phạm pháp luật ( = điều ước
quốc tế ) - Tập quán- áp dụng tương tự quy định của pháp luật - nguyên tắc
chung - án lệ - lẽ công bằng
- Luật dân sự là luật gốc , ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước luật dân sự trừ
quy định của luật chuyên ngành vi phạm các nguyên tắc ở điều 3
Mâu thuẫn xung đột các tập quán
III. Các căn cứ xác lập quyền
1. K/n, tính chất quan hệ pháp luật dân sự
- Những quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất , lợi ích nhân thân được các
quy phạm pháp luật điều chỉnh , trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp
lý , quyền và nghĩa vụ
- Tính chất :
+ QHPLDS chủ yếu là những QHXH được quy phạm pháp luật dân sự điều
chỉnh
+ Những quan hệ mang tính ý chí
+ Quyền và nghĩa vụ được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà
( bắt buộc hoàn trả tài sản nếu chiếm hữu không ngay tình , ) => đảm bảo tính
nghiêm minh của pháp luật
2. Đặc điểm xác lập quyền
+ Tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh
+ Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia đều bình đẳng
+ Quan hệ pháp luật dân sự đa dạng về chủ thể , khách thể và phương pháp bảo
vệ ( có thể tự bảo vệ or yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ - kiện )
3. Khách thể
- Tài sản ( khách thể quyền sở hữu )
- Hành vi ( khách thể trong quan hệ hợp đồng )
- Giá trị nhân thân ( quan hệ nhân thân )
- Kết quả của quá trình hoạt động tinh thần sáng tạo ( quan hệ tác giả , quyền sở
hữu công nghiệp )
t 4. Nội dung quan hệ pháp luật dân sự
- Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một
quan hệ pháp luật dân sự cụ thể
4.1 Căn cứ xác lập quyền ( điều 8 )
3 nhóm :
- Ý chí 1,2
- Sự kiện pháp (3-7)
- Pháp định (8-9)
Chế tài chia thành 2 nhóm với các trình tự thủ tục khác nhau
- Quyền tự bảo vệ ( Thỏa thuận , ... )
- Quyền yêu cầu ( Tòa án , cơ quan nhà nước ) or giải quyết tranh chấp
ngoài nhà nước
4.2 Quyền dân sự
- Là khả năng của các chủ thể được phép xử sự theo 1 cách thức nhất định or được
yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhất định theo khuôn khổ quy định
của pháp luật để thỏa mãn lợi ích của mình và quyền dân sự được pháp luật bảo vệ
- Thực hiện quyền dân sự : Tự mình thực hiện , yêu cầu người khác thực hiện hoặc
kiểm chế không thực hiện , khi quyền bị vi phạm có quyền yêu cầu tòa án or
quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ
Ví dụ : Cây nhà hàng xóm chìa tán sang nhà mình => có quyền yêu cầu hàng xóm
tỉa cảnh , ko đc phép tự tỉa or yêu cầu tòa án bảo vệ
- Bảo vệ quyền dân sự : Chủ thể có quyền bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan , tổ chức
có thẩm quyền bảo vệ
+ Các biện pháp bảo vệ quyền dân sự
Công nhân quyền dân sự của mình
Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
Buộc xin lỗi . cải chính công khái
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Buộc bồi thường thiệt hại
IV . Chủ thể
- Một thực thể , một đối tượng được hưởng pháp luật thừa nhận quyền
gánh chịu nó ( cá nhân , pháp nhân) nghĩa vụ nhân danh chính bản thân
- Xác định chủ thể ? dựa theo những điều kiện cụ thể được quy định bởi luật
=> : nhóm tồn tại vật chất (tồn tại trong thực tế) ; nhóm không Phân loại
tồn tại (Tồn tại trong tưởng tượng)
Nhóm tồn tại vật chất Nhóm tồn tại tưởng
tượng
Ví dụ động vật , thực vật ,
con người,....
nhà nước, công ty, gia
đình ,....
Phân loại nhỏ
- Có sự sống , trao
đổi chất
+ Con người
- Không có sự
trao đổi chất
+ Luật VN thừa nhận 2 chủ thể : Cá nhân - pháp nhân ( đại diện
cho nhóm chủ thể ,..)
Cá nhân Pháp nhân
- Một chủ thể
- Con người là cá nhân khi :
Con người
Quốc tịch
Năng lực chủ thể
Năng lực pháp luật ( KHẢ
NĂNG )
Năng lực hành vi
( NHẬN THỨC VÀ
LÀM CHỦ HÀNH VI )
- Điều 16 Là khả năng của cá nhân
- Tổ chức ( Theo điều
74)
- Điều kiện :
a) Được thành lập theo quy định
của Bộ luật này, luật khác có liên
quan;
b) Có theo quy cơ cấu tổ chức
định tại ;Điều 83 của Bộ luật này
c) Có với cá nhân, tài sản độc lập
bằng hành vi của mình
xác lập thực hiện chấm
dứt quyền và nghĩa vụ
dân sự
Hạn chế để -> bảo vệ
- Quyền nhân thân
- Quyền tài sản
Quyền đối vật
Quyền đối nhân
- Chưa thành niên
=<6 tuổi
6<x<15
15=<x<18
- Thành niên
Hộ tịch : Các yếu tố nhân thân của con người
để phân biệt : Họ tên , giới tính , tình trạng
Cư trú : xác định không gian của chủ thể
Thời gian
Giám hộ : Đại diện theo pháp luật ; Nghĩa vụ
pháp định
pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình;
d) tham gia quan Nhân danh mình
hệ pháp luật một cách độc lập.
- Cách thiết lập pháp nhân
o Thiết lập pháp nhân
thông qua hợp đồng
o Thông qua sự kiện
pháp lý
o Theo hiệu lực của
pháp luật
- Hậu quả quan trọng
nhất khi pháp nhân
được thành lập ->
Pháp nhân trở thành
chủ thể
- Phân loại :
Pháp nhân thương
mại
Pháp nhân phi
thương mại
OR
Pháp nhân công
Pháp nhân tư
- Pháp nhân hoạt động
( chấm dứt lập thực
hiện quyền và nghĩa
vụ pháp nhân )
thông qua đại diện
pháp luật
- Chấm dứt ( Tự
nguyện , bắt buộc )
- Tư cách pháp nhân
- Mối quan hệ giữa
pháp nhân - pháp
nhân , cá nhân - cá
nhân , pháp nhân -
cá nhân , pháp nhân
- bên thứ 3
Cơ sở xử lý mối
quan hệ trên :Điều lệ
- Hợp đồng ), luật
chuyên ngành , luật
khác
2. Đặc điểm
- Chủ thể qhplds luôn có ít nhất một bên có quyền và quyền một bên có nghĩa vụ ,
quyền và nghĩa của các bên chủ thể có tính chất đốt xứng nhau
- Trong phần lớn , mỗi bên vừa có , vừa có nghĩa vụ tương ứng , nhưng cũng có số
ít mà một bên chỉ có quyền và một bên chỉ có nghĩa vụ ( bồi thường , 1 bên có
nghĩa vụ bồi thường và không có quyền yêu cầu nhận lại gì )
- Có những quan hệ chỉ xác định được chủ thể có quyền còn những chủ thể còn lại
là nghĩa vụ
II. Giao dịch dân sự
- Căn cứ xác lập quyền
Hành vi pháp lý
Sự kiện pháp lý
Hiệu lực pháp luật
1. khái niệm
- Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý hoặc hợp đồng làm phát sinh,
thay đổi , chấm dứt quyền và nghĩa vụ .
- Điều kiện có hiệu lực
Năng lực chủ thể
Tự nguyện ý chí : Các tác động : lừa dối , nhầm lẫn , cưỡng ép , đe
dọa đến ý chí
Nội dung và mục đích , không là điều cấm của luật
- Hình thức
Điều kiện
Chứng cứ
2. Giải thích giao dịch
Ý chí : ý chí
5. Giao dịch dân sự vô hiệu
- Vi phạm điều cấm của luật , Đạo đức xã hội
- Giả tạo
- Chưa thành niên
Điều 127
6. Hậu quả pháp lý
- Vô hiệu thì sao ? -> Không làm phát sinh hậu quả pháp lý như
mong muốn , không tạo nên sự rằng buộc pháp lý giữa các bên
- Xác lập -> các giai đoạn sau đều vô hiệu vì chủ thể chiếm hữu
không có năng lực chủ thể -> hoàn trả
- Hoàn trả
- Ngay tình ( Không biết việc chiếm hữu của m là trái pháp luật ) ->
phải trả gốc , được hưởng lợi tức , hoa lợi)
- Bồi thường
7.7Baor vệ người thứ 3 ngay tình
Đại diện
1. Khái niệm
- Là một quan hệ pháp luật , có tính rằng buộc
- Quyền nhân thân có thể chuyển giao : Quyền đối với hình ảnh ,
quyền công bố , ....
- Tất cả các quyền nhân thân đều có thể được đại diện
Đại diện ( Điều 134) Quyền đại diện( Điều 135)
- là một quan hệ pháp luật -
2 . Căn cứ
- Làm thể nào để 1 người trở thành đại diện cho người khác
-> Hành vi pháp lý - tuyên bố ý chí : Hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương
- Hợp đồng ủy quyền
- Giấy ủy quyền
-> Sự kiện pháp lý
-> Theo pháp luật
3. Phạm vi đại diện
Người được đại diện => Là cá nhân - pháp nhân
-Nghĩa vụ của người được đại diện :
+ Tiếp nhận toàn bộ nghĩa vụ pháp lý ( hậu quả ) phát sinh do người đại diện thiết
lập
+ Chịu toàn bộ chi phí ( chi phí + Chi phí khác )
+ Bồi thường tất cả thiệt hại mà người đại diện phải gánh chịu trong thời gian thực
hiện việc được ủy quyền
-> Luật không quy định - tự quy định trong hợp
- Nghĩa vụ của người đại diện
+ Thực hiện đúng đủ công việc được ủy quyền
+ Bảo đảm lợi ích của người được đại diện
Căn cứ
Hành vi pháp lý
Sự kiện
Tính
pháp luật
Hành vi pháp lý
đơn phương
Hợp đồng
Đại diện theo ủy
quyền
Đại diện theo pháp
luật
+ Trung thành và cẩn trọng ( không phải quyền của mình - hành xử như quyền của
mình - không được phép gây thiệt hại )
+ Luôn thông tin cho người được đại diện
+ Chịu trách nhiệm nếu gây ra thiệt hại ( Bồi thường ,..)
4 . Hậu quả - điều 139
- Hậu quả do người đại diện xác lập - Do người được đại diện chịu trách
nhiệm ( công khai - đúng luật ) ???( ĐẠI DIỆN CÔNG KHAI )
- Trường hợp không công khai ???
Chương 3 : Tài sản
1. Khái niệm
- Tài sản : Thực thể + điều kiện
- Tài sản được hiểu theo 2 cách :
Phương diện pháp lý : Tài sản là của cải được con người sử dụng , là một
khái niệm luôn luôn biến đổi và hoàn thiện cùng với sự phát triển của quan
niệm về giá trị vật chất
+ Ở La Mã : tài sản - của cải trong nhà : Ruộng đất , nhà cửa , gia súc ,..
+ Trong xã hội hiện nay : của cải trong gia đình + Một số loại tài sản đặc
biệt : Mặt trời , thủy năng , phần mềm vô tuyến,...
Trong ngôn ngữ thông dụng hằng ngày , tài sản là một vật cụ thể có thể nhận
biết bằng giác quan và được con người sử dụng trong đời sống hàng ngày
=> Tài sản : Tài sản hữu hình or Tài sản vô hình ( Các tài sản đều hữu hình hoặc
đều có thể hữu hình hóa )
+ Điều kiện :
Giá trị vật chất / thỏa mãn nhu cầu...
Tồn tại ( hiện tại or tương lai )
Quyền sở hữu ( loại trừ những vật thể không thể sở hữu - không là tài sản /
những loại có thể sở hữu- có thể là tài sản )
Nhân thân con người
- LUẬT LA MÃ
=>Vật chất đều có thể trở thành tài sản
=> Nếu thỏa mãn các điều kiện trở thành vật chất ( Vật lý , cảm nhận được bằng
giác quan, chiếm một khoảng không gian ) + đem lại giá trị kinh tế cho chủ thể
=> Loại trừ : những thứ có thể sở hữu tư nhân , những gì không thuộc sở hữu tư
nhân ( liệt kê )( không là tài sản )( không thuộc về ai : biển , sông, ngòi ,.. , thuộc
sở hữu chung của cộng đồng , những thứ linh thiêng dành riêng cho tôn giáo )
2. Phân loại
Bộ luật dân sự VN : 4 loại : giấy tờ ,,giá trị , quyền , ĐS -BDS , Tài sản hiện
có - tài sản hình thành trong tương lai ,..)
Quyền đối vật
- Vật quyền tuyệt đối : quyền sở hữu
3. Quyền sở hữu
4. Căn cứ xác lập
5. Bảo vệ
Luật chung về nghĩa vụ
Phần 3 : Nghĩa vụ và hợp đồng
Thế giới Hệ thống civil law
Hợp đồng
Hành vi pháp lý đơn phương
Đắc lợi vô căn
Thực hiện công việc khi có ủy
quyền
Hành vi gây thiệt hại
Châu âu
Quan hệ pháp
luật
Nghĩa vụ
Quan hệ pháp luật gồm 2 chủ thể là quyền (Trái chủ) và nghĩa vụ (thụ trái)
Mối quan hệ tương tác giữa quyền và nghĩa vụ là hành vi
Hành vi bao gồm : - Chuyển giao tài sản
- Thực hiện công việc
- Không thực hiện công việc
- Các hành vi :
1. Hợp đồng
2. Hành vi pháp lý đơn phương
3. Đắc lợi vô căn
4. Thực hiện công việc khi có ủy quyền
5. Hành vi gây thiệt hại
=> Là cách thức xác lập nên nghĩa vụ
=> Được quy định trong luật riêng ( Chương riêng )
- Các hành vi thực hiện nghĩa vụ :
1. Chuyển giao tài sản
2. Thực hiện công việc
3. Không thực hiện công việc
=> Là quá trình thực hiện , chấm dứt quyền và nghĩa vụ
=> Được quy định trong Luật chung ( Tại 1 chương )
=> Các hành vi chung là căn cứ phát sinh ( quyền và nghĩa vụ )
=> Cùng là 1 loại tài sản ( 1 bên + , 1 bên -) , cũng có thể giao dịch bán đi
Ví dụ : Bán nợ cho XHD , bán nghĩa vụ trả nợ ( người có nghĩa vụ trả nợ sau khi
trả - , người có quyền yêu cầu trả nợ + )
1. Khái niệm
- Theo điều 274 , Bộ luật dân sự 2015
Đối tượng được quy định là “ Việc ”
-> Nội hàm của việc rất rộng, bao gồm cả nghĩa vụ đạo đức, xã hội
Ví dụ thờ cúng tổ tiên cũng là việc nhưng nó là nghĩa vụ đạo đức không chịu điều
chỉnh của quan hệ pháp luật
=> Nghĩa vụ được hiểu là một quan hệ pháp lý -> gồm 2 bên -> THỜ CÚNG
không là quan hệ pháp lý vì chủ thể không tồn tại
-> Điều này thiếu điểm nhấn chính xác rằng nghĩa vụ là quan hệ pháp lý
2. Đối tượng
- Không là chủ thể cụ thể mà là 1 hành vi cụ thể ( làm , không làm , chuyển
giao )
- Đối tượng của Nghĩa vụ không trực tiếp là tài sản
- Đối tượng phải được xác định
- Hành vi đi kèm điều kiện
+ Không vi phạm điều cấm
+ Có thể thực hiện
+ Có thể xác định rõ ( đối tượng là gì ? )
3. Cấu trúc ,...
- Mối quan hệ 2 bên
+ Trái chủ : Người có quyền yêu cầu
+ Thụ trái : Người có nghĩa vụ thực
- Bản chất : Quyền yêu cầu là gián tiếp thông qua hành vi
- Hiệu lực :
+ Nghĩa vụ đạo đức khác nghĩa vụ pháp lý
+ Nghĩa vụ pháp lý : phát sinh từ căn cứ
+ Nghĩa vụ tự nhiên : Là nghĩa vụ pháp lý nhưng mất đi tính cưỡng chế của pháp
luật
=> Hậu quả của nghĩa vụ tự nhiên :
o Luật từ chối cưỡng chế thi hành
o Người thực hiện nghĩa vụ chủ động thực hiện nghĩa vụ -> pháp luật vẫn
công nhận giá trị pháp lý của nghĩa vụ
Ví dụ :
- Sau 3 năm -> hết hiệu lực => nghĩa vụ trở thành nghĩa vụ tự nhiên
=> Người vay có thể trả hoặc không ( pháp luật không còn can thiệp cưỡng chế )
- Sau 10 năm Người vay trả -> pháp luật vẫn công nhận người cho vay được
hưởng tài sản hợp pháp
=> Sự công nhận giá trị pháp lý của nghĩa vụ
4. Chuyển giao
- Về nguyên lý mọi tài sản đều có thể chuyển giao nếu Luật không cấm
Người cho
vay
Người
vay
Có 3n để kiện đòi
| 1/16

Preview text:

LUẬT DÂN SỰ Bài 1 : Bài Nhập Môn 1. Khái niệm
 Luật dân sự thuộc hệ thống pháp luật quốc gia , bao gồm tổng thể các quy
tắc pháp lý - quy phạm pháp luật điều chỉnh hay xác lậpgiới hạn các
quyền lợi tư ( quyền nhân thân , quyền tài sản ) -
Chủ thể quyền lợi tư : cá nhân , pháp nhân -
Quyền lợi tư là quyền về nhân thân - tài sản
 Bộ luật dân - Văn bản pháp luật - công trình pháp đển hóa - sản phẩm của khoa học
 Chức năng : Luật gốc của toàn bộ luật tư ( luật chuyên ngành của luật dân sự )
Luật công - luật tư : P/b Lợi ích thuộc về ai ( cộng đồng hay cá nhân )
 Luật công : lợi ích vì cộng đồng không dành cho bất cứ cá nhân , tổ chức cụ thể
 Luật công - mệnh lệnh : làm những gì pháp luật cho phép Công :
- Quyền lực nhà nước : Lập - hành - tư - Quyền tham gia : o Tiếp xúc cử tri o Bầu cử o Tố cáo khiếu nại o Ân xá -
Quyền bảo vệ : quyền bảo vệ : quyền con người
 Luật tư - tự định đoạt : Không làm những gì pháp luật cấm
 Luật tư là luật điều chỉnh quan hệ giữa tư nhân với tư nhân dựa trên cơ sở tự
do thỏa thuận , tự do định đoạt
 Chủ thể : Cá nhân - pháp nhân
 Quyền : nhân thân - tài sản
 Tố quyền : chế tài - thủ tục tố tụng D 22/02/24
2. Phân biệt Pháp luật , Bộ luật , luật o
Luật : loại văn bản : Bộ luật , luật , nghị quyết do - quốc hội ban hành Pháp luật Bộ Luật Luật
Pháp luật được định nghĩa là
Bộ luật là một văn bản quy Luật là từ để chỉ một loại
hệ thống những quy tắc xử sự phạm pháp luật do QH ban
văn bản trong hệ thống văn
mang tính bắt buộc chung do
hành có mức độ hệ thống
bản quy phạm pháp luật của
nhà nước được ban hành hoặc hóa cao nhất , chỉ dưới
Việt Nam, là tập hợp những
thừa nhận và đảm bảo thực
Hiến pháp , bao gồm tổng
quy định về một ngành, lĩnh
hiện, thể hiện ý chí của giai
thể các quy phạm pháp luật vực nào đó cụ thể .
cấp thống trị và là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã
điều chỉnh các quan hệ xã hội
hội trên một hoặc nhiều
phát triển phù hợp với lợi ích lĩnh vực khác nhau của giai cấp mình. - Bao quát chung - Cụ thể - Vn có 6 bộ luật Luật thương mại , Bộ luật Dân sự, - TT .
luật nhà ở , nghị quyết Bộ luật Hình sự , TTHS
, Bộ luật lao động , Bộ luật Hàng -
Luật là một loại văn bản -
Pháp luật là để chỉ một phạm trù gồm nhiều loại văn bản cũng như các hình
thức khác để biểu thị các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
- Đối với Luật, người vi phạm gần như chắc chắn có hình thức xử phạt hoặc
sẽ bị Tòa xử , phải đền bù, bồi thường cho người không vi phạm luật.
- Đối với Pháp luật, nếu nói đến tập quán, có thể người vi phạm chỉ phải đối
mặt với tập quán của khu vực, cộng đồng mình sống chứ không bị cơ quan
nhà nước nào xử phạt.
3. Phương pháp điều chỉnh của LDS -
Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà pháp luật sử dụng để tác động tới
đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh nhằm hướng chúng theo một trật tự nhất định
 Phương pháp chính : tự định đoạt , tự do ý chí ( tự do cam kết , định đoạt về
nội dung - hình thức ) và tự chịu trách nhiệm . Được làm điều pháp luật không cấm
Ví dụ : Pháp luật ghi nhận quyền : Cá nhân có thể làm hoặc không làm - sự định đoạt
 Nếu không chủ thể không có tuyên bố ý chí , không có thỏa thuận hoặc tt
không rõ ràng thì sẽ áp dụng các quy định của luật chuyên ngành , Bộ luật dân sự -
Giới hạn : Cần thiết để đảm bảo lợi ích tối thiểu cho các chủ thể , hoặc cho
xã hội ( ví dụ không lãi quá 20 % số tiền / năm )
Ví dụ : Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc- theo định đoạt của chủ thể
nhưng phải để lại bắt buộc cho một số đối tượng nhất định II. QUY ĐỊNH CHUNG
- Luật điều chỉnh
: Cách ứng xử của các chủ thể , chủ thể ( cá nhân , pháp nhân ) ,
quyền ( nhân thân , tài sản ) , tố quyền ( chế tài , thủ tục áp dụng chế tài ) ,
- Nguyên tắc hạn chế quyền
+) Điều 2 khoản 2 : quyền dân sự hạn chế quyền bằng luật và có lý do trong
trường hợp cần thiết ( lý do hợp hiến- K2D )
Chính phủ và các bộ ban hành các văn bản chứa quy phạm hạn chế quyền dân
sự ( trái quyền ) sai về kỹ thuật pháp lý . Vì hạn chế quyền chỉ có thể được quy
định trong luật ( Bộ luật , luật do Qh ban hành )

- Các nguyên tắc cơ bản ( điều 3 BLDS) ( so với luật cũ là 10 điều luật ->
giúp gọn , tinh giảm , đưa những điều cơ bản chú trọng )
1. Bình đẳng : bình đẳng về cơ hội , được bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài
2. Nguyên tắc tự do , tự nguyện cam kết , thỏa thuận
Nguyên tắc không chống lại điều cấm của pháp luật , không trái đạo đức xã hội
3. Thiện chí và trung thực
4. Cấm lạm quyền ( sử dụng quyền nhưng không ảnh hưởng đến người khác .

Ví dụ : Hát karaoke , ô nhiễm tiếng ồn )( Không xâm phạm lợi ích quốc gia ,
dân tộc ,lợi ích công cộng , quyền và lợi ích hợp pháp của người khác )

5. Tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ dân sự ( thể hiện nhiều trong bồi thường , ví dụ người đủ 18 tuổi
phải tự bồi thường )
III. Nguồn luật
 Nguồn của Luật dân sự : Nguồn hình thức và nguồn nội dung -
Nguồn là nơi chứa đựng các quy tắc pháp lý mà người ta giải thích để rút từ
quy tắc nào đó một giải pháp cho việc giải thích các tranh chấp pháp lý Các nguồn luật -
Thứ tự áp dụng : Thỏa thuận - văn bản quy phạm pháp luật ( = điều ước
quốc tế ) - Tập quán- áp dụng tương tự quy định của pháp luật - nguyên tắc
chung - án lệ - lẽ công bằng
- Luật dân sự là luật gốc , ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành trước luật dân sự trừ
quy định của luật chuyên ngành vi phạm các nguyên tắc ở điều 3
Mâu thuẫn xung đột các tập quán
III. Các căn cứ xác lập quyền
1. K/n, tính chất quan hệ pháp luật dân sự

- Những quan hệ xã hội phát sinh từ lợi ích vật chất , lợi ích nhân thân được các
quy phạm pháp luật điều chỉnh , trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp lý , quyền và nghĩa vụ - Tính chất :
+ QHPLDS chủ yếu là những QHXH được quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh
+ Những quan hệ mang tính ý chí
+ Quyền và nghĩa vụ được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà
( bắt buộc hoàn trả tài sản nếu chiếm hữu không ngay tình , ) => đảm bảo tính
nghiêm minh của pháp luật
2. Đặc điểm xác lập quyền
+ Tồn tại ngay cả khi không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh
+ Địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia đều bình đẳng
+ Quan hệ pháp luật dân sự đa dạng về chủ thể , khách thể và phương pháp bảo
vệ ( có thể tự bảo vệ or yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ - kiện ) 3. Khách thể
- Tài sản ( khách thể quyền sở hữu )
- Hành vi ( khách thể trong quan hệ hợp đồng )
- Giá trị nhân thân ( quan hệ nhân thân )
- Kết quả của quá trình hoạt động tinh thần sáng tạo ( quan hệ tác giả , quyền sở hữu công nghiệp )
t 4. Nội dung quan hệ pháp luật dân sự -
Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một
quan hệ pháp luật dân sự cụ thể
4.1 Căn cứ xác lập quyền ( điều 8 )  3 nhóm : - Ý chí 1,2 - Sự kiện pháp (3-7) - Pháp định (8-9)
 Chế tài chia thành 2 nhóm với các trình tự thủ tục khác nhau -
Quyền tự bảo vệ ( Thỏa thuận , ... ) -
Quyền yêu cầu ( Tòa án , cơ quan nhà nước ) or giải quyết tranh chấp ngoài nhà nước 4.2 Quyền dân sự
- Là khả năng của các chủ thể được phép xử sự theo 1 cách thức nhất định or được
yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhất định theo khuôn khổ quy định
của pháp luật để thỏa mãn lợi ích của mình và quyền dân sự được pháp luật bảo vệ
- Thực hiện quyền dân sự : Tự mình thực hiện , yêu cầu người khác thực hiện hoặc
kiểm chế không thực hiện , khi quyền bị vi phạm có quyền yêu cầu tòa án or cơ
quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ
Ví dụ : Cây nhà hàng xóm chìa tán sang nhà mình => có quyền yêu cầu hàng xóm
tỉa cảnh , ko đc phép tự tỉa or yêu cầu tòa án bảo vệ
- Bảo vệ quyền dân sự : Chủ thể có quyền bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan , tổ chức có thẩm quyền bảo vệ
+ Các biện pháp bảo vệ quyền dân sự
 Công nhân quyền dân sự của mình
 Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
 Buộc xin lỗi . cải chính công khái
 Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
 Buộc bồi thường thiệt hại IV . Chủ thể -
Một thực thể , một đối tượng được pháp luật thừa nhận hưởng quyền
gánh chịu nghĩa vụ nhân danh chính bản thân nó ( cá nhân , pháp nhân) -
Xác định chủ thể ? dựa theo những điều kiện cụ thể được quy định bởi luật
=> Phân loại : nhóm tồn tại vật chất (tồn tại trong thực tế) ; nhóm không
tồn tại (Tồn tại trong tưởng tượng)
Nhóm tồn tại vật chất Nhóm tồn tại tưởng tượng Ví dụ
động vật , thực vật , nhà nước, công ty, gia con người,.... đình ,.... Phân loại nhỏ - Có sự sống , trao đổi chất + Con người - Không có sự trao đổi chất
+ Luật VN thừa nhận 2 chủ thể : Cá nhân - pháp nhân ( đại diện cho nhóm chủ thể ,..) Cá nhân Pháp nhân - Một chủ thể - Tổ chức ( Theo điều -
Con người là cá nhân khi : 74)  Con người - Điều kiện :  Quốc tịch
a) Được thành lập theo quy định  Năng lực chủ thể
của Bộ luật này, luật khác có liên
Năng lực pháp luật ( KHẢ Năng lực hành vi quan; NĂNG ) ( NHẬN THỨC VÀ
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy LÀM CHỦ HÀNH VI )
định tại Điều 83 của Bộ luật này; - Điều 16
Là khả năng của cá nhân
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, bằng hành vi của mình
pháp nhân khác và tự chịu trách
xác lập thực hiện chấm
nhiệm bằng tài sản của mình; dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
d) Nhân danh mình tham gia quan
Hạn chế để -> bảo vệ
hệ pháp luật một cách độc lập. - Quyền nhân thân - Chưa thành niên
- Cách thiết lập pháp nhân - Quyền tài sản  =<6 tuổi  Quyền đối vật  6 Quyền đối nhân  15=o Thiết lập pháp nhân - Thành niên thông qua hợp đồng o Thông qua sự kiện
 Hộ tịch : Các yếu tố nhân thân của con người
để phân biệt : Họ tên , giới tính , tình trạng pháp lý
 Cư trú : xác định không gian của chủ thể o Theo hiệu lực của  Thời gian pháp luật
 Giám hộ : Đại diện theo pháp luật ; Nghĩa vụ - Hậu quả quan trọng pháp định nhất khi pháp nhân được thành lập -> Pháp nhân trở thành chủ thể - Phân loại :  Pháp nhân thương mại  Pháp nhân phi thương mại OR  Pháp nhân công  Pháp nhân tư - Pháp nhân hoạt động ( chấm dứt lập thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp nhân ) thông qua đại diện pháp luật - Chấm dứt ( Tự nguyện , bắt buộc ) - Tư cách pháp nhân - Mối quan hệ giữa pháp nhân - pháp nhân , cá nhân - cá nhân , pháp nhân - cá nhân , pháp nhân - bên thứ 3  Cơ sở xử lý mối quan hệ trên :Điều lệ - Hợp đồng ), luật chuyên ngành , luật khác 2. Đặc điểm
- Chủ thể qhplds luôn có ít nhất một bên có quyền và quyền một bên có nghĩa vụ ,
quyền và nghĩa của các bên chủ thể có tính chất đốt xứng nhau
- Trong phần lớn , mỗi bên vừa có , vừa có nghĩa vụ tương ứng , nhưng cũng có số
ít mà một bên chỉ có quyền và một bên chỉ có nghĩa vụ ( bồi thường , 1 bên có
nghĩa vụ bồi thường và không có quyền yêu cầu nhận lại gì )
- Có những quan hệ chỉ xác định được chủ thể có quyền còn những chủ thể còn lại là nghĩa vụ II. Giao dịch dân sự
- Căn cứ xác lập quyền Hành vi pháp lý Sự kiện pháp lý Hiệu lực pháp luật 1. khái niệm
- Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý hoặc hợp đồng làm phát sinh,
thay đổi , chấm dứt quyền và nghĩa vụ .
- Điều kiện có hiệu lực  Năng lực chủ thể
 Tự nguyện ý chí : Các tác động : lừa dối , nhầm lẫn , cưỡng ép , đe dọa đến ý chí
 Nội dung và mục đích , không là điều cấm của luật - Hình thức  Điều kiện  Chứng cứ 2. Giải thích giao dịch Ý chí : ý chí
5. Giao dịch dân sự vô hiệu
- Vi phạm điều cấm của luật , Đạo đức xã hội - Giả tạo - Chưa thành niên Điều 127 6. Hậu quả pháp lý
- Vô hiệu thì sao ? -> Không làm phát sinh hậu quả pháp lý như
mong muốn , không tạo nên sự rằng buộc pháp lý giữa các bên
- Xác lập -> các giai đoạn sau đều vô hiệu vì chủ thể chiếm hữu
không có năng lực chủ thể -> hoàn trả - Hoàn trả
- Ngay tình ( Không biết việc chiếm hữu của m là trái pháp luật ) ->
phải trả gốc , được hưởng lợi tức , hoa lợi) - Bồi thường
7.7Baor vệ người thứ 3 ngay tình Đại diện 1. Khái niệm
- Là một quan hệ pháp luật , có tính rằng buộc
- Quyền nhân thân có thể chuyển giao : Quyền đối với hình ảnh , quyền công bố , ....
- Tất cả các quyền nhân thân đều có thể được đại diện Đại diện ( Điều 134)
Quyền đại diện( Điều 135)
- là một quan hệ pháp luật - 2 . Căn cứ -
Làm thể nào để 1 người trở thành đại diện cho người khác
-> Hành vi pháp lý - tuyên bố ý chí : Hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương - Hợp đồng ủy quyền - Giấy ủy quyền -> Sự kiện pháp lý -> Theo pháp luật Căn cứ Đại diện theo ủy Đại diện theo pháp quyền luật Tính Hành vi pháp lý Sự kiện pháp luật Hành vi pháp lý Hợp đồng đơn phương 3. Phạm vi đại diện
Người được đại diện => Là cá nhân - pháp nhân
-Nghĩa vụ của người được đại diện :
+ Tiếp nhận toàn bộ nghĩa vụ pháp lý ( hậu quả ) phát sinh do người đại diện thiết lập
+ Chịu toàn bộ chi phí ( chi phí + Chi phí khác )
+ Bồi thường tất cả thiệt hại mà người đại diện phải gánh chịu trong thời gian thực
hiện việc được ủy quyền
-> Luật không quy định - tự quy định trong hợp -
Nghĩa vụ của người đại diện
+ Thực hiện đúng đủ công việc được ủy quyền
+ Bảo đảm lợi ích của người được đại diện
+ Trung thành và cẩn trọng ( không phải quyền của mình - hành xử như quyền của
mình - không được phép gây thiệt hại )
+ Luôn thông tin cho người được đại diện
+ Chịu trách nhiệm nếu gây ra thiệt hại ( Bồi thường ,..) 4 . Hậu quả - điều 139 -
Hậu quả do người đại diện xác lập - Do người được đại diện chịu trách
nhiệm ( công khai - đúng luật ) ???( ĐẠI DIỆN CÔNG KHAI ) -
Trường hợp không công khai ???
Chương 3 : Tài sản 1. Khái niệm
- Tài sản : Thực thể + điều kiện -
Tài sản được hiểu theo 2 cách :
 Phương diện pháp lý : Tài sản là của cải được con người sử dụng , là một
khái niệm luôn luôn biến đổi và hoàn thiện cùng với sự phát triển của quan
niệm về giá trị vật chất
+ Ở La Mã : tài sản - của cải trong nhà : Ruộng đất , nhà cửa , gia súc ,..
+ Trong xã hội hiện nay : của cải trong gia đình + Một số loại tài sản đặc
biệt : Mặt trời , thủy năng , phần mềm vô tuyến,...
 Trong ngôn ngữ thông dụng hằng ngày , tài sản là một vật cụ thể có thể nhận
biết bằng giác quan và được con người sử dụng trong đời sống hàng ngày
=> Tài sản : Tài sản hữu hình or Tài sản vô hình ( Các tài sản đều hữu hình hoặc
đều có thể hữu hình hóa ) + Điều kiện :
 Giá trị vật chất / thỏa mãn nhu cầu...
 Tồn tại ( hiện tại or tương lai )
 Quyền sở hữu ( loại trừ những vật thể không thể sở hữu - không là tài sản /
những loại có thể sở hữu- có thể là tài sản )  Nhân thân con người - LUẬT LA MÃ
=>Vật chất đều có thể trở thành tài sản
=> Nếu thỏa mãn các điều kiện trở thành vật chất ( Vật lý , cảm nhận được bằng
giác quan, chiếm một khoảng không gian ) + đem lại giá trị kinh tế cho chủ thể
=> Loại trừ : những thứ có thể sở hữu tư nhân , những gì không thuộc sở hữu tư
nhân ( liệt kê )( không là tài sản )( không thuộc về ai : biển , sông, ngòi ,.. , thuộc
sở hữu chung của cộng đồng , những thứ linh thiêng dành riêng cho tôn giáo ) 2. Phân loại
 Bộ luật dân sự VN : 4 loại : giấy tờ ,,giá trị , quyền , ĐS -BDS , Tài sản hiện
có - tài sản hình thành trong tương lai ,..)  Quyền đối vật -
Vật quyền tuyệt đối : quyền sở hữu 3. Quyền sở hữu 4. Căn cứ xác lập 5. Bảo vệ
Luật chung về nghĩa vụ
Phần 3 : Nghĩa vụ và hợp đồng Thế giới Hệ thống civil law  Hợp đồng Châu âu
 Hành vi pháp lý đơn phương Quan hệ pháp Nghĩa vụ  Đắc lợi vô căn luật
 Thực hiện công việc khi có ủy quyền
 Hành vi gây thiệt hại
 Quan hệ pháp luật gồm 2 chủ thể là quyền (Trái chủ) và nghĩa vụ (thụ trái)
 Mối quan hệ tương tác giữa quyền và nghĩa vụ là hành vi
 Hành vi bao gồm : - Chuyển giao tài sản - Thực hiện công việc
- Không thực hiện công việc - Các hành vi : 1. Hợp đồng
2. Hành vi pháp lý đơn phương 3. Đắc lợi vô căn
4. Thực hiện công việc khi có ủy quyền 5. Hành vi gây thiệt hại
=> Là cách thức xác lập nên nghĩa vụ
=> Được quy định trong luật riêng ( Chương riêng ) -
Các hành vi thực hiện nghĩa vụ : 1. Chuyển giao tài sản 2. Thực hiện công việc
3. Không thực hiện công việc
=> Là quá trình thực hiện , chấm dứt quyền và nghĩa vụ
=> Được quy định trong Luật chung ( Tại 1 chương )
=> Các hành vi chung là căn cứ phát sinh ( quyền và nghĩa vụ )
=> Cùng là 1 loại tài sản ( 1 bên + , 1 bên -) , cũng có thể giao dịch bán đi
Ví dụ : Bán nợ cho XHD , bán nghĩa vụ trả nợ ( người có nghĩa vụ trả nợ sau khi
trả - , người có quyền yêu cầu trả nợ + ) 1. Khái niệm -
Theo điều 274 , Bộ luật dân sự 2015
Đối tượng được quy định là “ Việc ”
-> Nội hàm của việc rất rộng, bao gồm cả nghĩa vụ đạo đức, xã hội
Ví dụ thờ cúng tổ tiên cũng là việc nhưng nó là nghĩa vụ đạo đức không chịu điều
chỉnh của quan hệ pháp luật
=> Nghĩa vụ được hiểu là một quan hệ pháp lý -> gồm 2 bên -> THỜ CÚNG
không là quan hệ pháp lý vì chủ thể không tồn tại
-> Điều này thiếu điểm nhấn chính xác rằng nghĩa vụ là quan hệ pháp lý 2. Đối tượng -
Không là chủ thể cụ thể mà là 1 hành vi cụ thể ( làm , không làm , chuyển giao ) -
Đối tượng của Nghĩa vụ không trực tiếp là tài sản -
Đối tượng phải được xác định -
Hành vi đi kèm điều kiện
+ Không vi phạm điều cấm + Có thể thực hiện
+ Có thể xác định rõ ( đối tượng là gì ? ) 3. Cấu trúc ,... - Mối quan hệ 2 bên
+ Trái chủ : Người có quyền yêu cầu
+ Thụ trái : Người có nghĩa vụ thực -
Bản chất : Quyền yêu cầu là gián tiếp thông qua hành vi - Hiệu lực :
+ Nghĩa vụ đạo đức khác nghĩa vụ pháp lý
+ Nghĩa vụ pháp lý : phát sinh từ căn cứ
+ Nghĩa vụ tự nhiên : Là nghĩa vụ pháp lý nhưng mất đi tính cưỡng chế của pháp luật
=> Hậu quả của nghĩa vụ tự nhiên : o
Luật từ chối cưỡng chế thi hành o
Người thực hiện nghĩa vụ chủ động thực hiện nghĩa vụ -> pháp luật vẫn
công nhận giá trị pháp lý của nghĩa vụ Người cho Người vay Có 3n để kiện đòi vay Ví dụ : -
Sau 3 năm -> hết hiệu lực => nghĩa vụ trở thành nghĩa vụ tự nhiên
=> Người vay có thể trả hoặc không ( pháp luật không còn can thiệp cưỡng chế ) -
Sau 10 năm Người vay trả -> pháp luật vẫn công nhận người cho vay được
hưởng tài sản hợp pháp
=> Sự công nhận giá trị pháp lý của nghĩa vụ 4. Chuyển giao -
Về nguyên lý mọi tài sản đều có thể chuyển giao nếu Luật không cấm