Bài 11 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 11 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

159 80 lượt tải Tải xuống
Bài 11: Vận chuyển các chất
qua màng sinh chất
Nội dung bài học
I. TRAO ĐỔI CHẤT Ở TẾ BÀO
II. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG
SINH CHẤT
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
3. XUẤT VÀ NHẬP BÀO
I. Trao đổi chất tế bào
Trao đổi chất tế bào gồm quá trình trao đổi chất giữa tế
bào với môi trường các phản ứng sinh hóa diễn ra bên
trong tế bào. Quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
gồm đồng hóa dị hóa.
- Đồng hóa quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các
chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. Vd: quá trình
quang hợp, quá trình tổng hợp các enzim,
- Dị hóa quá trình phân giải các chất phức tạp từ các chất
đơn giản giải phóng năng lượng.Vd: quá trình tiêu hóa,
quá tình hấp tế bào,…
II. Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Vận chuyển thụ động
* Hiện tượng khuếch tán
- Khuếch tán: Là hiện
tượng chất tan đi từ nơi
có nồng độ cao nơi
có nồng độ thấp.
Vậy thế nào là
hiện tượng khuếch
tán ?
Lớp photpholipit
Kênh prôtêin xuyên màng
Khái niệm
Nguyên lý vận chuyển
Các kiểu vận chuyển
Các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ khuếch tán
Khái niệm
Nguyên lý vận
chuyển
Các kiểu vận
chuyển
Các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ
khuếch tán
.
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần
tiêu tốn năng lượng.
- Là sự khuyếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng
độ thấp.
- Nước khuyếch tán qua màng gọi là sự thẩm thấu.
+ Khuyếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép.
Gồm chất có kích thước nhỏ như CO2, O2 và các chất không phân cực.
+ Khuyếch tán qua kênh Protein xuyên màng.
Bao gồm các chất phân cực, các ion( Na, K), chất có kích pt lớn( gluco, aa),
+ Nước vận chuyển qua kênh aquaporin
+ Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng.
+ Đặc tính lý hóa của chất cần vận chuyển: kích thước, điện tích, hình
dạng
Trong TB Ngoµi TB
TB hång
cÇu
TB thùc
vËt
MT trương MT ®¼ng trương MT nhược trương
Phân biệt các loại môi trường
Ưu trương
Nhược
trương
Đẳng trương
Nồng độ chất tan ngoài MT > Nồng độ chất tan trong TB
Nồng độ chất tan ngoài MT < Nồng độ chất tan trong TB
Nồng độ chất tan ngoài MT = Nồng độ chất tan trong TB
Vận
chuyển thụ
động
Vận
chuyển chủ
động
2. Vận chuyển thụ động
Khái niệm
Điều kiện
xảy ra
Vai trò
Khái niệm
Điều kiện
xảy ra
Vai trò
.
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có
nồng độ thấp chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược
dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng(ATP).
-Tiêu tốn năng lượng (ATP)
- Cần kênh protein vận chuyển
- Tế bào chủ động vận chuyển các chất khi cần, đào thải các
chất độc hại ra khỏi cơ thể.
a. Nhập bào
Thực bào Ẩm bào
3. Xuất nhập bào
2. Xuất bào
Phương
thức
Nhập bào Xuất bào
Khái niệm
Phương thức TB đưa các chất vào bên
trong TB bằng cách biến dạng màng sinh
chất
chất ra khỏi TB bằng cách
biến dạng màng sinh chất
Cơ chế
Màng TB lõm vào bao bọc “ đối tượng”
-
>
“ nuốt” đối tượng vào bên trong TB-
> liên
kết ngay với lizoxom và phân hủy nhờ
enzim.
- Giọt dịch: Ẩm bào.
- Chất rắn:Thực bào.
Hình thành các bóng xuất
bàoliên kết với màng TB->
màng TB biến dạng bài xuất
chất thải ra ngoài
Tiêu tốn
năng lượng
1. Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải
thường xuyên vảy nước vào rau?
VẬN DỤNG
2. Tại sao khi ngâm quả chanh vào
muối, 1 thời gian sau chanh và nước
đều có vị chua và mặn?
3. Tại sao rau
muống chẻ ngâm
vào nước lại bị
cong lên?
4. Tại sao khi
ngâm măng,
mộc nhĩ khô
sau một thời
gian thì
trương to?
| 1/18

Preview text:

Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Nội dung bài học I.
TRAO ĐỔI CHẤT Ở TẾ BÀO
II. SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
3. XUẤT VÀ NHẬP BÀO
I. Trao đổi chất ở tế bào
Trao đổi chất ở tế bào gồm quá trình trao đổi chất giữa tế
bào với môi trường và các phản ứng sinh hóa diễn ra bên
trong tế bào. Quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
gồm có đồng hóa và dị hóa.
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các
chất đơn giản, đồng thời tích lũy năng lượng. Vd: quá trình
quang hợp, quá trình tổng hợp các enzim,…
- Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp từ các chất
đơn giản và giải phóng năng lượng.Vd: quá trình tiêu hóa,
quá tình hô hấp ở tế bào,…
II. Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1. Vận chuyển thụ động

* Hiện tượng khuếch tán
- Khuếch tán: Là hiện
tượng chất tan đi từ nơi
có nồng độ cao
nơi có nồng độ thấp. Vậy thế nào là hiện tượng khuếch tán ? Lớp photpholipit Khái niệm
Nguyên lý vận chuyển
Các kiểu vận chuyển
Các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ khuếch tán
Kênh prôtêin xuyên màng Khái niệm
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng. Nguyên lý vận
- Là sự khuyếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng chuyển độ thấp.
- Nước khuyếch tán qua màng gọi là sự thẩm thấu. Các kiểu vận chuyển
+ Khuyếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép.
Gồm chất có kích thước nhỏ như CO2, O2 và các chất không phân cực.
+ Khuyếch tán qua kênh Protein xuyên màng.
Bao gồm các chất phân cực, các ion( Na, K), chất có kích pt lớn( gluco, aa),
+ Nước vận chuyển qua kênh aquaporin Các yếu tố ảnh .
hưởng đến tốc độ
+ Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng. khuếch tán
+ Đặc tính lý hóa của chất cần vận chuyển: kích thước, điện tích, hình dạng MT uư trương MT ®¼ng trương MT nhược trương Trong TB Ngoµi TB TB hång cÇu TB thùc vËt
Phân biệt các loại môi trường Ưu trương
Nồng độ chất tan ngoài MT > Nồng độ chất tan trong TB Nhược
Nồng độ chất tan ngoài MT < Nồng độ chất tan trong TB trương Đẳng trương
Nồng độ chất tan ngoài MT = Nồng độ chất tan trong TB
2. Vận chuyển thụ động Khái niệm Vận Điều kiện chuyển thụ xảy ra động Vai trò Vận chuyển chủ động Khái niệm
- Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có
nồng độ thấp chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược
dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng(ATP). Điều kiện xảy ra
-Tiêu tốn năng lượng (ATP)
- Cần kênh protein vận chuyển Vai trò .
- Tế bào chủ động vận chuyển các chất khi cần, đào thải các
chất độc hại ra khỏi cơ thể.
3. Xuất và nhập bào a. Nhập bào Thực bào Ẩm bào 2. Xuất bào Phương Nhập bào Xuất bào thức
Phương thức TB đưa các chất vào bên
Phương thức TB chuyển các Khái niệm
trong TB bằng cách biến dạng màng sinh
chất ra khỏi TB bằng cách chất
biến dạng màng sinh chất
Màng TB lõm vào bao bọc “ đối tượng” ->
Hình thành các bóng xuất Cơ chế
“ nuốt” đối tượng vào bên trong TB-> liên
bàoliên kết với màng TB->
kết ngay với lizoxom và phân hủy nhờ
màng TB biến dạng bài xuất enzim. chất thải ra ngoài - Giọt dịch: Ẩm bào. - Chất rắn:Thực bào. Tiêu tốn Có Có năng lượng VẬN DỤNG
1. Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải
thường xuyên vảy nước vào rau?
2. Tại sao khi ngâm quả chanh vào
muối, 1 thời gian sau chanh và nước
đều có vị chua và mặn? 3. Tại sao rau muống chẻ ngâm vào nước lại bị cong lên? 4. Tại sao khi ngâm măng, mộc nhĩ khô sau một thời gian thì trương to?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: Nội dung bài học
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5: II. Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất 1. Vận chuyển thụ động
  • Slide 6
  • Slide 7: - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10: 2. Vận chuyển thụ động
  • Slide 11
  • Slide 12: 3. Xuất và nhập bào
  • Slide 13: 2. Xuất bào
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17: 3. Tại sao rau muống chẻ ngâm vào nước lại bị cong lên?
  • Slide 18