Bài 6 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
67 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 6 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

439 220 lượt tải Tải xuống
BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH
HỌC TRONG TẾ BÀO
NỘI DUNG
CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
CARBOHYDRATE
LIPID
I
II
III
PROTEIN
NUCLEIC ACID
IV
V
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nêu được khái niệm phân tử sinh học
2. Kể được tên một số phân tử sinh học trong tế bào
3. Trình bày được đặc điểm chung của các phân tử sinh học trong tế bào:
carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
4. Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học đơn phân) vai trò
của c phân tử sinh học trong tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
5. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo vai trò của các phân tử sinh học
6. Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho tế bào.
7. Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các hiện
tượng ứng dụng trong thực tiễn.
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
Thịt bò Trứng Sữa bò
Dầu ăn
Lạc Mật ong
Gạo
TRÒ
CHƠI:
“TÔI CẦN”
Cách chơi:
- Hs quan sát tranh minh họa các nguồn thực phẩm. Tìm
các thực phẩm thuộc nhóm Protein hoặc lipid hoặc
carbohydrate.
- Gv yêu cầu: tôi cần thực phẩm thuộc nhóm chất Protein
hoặc lipid hoặc carbohydrate, Hs sẽ đọc tên thực phẩm
Các loại thực phẩm y thể cung cấp
cho thể người những chất hữu
(dinh dưỡng) nào em biết?
CARBOHYDRATE, LIPID, PROTEIN
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
Các phân tử sinh học trong tế bào
Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là phân tử sinh học?
2. Kể tên các loại phân tử sinh học mà em biết?
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
1. Phân tử sinh học là các phân tử hữu cơ do vi sinh vật sống tạo thành. Chúng là thành
phần cấu tạo và thực hiện nhiều chức năng trong tế bào.
2. Một số phân tử sinh học trong tế bào
Carbohydrate
Lipid
Protein
Nucleic acid
II. CARBOHYDRATE
Nghiên cứu thông tin mục II trang 24,
25, 26 sgk về đặc điểm chung của
carbohydrate, các loại đường đơn,
đường đôi, đường đa và vai trò của
carbohydrate. HS thảo luận nhóm để
hoàn thành nội dung PHT số 1.
II. CARBOHYDRATE
CC
1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố hóa
học nào?
2. Gọi tên các phân tử đường bằng cách điền vào ô
trống, chỉ ra sự khác biệt giữa phân tử đường đơn
đường đôi.
3. Phân biệt các loại Carbohydrate bằng cách
hoàn thành vào chỗ trống
Monosaccharide
Cấu tạo:
............................................................
Đại
diện:
..........................................................
Vai
trò:
...............................................................
Disaccharide
Cấu tạo:
............................................................
Đại
diện:
..........................................................
Vai
trò:
...............................................................
Polysaccharide
Cấu tạo:
............................................................
Đại
diện:
..........................................................
Vai
trò:
...............................................................
Nguồn thực phẩm:
..............................................
Thời gian làm việc nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1
II. CARBOHYDRATE
1. Đặc điểm chung của carbohydrate
- Cacbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một phân tử đường đơn có từ
3-7 carbon
- Có 3 loại carbohydrate
Monosaccharide Disaccharide
Polysaccharide
II. CARBOHYDRATE
Đường đơn
(Monosaccharide)
Đường đôi
(Disaccharide)
Đường đa
(Polysaccharide)
Đại
diện
-
Glucose (đường nho)
-
Fructose (đường quả)
-
Galactose (sữa động vật)
-
Saccharose (đường mía)
-
Lactose (đường sữa)
-
Maltose (đường mạch nha)
-
Cellulose
-
Tinh bột
-
Kitin
-
Glycogen
Cấu
tạo
1 phân tử đường
2 phân tử đường liên kết
với
nhau
bằng liên kết glicosidic
nhiều phân tử
đường
liên
kết với nhau bằng
liên
kết
glicosidic
Vai
trò
Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào thể (glucose).
nguồn năng lượng dự trữ của thể (glycogen động vật nấm, tinh bột thực vật)
Cấu tạo một số thành phần của tế bào th sinh vật: thành tế bào, màng sinh chất
Cấu tạo nucleic acid
II. CARBOHYDRATE
II. CARBOHYDRATE
Một số loại đường đơn
II. CARBOHYDRATE
Saccharose Lactose
Một số loại đường đôi
II. CARBOHYDRATE
Đường đa
II. CARBOHYDRATE
Khi cơ thể dung nạp quá ít đường
Khi cơ thể dung nạp thừa đường
Tại sao nên sử dụng đường glucôzơ cho những người bị ốm hoặc những
người bị hạ đường huyết?
II. CARBOHYDRATE
III. LIPID
Học sinh làm
thí nghiệm
theo nhóm
Cốc 1 Cốc 2
- Cho 5 giọt dầu ăn vào cốc 1 đựng nước và cốc 2 đựng dung dịch
benzen.
- Khuấy đầu dung dịch Quan sát hiện tượng xảy ra.
(?) Lipid có đặc tính gì?
Lipid có đặc tính là không tan trong nước nhưng tan trong
các dung môi hữu cơ
III. LIPID
Các nhóm quan sát tranh minh họa về
cấu trúc của các loại lipid, nghiên cứu
thông tin mục III.2; III.3 trang 26 và 27
sgk. Xây dựng đồ duy về cấu tạo
chức năng của các loại lipid
LIPID
Lipid đơn giản
Lipid phức tạp
Mỡ động vật
Dầu thực vật
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 3
acid béo no
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 3
acid béo không no
Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế
bào
Sáp
Mặt trên biểu bì lá, lông chim, lông thú
Phospholipid
Steroid
Sác tố và
vitamin
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 2
phân tử acid béo 1 nhóm phosphate
Tạo nên các loại màng tế bào
Alcol mạch vòng liên kết với acid béo
Cấu tạo màng sinh chất và hormone
Tham gia vào hoạt động sống của cơ thể
III. LIPID
Cấu tạo của mỡ động vật (a) và dầu thực vật (b)
III. LIPID
Cấu trúc của photpholipid
Photpholipid tham gia cấu trúc
màng sinh chất
III. LIPID
Steroid
III. LIPID
Tại sao chúng ta không nên ăn
nhiều thức ăn chứa cholesterol?
Nên ăn dầu thực vật hay mỡ động
vật? Vì sao
IV. PROTEIN
1. Quan sát tranh ảnh, nghiên cứu thông tin mục
IV.1 trang 28 sgk để trả lời câu hỏi, hoàn thiện nội
dung PHT số 2.
2. Các nhóm sử dụng nguyên liệu (hạt nhựa nhiều
màu, dây kẽm nhung) để làm thành hình 4 bậc
cấu trúc của prôtêin.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ PROTEIN
Câu 1: Protein được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học
nào? Hãy cho biết nguyên tắc cấu tạo protein.
Câu 2: Gọi tên các bậc cấu trúc của phân tử protein.
Phân biệt các bậc cấu trúc đó bằng cách hoàn thành
vào chỗ trống.
Cấu trúc Đặc điểm
Cấu trúc bậc 1
.....................................................................
.....................................................................
Cấu trúc bậc 2
....................................................................
.....................................................................
Cấu trúc bậc 3
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
Cấu trúc bậc 4
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ PROTEIN
Câu 3: Dựa vào các dữ liệu đã cho. Hãy viết các chức năng của protein vào cột tương ứng cho
phù hợp
Loại protein Chức năng Ví dụ
1
. Protein cấu trúc
-
Keratin cấu tạo tóc, móng
-
Sợi colagen cấu tạo liên kế
2
. Protein enzim
-
Amilaza thủy phân tinh bột
-
Lipaza thủy phân lipit
3
. Protein dự trữ
-
Abumin dự trữ trong trứng
-
Cazein dự trữ trong sữa
4
. Protein vận chuyển
-
Hemoglobin vận chuyển O
2
CO
2.
-
Protein màng vận chuyển các chất qua màng sinh chất
5
. Protein thụ thể
Các
protein thụ thể trên màng sinh chất
6
. Protein bảo vệ
Các
kháng thể, inteferon chống sự xâm nhập của virus
vi
khuẩn
IV. PROTEIN
1. Đặc điểm chung của protein
- Protein đại phân tử hữu được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
- Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân các amino acid (20 amino acid).
- Tính đa dạng, đặc thù của protein được quy định bởi số lượng, thành phần trật tự sắp xếp của
20 amino acid.
Cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1
Do
các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành
chuỗi
polipeptit
dạng mạch thẳng.
Bậc 2
Do
cấu trúc bậc 1 co xoắn hoặc gấp nếp
Bậc 3
Do
cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng
Bậc 4
Hai
hay nhiều chuỗi polipeptit liên kết với nhau tạo thành.
2. Các bậc cấu trúc của protein
3. Vai trò của protein
- Cấu tạo nên tế bào thể: colagen, elastin,…
- Dự trữ các axit amin: albumin, cazêin,…
- Vận chuyển các chất: hêmôglôbin,…
- Bảo vệ thể: các kháng thể,..
- Điều hòa các hoạt động sinh lí trong cơ thể: kháng thể
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh: enzim amylase, lipase, pepsin,…
IV. PROTEIN
IV. PROTEIN
Học sinh trưng bày và báo
cáo sản phẩm mô hình 4 bậc
cấu trúc của protein
Tại sao thịt , , lợn đều
thịt động vật nhưng lại
mùi vị khác nhau?
IV. PROTEIN
nhện, tằm, sừng trâu, tóc, thịt thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng
khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết sự khác nhau đó do đâu?
IV. PROTEIN
những yếu tố nào ảnh
hưởng tới cấu trúc của
prôtêin?
Quá trình vận chuyển oxi được tiến hành nhờ các protein như hêmôglôbin(
động vật xương sống) hêmôxiani(ở động vật không sương sống).
IV. PROTEIN
Ngoài các kháng thể trong máu.còn những kháng thể gọi
Inteferôn nằm trên bề mặt các tế bào đặc biệt,có thể nhận biết
bắt các tế bào lạ trong đó các virut gây bệnh
IV. PROTEIN
Lúc thiếu gluxit hoặc lipit, protein được phân giải để cung
cấp năng lượng cho quá trình hoạt động của tế bào.
IV. PROTEIN
thể động vật sức căng lớn của da xương nhờ collagen elastin:là các
protein dạng sợi, bảo đảm độ bền, tính mềm dẻo của liên kết.
IV. PROTEIN
Rôdôpxin protein cảm nhận ánh sáng tế bào võng mạc
mắt,nó được tự tổng hợp khi điều kiện ánh sáng yếu
IV. PROTEIN
V. NUCLEIC ACID
Tại sao các loài sinh vật hình thái khác nhau?
V. NUCLEIC ACID
Hs làm việc nhóm: Quan sát tranh
ảnh, nghiên cứu thông tin mục V.1,
V.2 và V.3 trang 30, 31 và 32 sgk
để trả lời câu hỏi, hoàn thiện nội
dung PHT số 3.
PHT số 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo và chức năng của DNA và RNA
PHT số 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo và chức năng của DNA và RNA
V. NUCLEIC ACID
1. Đặc điểm chung của nucleic acid
- Nucleic acid: cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Mỗi nucleotide cấu tạo gồm 3 thành phần:
+ Đường 5 Cacbon
+ Nhóm Phôtphat (H
3
PO
4
)
+ Bazơ Nitơ.
- Nucleic acid được chia thành 2 loại là DNA và RNA.
CẤU TẠO 1 NUCLEOTIT
V. NUCLEIC ACID
2. Cấu tạo chức năng của DNA
a. CẤU TẠO HÓA HỌC b. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
Mô hình cấu tạo amino acid
Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân các
nuclêôtid.
Mỗi nuclêôtid cấu tạo gồm 3 thành phần:
+ Đường Pentôzơ (C
5
H
10
O
4
).
+ nhóm Phôtphat (H
3
PO
4
)
+ Bazơ Nitơ: 1 trong 4 loại bazơ Nitơ A hoặc T hoặc G
hoặc C.
Cấu trúc xoắn kép gồm hai mạch polynucleotide song
song và ngược chiều, xoắn đều từ trái sang phải quanh
một trục tưởng tưởng.
- Hai mạch polynucleotide liên kết với nhau theo NTBS
c. Chức năng: DNA chức năng mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền (TTDT).
V. NUCLEIC ACID
3. Cấu tạo và chức năng của RNA
a. Cấu tạo hóa học
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn
phân là nuclêôtide. Có 4 loại Nu: A, U, G, C
- Cấu tạo 1 Nu:
+ Đường Ribo (Pentôzơ): C
5
H
10
O
5
.
+ Nhóm phôtphat: H
3
PO
4
+ Bazơ nitơ: 1 trong 4 loại bazơ Nitơ A, U, G, C
b. Chức năng
+ mRNA: dùng làm khuôn cho quá trình dịch
mã (tổng hợp protein)
+ tRNA: vận chuyển các amino acid đến
ribosome để dịch mã
+ rRNA: cấu tạo nên ribosome
V. NUCLEIC ACID
Hãy chỉ ra điểm khác nhau trong cấu trúc của DNA so với RNA
ADN ở tế bào
nhân cấu
trúc dạng vòng.
ADN ở tế bào nhân
thực cấu trúc
mạch thẳng.
Lưu ý
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành
nội dung phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4: Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của các đại phân tử hữu cơ Carbohydrate,
lipid, protein và nucleic acid.
Tiêu chí Cấu trúc Chức năng
Giống
nhau
Khác
nhau
Carbohydrate
Lipid
Protein
Nucleic
acid
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi bị hạ đường huyết nên bổ sung cho cơ thể đường glucozo hay đường saccarozo?
Tại sao?
Câu 2: Tại sao thế hệ con thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ
Câu 3: Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?
Câu 4: Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?
Câu 5: Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Đơn phân của protein
A.glucose
B. Amino acid
C. Nucleotide
D. acid béo
Câu 2: Đơn phân của nucleic acid là:
A.glucose
B. Amino acid
C. Nucleotide
D. acid béo
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 3: Phân tử sinh học nào sau đây
không có cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân
A.lipid
B. Amino acid
C. Nucleotide
D. acid béo
Câu 4: Những hợp chất nào sau đây
có đơn phân chỉ là glucose
A.tinh bột, saccharose
B. glycogen, saccharose
C. saccharose, cellulose
D. tinh bột, glycogen
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 5: Trong quá trình dịch mã tổng
hợp protein, loại nucleic acid có chức
năng vận chuyển amino acid là:
A.DNA
B. mRNA
C. t RNA
D. r RNA
Câu 6: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo
nên các loại carbohydrate
A.glucose, fructose, saccharose
B. glucose, fructose, galactose
C. glucose, saccharose, galactose
D. fructose, saccharose, galactose
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 7: Phôtpholipid chức năng chính
A.dự trữ năng lượng.
B. cấu tạo nên màng sinh chất.
C. cấu tạo nên các loại vitamin.
D. mang thông tin di truyền.
Câu 8: Chức năng không có ở
protein là:
A.cấu trúc
B. Xúc tác quá trình trao đổi chất
C. điều hòa quá trình trao đổi chất
D. truyền đạt thông tin di truyền
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 9: Tính đa dạng và đặc thù của
DNA được quy định bởi:
A.số vòng xoắn
B. Số lượng, thành phần và trật tự sắp
xếp các nucleotide
C. tỉ lệ A + T/ G + X
D. chiều xoắn
Câu 10: Chức năng của DNA là:
A. cấu tạo nên ribosome là nơi tổng
hợp protein
B. Truyền thông tin tới ribosome
C. vận chuyển amino acid tới
ribosome
D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền
VẬN DỤNG
Câu 1: Sau khi giã cua và lọc bỏ bã, ta đặt nồi nước cua lên bếp đun. Khi nhiệt độ nuồi
nước tăng cao và gần sôi ta thấy có một lớp váng màu vàng nổi lên bề mặt nồi canh – gọi
là gạch của.
Em hãy cho biết:
a. Gạch cua có bản chất là gì?
A. Xenlulozơ B. protein C. Cacbohidrat D. Axit nucleic
b. Tại sao khi đun gần sôi ta lại thấy gạch cua nổi lên?
VẬN DỤNG
Câu 2: Giải thích vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm
(Xem video https://zingnews.vn/video-xet-nghiem-DNA-chi-de-xac-dinh-huyet-thong-
toi-pham-post1013497.html).
VẬN DỤNG
Câu 3: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn
lượng lipid không? Tại sao
VẬN DỤNG
Câu 4: Gv nêu tình huống học tập: Loài nhện Darwin's Bark (tên khoa học là Caerostris
darwin), sinh trưởng tự nhiên ở Madagascar, sản sinh ra tơ dai chắc hơn tơ của bất kỳ loài
nhện nào khác. Tơ nhện của Darwin's Bark thậm chí còn dai chắc hơn gấp 10 lần sợi
Kevlar - loại vật liệu đang được con người sử dụng để làm áo chống đạn.
a. Tơ nhện có bản chất là gì?
A. Xenlulozơ B. protein C. Cacbohidrat D. Axit nucleic
b. Loại chất cấu tạo nên tơ nhện có đặc điểm cấu trúc nào nổi bật mà làm cho tơ nhện có
độ dai chắc như vậy?
VẬN DỤNG
Câu 5: Hãy giải thích
a. Tại sao khi luộc trứng gà thì trứng gà đặc lại?
b. Tại sao khi vắt chanh vào cốc nước đậu thì có kết tủa?
VẬN DỤNG
Câu 6: Tại sao uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều bánh kẹo ngọt không tốt cho sức khỏe
con người?
VẬN DỤNG
Câu 6: Tại sao uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều bánh kẹo ngọt không tốt cho sức khỏe
con người?
VẬN DỤNG
Câu 8: Hãy giải thích
a. Tại sao không nên ăn nhiều protein?
b. Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
| 1/67

Preview text:

BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO NỘI DUNG I
CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO CARBOHYDRATE II III LIPID IV PROTEIN NUCLEIC ACID V YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nêu được khái niệm phân tử sinh học
2. Kể được tên một số phân tử sinh học trong tế bào
3. Trình bày được đặc điểm chung của các phân tử sinh học trong tế bào:
carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
4. Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) và vai trò
của các phân tử sinh học trong tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleic acid.
5. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của các phân tử sinh học
6. Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho tế bào.
7. Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các hiện
tượng và ứng dụng trong thực tiễn.
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO Thịt bò Cá Trứng Sữa bò Dầu ăn Lạc Mật ong Gạo Cách chơi:
- Hs quan sát tranh minh họa các nguồn thực phẩm. Tìm TRÒ
các thực phẩm thuộc nhóm Protein hoặc lipid hoặc CHƠI: “TÔI CẦN” carbohydrate.
- Gv yêu cầu: tôi cần thực phẩm thuộc nhóm chất Protein
hoặc lipid hoặc carbohydrate, Hs sẽ đọc tên thực phẩm
Các loại thực phẩm này có thể cung cấp
cho cơ thể người những chất hữu cơ
(dinh dưỡng) nào mà em biết? CARBOHYDRATE, LIPID, PROTEIN
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
1. Thế nào là phân tử sinh học?
Các phân tử sinh học trong tế bào
2. Kể tên các loại phân tử sinh học mà em biết?
I. CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC TRONG TẾ BÀO
1. Phân tử sinh học là các phân tử hữu cơ do vi sinh vật sống tạo thành. Chúng là thành
phần cấu tạo và thực hiện nhiều chức năng trong tế bào.
2. Một số phân tử sinh học trong tế bào Carbohydrate Lipid Protein Nucleic acid II. CARBOHYDRATE
Nghiên cứu thông tin mục II trang 24,
25, 26 sgk về đặc điểm chung của
carbohydrate, các loại đường đơn,
đường đôi, đường đa và vai trò của
carbohydrate. HS thảo luận nhóm để
hoàn thành nội dung PHT số 1. II. CARBOHYDRATE
1. Carbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố hóa 3. Phân biệt các loại Carbohydrate bằng cách học nào?
hoàn thành vào chỗ trống Cấu tạo:
............................................................ Đại diện:
.......................................................... Monosaccharide Vai trò:
............................................................... Cấu tạo:
............................................................ CC Đại diện:
.......................................................... Vai trò: Disaccharide
............................................................... Cấu tạo:
............................................................ Đại diện:
.......................................................... Polysaccharide Vai trò:
2. Gọi tên các phân tử đường bằng cách điền vào ô
...............................................................
trống, chỉ ra sự khác biệt giữa phân tử đường đơn và Nguồn thực phẩm: đường đôi.
..............................................
Thời gian làm việc nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1 II. CARBOHYDRATE
1. Đặc điểm chung của carbohydrate
- Cacbohydrate được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H, O
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một phân tử đường đơn có từ 3-7 carbon - Có 3 loại carbohydrate Monosaccharide Disaccharide Polysaccharide II. CARBOHYDRATE Đường đơn Đường đôi Đường đa (Monosaccharide) (Disaccharide) (Polysaccharide)
Đại diện - Glucose (đường nho) - Saccharose (đường mía) - Cellulose - Fructose (đường quả) - Lactose (đường sữa) - Tinh bột
- Galactose (sữa động vật)
- Maltose (đường mạch nha) - Kitin - Glycogen Cấu tạo Có 1 phân tử đường
Có 2 phân tử đường liên kết với Có nhiều phân tử đường
nhau bằng liên kết glicosidic
liên kết với nhau bằng liên kết glicosidic Vai trò
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể (glucose).
- Là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể (glycogen ở động vật và nấm, tinh bột ở thực vật)
- Cấu tạo một số thành phần của tế bào và cơ thể sinh vật: thành tế bào, màng sinh chất - Cấu tạo nucleic acid II. CARBOHYDRATE II. CARBOHYDRATE
Một số loại đường đơn II. CARBOHYDRATE
Một số loại đường đôi Saccharose Lactose II. CARBOHYDRATE Đường đa II. CARBOHYDRATE
Khi cơ thể dung nạp quá ít đường
Khi cơ thể dung nạp thừa đường II. CARBOHYDRATE
Tại sao nên sử dụng đường glucôzơ cho những người bị ốm hoặc những
người bị hạ đường huyết? III. LIPID
- Cho 5 giọt dầu ăn vào cốc 1 đựng nước và cốc 2 đựng dung dịch Học sinh làm thí nghiệm benzen. theo nhóm
- Khuấy đầu dung dịch → Quan sát hiện tượng xảy ra.
(?) Lipid có đặc tính gì? Cốc 1 Cốc 2
Lipid có đặc tính là không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ III. LIPID
Các nhóm quan sát tranh minh họa về
cấu trúc của các loại lipid, nghiên cứu
thông tin mục III.2; III.3 trang 26 và 27
sgk. Xây dựng sơ đồ tư duy về cấu tạo
và chức năng của các loại lipid
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 3 Mỡ động vật acid béo no
Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế Lipid đơn giản bào Dầu thực vật
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 3 acid béo không no Sáp
Mặt trên biểu bì lá, lông chim, lông thú LIPID
Gồm 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 Phospholipid
phân tử acid béo và 1 nhóm phosphate
Tạo nên các loại màng tế bào Lipid phức tạp Steroid
Alcol mạch vòng liên kết với acid béo
Cấu tạo màng sinh chất và hormone Sác tố và vitamin
Tham gia vào hoạt động sống của cơ thể III. LIPID
Cấu tạo của mỡ động vật (a) và dầu thực vật (b) III. LIPID Cấu trúc của photpholipid
Photpholipid tham gia cấu trúc màng sinh chất III. LIPID Steroid III. LIPID
Tại sao chúng ta không nên ăn
nhiều thức ăn chứa cholesterol?
Nên ăn dầu thực vật hay mỡ động vật? Vì sao IV. PROTEIN
1. Quan sát tranh ảnh, nghiên cứu thông tin mục
IV.1 trang 28 sgk để trả lời câu hỏi, hoàn thiện nội dung PHT số 2.
2. Các nhóm sử dụng nguyên liệu (hạt nhựa nhiều
màu, dây kẽm nhung) để làm thành mô hình 4 bậc cấu trúc của prôtêin.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ PROTEIN
Câu 1: Protein được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học Cấu trúc Đặc điểm
nào? Hãy cho biết nguyên tắc cấu tạo protein.
.....................................................................
..................................................................... Cấu trúc bậc 1
....................................................................
.....................................................................
Câu 2: Gọi tên các bậc cấu trúc của phân tử protein.
Phân biệt các bậc cấu trúc đó bằng cách hoàn thành Cấu trúc bậc 2 vào chỗ trống.
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... Cấu trúc bậc 3
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... Cấu trúc bậc 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU VỀ PROTEIN
Câu 3: Dựa vào các dữ liệu đã cho. Hãy viết các chức năng của protein vào cột tương ứng cho phù hợp Loại protein Chức năng Ví dụ 1. Protein cấu trúc
- Keratin cấu tạo tóc, móng
- Sợi colagen cấu tạo mô liên kế 2. Protein enzim
- Amilaza thủy phân tinh bột - Lipaza thủy phân lipit 3. Protein dự trữ
- Abumin dự trữ trong trứng
- Cazein dự trữ trong sữa
4. Protein vận chuyển
- Hemoglobin vận chuyển O và CO 2 2.
Protein màng vận chuyển các chất qua màng sinh chất - 5. Protein thụ thể
Các protein thụ thể trên màng sinh chất 6. Protein bảo vệ
Các kháng thể, inteferon chống sự xâm nhập của virus và vi khuẩn IV. PROTEIN
1. Đặc điểm chung của protein
- Protein là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
- Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là các amino acid (20 amino acid).
- Tính đa dạng, đặc thù của protein được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của 20 amino acid.
2. Các bậc cấu trúc của protein Cấu trúc Đặc điểm
Do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptit → tạo thành chuỗi Bậc 1
polipeptit có dạng mạch thẳng. Bậc 2
Do cấu trúc bậc 1 co xoắn hoặc gấp nếp
Do cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn → cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng Bậc 3 Bậc 4
Hai hay nhiều chuỗi polipeptit liên kết với nhau tạo thành. IV. PROTEIN
3. Vai trò của protein
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể: colagen, elastin,…
- Dự trữ các axit amin: albumin, cazêin,…
- Vận chuyển các chất: hêmôglôbin,…
- Bảo vệ cơ thể: các kháng thể,..
- Điều hòa các hoạt động sinh lí trong cơ thể: kháng thể
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh: enzim amylase, lipase, pepsin,… IV. PROTEIN
Học sinh trưng bày và báo
cáo sản phẩm mô hình 4 bậc cấu trúc của protein IV. PROTEIN
Tại sao thịt bò, gà, lợn … đều
là thịt động vật nhưng lại có mùi vị khác nhau? IV. PROTEIN
Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng
khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
Có những yếu tố nào ảnh
hưởng tới cấu trúc của prôtêin? IV. PROTEIN
Quá trình vận chuyển oxi được tiến hành nhờ các protein như hêmôglôbin( ở
động vật có xương sống) và hêmôxiani(ở động vật không sương sống). IV. PROTEIN
Ngoài các kháng thể có trong máu.còn có những kháng thể gọi là
Inteferôn nằm trên bề mặt các tế bào đặc biệt,có thể nhận biết và
bắt các tế bào lạ trong đó có các virut gây bệnh IV. PROTEIN
Lúc thiếu gluxit hoặc lipit, protein được phân giải để cung
cấp năng lượng cho quá trình hoạt động của tế bào. IV. PROTEIN
Cơ thể động vật có sức căng lớn của da và xương là nhờ collagen elastin:là các
protein dạng sợi, nó bảo đảm độ bền, tính mềm dẻo của mô liên kết. IV. PROTEIN
Rôdôpxin là protein cảm nhận ánh sáng có ở tế bào võng mạc
mắt,nó được tự tổng hợp khi điều kiện ánh sáng yếu V. NUCLEIC ACID
Tại sao các loài sinh vật có hình thái khác nhau? V. NUCLEIC ACID
Hs làm việc nhóm: Quan sát tranh
ảnh, nghiên cứu thông tin mục V.1,
V.2 và V.3 trang 30, 31 và 32 sgk
để trả lời câu hỏi, hoàn thiện nội dung PHT số 3.
PHT số 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo và chức năng của DNA và RNA
PHT số 3: Tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu tạo và chức năng của DNA và RNA V. NUCLEIC ACID
1. Đặc điểm chung của nucleic acid
- Nucleic acid: cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Mỗi nucleotide có cấu tạo gồm 3 thành phần: + Đường 5 Cacbon + Nhóm Phôtphat (H PO ) 3 4 + Bazơ Nitơ.
- Nucleic acid được chia thành 2 loại là DNA và RNA. CẤU TẠO 1 NUCLEOTIT V. NUCLEIC ACID
2. Cấu tạo và chức năng của DNA a. CẤU TẠO HÓA HỌC b. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
Mô hình cấu tạo amino acid
Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtid.
Cấu trúc xoắn kép gồm hai mạch polynucleotide song
Mỗi nuclêôtid có cấu tạo gồm 3 thành phần:
song và ngược chiều, xoắn đều từ trái sang phải quanh
+ Đường Pentôzơ (C H O ). 5 10 4
một trục tưởng tưởng. + nhóm Phôtphat (H PO ) 3 4
- Hai mạch polynucleotide liên kết với nhau theo NTBS
+ Bazơ Nitơ: 1 trong 4 loại bazơ Nitơ A hoặc T hoặc G hoặc C.
c. Chức năng: DNA có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền (TTDT). V. NUCLEIC ACID
3. Cấu tạo và chức năng của RNA b. Chức năng a. Cấu tạo hóa học
- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn
phân là nuclêôtide. Có 4 loại Nu: A, U, G, C - Cấu tạo 1 Nu:
+ mRNA: dùng làm khuôn cho quá trình dịch
+ Đường Ribo (Pentôzơ): C H O . mã (tổng hợp protein) 5 10 5 + Nhóm phôtphat: H PO
+ tRNA: vận chuyển các amino acid đến 3 4
+ Bazơ nitơ: 1 trong 4 loại bazơ Nitơ A, U, G, C ribosome để dịch mã
+ rRNA: cấu tạo nên ribosome V. NUCLEIC ACID
Hãy chỉ ra điểm khác nhau trong cấu trúc của DNA so với RNA Lưu ý
ADN ở tế bào nhân ADN ở tế bào thực có cấu trúc nhân sơ có cấu mạch thẳng. trúc dạng vòng.
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
Hs làm việc theo nhóm để hoàn thành
nội dung phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4: Nêu điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của các đại phân tử hữu cơ Carbohydrate,
lipid, protein và nucleic acid. Tiêu chí Cấu trúc Chức năng Giống nhau Carbohydrate Khác nhau Lipid Protein Nucleic acid
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TẠO VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC LUYỆN TẬP
Hs thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Khi bị hạ đường huyết nên bổ sung cho cơ thể đường glucozo hay đường saccarozo? Tại sao?
Câu 2: Tại sao thế hệ con thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ
Câu 3: Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì?
Câu 4: Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ?
Câu 5: Tại sao chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Đơn phân của protein là
Câu 2: Đơn phân của nucleic acid là: A.glucose A.glucose B. Amino acid B. Amino acid C. Nucleotide C. Nucleotide D. acid béo D. acid béo LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 3: Phân tử sinh học nào sau đây
Câu 4: Những hợp chất nào sau đây
không có cấu tạo theo nguyên tắc đa
có đơn phân chỉ là glucose phân A.tinh bột, saccharose A.lipid B. glycogen, saccharose B. Amino acid C. saccharose, cellulose C. Nucleotide D. tinh bột, glycogen D. acid béo LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 5: Trong quá trình dịch mã tổng
Câu 6: Các đơn phân chủ yếu cấu tạo
hợp protein, loại nucleic acid có chức
nên các loại carbohydrate là
năng vận chuyển amino acid là:
A.glucose, fructose, saccharose A.DNA
B. glucose, fructose, galactose B. mRNA
C. glucose, saccharose, galactose C. t RNA
D. fructose, saccharose, galactose D. r RNA LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 8: Chức năng không có ở
Câu 7: Phôtpholipid có chức năng chính protein là: là A.cấu trúc A.dự trữ năng lượng.
B. Xúc tác quá trình trao đổi chất
B. cấu tạo nên màng sinh chất.
C. điều hòa quá trình trao đổi chất
C. cấu tạo nên các loại vitamin.
D. truyền đạt thông tin di truyền
D. mang thông tin di truyền. LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất
Câu 9: Tính đa dạng và đặc thù của
Câu 10: Chức năng của DNA là:
DNA được quy định bởi:
A. cấu tạo nên ribosome là nơi tổng A.số vòng xoắn hợp protein
B. Số lượng, thành phần và trật tự sắp
B. Truyền thông tin tới ribosome xếp các nucleotide
C. vận chuyển amino acid tới C. tỉ lệ A + T/ G + X ribosome D. chiều xoắn
D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền VẬN DỤNG
Câu 1: Sau khi giã cua và lọc bỏ bã, ta đặt nồi nước cua lên bếp đun. Khi nhiệt độ nuồi
nước tăng cao và gần sôi ta thấy có một lớp váng màu vàng nổi lên bề mặt nồi canh – gọi là gạch của. Em hãy cho biết:
a. Gạch cua có bản chất là gì?
A. Xenlulozơ B. protein C. Cacbohidrat D. Axit nucleic
b. Tại sao khi đun gần sôi ta lại thấy gạch cua nổi lên? VẬN DỤNG
Câu 2: Giải thích vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm
(Xem video https://zingnews.vn/video-xet-nghiem-DNA-chi-de-xac-dinh-huyet-thong- toi-pham-post1013497.html). VẬN DỤNG
Câu 3: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn
lượng lipid không? Tại sao VẬN DỤNG
Câu 4: Gv nêu tình huống học tập: Loài nhện Darwin's Bark (tên khoa học là Caerostris
darwin), sinh trưởng tự nhiên ở Madagascar, sản sinh ra tơ dai chắc hơn tơ của bất kỳ loài
nhện nào khác. Tơ nhện của Darwin's Bark thậm chí còn dai chắc hơn gấp 10 lần sợi
Kevlar - loại vật liệu đang được con người sử dụng để làm áo chống đạn.
a. Tơ nhện có bản chất là gì?
A. Xenlulozơ B. protein C. Cacbohidrat D. Axit nucleic
b. Loại chất cấu tạo nên tơ nhện có đặc điểm cấu trúc nào nổi bật mà làm cho tơ nhện có độ dai chắc như vậy? VẬN DỤNG
Câu 5: Hãy giải thích
a. Tại sao khi luộc trứng gà thì trứng gà đặc lại?
b. Tại sao khi vắt chanh vào cốc nước đậu thì có kết tủa? VẬN DỤNG
Câu 6: Tại sao uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều bánh kẹo ngọt không tốt cho sức khỏe con người? VẬN DỤNG
Câu 6: Tại sao uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều bánh kẹo ngọt không tốt cho sức khỏe con người? VẬN DỤNG
Câu 8: Hãy giải thích
a. Tại sao không nên ăn nhiều protein?
b. Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64
  • Slide 65
  • Slide 66
  • Slide 67