Bài 1: phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đố của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam | Tài liệu môn giáo dục quốc phòng II

Điều khác biệt chủ yếu giữa chiến lược này với các chiến lược khác là nội dung cuả chiến tranh. Đó là chiến tranh tâm lý, chiến tranh phi vũ trang, nó được diễn biến chuyển hóa dần dần từ bên trong nội bộ của một nước trên các lĩnh vực kinh tế , chính trị, tư tưởng, văn hóa, dân tộc, tôn giáo… Trong đó lĩnh vực kinh tế là mũi nhọn, chính trị là trung tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1
PHÒNG CH NG CHI N BI N LƯ C “DIỄ ẾN HÒA BÌNH”, BẠO LON LT
ĐỔ ĐỐ CA CÁC TH L ỰC THÙ ĐỊCH I V I CÁCH MNG VI T NAM
I. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LO N L ẬT ĐỔ C A CÁC
TH L CH CHỰC THÙ ĐỊ NG PHÁ CH NGHĨA XÃ HI
1. Khái niệm “Diễn bi n hòa ế bình”, “bạo lon lật đổ”
a. Khái ni ệm “Diễn biến hòa bình”
“Diễ ến bi n nhến hòa bình” chiến lược bả m lật đổ ch độ chính tr ca các
nước ti n bế ộ, trước hết là các nước xã h i ch nghĩa từ bên trong b ng bi n pháp phi quân
s do ch qu c và các th l c ph ng ti nghĩa đế ế ản độ ến hành” (T đin Bách khoa Quân
s Vit Nam).
Điu khác bit ch ế y u gia chiến lược này vi các chiến lược khác là n i dung cu c
chiến tranh. Đó là chiến tranh tâm lý, chiến tranh phi vũ trang, nó đưc di n bi ến chuyn hóa
dn d n t n trong n i b c a m t nước trên các lĩnh vực kinh t , chính trế ị,tưởng, văn
a, dân tộc,n giáo… Trong đó nh vực kinh tế mũi nhọn, chính tr là tr ng tâm.
2. S hình thành và phát tri a chi n c ến lược “Diễn biến hòa bình”
“Diễn biến hòa bình” trở thành chiến lược ph n cách m ng toàn c u là m t quá trình
phát tri n t n cao, t n hoàn thi c khái quát thấp đế chưa hoàn thiện đế ện. Quá trình đó đượ
trong hai giai đoạn sau:
a. Giai đoạn t 1945 1980 giai đoạn manh nha hình thành chi n ế lược “Diễn
biến hòa bình”
Sau thế chiến th 2, ch nghĩa xã hi tr thành m t h thng chính tr đối tr ng t o
nên tương quan lực lượng mi v i ch nghĩa tư bản, là “hòn đá tảng” của hòa bình thế gii.
Do đó chủ nghĩa đế quc, đứng đầuđế quc Mĩ đã tìm mọi cách ngăn chặn s nh hưng,
s phát trin ch nghĩa xã h i trên toàn th ế gii. Tuy nhiên mi n lc c a ch nghĩa đế quc
dùng bi n pháp quân s m tiêu di t ch nh nghĩa hi k t sau chi n tranh thế ế gii l n th
2 đ n đế u thp niên 80 c ếa th k 20 v cơ bản là th t b i. C th:
- Tháng 3/1947, George Frost Kennan i di n lâm thđạ i của Mĩ tại Liên Xô trình lên
chính ph Mĩ “chiến lược ngăn chặn” để chng Liên Xô toàn diện nhưng chưa được thông
qua.
- Tháng 4/1948, Quc hi thông qua kế hoch Marshall, tăng viện tr cho các nước
Tây Âu, cài cắm gián điệp để phá hoại các nước c ng s n.
- Năm 1953, “phương pháp a bình” để “rút ngắn tui th ca ch nghĩa cộng sản
ca Ngoại trưởngJohn Foster Dulles (1953-1959) đưc Quc hi M phê chuẩn đã đánh
du s ra đ ủa “Diễi c n biến hòa bình”.
- Những năm 60, tổ ng J.Kennedy đưa ra chiế ợc “Mũi tên cành ô liu” ng th n
với quan điểm răn đe quân sự ếu và đố là ch y i thoi hoà bình là chiến lược đi kèm không
th thi ếu để h cho quân s tr , và quc hội đã thông qua ngân sách chi 20 tỉ USD để chng
ảnh hưởng c a ch nghĩa xã hộ Mĩ Latin và Ci hâu Phi.
- T ng th y và c r ống R.Nixon đưa ra chính sách “cây gậ ốt” với phương châm
vừa đe dọa quân s , v a mua chu c, reo r c s ng phá t ch bên trong và đối thoi v i các
nước Đông Âu trên tư thế k m nh.
b. Giai đoạ 1980 đế đoạn “Diễ ến hòa bình” từn t n nay là giai n bi ng bước hoàn
thin tr thành chi n cách m ng toàn c u ến lược ph
- c h i ch c hi n c i tCác nướ nghĩa Đông Âu Liên Xô thự ổ, nhưng trong
ci t m nhi u sai l n d n bi n đã phạ ầm, và phương Tây đã tậ ụng cơ hội đó dùng “Diễ ế
hòa bình” tiế nghĩa xã hộn công ráo riết nhm xóa b ch i.
- u t ng th ng R.Nixon xu t b n cu n Năm 1988 c “1999-Chiến th ng không c n
chiến tranh” tuyên b hoàn ch nh v lý lu n chi n bi cho s ến lược “Diễ ến hòa bình”.
- u th p k 90, t ng th ng George H. W. Bush xúc ti n chi t trên Đầ ế ến lược “Vượ
ngăn chặn” và dùng “Diễ ến hòa bình” làm đòn tiế nghĩa n bi n công mnh m làm cho ch
xã h ng Âu nhanh chóng s . i Liên Xô và Đô ụp đổ
- Ngày nay, “Diễ ến hòa bình” vẫ ến lượn bi n là chi c trng y u trong chi c toàn ế ến lượ
cu của Mĩ chống các nướ nghĩa, trong đó Việc xã hi ch t Nam là m t tr m. Chi n ọng điể ế
lược này tiếp t c được b xung, hoàn thiện hơn nhằm to nên m ột ưu thế tuyệt đối v “thế
gii một siêu cường” của Mĩ.
c. Bo lo n lật đổ
Bo lo n l ng ch ng phá b ng b o l c t ật đổ hành độ chc do l ng ực lượ
phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước ho c câu k t v c ngoài ti n hành ế ới nướ ế
nhm gây r i lo n an ninh chính tr, trt t an toàn h i ho c l chính quy n ật đổ địa
phương hoặc trung ương” (T n Bách khoa Quân s t Nam). điể Vi
Bo lo n l m t th ật đổ đoạn c a ch qu c các th l c ph ng nghĩa đế ế ản độ
trong chi i t Nam.ến lượ ến hòa bình” đểc “Diễn bi xóa b ch nghĩa xã hộ Vi
II. CHI N BI O LO N L CẾN ỢC “DIỄ ẾN HÒA BÌNH”, B ẬT ĐỔ A
CÁC TH L CH CH NG PHÁ CÁCH M NG VI T NAM ỰC THÙ ĐỊ
1. Âm mưu, thủ ến lược “Diễ ến hòa bình” đ đoạn ca chi n bi i vi cách mng
Vit Nam
a. Khái quát v âm mưu, thủ đoạn c a chi n bi ến lược “Diễ ến hòa bình” đối vi
cách m ng Vi t Nam
Ch nghĩa đế quc và các thế lực thù địch luôn coi Vi t Nam là m t m c tiêu ch ng
phá quan tr ng c a “Diễn biến hòa bình” vậy trong c giai đoạn khác nhau chúng đã thc
hi n th đoạn b o l c chi ến tranh nhưng thấ ại, sau đó chuyểt b n sang bao vây c m v n, cô
lp kinh t và ngoế i giao. Th i k i m i hi đổ n nay c c ta giành nhi u th ng l i quan ủa nướ
trọng thì chúng đẩy mnh ho ng xâm nhạt độ ập “dính líu” và “mềm, ngầm, sâu” để tiếp tc
chng phá cách mng Vit Nam.
b. Âm mưu ca chiến lược “Diễn biến hòa bình” đi vi cách mng Vit Nam
Âm mưu của chúng dùng “Diễ ến hòa bình” để vai trò lãnh đạn bi xóa b o ca
Đả độ đạng, xóa b chế xã h i ch nghĩa ở Vit Nam, lôi kéo Vit Nam vào qu o c a ch
nghĩa tư bản.
c. Th c a chiđoạn c ến lượ “Diễn biến hòa bình” đối vi cách mng Vit Nam
Mục đích “Diễ ến hòa bình”, bạ ật đn bi o lon l trước hết to quá trình t din
biến, t chuy n hoá t trong n i b chúng ta, d i ch xã h i. Vì th ẫn đến thay đổ ế độ ế để đạt
mục đích chúng sử d ng m i th đoạn trên mọi lĩnh vc c a đ i sng xã hi.
* Th n v kinh t . đoạ ế
Đây là mộ t th đoạn quan tr n cọng, là mũi nhọ a “Diễn bi ến hòa bình”.
- M n hóa n n kinh t ng h i ch ục đích làm chuyể ế th trường định hướ nghĩa
Vit Nam dn theo qu o kinh t đạ ế th trường tư bả hĩa. n ch ng
- Khích l kinh t n át kinh t c; phá v quan h s n xu t xã h ế nhân, lấ ế Nhà nướ i
ch nghĩa.
- L n tr gây s . i dụng đầu tư, việ ợ.. để c ép v chính tr
- Thao túng các ngành kinh t n (ngân hàng, vi n thông..). Phát huy sế mũi nhọ c
mnh đồng Đôla, tạo áp lc tn trong ln bên ngoài buc ta phải thay đổi v đưng li kinh
tế dn đến ch p nh ận các điu kin v chính tr .
* Th n v chính tr đoạ
Đây là thủ ận, đoạn nguy him nht, làm tan rã nim tin, gây ri lon v lu
tưở ng, phá v h tưở Lênin, tưở ạo đượng Mác- ng H Chí Minh s t c khong trng
đưa hệ tư tưởng sản vào để làm thay đổ ệt Nam cũng như đương i chế độ chính tr Vi
lối đối n i ội, đố ại và con đường đi lên chi ngo nghĩa xã hộ nước ta.
Các th n chính tr c đoạ th là:
- ng, xoá b ng H Chí Minh, Đòi đa nguyên, đa Đ ch nghĩa Mác-Lênin, tưở
trong đời sng chính tr , xã h i Vit Nam.
Cách th c ti n nh: ế Tuyên truy n, xuyên t c, h p uy tín, hi u hoá s lãnh th
đạo của Đảng. Đòi xóa điều 4 Hiến pháp nước Cng hòa h i ch nghĩa Việt Nam. Xuyên
tc nguyên t c t p trung dân ch , cho r ng th c ch t nguyên t ng ắc này để tăng cườ
chuyên quy c tài. Chúng l i d ng d ng sai sót c ng, c a m t s cán b ng ền và độ ủa Đả ộ, đả
viên tha hóa để bôi nh, nói xu, h thp uy tín của Đảng Cng sn Vit Nam.
- T p h ng các t c, các ph n t ph ợp, nuôi dưỡ ch ản động trong và ngoài nước, li
dng dân ch, nhân quy ền để chng phá, chia r khối đại đoàn kết toàn dân.
Chun b l ng tr c ti p ch ng phá t bên trong, làm c u n i gi a các t ực lư ế chc
phản động trong nước và ngoài nước.
Chúng nh m vào các v ấn đề nhy cảm như dân chủ, nhân quyn, t do thông tin, t
do văn hoá,ng bng xã hi, ph c h ồi tư tưởng ch ng c ng, t o s căng thẳng trong xã hi.
Chúng mời văn ngh tên tuổi, t c nhi u cuch ộc giao lưu văn hóa, hội thảo văn hóa để
tìm cách mua chu c, lôi kéo h ng phá ta. M ch t s văn nghệ sĩ đã th c s bán r danh d
để quay li ch ng phá ta quy ết lit.
Chúng l i d ng nh ng l i c ng, chính sách c ững hở trong đườ ủa Đả ủa Nhà nước
ta, sn sàng can thi l xã h i ch ệp để ật đổ chế độ nghĩa.
* Th n v - đoạ tư tưởng văn hóa
M c đích xóa b h ng Mác- ng H Chí Minh. tư tưở nin, tư tư
Li d ng xu th h i nh p chúng ti n công n ế ế ền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản s c dân
tc làm phai m các giá tr văn hoá Vi ốt đẹ ền văn hóa lốt Nam t p, tuyên truy i sng
phương Tây.
Chúng đẩ ạnh các chương trình giáo dục nước ngoài như: Quỹy m Fullbright,
Humphrey, Ford… D kiến thành lp “Thư viện lưu động”, d án “Góc nước Mĩ” trong
mt s trường Đại hc ca ta, cấp hàng trăm học bng cho du h c s inh đi Mĩ.
Mua chu ng phá ta quy t liộc, i kéo văn ngh chố ế ệt như: Dương Thu Hương,
Bùi Tín…
* Th c, tôn giáo. đoạn trong lĩnh vực dân t
Mục đích làm mấ đoàn kết an ninh trt thi, gây chia r t các dân tc, các tôn
giáo t o s và qu can thi p, ly khai và l . ức ép trong nước c tế để ật đổ
- Vn đ dân tc.
Tp trung kích động mâu thun giac dân tc tư tưởng dân tc h p hòi. L i dng
c vấn đn tn ti trong đời sng các dân tc thi u s (kinh tế khó khăn, văn hoá thấp, di
n t do..) để kích động, xúi d c h đòi yêu sách với nhà nước, bt mãn vi chế đ đòi ly
khai. ng, d d i dân t c thi u s Chúng lôi kéo, kích đ ngườ chạy qua Cam Pu Chia đ
được sang Mĩ sống sung sướng.
Chúng tr giúp cho s i ng h các phong trào li khai ra đờ như: “Nhà c
ĐềGa” của Ksor Kok Mĩ, “Ủy ban c u h người Việt vượt biên” của Nguyễn Đình Thắng
Mĩ, “Ủy ban b o v người làm người” của Võ Văn Ái ở Pháp, “Đảng Tân Việt” Mĩ của
Nguyễn Kim Lân, “Vương quốc Hmông” của ngườ ắc, “Vương qui Hmông Tây B c
Khơme Crom” ở ộ, “Nhà nước Chăm độ ập” ở Tây Nam B c l Nam Trung Bộ…
- V tôn giáo. ấn đề
Li d ng chính sách t do tín ngưỡng tôn giáo của nhà nước ta để truyền tưởng
chng c ng, khuy n khích phát tri m o m i nh m thu hút l ế ển tín đồ t s đạ ực lượng đối
trng với Nhà nước. Tài tr tài chính, phương tiện cho b n ph ản động đội l t tôn giáo. Ph i
hp l c qu c t , xây d ng l ng cài c m trong các tực lượng trong ế ực chc tôn
giáo ng m ch ng và ch ta. ống Đả ế độ
m 2004, Thượng viện Mĩ thông qua đạo lut S.2812 chi 5 triu USD cho phát trin
100 nhà nguyn Tây Nguyên để ng cường phát triển đạo Tin lành.
* Th c phòng. đoạn trong lĩnh vực an ninh, qu
Mc đích “phi chính trị hóa”, “trung lập hóaquân độ i và công an, làm m t vai trò
lãnh đạ ủa Đảng đ ới quân độo c i v i và công an; làm phai nht truyn thng, bn cht và
chức năng chiến đấ ủa quân độ ệt chúng tăng cườ ực lượu c i công an. Đặc bi ng l ng cài
cm thu thp tin t c qu c phòng, an ninh.
* Th i đoạn trên lĩnh vực đối ngo
Mục đích ngăn cản, gây khó khăn cho ta, h ệt Nam trên trư thp uy tín ca Vi ng
quc t . Lế i dng ch trương của Đảng ta m rng hi nhp quc tế để tuyên truy n, lôi
kéo Vi t Nam vào qu đạo ca ch nghĩa tư bản, ngăn cản Vi t Nam quan h v ới các nước,
nht là với các nước l c biớn. Đặ t coi tr ng chia r tình đoàn kết 3 nước Đông Dương.
Ch nghĩa đế quc các th lế ực thù địch đã thống nh t v chiến lược hành động,
dùng nhi u th ng phá ta trên t t c ng quá trình đoạn để ch các lĩnh vực, trong đó chú tr
t din bi n, t chuy n hoá t trong n i b cế ủa ta. Đồng thi gây tình hu ng t o c để nhân
danh t c qu c t nh y vào can thi ch ế p, k c can thi p quân s . v y cu u tranh ộc đấ
chống “Diễn biến hòa bình”, bạo lo n l ật đổ càng tr nên ph c tạp, đòi hòi s kiên trì quyết
tâm cao của toàn Đảng toàn dân ta, được như vậy chúng ta s nht định đánh bại mi âm
mưu, thủ a chúng, giành th ng l đoạn c i.
2. Âm mưu, thủ đoạn bo lon l cật đổ a các th l ch ch ng phá cách ế ực thù đ
mng Vit Nam
Các th lế ực thù đị ọng nuôi dưỡch chú tr ng các t c ph t h p ch ản động lưu vong kế
các ph n t c ực đoan, bất mãn trong nước tìm cơ hội gây ri làm m nh xã h mt ổn đị i t
s vùng nhy cảm như Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam bộ, đòi thành lập Nhà nước Đềga,
Vương quốc Hmông, Vương quốc Khơme Crom. Chúng lôi kéo, kích động nhân dân lao
động có nh ng b c xúc nhất đnh v l i ích ch ng li chính quy n.
Th đoạn ch y ng s b t bình c ng, d d , ép bu ếu kích độ ủa nhân dân lao độ c
nhân dân bi u tình làm ch d a cho l ực lượng phản động trà trn vào phá hoại, đập phá tr
s, uy hi p, kh ng ch cán bế ế địa phượng. Kêu gi s ng h v chính tr và tài chính, vũ
khí c a các l ực lượng phản động quc tế. Do đó chúng ta phải nâng cao c nh giác, phát hi n
kp thời âm mưu bạo lo n l ật đổ ca chúng để bi n pháp x nhanh, g ọn, đúng đối tượng
không để lan r ng, kéo dài.
III. M C TIÊU, NHI M V Ụ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM PHÒNG
CHNG CHI N BI O LOẾN LƯỢC “DIỄ ẾN HÒA BÌNH”, BẠ N L CẬT ĐỔ A
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA
1. M c tiêu
Quyết tâm làm th t b n chi n bi c i mọi âm mưu, thủ đoạ ến lược “Diễ ến hòa bình” a
k thù đố ạng . ắc đội vi cách m c ta Kiên quyết, kiên trì bo v vng ch c lp, ch
quyn, th ng nh t, toàn v n lãnh th c a T qu c; b o v c, nhân dân Đảng, Nhà
chế độ h i ch nghĩa. Giữ ảo đả vng an ninh chính tr, b m trt t, an toàn hi, an
ninh kinh t , an ninh mế ạng, an ninh con người, xây d ng xã h i tr t t , k cương. Chủ động
ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột t s m, t xa; phát hi n s m và x lý k p th i
nhng nhân t b t l i, nh t là nh ng nhân t có th t bi y m u tranh làm gây độ ến; đẩ ạnh đấ
tht b i m ọi âm mưu và hoạt động chng phá ca các thế l . ực thù địch
2. Nhi m v
Đạ i h i Đ t đi bi ếu ln th XIII của Đ “Kiên quyng kh nh: ẳng đị u tranh làm th t
bi m ng ch ng phá Vi t Nam cọi âm mưu và hoạt độ a c th lế ực thù địch”; “Tích cực
phòng ng a, ch u tranh làm th t b i m ng ch ng phá c a các động đ ọi âm mưu, hành đ
thế l ch, ph ng các lo i t i ph o lo n, kh ng bực thù đị ản độ ạm; ngăn chặn âm mưu b ,
phá ho i; gi v ng th ng chi c, b m an ninh, tr t t b ng, ế ch độ ến lư ảo đả ự, không để độ
bt ng trong mi tình hu ống”.
Như vậy: V v trí, vai trò c a nhi m v chng “Diễn bi là: Kiên quyến hòa bình” ết
làm th t b i m , th n bi o lo n l là nhi m v c ọi âm mưu đoạn “Di ến hòa bình”, bạ ật đổ p
bách, hàng đầ ện nay, đu trong các nhim v quc phòng, an ninh hi ng thinhim v
thường xuyên và lâu dài. Nhim v c th là:
Ch động phát hiện âm mưu, th đoạn c a các th l ế ực thù đch đối v i cách m ng
nướ đầc ta, k p th i tiến công ngay t u.
Nhanh chóng phát hi n, x lý có hi u qu khi có b o lo n x y ra và b o v t t chính
tr ni b.
3. Quan điểm ch đạo
Xác định đấu tranh chống “Diễ ến hòa bình” là cuộc đấn bi u tranh giai cấp, đấu tranh
dân t c gay go, quy p trên m ết li t, lâu dài và ph c t ọi lĩnh vực.
Chống “Diễ ến hòa bình” cấp bách hàng đần bi u trong các nhim v an ninh
quốc phòng để bo v vng chc t quc Vit Nam xã hi ch nghĩa.
Phát huy s c m nh t ng h p kh t toàn dân, c a c h ng chính tr ối đại đoàn kế th ,
dưới s lãnh đạ ủa Đả ộc đấ ống “Di ến hoa bình”, bạo c ng trong cu u tranh phòng ch n bi o
lon l . ật đổ
4. Phương châm tiến hành
Phương châm chung: Kết hp ch t ch gi v ng bên trong v i ch động ngăn chặn,
phòng ng a ch ng ti n công làm th t b n bi độ ế ại âm u, thủ đoạn “Diễ ến hòa bình”,
bo lo n l c ật đổ a k thù
Phương châm cụ th: Ch động, kiên quy t, khôn khéo xế nh hung và gii quyết
hu qu khi có bo lon xy ra; gii quyết các vy ri không đ phát trin thành bo lon;
y dng tim l c v ng m nh của đất nước, tranh th s ng h của nhân dân trong nước
quc t , kế p thi làm tht bại các âm mưu, thủ đoạn chng pc a k thù.
IV. NH NG GI I PHÁP PHÒNG CH NG CHI N BI ẾN LƯỢC “DIỄ N
HÒA BÌNH”, BO LON LẬT ĐỔ VIT NAM HIN NAY
1. Đẩy lùi t quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã h i, gi v ng định hướng
xã h t h kinh t i ch nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụ u v ế
2. Nâng cao nh n th c v âm mưu, th đoạn c a các th l ế ực thù địch, n m ch c
mi din bi ng bến không để b độ t ng
3. Xây d ng ý th c b o v T c cho nhân dân qu
4. Xây d chính tr - xã h m t ựng cơ sở i vng mnh v i m
5. Chăm lo xây dự ợng vũ trang ở địa phương vững lực lư ng mnh
6. Xây d ng, luy n t án, các tình hu ng ch n bi n hòa ập các phương ống “Diễ ế
bình”, bạo lon lật đổ c ủa địch
7. Đẩy m nh s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước và chăm lo nâng
cao đời sng vt cht, tinh th ần cho nhân dân lao động
| 1/7

Preview text:

Bài 1
PHÒNG CHNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LON LT
ĐỔ CA CÁC TH LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VI CÁCH MNG VIT NAM
I. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LON LẬT ĐỔ CA CÁC
TH LỰC THÙ ĐỊCH CHNG PHÁ CH NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm “Diễn biến hòa bình”, “bạo lon lật đổ”
a. Khái niệm “Diễn biến hòa bình”
“Diễn biến hòa bình” là chiến lược cơ bản nhm lật đổ chế độ chính tr ca các
nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hi ch nghĩa từ bên trong bng bin pháp phi quân
s
do ch nghĩa đế quc và các thế lc phản động tiến hành” (Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam) .
Điều khác biệt chủ yếu giữa chiến lược này với các chiến lược khác là nội dung cuộc
chiến tranh. Đó là chiến tranh tâm lý, chiến tranh phi vũ trang, nó được diễn biến chuyển hóa
dần dần từ bên trong nội bộ của một nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn
hóa, dân tộc, tôn giáo… Trong đó lĩnh vực kinh tế là mũi nhọn, chính trị là trọng tâm.
2. S hình thành và phát trin ca chiến lược “Diễn biến hòa bình”
“Diễn biến hòa bình” trở thành chiến lược phản cách mạng toàn cầu là một quá trình
phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình đó được khái quát trong hai giai đoạn sau:
a. Giai đoạn t 1945 1980 là giai đoạn manh nha hình thành chiến lược “Diễn
biến hòa bình”
Sau thế chiến thứ 2, chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống chính trị đối trọng tạo
nên tương quan lực lượng mới với chủ nghĩa tư bản, là “hòn đá tảng” của hòa bình thế giới.
Do đó chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mĩ đã tìm mọi cách ngăn chặn sự ảnh hưởng,
sự phát triển chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới. Tuy nhiên mọi nỗ lực của chủ nghĩa đế quốc
dùng biện pháp quân sự nhằm tiêu diệt chủ nghĩa xã hội kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ
2 đến đầu thập niên 80 của t ế
h kỉ 20 về cơ bản là thất ạ b i. ụ C thể:
- Tháng 3/1947, George Frost Kennan đại diện lâm thời của Mĩ tại Liên Xô trình lên
chính phủ Mĩ “chiến lược ngăn chặn” để chống Liên Xô toàn diện nhưng chưa được thông qua.
- Tháng 4/1948, Quốc hội Mĩ thông qua kế hoạch Marshall, tăng viện trợ cho các nước
Tây Âu, cài cắm gián điệp để phá hoại các nước cộng ả s n.
- Năm 1953, “phương pháp hòa bình” để “rút ngắn tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản”
của Ngoại trưởng Mĩ John Foster Dulles (1953-1959) được Quốc hội Mỹ phê chuẩn đã đánh dấu sự ra đời ủ
c a “Diễn biến hòa bình”.
- Những năm 60, tổng thống J.Kennedy đưa ra chiến l ợc
ư “Mũi tên và cành ô liu”
với quan điểm răn đe quân sự là chủ yếu và đối thoại hoà bình là chiến lược đi kèm không
thể thiếu để hỗ trợ cho quân sự, và quốc hội đã thông qua ngân sách chi 20 tỉ USD để chống
ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở Mĩ Latin và Châu Phi.
- Tổng thống R.Nixon đưa ra chính sách “cây gậy và củ cà rốt” với phương châm
vừa đe dọa quân sự, vừa mua chuộc, reo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với các
nước Đông Âu trên tư thế kẻ mạnh.
b. Giai đoạn t 1980 đến nay là giai đoạn “Diễn b ế
i n hòa bình” từng bước hoàn
thin tr thành chiến lược phn cách mng toàn cu
- Các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô thực hiện cải tổ, nhưng trong
cải tổ đã phạm nhiều sai lầm, Mĩ và phương Tây đã tận dụng cơ hội đó dùng “Diễn biến
hòa bình” tiến công ráo riết nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
- Năm 1988 cựu tổng thống R.Nixon xuất bản cuốn “1999-Chiến thng không cn
chiến tranh” tuyên bố cho sự hoàn chỉnh về lý luận chiến lược “Diễn biến hòa bình”.
- Đầu thập kỷ 90, tổng thống George H. W. Bush xúc tiến chiến lược “Vượt trên
ngăn chặn” và dùng “Diễn biến hòa bình” làm đòn tiến công mạnh mẽ làm cho chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và Đông Âu nhanh chóng sụp đổ.
- Ngày nay, “Diễn biến hòa bình” vẫn là chiến lược trọng yếu trong chiến lược toàn
cầu của Mĩ chống các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó Việt Nam là một trọng điểm. Chiến
lược này tiếp tục được bổ xung, hoàn thiện hơn nhằm tạo nên một ưu thế tuyệt đối về “thế
giới một siêu cường” của Mĩ.
c. Bo lon lật đổ
Bo lon lật đổ “là hành động chng phá bng bo lc có t chc do lực lượng
phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoc câu kết với nước ngoài tiến hành
nh
m gây ri lon an ninh chính tr, trt t an toàn xã hi hoc lật đổ chính quyn địa
phương hoặc trung ương” (Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam).
Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
II. CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BO LON LẬT ĐỔ CA
CÁC TH LỰC THÙ ĐỊCH CHNG PHÁ CÁCH MNG VIT NAM
1. Âm mưu, thủ đoạn ca chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối vi cách mng Vit Nam
a. Khái quát v âm mưu, thủ đoạn ca chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối vi
cách mng Vit Nam
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một mục tiêu chống
phá quan trọng của “Diễn biến hòa bình” vì vậy trong các giai đoạn khác nhau chúng đã thực
hiện thủ đoạn bạo lực chiến tranh nhưng thất bại, sau đó chuyển sang bao vây cấm vận, cô
lập kinh tế và ngoại giao. Thời kỳ đổi mới hiện nay của nước ta giành nhiều thắng lợi quan
trọng thì chúng đẩy mạnh hoạt động xâm nhập “dính líu” và “mềm, ngầm, sâu” để tiếp tục
chống phá cách mạng Việt Nam.
b. Âm mưu ca chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối vi cách mng Vit Nam
Âm mưu của chúng là dùng “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ vai trò lãnh đạo của
Đảng, xóa bỏ chế độ xã hội c ủ
h nghĩa ở Việt Nam, lôi kéo Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản.
c. Th đoạn ca chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối vi cách mng Vit Nam
Mục đích “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ trước hết là tạo quá trình tự diễn
biến, tự chuyển hoá từ trong nội bộ chúng ta, dẫn đến thay đổi chế độ xã hội. Vì thế để đạt
mục đích chúng sử dụng mọi thủ đoạn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
* Th đoạn v kinh tế.
Đây là một thủ đoạn quan trọng, là mũi nhọn của “Diễn biến hòa bình”.
- Mục đích làm chuyển hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam dần theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
- Khích lệ kinh tế tư nhân, lấn át kinh tế Nhà nước; phá vỡ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
- Lợi dụng đầu tư, viện trợ.. để gây sức ép về chính trị.
- Thao túng các ngành kinh tế mũi nhọn (ngân hàng, viễn thông..). Phát huy sức
mạnh đồng Đôla, tạo áp lực từ bên trong lẫn bên ngoài buộc ta phải thay đổi về đường lối kinh
tế dẫn đến chấp nhận các điều kiện về chính trị.
* Th đoạn v chính tr
Đây là thủ đoạn nguy hiểm nhất, vì làm tan rã niềm tin, gây rối loạn về lý luận, tư
tưởng, phá vỡ hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ tạo được khoảng trống
đưa hệ tư tưởng tư sản vào để làm thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam cũng như đương
lối đối nội, đối ngoại và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Các thủ đoạn chính trị cụ thể là :
- Đòi đa nguyên, đa Đảng, xoá b ch nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng H Chí Minh,
trong đời sng chính tr, xã hi Vit Nam.
Cách thc tiến hành: Tuyên truyền, xuyên tạc, hạ thấp uy tín, vô hiệu hoá sự lãnh
đạo của Đảng. Đòi xóa điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Xuyên
tạc nguyên tắc tập trung dân chủ, cho rằng thực chất nguyên tắc này là để tăng cường
chuyên quyền và độc tài. Chúng lợi dụng dụng sai sót của Đảng, của một số cán bộ, đảng
viên tha hóa để bôi nhọ, nói xấu, hạ thấp uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Tp hợp, nuôi dưỡng các t chc, các phn t phản động trong và ngoài nước, li
dng dân ch, nhân quyền để chng phá, chia r khối đại đoàn kết toàn dân.
Chuẩn bị lực lượng trực tiếp chống phá từ bên trong, làm cầu nối giữa các tổ chức
phản động trong nước và ngoài nước.
Chúng nhằm vào các vấn đề nhạy cảm như dân chủ, nhân quyền, tự do thông tin, tự
do văn hoá, công bằng xã hội, phục hồi tư tưởng chống cộng, tạo sự căng thẳng trong xã hội.
Chúng mời văn nghệ sĩ có tên tuổi, tổ chức nhiều cuộc giao lưu văn hóa, hội thảo văn hóa để
tìm cách mua chuộc, lôi kéo họ chống phá ta. Một số văn nghệ sĩ đã thực sự bán rẻ danh dự
để quay lại chống phá ta quyết liệt.
Chúng lợi dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước
ta, sẵn sàng can thiệp để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa.
* Th đoạn v tư tưởng - văn hóa
Mục đích xóa bỏ hệ tư tưởng Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Lợi dụng xu thế hội nhập chúng tiến công nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc làm phai mờ các giá trị văn hoá Việt Nam tốt đẹp, tuyên truyền văn hóa và lối sống phương Tây.
Chúng đẩy mạnh các chương trình giáo dục nước ngoài như: Quỹ Fullbright,
Humphrey, Ford… Dự kiến thành lập “Thư viện lưu động”, dự án “Góc nước Mĩ” trong
một số trường Đại học của ta, cấp hàng trăm học bổng cho du học sinh đi Mĩ.
Mua chuộc, lôi kéo văn nghệ sĩ chống phá ta quyết liệt như: Dương Thu Hương, Bùi Tín…
* Th đoạn trong lĩnh vực dân tc, tôn giáo.
Mục đích làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn
giáo tạo sức ép trong nước và quốc tế để can thiệp, ly khai và lật đổ. - Vấn đề dân tộc.
Tập trung kích động mâu thuẫn giữa các dân tộc và tư tưởng dân tộc hẹp hòi. Lợi dụng
các vấn đề còn tồn tại trong đời sống các dân tộc thiểu số (kinh tế khó khăn, văn hoá thấp, di
dân tự do. ) để kích động, xúi dục họ đòi yêu sách với nhà nước, bất mãn với chế độ và đòi ly
khai. Chúng lôi kéo, kích động, dụ dỗ người dân tộc thiểu số chạy qua Cam Pu Chia để
được sang Mĩ sống sung sướng.
Chúng trợ giúp cho sự ra đời và ủng hộ các phong trào li khai như: “Nhà nước
ĐềGa” của Ksor Kok ở Mĩ, “Ủy ban cứu hộ người Việt vượt biên” của Nguyễn Đình Thắng
ở Mĩ, “Ủy ban bảo vệ người làm người” của Võ Văn Ái ở Pháp, “Đảng Tân Việt” ở Mĩ của
Nguyễn Kim Lân, “Vương quốc Hmông” của người Hmông Tây Bắc, “Vương quốc
Khơme Crom” ở Tây Nam Bộ, “Nhà nước Chăm độc lập” ở Nam Trung Bộ… - Vấn đề tôn giáo.
Lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhà nước ta để truyền bá tư tưởng
chống cộng, khuyến khích phát triển tín đồ và một số đạo mới nhằm thu hút lực lượng đối
trọng với Nhà nước. Tài trợ tài chính, phương tiện cho bọn phản động đội lốt tôn giáo. Phối
hợp lực lượng trong nước và quốc tế, xây dựng lực lượng cài cắm trong các tổ chức tôn
giáo ngầm chống Đảng và chế độ ta.
Năm 2004, Thượng viện Mĩ thông qua đạo luật S.2812 chi 5 triệu USD cho phát triển
100 nhà nguyện ở Tây Nguyên để tăng cường phát triển đạo Tin lành.
* Th đoạn trong lĩnh vực an ninh, quc phòng.
Mục đích “phi chính trị hóa”, “trung lập hóa” quân đội và công an, làm mất vai trò
lãnh đạo của Đảng đối với quân đội và công an; làm phai nhạt truyền thống, bản chất và
chức năng chiến đấu của quân đội và công an. Đặc biệt chúng tăng cường lực lượng cài
cắm thu thập tin tức quốc phòng, an ninh.
* Th đoạn trên lĩnh vực đối ngoi
Mục đích ngăn cản, gây khó khăn cho ta, hạ thấp uy tín của Việt Nam trên trường
quốc tế. Lợi dụng chủ trương của Đảng ta mở rộng hội nhập quốc tế để tuyên truyền, lôi
kéo Việt Nam vào quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản, ngăn cản Việt Nam quan hệ với các nước,
nhất là với các nước lớn. Đặc biệt coi trọng chia rẽ tình đoàn kết 3 nước Đông Dương.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã thống nhất về chiến lược và hành động,
dùng nhiều thủ đoạn để chống phá ta trên tất cả các lĩnh vực, trong đó chú trọng quá trình
tự diễn biến, tự chuyển hoá từ trong nội bộ của ta. Đồng thời gây tình huống tạo cớ để nhân
danh tổ chức quốc tế nhảy vào can thiệp, kể cả can thiệp quân sự. Vì vậy cuộc đấu tranh
chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ càng trở nên phức tạp, đòi hòi sự kiên trì quyết
tâm cao của toàn Đảng toàn dân ta, được như vậy chúng ta sẽ nhất định đánh bại mọi âm
mưu, thủ đoạn của chúng, giành thắng lợi .
2. Âm mưu, thủ đoạn bo lon lật đổ ca các thế lực thù địch chng phá cách
mng Vit Nam
Các thế lực thù địch chú trọng nuôi dưỡng các tổ chức phản động lưu vong kết hợp
các phần tử cực đoan, bất mãn trong nước tìm cơ hội gây rối làm mất ổn định xã hội ở một
số vùng nhạy cảm như Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam bộ, đòi thành lập Nhà nước Đềga,
Vương quốc Hmông, Vương quốc Khơme Crom. Chúng lôi kéo, kích động nhân dân lao
động có những bức xúc nhất định về lợi ích chống lại chính quyền .
Thủ đoạn chủ yếu là kích động sự bất bình của nhân dân lao động, dụ dỗ, ép buộc
nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động trà trộn vào phá hoại, đập phá trụ
sở, uy hiếp, khống chế cán bộ địa phượng. Kêu gọi sự ủng hộ về chính trị và tài chính, vũ
khí của các lực lượng phản động quốc tế. Do đó chúng ta phải nâng cao cảnh giác, phát hiện
kịp thời âm mưu bạo loạn lật đổ của chúng để có biện pháp xử lý nhanh, gọn, đúng đối tượng
không để lan rộng, kéo dài.
III. MC TIÊU, NHIM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM PHÒNG
CHNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LON LẬT ĐỔ CA
ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA 1. Mc tiêu
Quyết tâm làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Diễn biến hòa bình” của
kẻ thù đối với cách mạng nước ta. “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và
chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an
ninh kinh tế, an ninh mạng, an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Chủ động
ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời
những nhân tố bất lợi, nhất là những nhân tố có thể gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm
thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch”.
2. Nhim v Đại ộ
h i Đại biểu lần thứ XIII của Đảng khẳng định: “Kiên quyết đấu tranh làm thất
bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch”; “Tích cực
phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá của các
thế lực thù địch, phản động và các loại tội phạm; ngăn chặn âm mưu bạo loạn, khủng bố,
phá hoại; giữ vững thế chủ động chiến lược, bảo đảm an ninh, trật tự, không để bị động,
bất ngờ trong mọi tình huống”.
Như vậy: Về vị trí, vai trò của nhiệm vụ chống “Diễn biến hòa bình” là: Kiên quyết
làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cấp
bách, hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hiện nay, đồng thời là nhiệm vụ
thường xuyên và lâu dài. Nhiệm vụ cụ thể là:
Chủ động phát hiện âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng
nước ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu.
Nhanh chóng phát hiện, xử lý có hiệu quả khi có bạo loạn xảy ra và bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
3. Quan điểm ch đạo
Xác định đấu tranh chống “Diễn biến hòa bình” là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
Chống “Diễn biến hòa bình” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ an ninh –
quốc phòng để bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị,
dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh phòng chống “Diễn biến hoa bình”, bạo loạn lật đổ.
4. Phương châm tiến hành
Phương châm chung: Kết hợp chặt chẽ giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn,
phòng ngừa và chủ động tiến công làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ của kẻ thù
Phương châm cụ thể: Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết
hậu quả khi có bạo loạn xảy ra; giải quyết các vụ gây rối không để phát triển thành bạo loạn;
Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và
quốc tế, kịp thời làm thất bại các âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù.
IV. NHNG GII PHÁP PHÒNG CHNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIN
HÒA BÌNH”, BO LON LẬT ĐỔ VIT NAM HIN NAY
1. Đẩy lùi t quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hi, gi vững định hướng
xã hi ch nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hu v kinh tế
2. Nâng cao nhn thc v âm mưu, thủ đoạn ca các thế lực thù địch, nm chc
mi din biến không để b động bt ng
3. Xây dng ý thc bo v T quc cho nhân dân
4. Xây dựng cơ sở chính tr - xã hi vng mnh v mi mt
5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mnh
6. Xây dng, luyn tập các phương án, các tình hung chống “Diễn biến hòa
bình”, bạo lon lật đổ của địch
7. Đẩy mnh s nghip công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng
cao đời sng vt cht, tinh thần cho nhân dân lao động