BÀI 1+2 | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài 1+2" là một phần của môn học "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong "Bài 1+2", sinh viên sẽ được giới thiệu về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, bao gồm cơ sở triết học, lịch sử hình thành và phát triển của chủ nghĩa này. Đồng thời, họ cũng sẽ tìm hiểu về những đóng góp và ý nghĩa của Mác - Lênin trong việc phân tích và giải quyết các vấn đề kinh tế - chính trị xã hội. Mục tiêu của "Bài 1+2" là giúp sinh viên hiểu rõ hơn về lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó phát triển khả năng phân tích và đánh giá về các vấn đề kinh tế - chính trị hiện đại.

KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CUỐI KỲ
Tự luận đề mở
GIỮA KỲ
Tự luận đề mở
Qua lễ 30/4 – tuần sau lễ
Hiểu và trả lời
Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mqh xã hội
Sản xuất hàng hóa
MQH giữa SXHH và
KT thị trường
Điều kiện ra đời của
Chỉ ra đời khi xã hội phát triển tới một trình độ nhất
Phân công lao động = quá trình
sản xuất hàng hóa (2)
định và có những điều kiện nhất định
phân chia thành những ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau
Điều kiện cần: phân công lao động xã hội
Chuyên môn hóa lao động
PCLĐXH là cơ sở của trao đổi = đặt ra
(chỉ lao động trong lĩnh vực
nhu cầu của trao đổi
mình chuyên môn)
Theo đó là sự chuyên môn
Điều kiện đủ: cần có sự tách biệt (tương đối) về mặt
hóa sản xuất (mỗi người sx
kinh tế của các chủ thể sản xuất
ra 1 sp nhất định)
Tuy nhiên nhu cầu con
Sự tách biệt về kinh tế giữa các CTSX làm cho giữa
người nhiều và đa dạng
những người sx độc lập với nhau, có sự tách biệt về
Đòi hỏi đặt ra cần phải tiến
mặt lợi ích.
hành quá trình
Trong điều kiện đó muốn tiêu dùng sản phầm của
Trao đổi
người khác buộc phải thông qua trao đổi, mua bán
tức là phải trao đổi dưới hình thái hàng hóa.
Khi các chủ thể sx có sự độc lập,
tách biệt về mặt lợi ích
= sự tách biệt về kinh tế giữa các
Khi nào có 2 điều kiện này thì đều sẽ có kinh tế hàng
chủ thể sx
hóa => nền kinh tế thị trường
VD: A làm ra sp a, A toàn quyền s
Đó là lí do tại sao tất cả các nền kinh tế đều là nền
hữu sp a, cũng giống với ông B và
kinh tế thị trường
sp b, ông C và sp c, ko ông nào liên
quan ông nào
Muốn sd thì phải thực hiện
trao đổi
Sx hàng hóa ra đời
Nói cách khác…
Sự sở hữu tư nhân
Tại sao CXNT chưa
Sự phân chia lao động xã hội: có
Chuyển từ CXNT sang CHNL là bắt
có SXHH?
Sự tách biệt về mặt kinh tế: chưa có (vì là công xã)
đầu xuất hiện tư hữu => tách biệt về
mặt KT => xuất hiện SXHH
5 hình thái kinh tế
CXNT CHNL PK TBCN XHCN nay
Đặc trưng và ưu thế
Đặc trưng: (so với tự cung tự cấp)
Để thấy được vị trí + vai trò nổi bật
của SXHH
- Sản xuất để trao đổi, mua bán
của SXHH
- Tồn tại trong môi trường cạnh tranh quyết
Đặc trưng nào quan
liệt
Tại sao cạnh tranh?
trọng nhất?
- Ra đời trên cơ sở phân công lao động,
Có nhiều chủ thể cung cấp
Tính mở còn thể hiện
chuyên môn hóa
cùng một sản phẩm
ở việc tính tự do trong
- Tồn tại với tính chất mở
Càng phát triển thì tính
mua bán trao đổi cao
cạnh tranh càng cao và khốc
lOMoARcPSD| 41487147
hơn?
liệt
Ưu thế: tương ứng với từng đặc trưng
Ngược lại, cạnh tranh chỉ có
Nhu cầu lớn và không ngừng tăng lên > là
trong sxhh
một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của
sản xuất
Tính mở => mở rộng quan hệ giữa
người này với người kia
VD: những năm 2000, con người đã có nhu cầu
những sp như smartphone…. Tuy chưa làm ra được
Vd thầy đã có nhu cầu có sp tiện lợi về mặt học tập
Hay bị gọi là mơ mộng hão huyền
Người ta không thể tưởng tượng được
Xh phải tìm tòi để đáp ứng nhu cầu
Xh phát triển
Họ càng nhạy bén, năng
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, buộc
động, sáng tạo
những người sx phải không ngừng đổi mới,
Người ta hay nói: KTTT tự
cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất
đào tạo nên những người
lượng, hiệu quả sx >< tự cung tự cấp: thụ
năng động, nhạy bén
động, ỷ lại
Tập trung vào sở trường,
Ra đời trên cơ sở của phân công lao động
chuyên môn của mình để
thúc đẩy sự phân công lao động phát triển,
đạt năng suất cao
chuyên môn hóa phát triển, phát huy lợi thế
so sánh => thúc đẩy sự phát triển nói chung
Đời sống vật chất đc đảm
VD: câu chuyện làm đúng ngành sẽ đạt được năng
bảo thì nảy sinh nhu cầu về
suất cao hơn
đời sống tinh thần => sẽ tốt
hơn
Giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng
Đời sống vật chất, tinh thần đều được nâng
Tính mở: giao lưu quốc tế, kinh tế ở
cao, phong phú và đa dạng
trên sao hỏa…..
VD: hồi xưa thầy đâu có nhiều thứ để giải trí
Tại sao LLQ xuống
Âu Cơ (-) + núi (+)
biển còn ÂC lên núi?
LLQ (+) + biển (-)
Mặt trái của SXHH
Phân hóa giàu nghèo
*các quy luật của KTTT (bài sau)
Are these negative
Khai thác quá mức do chạy theo
sides inevitable
Phá hoại môi trường sinh thái
nhu cầu sxhh
results?
Vd: biến đổi khí hậu
Can we alleviate the
Vd: khủng hoảng dịch bệnh
root cause of social
Khả năng khủng hoảng kinh tế - xã hội
(cũng do KTTT)
evils existing in the
Vd: xung đột quốc gia, xung đột xã
current society as
hội
leaders usually say?
Tại sao đến TK19,
Mác gọi nền TBCN
KTTTTBCN?
Biểu hiện của sxhh –
Thông qua đó thấy rõ được quan hệ giữa con người
lOMoARcPSD| 41487147
hàng hóa
với người
Lý luận của Mác về
sxhh và hàng hóa
Khái niệm hàng hóa
Là sản phẩm của lao động có thể
Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Thông qua trao đổi, mua bán với nhau
Sản phẩm với hàng
Hàng hóa chắc chắn là sản phẩm, nhưng sản phẩm thì
hóa khác nhau
chưa chắc
Khác nhau ở sự trao đổi, mua bán
Tính chất của hàng
Thuộc tính giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của
hóa (2)
Tính có ích của sản phẩm đối với con người
hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu
Đặc trưng:
cầu nào đó của con người. (đặc tính
- GTSD được phát hiện dần trong quá trình
tự nhiên)
phát triển của tiến bộ khoa học, công nghệ
= một thuộc tính động (gtsd tăng lên, nhiều
Vd: sp a hiện giờ có 1 công dụng
hơn…. dựa trên cơ sở phát triển khkt; hướng
thôi, nhưng 3 năm nữa là 5 công
phát triển: ngày càng tăng và phát triển thêm)
dụng
Vd: tỏi, đt di động
Cuộc CM 4.0 tác động lớn
Nâng cao quality of life
- GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
quy định vì vậy GTSD phạm trù vĩnh viễn
Thuộc tính tự nhiên = ko bị sinh ra,
ko bị mất đi của tồn tại vật chất =>
quy định giá trị sử dụng
Tồn tại thế giới vật chất thì tồn tại
gtsd
- GTSD nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua
= mục đích của người tiêu dùng
Thuộc tính giá trị hàng hóa luôn thể
hiện tính trao đổi và quan hệ giá trị
trao đổi
Vd: 1A = 5B; 2X = 8Y
Mượn mqh giữa hàng hóa
với nhau để làm rõ thuộc
tính giá trị
Nắm đặc trưng để phân biệt với
thuộc tính còn lại
Thuộc tính giá tr
Nhìn vào 1 hàng hóa thì chỉ thấy
được giá trị sử dụng, còn không
Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi
thấy được hàng hóa
Vì giá trị của hàng hóa không tự bộc lộ, nó chỉ biểu
Thuộc tính thứ 2 là một
hiện khi đem trao đổi, mua bán với một hàng hóa
thuộc tính ẩn
khác
Mượn 1 cái nào đó biểu
hiện ra (1 vd cụ thể) để thấy
GTTĐ = một quan hệ về số lượng, một tỉ lệ trao đổi
giữa những giá trị sử dụng khác nhau (luôn luôn có)
VD: 1 rìu = 20 kg gạo => 1 qh trao đổi, cho thấy tỉ lệ
Tỉ lệ: 1:20
số lượng giữa 2 hàng hóa => gọi là 1 giá trị trao đổi
Tại sao có tỉ lệ đó?
lOMoARcPSD| 41487147
Giữa 2 cái đó phải có cái
Không chung: giá trị sd của 2 cái này
chung thì mới tiến hành trao
GTSD không phải cơ sở dẫn đến GT
đổi như vậy?
1 rìu => thợ rèn => lao động (rèn) => hao phí sức
lao động
20 gạo => nông dân => lao động => HPLĐ
Cả 2 đều do HPLĐ tạo ra
Cơ sở để tiến hành trao đổi
Cơ sở chung đó là thuộc tính giá tr
Căn cứ vào cái chung gì?
Không thể là công dụng của chúng vì công dụng của
chúng hoàn toàn khác nhau.
Chính là các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động.
Con người đều phải HPLĐ để sx ra chúng.
Giá trị của hàng hóa:
Là LĐ xã hội của người sx đã hao phí để sản xuất ra
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giữa giá trị và GTTĐ có mqh vs nhau ntn?
= giá cả (biểu hiện khác thôi chứ
GTTĐ trùng với GT
cũng dậy)
Tuy nhiên, GTTĐ là hình thức biểu hiện bên ngoài
của hàng hóa, còn giá trị là nội dung bên trong, là cơ
sở của GTTĐ/qh TĐ
Đặc trưng của thuộc
+ là phạm trù có tính lịch sử
Phạm trù này chỉ xuất hiện khi chỉ
tính giá trị
có sxhh thôi.
Khi chưa có sxhh thì chưa có trao
đổi, mua bán => chưa có cơ sở xuất
hiện giá trị
+ phản ánh quan hệ giữa những người sx hàng hóa
Nhờ đó mà người này người kia mới
liên hệ với nhau, VD thợ rèn và
nông dân
+ là mục đích của người sx
>< quan tầm về GTSD của người
mua
Mqh giữa 2 thuộc
GTSD và GT vừa thống nhất vừa mâu thuẫn
tính của hàng hóa
Mặt thống nhất
2 thuộc tính:
Phân biệt sản phẩm với hàng hóa
Cùng đồng thời tồn tại trong 1 hàng hóa; nghĩa là 1
vật phẩm
VD: oxy trong không khí và ánh
Nếu thiếu 1 trong 2 thuộc tính đó, sản phẩm sẽ không
sáng mặt trời có giá trị không?
phải là hàng hóa
Không vì,
ji woon hyun min seo woo yi hyuk sae cha seong
Không có HPLĐ của con
nam gye seong muan
người kết tinh
Nhưng vẫn có GTSD, thậm
chí rất lớn
Thiếu 1 thuộc tính
Ko đc gọi là hàng hóa
lOMoARcPSD| 41487147
VD: tại sao vào bệnh viện thở oxy
phải trả tiền => hàng hóa => có GT
mà?
Muốn có được oxy chắt lọc
ra thì phải có bàn tay con
người
Mặt đối lập
Giá trị
GTSD
Mục đích của người sx
Mục đích của người
mua
Tạo ra trong sx
Thực hiện trong tiêu
Không gian khác nhau
dùng
Thực hiện trước
Thực hiện sau
Thời gian, trình tự khác
nhau
Lao động kết tinh ra hàng
hóa, hàng hóa được xài mới
có GTSD
Do đâu có 2 thuộc
Phải xem xét tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng
Hàng hóa có 2 thuộc tính là do
tính như vậy?
LĐSX có tính 2 mặt
Nguồn gốc
Tính 2 mặt của
VD: lao động của người thợ rèn,
LĐSXHH
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
may, công nhân
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
= đề cập tới mặt chuyên môn của họ
Gọi là LĐ cụ thể
Mỗi LĐCT có mục đích riêng, đối tượng riêng,
Người thợ rèn vs thợ may có mục
phương pháp riêng và kết quả riêng.
đích khác, đối tượng khác, phương
pháp khác.
LĐCT tạo ra GTSD.
Dẫn đến kết quả cũng khác (rìu vs
áo)
Sản phẩm làm ra khác nhau
Giá trị sd khác nhau
Mặt 2: Lao động trừu tượng
(một phát hiện, cống hiến giúp hoàn thành GTLĐ,
Gạt bỏ mặt cụ thể, quy về một điểm
giúp Mác xây dựng giá trị thặng dư sau này)
chung đồng nhất (tiêu hao sức LĐ)
Là lao động xã hội của người sxhh đã gạt bỏ hình
thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung
Đs là sự hao phí sức LĐ nói chung của người sản
xuất hàng hóa về sức bắp thịt, thần kinh, trí óc.
Mặt LĐTT tạo ra thuộc tính giá trị.
Muốn gia tăng GT,
tạo ra giá trị cho XH
Muốn hiểu KTCT thì
Là qhsx giữa người vs người
lOMoARcPSD| 41487147
phải tìm hiểu GT
LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GTHH (học kỹ)
Cách xác định lượng
Chất của GT là lao động.
Giá cả dựa vào giá trị.
GTHH
Muốn set giá thì phải định lượng.
Tiêu hao thường được đo = lao động XH nói chung.
Lượng GTHH nhiều hay ít là do
Lượng GT được xác định bằng thời gian lao động xã
lượng LĐHP để sx ra hàng hóa đó
hội cần thiết/ hao phí lao động XH cần thiết.
quyết định.
Thời gian LĐXHCT
Là thời gian cần thiết để sxhh trong những
VD: Để sx hàng hóa X, có 3 người
Điều kiện sx bình thường của xã hội, tức là
trong XH.
Với những kinh nghiệm lao động trung bình,
HPLĐ 1 = 2h = 200 sp
Một trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao
HPLĐ 2 = 3h = 100sp
động trung bình của XH
HPLĐ 3 = 4h = 5000 sp => bth nhất
(phổ biến nhất)
Điều kiện sx bình thường XH = kinh nghiệm LĐ
trung bình, trình độ LĐ trung bình, cường độ LĐ TB
ĐK bth = số lượng sp được tạo ra
trên thị trường; không phải trung
bình
Căn cứ vào số lượng sp được sx,
anh nào nhiều nhất thì đó là
đksxbth.
Thông thường TGLĐXHCT trùng với TGLĐ cá biệt
Điều này giải thích tại sao trong
của những chủ thể cá biệt lớn cung cấp đại bộ phận
thực tế, người nào sx lớn, quy mô
hàng hóa nào đó trên thị trường.
lớn, chiếm lĩnh thị trường sẽ quyết
định giá cả của sp đó.
TGLĐXHCT thay đổi
Nhân tố 1: Năng suất lao động
do đâu?
= năng lực sx của người lđ
Các nhân tố ảnh
Được tính bằng:
hưởng đến lượng g
+ số lượng sp sx ra trong 1 đơn vị tg (vd: 1 ngày) =>
trị
nhiều sp hơn thì năng suất cao hơn
+ số lượng LĐHP để sx ra 1 đơn vị sp (vd: hao phí
3h) => HP ít hơn thì năng suất cao hơn
Nhân tố 2: Tính chất lao động
Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Lao động giản đơn: lao động không đòi hỏi có quá
trình đào rạo một cách hệ thống, chuyên sâu, kỹ
năng, nghiệp vụ
Lao động phức tạp là những hđ lao động yêu cầu cần
A spectrum (nhiều ít)
phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng,
cũng ảnh hưởng đến LGT
nghiệp vụ. (gọi là nghề nghiệp)
Trong cùng 1 đơn vị thời gian, LĐPT tạo ra
một LGT nhiều hơn so với LĐGĐ.
lOMoARcPSD| 41487147
Cả 2 nhân tố đều thể hiện mqh giữa
người vs người.
Nếu tăng năng suất
Lượng GT giảm.
lao động thì ảnh
hưởng lượng GTHH
KL: Khi tăng năng suất lđ sẽ làm giảm lượng
như thế nào?
TGHPLĐCT trong 1 đơn vị hàng hóa, do đó tăng
năng suất lđ sẽ làm giảm lượng GTHH.
Nhân tố tác động đến
Trình độ khéo léo của người LĐ
Còn có cường độ LĐ trong lượng
năng suất lao động
Khoa học kỹ thuật
GT, nhưng nó không ảnh hưởng
bao gồm
Trình độ tổ chức quản lý
đến lượng GT.
(Để tăng năng suất lđ
thì làm gì)
Cường độ = mức độ LĐ nhanh,
chậm, nặng, nhẹ….
Điểm chung giữa cường độ và năng
suất LĐ: tăng cường độ thì số lượng
sp làm ra trong 1 đơn vị tg cũng
tăng
Nhưng hao phí lao động trên 1 đơn
vị sp không thay đổi
CĐ1 = HP1 = 1sp => GT 1sp = 1
CĐ 2 = HP2 = 2sp => GT 1 sp = 1
GT ko thay đổi
TIỀN – 1 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SXHH
LÍ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ TIỀN
Nguồn gốc và bản
Sự phát triển của các hình thái giá trị
Tiền không ra đời ngay khi xuất
chất của tiền
Hình thái giá tr gin
hiện sxhh. Mãi một tg, đến 1 thời
điểm nhất định tiền mới ra đời.
đơn
Hình thái giá tr toàn
Khi tiền chưa ra đời thì chủ yếu trao
đổi hàng-hàng.
b hay m rng
Cách trao đổi này mang tính ngẫu
Hình thái giá tr
nhiên, giản đơn.
chung
VD: hai người gặp nhau phải có nhu
cầu mới trao đổi được, vd thịt cá,
Tin t ra đời
còn người kia ko muốn thì chịu.
1A=3B
1C=5D
KL: Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của
1E=6F
sx và trao đổi hàng hóa.
Xuất hiện hình thái mở rộng: liệt kê
(hình ảnh trong điện thoại)
ra một loại những hàng hóa mà ngta
sở hữu
Vd: 2B, 5C, 4E, 7F….
Nhưng chỉ đổi được A với C, không
đổi được A vs B, 1=1 thôi.
Hình thái giá trị chung: lấy X nào
lOMoARcPSD| 41487147
đó làm vật ngang giá chung đại diện
cho giá trị
VD:1X=A=2B=6C=7F
Giờ muốn mua 2B thì đổi A ra X,
rồi lấy X mua 2B.
X như tiền, nhưng chưa gọi là tiền
mà là 1 loại hàng hóa thông thường.
Hạn chế: không đồng nhất về không
gian và thời gian.
VD: Q1/T1 lấy vải là vật ngang g
chung, Q3/T3 là thuốc lá => nghẽn
Lấy một kim loại quý làm vật g
chung (đồng => bạc => vàng)
Ở đó tiền chính thức ra đời.
Vàng là hàng hóa (có GTSD và GT)
Tiền = vàng
Tiền là hàng hóa
Có thị trường tiền tệ (chỉ
hàng hóa mới có thị trường)
Tại sao vàng và bạc,
+ nó cũng là 1 loại hàng hóa, có giá trị và GTSD
đặc biệt là vàng
+ có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên): thuần
được vai trò tiền t
nhất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, dễ bảo quản, hơn
như vậy?
nữa với một lượng và thể tích nhỏ nhưng có giá trị
lớn
Chức năng (5)
+ thước đo giá trị
Ly nước = 10k
10k ko phải giá trị là mà giá cả.
Nhờ tiền mà giá trị của ly nước
thể đo lường được.
+ phương tiện lưu thông
Nhờ có tiền mà các hh có thể trao
đổi, mua bán vs nhau 1 cách dễ
dàng, thuận lợi.
+ phương tiện tích lũy, cất trữ
Do là vàng
+ phương tiện thanh toán
Thanh toán các khoản chi, nợ,
vay….
+ tiền tệ thế giới
hh vượt khỏi biên giới quốc gia, ra
toàn cầu => tiền giúp sự trao đổi
mua bán giữa các qg diễn ra dễ dàng
Trong quá khứ có 1
Không phải hàng hóa những vẫn đc trao đổi trên th
Hàng hóa có 2 loại:
số mqh trao đổi mua
trường
+ Hữu hình (tangible)
bán đặc biệt
+ Vô hình (intangible) = dịch vụ
Dịch vụ (cũng là hh)
Là các hoạt động lao động của con người để làm ra
các sp vô hình nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt của con người.
Được coi là hàng hóa đặc biệt do các thuộc tính sau:
lOMoARcPSD| 41487147
+ hàng hóa vô hình không thể cầm nắm được
VD: đi xe buýt = dv vận chuyển, xem phim, du lịch...
+ không thể tách rời nhà cung cấp dịch vụ
+ không thể tích lũy lại hay lưu trữ (do vô hình)
+ tạo ra lợi ích những không bao gồm sở hữu (><
hh thông thường: vừa lợi ích vừa sở hữu)
Quyền sử dụng đất đai
Đất đai không phải hàng hóa, và cũng ko đc trao đổi
mua bán
Mà là quyền sd đất đai
Lý do tại sao ko có giấy đất, mà là giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
Thương hiệu (danh tiếng)
Nhượng quyền thương hiệu
Trao đổi mua bán quyền sử dụng/ sở hữu thương hiệu
đó
VD: Long Châu, McDonald
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có
giá
Mua bán quyền sở hữu tài sản đó
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Thị trường
KTTT là 1 loại sxhh, ở mức cao và phức tạp hơn
Đầu vào đầu ra hoạt động trong một
2 loại kinh tế… là tự cung tự cấp và sxhh.
thị trường
KTTT/ sxhh xuất hiện sau (mãi khi
CXNT chuyển sang TBCN) nhưng
nó luôn gắn liền với sự phát triển
của XH – thúc đẩy sự phát triển của
XH
Còn tự cung tự cấp thì lại đi ngược
với sự phát triển của XH
Khái niệm
Chợ
VD: thị trường BĐS, dịch vụ, chứng
khoán, sức lao động…
Vai trò // phần KTTT
TT mở rộng, nhu cầu cao => sx phát
triển
Môi trường = nhờ có nó thì mới trao
đổi mua bán được
TT = 1 kênh thông tin
Để người sx customize sp của mình
dựa trên đó, đáp ứng nhu cầu
Năng động sáng tạo
lOMoARcPSD| 41487147
Cơ chế thị trường
Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự
điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế
Dấu hiệu đặc trưng
Cơ chế hình thành giá cả một cách tự do
Điều chỉnh quan hệ trong hđ kinh tế
của cơ chế thị trường
Nền kinh tế thị
Là nền kthh phát triển cao, ở đó
Nền kt vận hành theo cơ chế thị
trường
Mọi qhsx và trao đổi đều được thông qua thị trường
trường
Chịu sự tác động điều tiết của các quy luật thị trường
Các đặc trưng của
(Xem ở phần trước)
KTTT
Một số quy luật kinh
Quy luật giá trị = QL kinh tế cơ bản của sxhh
tế chủ yếu của TT
Quy luật mang tính cơ bản của sxhh của KTTT vì:
+ tác động mạnh m
+ dẫn tới sự vận động của các quy luật còn lại
(đọc sách) Quy luật cung cầu
Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung quy luật giá
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở
Quy luật: bản chất lặp đi lặp lại
trị
HPLĐXHCT (8C = LGT)
Quy luật kinh tế là quy luật xã hội,
= Sx và trao đổi hàng hóa dựa trên giá trị
thường đề cập tới các mqh giữa các
chủ thể/ hiện tượng xh
Trong sx, người sx phải tìm cách làm sao cho:
Nếu HPLĐ cá biệt > HPLĐXHCT
HPLĐ cá biệt <= HPLĐXHCT
thì phải tăng năng suất
Trong trao đổi, phải thực hiện dựa trên cơ sở
1 rìu = 20kg gạo = 5 HPLĐ
TRAO ĐỔI NGANG GIÁ
Tác động của quy luật
+ điều tiết sx và lưu thông hàng hóa
Nơi nào đầu tư thấy có lợi thì ngta
giá trị trong KTTT
Trong sx, QLGT điều hòa, phân bổ các yếu tố sx
đổ nhiều tiền vào đó
giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Trong lưu thông, sự biến động của giá cả thu hút
Giá thấp = cung > cầu
nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.
Giá cao = cung < cầu
Cân đối thị trường
Hình thành quy luật cung
cầu
Cơ chế hình thành giá cả
+ kích thích sx phát triển
Vì mục tiêu lợi nhuận
Nên phải giảm HPLĐ cá biệt xuống
Nâng cao năng suất
Trình độ, kỹ thuật, tổ chức
sx
Làm cho sx ngày càng hoàn
thiện hơn
Sx phát triển
lOMoARcPSD| 41487147
+ thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu
Ai hạ thấp được HPLĐ cá biệt thì
nghèo
giàu lên, không thì nghèo đi
Tất yếu, mang tính lựa chọn tự nhiên (natural
selection)
Vai trò của một số
Chủ thể chính: nhà sx và người tiêu dùng, các chủ th
chủ thể chính tham
trung gian trong thị trường, nhà nước
TT dịch vụ, hàng hóa: người tiêu
gia thị trường
Mối liên hệ: mang tính chất là 1 vòng luân chuyển
dùng đưa ra nhu cầu
2 loại thị trường:
TT yếu tố sản xuất (lao động, đất
đai, vốn…): nhà sx hình thành nhu
cầu, người tiêu dùng cung ứng
Giữa nhà sx với người tiêu dùng có
môi giới/ các chủ thể trung gian
Sản xuất luôn luôn giữ vai trò quyết
định
Người TD định hướng sx
Trung gian là cầu nối, kết nối
Nhà nước, chính phủ điều tiết
(ảnh trong điện thoại)
TUẦN SAU: KINH
TẾ TƯ BẢN CHỦ
NGHĨA
| 1/11

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CUỐI KỲ Tự luận đề mở GIỮA KỲ Tự luận đề mở
Qua lễ 30/4 – tuần sau lễ Hiểu và trả lời Kinh tế chính trị Nghiên cứu mqh xã hội
Sản xuất hàng hóa MQH giữa SXHH và KT thị trường
Điều kiện ra đời của
Chỉ ra đời khi xã hội phát triển tới một trình độ nhất
Phân công lao động = quá trình
sản xuất hàng hóa (2) định và có những điều kiện nhất định
phân chia thành những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau
Điều kiện cần: phân công lao động xã hội Chuyên môn hóa lao động
PCLĐXH là cơ sở của trao đổi = đặt ra
(chỉ lao động trong lĩnh vực
nhu cầu của trao đổi mình chuyên môn)
Theo đó là sự chuyên môn
Điều kiện đủ: cần có sự tách biệt (tương đối) về mặt
hóa sản xuất (mỗi người sx
kinh tế của các chủ thể sản xuất ra 1 sp nhất định) Tuy nhiên nhu cầu con
Sự tách biệt về kinh tế giữa các CTSX làm cho giữa
người nhiều và đa dạng
những người sx độc lập với nhau, có sự tách biệt về
Đòi hỏi đặt ra cần phải tiến mặt lợi ích. hành quá trình
Trong điều kiện đó muốn tiêu dùng sản phầm của Trao đổi
người khác buộc phải thông qua trao đổi, mua bán
tức là phải trao đổi dưới hình thái hàng hóa.
Khi các chủ thể sx có sự độc lập,
tách biệt về mặt lợi ích
= sự tách biệt về kinh tế giữa các
Khi nào có 2 điều kiện này thì đều sẽ có kinh tế hàng chủ thể sx
hóa => nền kinh tế thị trường
VD: A làm ra sp a, A toàn quyền sở
Đó là lí do tại sao tất cả các nền kinh tế đều là nền
hữu sp a, cũng giống với ông B và kinh tế thị trường
sp b, ông C và sp c, ko ông nào liên quan ông nào
Muốn sd thì phải thực hiện trao đổi Sx hàng hóa ra đời Nói cách khác… Sự sở hữu tư nhân Tại sao CXNT chưa
Sự phân chia lao động xã hội: có
Chuyển từ CXNT sang CHNL là bắt có SXHH?
Sự tách biệt về mặt kinh tế: chưa có (vì là công xã)
đầu xuất hiện tư hữu => tách biệt về
mặt KT => xuất hiện SXHH
5 hình thái kinh tế
CXNT – CHNL – PK – TBCN – XHCN – nay
Đặc trưng và ưu thế
Đặc trưng: (so với tự cung tự cấp)
Để thấy được vị trí + vai trò nổi bật của SXHH
- Sản xuất để trao đổi, mua bán của SXHH
- Tồn tại trong môi trường cạnh tranh quyết
Đặc trưng nào quan liệt Tại sao cạnh tranh? trọng nhất?
- Ra đời trên cơ sở phân công lao động,
Có nhiều chủ thể cung cấp
Tính mở còn thể hiện chuyên môn hóa cùng một sản phẩm
ở việc tính tự do trong
- Tồn tại với tính chất mở
Càng phát triển thì tính
mua bán trao đổi cao
cạnh tranh càng cao và khốc lOMoAR cPSD| 41487147 hơn? liệt
Ưu thế: tương ứng với từng đặc trưng
Ngược lại, cạnh tranh chỉ có
Nhu cầu lớn và không ngừng tăng lên > là trong sxhh
một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của sản xuất
Tính mở => mở rộng quan hệ giữa
người này với người kia
VD: những năm 2000, con người đã có nhu cầu
những sp như smartphone…. Tuy chưa làm ra được
Vd thầy đã có nhu cầu có sp tiện lợi về mặt học tập
Hay bị gọi là mơ mộng hão huyền
Người ta không thể tưởng tượng được
Xh phải tìm tòi để đáp ứng nhu cầu Xh phát triển Họ càng nhạy bén, năng
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, buộc động, sáng tạo
những người sx phải không ngừng đổi mới,
Người ta hay nói: KTTT tự
cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất
đào tạo nên những người
lượng, hiệu quả sx >< tự cung tự cấp: thụ năng động, nhạy bén động, ỷ lại
Tập trung vào sở trường,
Ra đời trên cơ sở của phân công lao động
chuyên môn của mình để
thúc đẩy sự phân công lao động phát triển, đạt năng suất cao
chuyên môn hóa phát triển, phát huy lợi thế
so sánh => thúc đẩy sự phát triển nói chung
Đời sống vật chất đc đảm
VD: câu chuyện làm đúng ngành sẽ đạt được năng
bảo thì nảy sinh nhu cầu về suất cao hơn
đời sống tinh thần => sẽ tốt hơn
Giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng
Đời sống vật chất, tinh thần đều được nâng
Tính mở: giao lưu quốc tế, kinh tế ở
cao, phong phú và đa dạng trên sao hỏa…..
VD: hồi xưa thầy đâu có nhiều thứ để giải trí Tại sao LLQ xuống Âu Cơ (-) + núi (+)
biển còn ÂC lên núi? LLQ (+) + biển (-) Mặt trái của SXHH Phân hóa giàu – nghèo
*các quy luật của KTTT (bài sau) Are these negative
Khai thác quá mức do chạy theo sides inevitable
Phá hoại môi trường sinh thái nhu cầu sxhh results? Vd: biến đổi khí hậu Can we alleviate the
Vd: khủng hoảng dịch bệnh root cause of social
Khả năng khủng hoảng kinh tế - xã hội (cũng do KTTT) evils existing in the
Vd: xung đột quốc gia, xung đột xã current society as hội leaders usually say? Tại sao đến TK19,
Mác gọi nền TBCN là KTTTTBCN?
Biểu hiện của sxhh –
Thông qua đó thấy rõ được quan hệ giữa con người lOMoAR cPSD| 41487147 hàng hóa với người
Lý luận của Mác về sxhh và hàng hóa
Khái niệm hàng hóa
Là sản phẩm của lao động có thể
Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Thông qua trao đổi, mua bán với nhau
Sản phẩm với hàng
Hàng hóa chắc chắn là sản phẩm, nhưng sản phẩm thì hóa khác nhau chưa chắc
Khác nhau ở sự trao đổi, mua bán
Tính chất của hàng
Thuộc tính giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của hóa (2)
Tính có ích của sản phẩm đối với con người
hàng hóa nhằm thỏa mãn một nhu Đặc trưng:
cầu nào đó của con người. (đặc tính
- GTSD được phát hiện dần trong quá trình tự nhiên)
phát triển của tiến bộ khoa học, công nghệ
= một thuộc tính động (gtsd tăng lên, nhiều
Vd: sp a hiện giờ có 1 công dụng
hơn…. dựa trên cơ sở phát triển khkt; hướng thôi, nhưng 3 năm nữa là 5 công
phát triển: ngày càng tăng và phát triển thêm) dụng Vd: tỏi, đt di động
Cuộc CM 4.0 tác động lớn Nâng cao quality of life
- GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
quy định vì vậy GTSD là phạm trù vĩnh viễn Thuộc tính tự nhiên = ko bị sinh ra,
ko bị mất đi của tồn tại vật chất =>
quy định giá trị sử dụng
Tồn tại thế giới vật chất thì tồn tại gtsd
- GTSD nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua
= mục đích của người tiêu dùng
Thuộc tính giá trị hàng hóa luôn thể
hiện tính trao đổi và quan hệ giá trị trao đổi Vd: 1A = 5B; 2X = 8Y Mượn mqh giữa hàng hóa
với nhau để làm rõ thuộc tính giá trị
Nắm đặc trưng để phân biệt với
thuộc tính còn lại
Thuộc tính giá trị
Nhìn vào 1 hàng hóa thì chỉ thấy
được giá trị sử dụng, còn không
Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi thấy được hàng hóa
Vì giá trị của hàng hóa không tự bộc lộ, nó chỉ biểu
Thuộc tính thứ 2 là một
hiện khi đem trao đổi, mua bán với một hàng hóa thuộc tính ẩn khác
Mượn 1 cái nào đó biểu
hiện ra (1 vd cụ thể) để thấy
GTTĐ = một quan hệ về số lượng, một tỉ lệ trao đổi
giữa những giá trị sử dụng khác nhau (luôn luôn có)
VD: 1 rìu = 20 kg gạo => 1 qh trao đổi, cho thấy tỉ lệ Tỉ lệ: 1:20
số lượng giữa 2 hàng hóa => gọi là 1 giá trị trao đổi Tại sao có tỉ lệ đó? lOMoAR cPSD| 41487147
Giữa 2 cái đó phải có cái
Không chung: giá trị sd của 2 cái này
chung thì mới tiến hành trao
GTSD không phải cơ sở dẫn đến GT đổi như vậy?
1 rìu => thợ rèn => lao động (rèn) => hao phí sức lao động
20 gạo => nông dân => lao động => HPLĐ
Cả 2 đều do HPLĐ tạo ra
Cơ sở để tiến hành trao đổi
Cơ sở chung đó là thuộc tính giá trị
Căn cứ vào cái chung gì?
Không thể là công dụng của chúng vì công dụng của
chúng hoàn toàn khác nhau.
Chính là các hàng hóa đều là sản phẩm của lao động.
Con người đều phải HPLĐ để sx ra chúng.
Giá trị của hàng hóa:
Là LĐ xã hội của người sx đã hao phí để sản xuất ra
hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giữa giá trị và GTTĐ có mqh vs nhau ntn?
= giá cả (biểu hiện khác thôi chứ GTTĐ trùng với GT cũng dậy)
Tuy nhiên, GTTĐ là hình thức biểu hiện bên ngoài
của hàng hóa, còn giá trị là nội dung bên trong, là cơ sở của GTTĐ/qh TĐ
Đặc trưng của thuộc
+ là phạm trù có tính lịch sử
Phạm trù này chỉ xuất hiện khi chỉ tính giá trị có sxhh thôi.
Khi chưa có sxhh thì chưa có trao
đổi, mua bán => chưa có cơ sở xuất hiện giá trị
+ phản ánh quan hệ giữa những người sx hàng hóa
Nhờ đó mà người này người kia mới
liên hệ với nhau, VD thợ rèn và nông dân
+ là mục đích của người sx
>< quan tầm về GTSD của người mua Mqh giữa 2 thuộc
GTSD và GT vừa thống nhất vừa mâu thuẫn tính của hàng hóa Mặt thống nhất 2 thuộc tính:
Phân biệt sản phẩm với hàng hóa
Cùng đồng thời tồn tại trong 1 hàng hóa; nghĩa là 1 vật phẩm
VD: oxy trong không khí và ánh
Nếu thiếu 1 trong 2 thuộc tính đó, sản phẩm sẽ không sáng mặt trời có giá trị không? phải là hàng hóa Không vì,
ji woon hyun min seo woo yi hyuk sae cha seong Không có HPLĐ của con nam gye seong muan người kết tinh Nhưng vẫn có GTSD, thậm chí rất lớn Thiếu 1 thuộc tính Ko đc gọi là hàng hóa lOMoAR cPSD| 41487147
VD: tại sao vào bệnh viện thở oxy
phải trả tiền => hàng hóa => có GT mà?
Muốn có được oxy chắt lọc
ra thì phải có bàn tay con người Mặt đối lập Giá trị GTSD
Mục đích của người sx Mục đích của người mua Tạo ra trong sx Thực hiện trong tiêu Không gian khác nhau dùng Thực hiện trước Thực hiện sau
Thời gian, trình tự khác nhau
Lao động kết tinh ra hàng
hóa, hàng hóa được xài mới có GTSD Do đâu có 2 thuộc
Phải xem xét tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng
Hàng hóa có 2 thuộc tính là do tính như vậy? hóa LĐSX có tính 2 mặt Nguồn gốc Tính 2 mặt của
Mặt 1: lao động cụ thể
VD: lao động của người thợ rèn, LĐSXHH
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của may, công nhân
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
= đề cập tới mặt chuyên môn của họ Gọi là LĐ cụ thể
Mỗi LĐCT có mục đích riêng, đối tượng riêng,
Người thợ rèn vs thợ may có mục
phương pháp riêng và kết quả riêng.
đích khác, đối tượng khác, phương Tạo ra GTSD. pháp khác. LĐCT tạo ra GTSD.
Dẫn đến kết quả cũng khác (rìu vs áo)
Sản phẩm làm ra khác nhau Giá trị sd khác nhau
Mặt 2: Lao động trừu tượng
(một phát hiện, cống hiến giúp hoàn thành GTLĐ,
Gạt bỏ mặt cụ thể, quy về một điểm
giúp Mác xây dựng giá trị thặng dư sau này)
chung đồng nhất (tiêu hao sức LĐ)
Là lao động xã hội của người sxhh đã gạt bỏ hình
thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về cái chung đồng nhất.
Đs là sự hao phí sức LĐ nói chung của người sản
xuất hàng hóa về sức bắp thịt, thần kinh, trí óc.
Mặt LĐTT tạo ra thuộc tính giá trị. Muốn gia tăng GT,
Phải lao động trừu tượng
tạo ra giá trị cho XH
Muốn hiểu KTCT thì Là qhsx giữa người vs người lOMoAR cPSD| 41487147 phải tìm hiểu GT
LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GTHH (học kỹ)
Cách xác định lượng
Chất của GT là lao động.
Giá cả dựa vào giá trị. GTHH
Muốn set giá thì phải định lượng.
Tiêu hao thường được đo = lao động XH nói chung.
Lượng GTHH nhiều hay ít là do
Lượng GT được xác định bằng thời gian lao động xã lượng LĐHP để sx ra hàng hóa đó
hội cần thiết/ hao phí lao động XH cần thiết. quyết định. Thời gian LĐXHCT
Là thời gian cần thiết để sxhh trong những
VD: Để sx hàng hóa X, có 3 người
Điều kiện sx bình thường của xã hội, tức là trong XH.
Với những kinh nghiệm lao động trung bình, HPLĐ 1 = 2h = 200 sp
Một trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao HPLĐ 2 = 3h = 100sp động trung bình của XH
HPLĐ 3 = 4h = 5000 sp => bth nhất (phổ biến nhất)
Điều kiện sx bình thường XH = kinh nghiệm LĐ
trung bình, trình độ LĐ trung bình, cường độ LĐ TB ĐK bth = số lượng sp được tạo ra
trên thị trường; không phải trung bình
Căn cứ vào số lượng sp được sx,
anh nào nhiều nhất thì đó là đksxbth.
Thông thường TGLĐXHCT trùng với TGLĐ cá biệt
Điều này giải thích tại sao trong
của những chủ thể cá biệt lớn cung cấp đại bộ phận
thực tế, người nào sx lớn, quy mô
hàng hóa nào đó trên thị trường.
lớn, chiếm lĩnh thị trường sẽ quyết
định giá cả của sp đó.
TGLĐXHCT thay đổi Nhân tố 1: Năng suất lao động do đâu?
= năng lực sx của người lđ Các nhân tố ảnh Được tính bằng:
hưởng đến lượng giá
+ số lượng sp sx ra trong 1 đơn vị tg (vd: 1 ngày) => trị
nhiều sp hơn thì năng suất cao hơn
+ số lượng LĐHP để sx ra 1 đơn vị sp (vd: hao phí
3h) => HP ít hơn thì năng suất cao hơn
Nhân tố 2: Tính chất lao động
Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
Lao động giản đơn: lao động không đòi hỏi có quá
trình đào rạo một cách hệ thống, chuyên sâu, kỹ năng, nghiệp vụ
Lao động phức tạp là những hđ lao động yêu cầu cần A spectrum (nhiều ít)
phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng,
cũng ảnh hưởng đến LGT
nghiệp vụ. (gọi là nghề nghiệp)
Trong cùng 1 đơn vị thời gian, LĐPT tạo ra
một LGT nhiều hơn so với LĐGĐ. lOMoAR cPSD| 41487147
Cả 2 nhân tố đều thể hiện mqh giữa người vs người.
Nếu tăng năng suất Lượng GT giảm. lao động thì ảnh hưởng lượng GTHH
KL: Khi tăng năng suất lđ sẽ làm giảm lượng như thế nào?
TGHPLĐCT trong 1 đơn vị hàng hóa, do đó tăng
năng suất lđ sẽ làm giảm lượng GTHH.
Nhân tố tác động đến
Trình độ khéo léo của người LĐ
Còn có cường độ LĐ trong lượng
năng suất lao động Khoa học kỹ thuật
GT, nhưng nó không ảnh hưởng bao gồm
Trình độ tổ chức quản lý đến lượng GT.
(Để tăng năng suất lđ thì làm gì)
Cường độ = mức độ LĐ nhanh, chậm, nặng, nhẹ….
Điểm chung giữa cường độ và năng
suất LĐ: tăng cường độ thì số lượng
sp làm ra trong 1 đơn vị tg cũng tăng
Nhưng hao phí lao động trên 1 đơn vị sp không thay đổi
CĐ1 = HP1 = 1sp => GT 1sp = 1
CĐ 2 = HP2 = 2sp => GT 1 sp = 1 GT ko thay đổi
TIỀN – 1 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SXHH
LÍ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ TIỀN
Nguồn gốc và bản
Sự phát triển của các hình thái giá trị
Tiền không ra đời ngay khi xuất chất của tiền
hiện sxhh. Mãi một tg, đến 1 thời Hình thái giá trị giản đơn
điểm nhất định tiền mới ra đời.
Khi tiền chưa ra đời thì chủ yếu trao Hình thái giá trị toàn đổi hàng-hàng. bộ hay mở rộng
Cách trao đổi này mang tính ngẫu Hình thái giá trị nhiên, giản đơn. chung
VD: hai người gặp nhau phải có nhu
cầu mới trao đổi được, vd thịt cá,
còn người kia ko muốn thì chịu. Tiền tệ ra đời 1A=3B 1C=5D 1E=6F
KL: Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của
sx và trao đổi hàng hóa.
Xuất hiện hình thái mở rộng: liệt kê
ra một loại những hàng hóa mà ngta
(hình ảnh trong điện thoại) sở hữu Vd: 2B, 5C, 4E, 7F….
Nhưng chỉ đổi được A với C, không
đổi được A vs B, 1=1 thôi.
Hình thái giá trị chung: lấy X nào lOMoAR cPSD| 41487147
đó làm vật ngang giá chung đại diện cho giá trị VD:1X=A=2B=6C=7F
Giờ muốn mua 2B thì đổi A ra X, rồi lấy X mua 2B.
X như tiền, nhưng chưa gọi là tiền
mà là 1 loại hàng hóa thông thường.
Hạn chế: không đồng nhất về không gian và thời gian.
VD: Q1/T1 lấy vải là vật ngang giá
chung, Q3/T3 là thuốc lá => nghẽn
Lấy một kim loại quý làm vật giá
chung (đồng => bạc => vàng)
Ở đó tiền chính thức ra đời.
Vàng là hàng hóa (có GTSD và GT) Tiền = vàng Tiền là hàng hóa
Có thị trường tiền tệ (chỉ
hàng hóa mới có thị trường)
Tại sao vàng và bạc,
+ nó cũng là 1 loại hàng hóa, có giá trị và GTSD
đặc biệt là vàng có
+ có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên): thuần
được vai trò tiền tệ
nhất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, dễ bảo quản, hơn như vậy?
nữa với một lượng và thể tích nhỏ nhưng có giá trị lớn Chức năng (5) + thước đo giá trị Ly nước = 10k
10k ko phải giá trị là mà giá cả.
Nhờ tiền mà giá trị của ly nước có thể đo lường được. + phương tiện lưu thông
Nhờ có tiền mà các hh có thể trao
đổi, mua bán vs nhau 1 cách dễ dàng, thuận lợi.
+ phương tiện tích lũy, cất trữ Do là vàng + phương tiện thanh toán
Thanh toán các khoản chi, nợ, vay…. + tiền tệ thế giới
hh vượt khỏi biên giới quốc gia, ra
toàn cầu => tiền giúp sự trao đổi
mua bán giữa các qg diễn ra dễ dàng Trong quá khứ có 1
Không phải hàng hóa những vẫn đc trao đổi trên thị Hàng hóa có 2 loại:
số mqh trao đổi mua trường + Hữu hình (tangible) bán đặc biệt
+ Vô hình (intangible) = dịch vụ
Dịch vụ (cũng là hh)
Là các hoạt động lao động của con người để làm ra
các sp vô hình nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt của con người.
Được coi là hàng hóa đặc biệt do các thuộc tính sau: lOMoAR cPSD| 41487147
+ hàng hóa vô hình không thể cầm nắm được
VD: đi xe buýt = dv vận chuyển, xem phim, du lịch...
+ không thể tách rời nhà cung cấp dịch vụ
+ không thể tích lũy lại hay lưu trữ (do vô hình)
+ tạo ra lợi ích những không bao gồm sở hữu (><
hh thông thường: vừa lợi ích vừa sở hữu)
Quyền sử dụng đất đai
Đất đai không phải hàng hóa, và cũng ko đc trao đổi mua bán
Mà là quyền sd đất đai
Lý do tại sao ko có giấy đất, mà là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thương hiệu (danh tiếng)
Nhượng quyền thương hiệu
Trao đổi mua bán quyền sử dụng/ sở hữu thương hiệu đó VD: Long Châu, McDonald
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
Mua bán quyền sở hữu tài sản đó
THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Thị trường
KTTT là 1 loại sxhh, ở mức cao và phức tạp hơn
Đầu vào đầu ra hoạt động trong một
2 loại kinh tế… là tự cung tự cấp và sxhh. thị trường
KTTT/ sxhh xuất hiện sau (mãi khi
CXNT chuyển sang TBCN) nhưng
nó luôn gắn liền với sự phát triển
của XH – thúc đẩy sự phát triển của XH
Còn tự cung tự cấp thì lại đi ngược
với sự phát triển của XH Khái niệm Chợ
VD: thị trường BĐS, dịch vụ, chứng khoán, sức lao động…
Vai trò // phần KTTT
TT mở rộng, nhu cầu cao => sx phát triển
Môi trường = nhờ có nó thì mới trao đổi mua bán được TT = 1 kênh thông tin
Để người sx customize sp của mình
dựa trên đó, đáp ứng nhu cầu Năng động sáng tạo lOMoAR cPSD| 41487147
Cơ chế thị trường
Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự
điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu
của các quy luật kinh tế
Dấu hiệu đặc trưng
Cơ chế hình thành giá cả một cách tự do
Điều chỉnh quan hệ trong hđ kinh tế
của cơ chế thị trường Nền kinh tế thị
Là nền kthh phát triển cao, ở đó
Nền kt vận hành theo cơ chế thị trường
Mọi qhsx và trao đổi đều được thông qua thị trường trường
Chịu sự tác động điều tiết của các quy luật thị trường
Các đặc trưng của (Xem ở phần trước) KTTT
Một số quy luật kinh
Quy luật giá trị = QL kinh tế cơ bản của sxhh
tế chủ yếu của TT
Quy luật mang tính cơ bản của sxhh của KTTT vì: + tác động mạnh mẽ
+ dẫn tới sự vận động của các quy luật còn lại
(đọc sách) Quy luật cung cầu
Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ
Nội dung quy luật giá Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở
Quy luật: bản chất lặp đi lặp lại trị HPLĐXHCT (8C = LGT)
Quy luật kinh tế là quy luật xã hội,
= Sx và trao đổi hàng hóa dựa trên giá trị
thường đề cập tới các mqh giữa các
chủ thể/ hiện tượng xh
Trong sx, người sx phải tìm cách làm sao cho:
Nếu HPLĐ cá biệt > HPLĐXHCT
HPLĐ cá biệt <= HPLĐXHCT
thì phải tăng năng suất
Trong trao đổi, phải thực hiện dựa trên cơ sở 1 rìu = 20kg gạo = 5 HPLĐ TRAO ĐỔI NGANG GIÁ
Tác động của quy luật + điều tiết sx và lưu thông hàng hóa
Nơi nào đầu tư thấy có lợi thì ngta giá trị trong KTTT
Trong sx, QLGT điều hòa, phân bổ các yếu tố sx
đổ nhiều tiền vào đó
giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
Trong lưu thông, sự biến động của giá cả thu hút Giá thấp = cung > cầu
nguồn hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Giá cao = cung < cầu Cân đối thị trường
Hình thành quy luật cung cầu
Cơ chế hình thành giá cả
+ kích thích sx phát triển Vì mục tiêu lợi nhuận
Nên phải giảm HPLĐ cá biệt xuống Nâng cao năng suất
Trình độ, kỹ thuật, tổ chức sx Làm cho sx ngày càng hoàn thiện hơn Sx phát triển lOMoAR cPSD| 41487147
+ thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu
Ai hạ thấp được HPLĐ cá biệt thì nghèo
giàu lên, không thì nghèo đi
Tất yếu, mang tính lựa chọn tự nhiên (natural selection)
Vai trò của một số
Chủ thể chính: nhà sx và người tiêu dùng, các chủ thể
chủ thể chính tham
trung gian trong thị trường, nhà nước
TT dịch vụ, hàng hóa: người tiêu gia thị trường
Mối liên hệ: mang tính chất là 1 vòng luân chuyển dùng đưa ra nhu cầu 2 loại thị trường:
TT yếu tố sản xuất (lao động, đất
đai, vốn…): nhà sx hình thành nhu
cầu, người tiêu dùng cung ứng
Giữa nhà sx với người tiêu dùng có
môi giới/ các chủ thể trung gian
Sản xuất luôn luôn giữ vai trò quyết định
Người TD định hướng sx
Trung gian là cầu nối, kết nối
Nhà nước, chính phủ điều tiết (ảnh trong điện thoại) TUẦN SAU: KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA