Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo

Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Hóa Học 11 457 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo

Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

113 57 lượt tải Tải xuống
BÀI 11 :
CẤU TẠO HOÁ HC CỦA HỢP CHT HU CƠ
1. THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
a) Thuyết cấu tạo hoá học trong hợp chất hữu cơ
i. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị theo
một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết
đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Ø Ví dụ 1: Cùng công thức phân tử C
2
H
6
O có hai công thức cấu tạo (thứ tự liên kết khác
nhau) ứng với 2 hợp chất sau:
- Đimetyl ether : H
3
C−O−CH
3
, chất khí,nhiệt độ sôi là 78,3
, không tác dụng với Na.
- Ethanol : H
3
C−CH
2
−O−H, chất lỏng, nhiệt độ sôi -24,8
"℃
, tác dụng với Na giải phóng
hiđro.
ii. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những
thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác còn liên kết với nhau thành mạch
cacbon.
Ø Ví dụ 2:
iii. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên
tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
Ø Ví dụ 3:
- Phụ thuộc thành phần phân tử: CH
4
chất khí dễ cháy, CCl
4
chất lỏng không cháy;
CH
3
Cl là chất khí không có tác dụng gây mê, còn CHCl
3
là chất lỏng có tác dụng gây mê.
- Phụ thuộc cấu tạo hóa học: CH
3
CH
2
OH và CH
3
OCH
3
khác nhau cả về tính chất hóa học.
b) Biểu diễn cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ
v Công thc cu tạo biu din thtự cách thc liên kết gia của các nguyên ttrong
phân tử.
Công thc cu tạo đầy đlà công thc biu din đy đliên kết trên mt mt phng
Công thc cu to thu gn:các nguyên t, nhóm nguyên tcùng liên kết vi mt nguyên
tử cacbon đưc viết thành mt nhóm.
Công thc khung phân t : dùng nét gch để biu din liên kết gia các nguyên t
cacbon vi nhau gia cacbon vi nguyên tkhác mà không phi hydrogen.
- Trong công thc khung phân tch ghi ghi kí hiu các nguyên tkhác C và H ( trH nm
trong nhóm chc )
2. ĐỒNG ĐNG, ĐỒNG PHÂN
a. Đồng đẳng
- Đồng đẳng những hợp chất thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH
2
, nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.
- Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng hợp thành một dãy đồng đẳng công thức
chung.
b. Đồng phân
- Đồng phân các chất hữu cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính
chất hóa học khác nhau.
- Có 2 loại là đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể .
Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức, đồng phân vị
trí nhóm chức
Đồng phân lập thể: đồng phân khác nhau về vị trí không gian của các nguyên tử, nhóm
nguyên tử.
Ø Ví dụ 4:
| 1/4

Preview text:

BÀI 11 :
CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. THUYẾT CẤU TẠO HOÁ HỌC
a) Thuyết cấu tạo hoá học trong hợp chất hữu cơ i.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo
một thứ tự nhất định
. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết
đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Ø Ví dụ 1: Cùng công thức phân tử C2H6O có hai công thức cấu tạo (thứ tự liên kết khác
nhau) ứng với 2 hợp chất sau:
- Đimetyl ether : H3C−O−CH3, chất khí,nhiệt độ sôi là 78,3℃, không tác dụng với Na.
- Ethanol : H3C−CH2−O−H, chất lỏng, nhiệt độ sôi là -24,8 ℃, tác dụng với Na giải phóng hiđro. ii.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon không những có
thể liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. Ø Ví dụ 2: iii.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên
tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Ø Ví dụ 3:
- Phụ thuộc thành phần phân tử: CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng không cháy;
CH3Cl là chất khí không có tác dụng gây mê, còn CHCl3 là chất lỏng có tác dụng gây mê.
- Phụ thuộc cấu tạo hóa học: CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau cả về tính chất hóa học.
b) Biểu diễn cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ
v Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa của các nguyên tử trong phân tử.
Công thức cấu tạo đầy đủ là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết trên một mặt phẳng
Công thức cấu tạo thu gọn:các nguyên tử, nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên
tử cacbon được viết thành một nhóm.
Công thức khung phân tử : dùng nét gạch để biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử
cacbon với nhau giữa cacbon với nguyên tử khác mà không phải hydrogen.
- Trong công thức khung phân tử chỉ ghi ghi kí hiệu các nguyên tử khác C và H ( trừ H nằm ở trong nhóm chức )
2. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN a. Đồng đẳng
- Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2, nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.
- Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng hợp thành một dãy đồng đẳng có công thức chung. b. Đồng phân
- Đồng phân là các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
- Có 2 loại là đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể .
Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức, đồng phân vị trí nhóm chức
• Đồng phân lập thể: là đồng phân khác nhau về vị trí không gian của các nguyên tử, nhóm nguyên tử. Ø Ví dụ 4: