Bài 2: Hành trang vào tương lai - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài 2: Hành trang vào tương lai - Giáo án Văn 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường:.......................................................
Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY:
BÀI 2 – HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI
(VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 11
Thời gian thực hiện: ….. tiết A. TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về năng lực chung
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
2. Về năng lực đặc thù - Học sinh nhận biết và đánh giá được các lí lẽ và bằng chứng mà
người viết sử dụng để bảo vệ quan điểm trong bài viết; nhận biết và
phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc miêu tả, tự sự
trong văn bản nghị luận.
- Học sinh nhận biết và phân tích được: nội dung và mối quan hệ
của luận đề, các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong
văn bản; sự phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản;
xác định mục đích, thái độ và tình cảm của người viết, nội dung và ý nghĩa của văn bản.
- Học sinh thể hiện được quan điểm đồng ý hay không đồng ý với nội
dung chính của văn bản và giải thích lí do; liên hệ được nội dung văn
bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, khoa học) của giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn.
- Học sinh nhận biết, đánh giá được cách giải thích nghĩa của từ
trong các trường hợp cụ thể. 3. Về kĩ năng
- Học sinh viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình
bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở
đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết
phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
- Học sinh trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội:
kết cấu bài có ba phần rõ ràng; có nêu và phân tích, đánh giá các ý
kiến trái ngược; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các
phương tiện phi ngôn ngữ một cách đa dạng. 4. Về phẩm chất
Học sinh có ý thức trong việc học tập, rèn luyện để phát triển bản thân,
quan tâm và xác định các mục tiêu phấn đấu cho tương lai. NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc
● Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
● Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
● KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
● MỞ RỘNG: Hình tượng con người chinh phục thế giới trong
“Ông già và biển cả”
Thực hành Tiếng Việt
● Giải thích nghĩa của từ Viết
● Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Nói và nghe
● Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội Ôn tập ● Ôn tập chủ đề
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
- Học sinh nhận biết được các lí lẽ và bằng chứng mà người viết sử dụng để bảo vệ quan điểm
trong bài viết; nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc miêu tả, tự sự
trong văn bản nghị luận.
- Học sinh nhận biết được: nội dung và mối quan hệ của luận đề, các luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; sự phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn
bản; xác định mục đích, thái độ và tình cảm của người viết, nội dung và ý nghĩa của văn bản.
2. Về năng lực chung
❖ Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh hiểu và ôn tập về văn nghị luận, vai trò và tác dụng của văn bản nghị luận
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Điều gì làm nên sức hấp dẫn của văn bản nghị luận
❖ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập HS có thể trả lời:
GV đặt câu hỏi: Điều gì làm nên sức hấp - Sức thuyết phục về lí và về tình
dẫn của văn bản nghị luận
- Có khả năng truyền cảm hứng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng người nghe, người đọc đến việc thay đổi
Học sinh suy nghĩ và trả lời
nhận thức, hành động tốt đẹp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh nhận biết được các lí lẽ và bằng chứng mà người viết sử dụng để bảo vệ quan điểm
trong bài viết; nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc miêu tả, tự
sự trong văn bản nghị luận.
- Học sinh nhận biết được: nội dung và mối quan hệ của luận đề, các luận điểm, lí lẽ và bằng
chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; sự phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn
bản; xác định mục đích, thái độ và tình cảm của người viết, nội dung và ý nghĩa của văn bản.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Văn bản nghị luận là gì?
Giáo viên đặt câu hỏi, HS suy nghĩ và trả lời Văn bản nghị luận là loại văn bản thể hiện chức
năng thuyết phục thông qua một hệ thống luận
+ Văn bản nghị luận là gì?
điểm, lí lẽ và bằng chứng được tổ chức chặt chẽ.
+ Các yếu tố chính của văn bản nghị luận. Đề tài của văn bản nghị luận rất rộng, bao gồm
Cần lưu ý gì về tính thuyết phục của bằng mọi vấn đề của đời sống như chính trị, xã hội, đạo
chứng và lí lẽ?
đức, triết học, nghệ thuật, văn học ,…
+ Các yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị 2. Văn bản nghị luận gồm những yếu tố gì?
luận gồm những yếu tố nào? a. Luận đề: Thời gian: 15 phút
- Luận đề là vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan
Chia sẻ và phản biện: 5 phút
niệm…được tập trung bàn luận trong văn bản.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩa và trả lời
- Việc chọn luận đề để bàn luận luôn cho thấy rõ
tầm nhận thức, trải nghiệm, sở trường, thái độ,
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
cách nhìn nhận cuộc sống của người viết. Thông Học sinh chia sẻ
thường, luận đề của văn bản được thể hiện rõ qua
Bước 4. Kết luận, nhận định từ nhan đề.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản b. Luận điểm:
- Là một ý kiến khái quát thể hiện tư tưởng, quan
điểm, quan niệm của tác giả về luận đề. Nhờ hệ
thống luận điểm (gọi nôm na là hệ thống ý), các
khía cạnh cụ thể của luận đề mới được làm nổi bật
theo một cách thức nhất định.
- Luận điểm cần được trình bày một cách rõ ràng,
có hệ thống, có định hướng cụ thể và đảm bảo tính chính xác cao.
c. Lí lẽ và bằng chứng:
- Lí lẽ: Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic được
dùng để giải thích và triển khai luận điểm, giúp
luận điểm trở nên sáng tỏ và đứng vững.
- Bằng chứng: Bằng chứng là những căn cứ cụ
thể, sinh động được triển khai từ thực tiễn hoặc từ
các tài liệu sách báo nhằm xác nhận tính đúng đắn, hợp lí của lí lẽ.
Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong
văn bản nghị luận
- Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn
bản nghị luận, cần có những lí lẽ, bằng chứng
thích hợp, chính xác, đầy đủ.
- Tính thuyết phục của lí lẽ: Thể hiện ở chỗ soi
chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những cơ sở
vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm điểm
tựa cho lập luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách
chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận.
- Tính thuyết phục của bằng chứng: Thể hiện ở
việc lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu
biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể
hiện ở những cách biểu đạt độc đáo, ấn tượng,
giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng,
tình cảm của người đọc
3. Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết
minh trong văn bản nghị luận
- Yếu tố biểu cảm: Nhằm tăng sức thuyết phục,
văn nghị luận cần sử dụng yếu tố biểu cảm để tác
động vào tình cảm người đọc. Yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận cần thân thực, đảm bảo sự
mạch lạc, chặt chẽ của bài nghị luận.
- Yếu tố miêu tả: Thể hiện các đặc điểm, tính chất
nổi bật của con người, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt,...
- Yếu tố tự sự: Thuật lại các sự việc liên quan đến
luận đề, luận điểm, các bằng chứng trong văn bản.
- Yếu tố thuyết minh: Cung cấp tri thức về nguồn
gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,... của đối tượng cần bàn luận
4. Nhan đề của văn bản nghị luận: Nhan đề
của văn bản nghị luận thường khái quát nội dung
chính của văn bản. Bên cạnh đó, để tăng sức
thuyết phục, người viết có thể chọn những nhan
đề độc đáo, khơi gợi cảm xúc nơi người đọc.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng một số lí thuyết để xác định luận đề, luận điểm và lí lẽ bằng
chứng trong văn bản nghị luận
b. Nội dung thực hiện
HS tìm hiểu các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận qua phần tri thức ngữ văn Link: (GV bật vietsub online)
https://www.youtube.com/watch?v=6Af6b_wyiwI&t=22s
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý câu trả lời GV chiếu video
1. Vấn đề bàn luận: Tinh thần sẵn sàng chuẩn bị cho những rủi ro
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
2. Luận điểm chính: Học sinh thực hành
• Đoạn 1: Tình hình dịch bệnh đang diễn ra
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
• Đoạn 2: Giả định tình huống loài người phải
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
đối mặt với đại dịch bệnh nguy hiểm hơn
Bước 4. Kết luận, nhận định Ebola GV chốt lại kiến thức
• Đoạn 3: Khẳng định việc chuẩn bị tinh thần
cho cuộc chiến với dịch bệnh là cần
3. Mục đích quan điểm: Cần chuẩn bị sẵn sàng
tinh thần. Kêu gọi tinh thần chuẩn bị sẵn sàng để
chủ động đón nhận những thách thức
4. Yếu tố biểu cảm
- Kể câu chuyện cá nhân, cử chỉ hài hước
- Vấn đề gần gũi nhiều từ ngữ nhấn mạnh
- Nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị -…
TIẾT 2. VĂN BẢN ĐỌC
MỘT CÂY BÚT VÀ MỘT QUYỂN SÁCH CÓ THỂ THAY ĐỔI THẾ GIỚI
(Ma – la – la Diu – sa – phdai) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản
❖ Học sinh nhận xét về hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản
❖ Học sinh nêu được mục đích, thái độ, tình cảm được tác giả thể hiện trong văn bản
❖ Học sinh nhận xét về nhan đề
❖ Học sinh xác định và nêu hiệu quả của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản
❖ Học sinh nêu được ý nghĩa của văn bản
2. Về năng lực chung
❖ Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Hiểu và chia sẻ về bình đẳng giới, về quyền được học tập và vai trò của giáo dục
trong xã hội hiện nay
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu video các bài phát biểu về nữ quyền và quyền được học tập của người phụ nữ:
MEGHAN MARKLE https://www.youtube.com/watch?v=jfIzjY4IIYg
EMMA WATSON: https://www.youtube.com/watch?v=KeTnD1Oh5VM
https://www.youtube.com/watch?v=EsnCovsn1Bo&t=62s
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS để dẫn dắt
GV chiếu video và đặt câu hỏi: Em có
suy nghĩ gì về vai trò và quyền của phụ
nữ trong thời đại ngày nay?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
❖ Học sinh xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản
❖ Học sinh nhận xét về hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được trình bày trong văn bản
❖ Học sinh nêu được mục đích, thái độ, tình cảm được tác giả thể hiện trong văn bản
❖ Học sinh nhận xét về nhan đề
❖ Học sinh xác định và nêu hiệu quả của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản
Học sinh nêu được ý nghĩa của văn bản
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh tiến hành chia nhóm tìm hiểu về tác phẩm qua các hoạt động: Phiếu học tập, thảo
luận nhóm và phát vấn cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Hệ thống luận đề, luận điểm và lí lẽ, bằng chứng
• GV chia lớp thành các nhóm tối đa trong văn bản 4HS/nhóm a. Xác định • HS đọc văn bản
Luận điểm 1: Nêu lí do và khẳng định quyền lợi
• HS hoàn thành phiếu học tập để tìm (Từ đầu đến “Quyền được đi học”)
hiểu về hệ thống luận đề, luận điểm, Lí lẽ Bằng chứng
lí lẽ bằng chứng trong văn bản + Ngày
Ma-la-la' + Hôm nay là ngày của Thời gian: 10ph
không phải là ngày của tất cả mọi phụ nữ, mọi Chia sẻ: 5ph
tôi.. chỉ có thế, họ còn thanh thiếu niên nam nữ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ đang đấu tranh
đã cất cao tiếng nói để
HS thực hành làm phiếu học tập
+ Tôi cất tiếng – không bảo vệ quyền lợi của
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
phải cho bản thân tôi, mình
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần
mà cho tất cả các thanh + Hàng trăm nhà hoạt tìm hiểu
thiếu niên nam nữ như động nhân quyền, hàng
Bước 4. Kết luận, nhận định tôi.
trăm nhân viên xã hội đã
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
+ Tôi cao giọng – lên tiếng bảo vệ nhân
không phải để thét lên, quyền, và không đạt
mà để người ta nghe được những mục tiêu
thấy tiếng nói của khác về giáo dục, hoà
những người không có bình và bình đẳng. Hàng tiếng nói.
nghìn người đã bị những
+ Những người đã đấu kẻ khủng bố sát hại,
tranh đòi quyền lợi cho hàng triệu người bị mình. thương. + Quyền được sống trong hoà bình.
Quyền được tôn trọng.
Quyền được bình đẳng tiếp cận mọi cơ hội. Quyền được đi học.
Luận điểm 2: Nguyên nhân và thực tiễn
(Tiếp theo đến “đều phải đối mặt”) Lí lẽ Bằng chứng
+ Đúng như câu cách + Và đó là lí do tại sao
ngôn “Cây bút mạnh họ đã giết mười bốn sinh hơn thanh
kiếm”, viên y khoa vô tội trong
những kẻ cực đoạn rất một vụ tấn công mới đây
sợ sách và bút. Sức ở Két-ta (Quetta)
mạnh của giáo dục + Và đó là lí do tại sao
khiến họ sợ hãi. Họ sợ họ đã giết rất nhiều cô
phụ nữ. Sức mạnh từ giáo và nhân viên y tế ở
tiếng nói của phụ nữ Kai-bo Pác-tun Goa khiến họ sợ hãi.. (Khyber Pukhtoon
+ Muốn có giáo dục, Khwa) và FATA. Đó là
thì cần phải có hoà lí do tại sao ngày nào họ
bình…. Ở nhiều nơi cũng phá hoại trường
trên thế giới, dưới học.
nhiều hình thức khác + Còn biết bao nhiêu nơi
nhau, phụ nữ và trẻ em nữa trên thế giới này,
vẫn đang phải chịu nhất là ở Pa-kít-xtan và đựng bao khốn khổ.. Áp-ga-nít-xtan
+ Đói nghèo, thất học, (Afghanistan), trẻ em
bất công, tệ phân biệt vẫn không được đến
chủng tộc và sự tước trường vì khủng bố,
đoạt các quyền cơ bản, chiến tranh và xung đột.
đó là những vấn đề + Ở Ấn Độ, nhiều em bé
chính yếu mà cả nam vô tội và nghèo khổ vẫn
giới và phụ nữ đều phải là nạn nhân của tệ lạm đối mặt.
dụng lao động trẻ em. Ở Ni-giê-ri-a (Nigeria),
nhiều trường học bị tàn phá. + Người dân ở Áp-ga-
nít-xtan suốt nhiều thập
kỉ qua đã phải chịu thiệt
thòi vì những rào cản của
chủ nghĩa cực đoan. Các
bé gái bị bóc lột sức lao động trẻ em ngay trong
gia đình và bị ép phải tảo hôn
Luận điểm 3: Lời kêu gọi (Còn lại) Lí lẽ Bằng chứng
+ Các anh chị em thân Lời kêu gọi:
mến, đã đến lúc chúng + Lãnh đạo thế giới –
ta phải lên tiếng. Vậy thay đổi chính sách,
nên, hôm nay chúng tôi thỏa thuận hòa bình
kêu gọi các nhà lãnh hướng tới phụ nữ và trẻ
đạo thế giới hãy thay em
đổi những chính sách + Chính phủ - chính
chiến lược của mình, để sách giáo dục miễn phí
tiến đến hoà bình và cho trẻ em, đấu tranh thịnh vượng.
chống khủng bố và bạo
+ Cuộc chiến chống mù lực
chữ, đói nghèo và + Quốc gia phát triển – khủng bố toàn cầu.
mở rộng hỗ trợ giáo dục cho quốc gia đang phát triển + Cộng đồng trên thế
giới – khoan dung trước những định kiến + Các chị em – hãy can
đảm làm chủ sức mạnh bên trong con người mình b. Nhận xét
- Lời kêu gọi có sức thuyết phục cao: Các anh chị
em thân mến, để em bé nào cũng có thể có một tương
lai tươi sáng, thì chúng ta cần phải có trường học và
giáo dục... Và nếu chúng ta muốn đạt được mục tiêu
của mình, thì hãy tự trang bị cho mình vũ khí tri thức,
và hãy tự bảo vệ mình bằng sự đoàn kết và gắn bó.
Các anh chị em thân mến, chúng ta không được phép
quên rằng còn hàng triệu người vẫn đang phải chịu
cảnh đói nghèo, bất công và thất học. Chúng ta
không được phép quên rằng còn hàng triệu trẻ em
vẫn không được đến trường. Chúng ta không được
phép quên rằng còn nhiều anh chị em của chúng ta
vẫn còn đang phải chờ đợi một tương lai hoà bình tươi sáng.
Vì vậy, chúng ta hãy tiến hành một cuộc chiến toàn
cầu chống lại nạn mù chữ, đói nghèo và khủng bố,
và chúng ta hãy cầm lấy sách và bút. Sách và bút là
vũ khí mạnh mẽ nhất của chúng ta.
Một đứa trẻ, một giáo viên, một cây bút và một cuốn
sách có thể thay đổi thế giới.
Giáo dục là giải pháp duy nhất. Giáo dục là trên hết.
- Hệ thống luận điểm chặt chẽ, đơn giản có sức lan tỏa
- Lời lẽ đanh thép thể hiện quyết tâm cao muốn thay
đổi thế giới bằng giáo dục
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2. Mục đích, thái độ tình cảm của người viết và ý • GV chia nhóm đôi nghĩa nhan đề
• HS thảo luận về thái độ tình cảm và ý a. Mục đích, thái độ, tình cảm
nghĩa nhan đề của văn bản
- Văn bản viết ra nhằm đòi quyền lợi được đi học của Thời gian: 5ph
các bé gái, quyền được sống trong một đất nước hòa Chia sẻ: 3ph
bình và bình đẳng của phụ nữ và trẻ em.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Tác giả đã bày tỏ thái độ quyết liệt, mạnh mẽ cùng
HS suy nghĩ và thảo luận
sự đồng cảm giữa con người với người làm nổi bật ý
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
chí và mục đích của văn bản.
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần - Lời lẽ đanh thép thể hiện quyết tâm cao muốn thay tìm hiểu
đổi thế giới bằng giáo dục
Bước 4. Kết luận, nhận định
b. Ý nghĩa nhan đề
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
- Một cây bút và một quyển sách: Những vật nhỏ bé,
dường như không có vai trò gì trong cuộc sống đặt
ngang với vế “có thể làm thay đổi thế giới”. Đây là
một nhan đề ấn tượng, tưởng chừng những điều
không thể lại có sức lan tỏa vô cùng vĩ đại.
- Cây bút và quyển sách đại diện cho tri thức vô hạn
của loài người, con người có quyền được giáo dục và tiếp cận giáo dục.
- Nhan đề của tác phẩm cho chúng ta thấy được vai
trò và xứ mệnh của việc học quan trọng như thế nào
trong đời sống. Nhan đề có ý nghĩa quan trọng trong
việc truyền tải phần lớn nội dung của văn bản đến
người đọc, người nghe.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
3. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản
• GV chia lớp thành các nhóm tối đa Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả 4HS/nhóm
Anh chị em thân mến, Ở Ấn Độ, nhiều em bé
• HS đọc văn bản theo nhóm 4
một khi ta nhìn thấy vô tội và nghèo khổ vẫn
• HS hoàn thành phiếu học tập theo bóng tối, nghĩa là ta là nạn nhân của tệ lạm
KHĂN TRẢI BÀN để tìm hiểu yếu
nhận ra ánh sáng quan dụng lao động trẻ em
tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết
trọng như thế nào. Một minh trong văn bản khi ta im lặng, nghĩa là Thời gian: 10ph
ta nhận ra tiếng nói của Chia sẻ: 5ph mình quan trọng như
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ thế nào. Tương tự như
HS thực hành làm phiếu học tập hoặc vậy, khi chúng tôi ở giấy A0 quận Xơ-goát (Swat),
Bước 3. Báo cáo, thảo luận miền Bắc Pa-kít-xtan,
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần chúng tôi đã nhìn thấy tìm hiểu súng đạn và khi đó
Bước 4. Kết luận, nhận định
chúng tôi nhận ra bút và
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản sách quan trọng như thế nào.
Yếu tố biểu cảm
Yếu tố thuyết minh
Tôi cao giọng – không Không rõ trong văn bản
phải để thét lên, mà để
người ta nghe thấy tiếng nói của những người không có tiếng nói. Tác dụng:
- Tái hiện rõ nét đời sống, thực trạng của con người
đang khốn khó và khổ cực như thế nào trong hiện tại.
- Làm nổi bật các luận điểm, luận cứ giúp người đọc,
người nghe dễ dàng nắm bắt.
- Giúp cho văn bản trở nên hấp dẫn và thu hút người đọc, người nghe.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào nội dung tìm hiểu về văn bản, HS đọc một văn bản khác cùng thể loại
b. Nội dung thực hiện
Học sinh thực hành đọc/xem video và xác định các yếu tố GV yêu cầu (Luận điểm lí lẽ và các
dẫn chứng trong các bài phát biểu được nêu từ đầu tiết học)
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Học sinh thực hành đọc/xem video và
xác định các yếu tố GV yêu cầu (Luận
điểm lí lẽ và các dẫn chứng trong các bài
phát biểu được nêu từ đầu tiết học)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài làm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh sáng tạo sản phẩm liên hệ về vai trò của giáo dục đối với mọi
người đặc biệt là những người yếu thế trong xã hội.
b. Nội dung thực hiện: HS Bài tập sáng tạo: Thực hành viết, chia sẻ, trình bày ý kiến, quan điể,
hóa thân thành bộ trưởng bộ giáo dục,…
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng sản phẩm của HS Giáo viên giao nhiệm vụ
- Từ nội dung trong văn bản em liên hệ đến sự việc,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
hiện tượng trong đời sống mà em đã trải qua, chứng Học sinh thực hiện
kiến hoặc quan tâm là: Hoa hậu Hennie là người Ê
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
đê, theo phong tục của buôn làng, chị phải lấy chồng
Học sinh trình bày phần bài làm của từ rất sớm. Nhưng chị đã chống lại hủ tục, chăm chỉ mình
học hành và phấn đấu cho tương lai. Hiện tại nhờ vào
Bước 4. Kết luận, nhận định
học thức và tài năng chị đã đạt được rất nhiều thành
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia tựu nổi bật.
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
- Suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với mọi người,
đặc biệt là những người yếu thế trong xã hội là:
+ Giúp cho con người biết nhận diện đúng sai, lựa
chọn đúng đường đi lối bước.
+ Giúp nâng cao dân trí, cải tạo cuộc sống.
Phụ lục 1. Phiếu học tập số 1 – Tìm hiểu hệ thống luận điểm lí lẽ
Phụ lục 2. Phiếu học tập số 2 – Khăn trải bàn
Phụ lục 3. Rubric thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
các câu hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện
Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát
Vẫn còn trên 2 thành Vẫn còn 1 thành viên Có sự đồng thuận và
viên không tham gia không tham gia hoạt động nhiều ý tưởng khác biệt, hoạt động sáng tạo
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
TIẾT 3. VĂN BẢN ĐỌC
NGƯỜI TRẺ VÀ NHỮNG HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ XXI
(Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh xác định và nhận xét hệ thống luaanjd dề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản
❖ Học sinh nêu tác dụng của yếu tố thuyết minh trong văn bản
❖ Học sinh xác định thái độ và mục đích viết được thể hiện trong văn bản
2. Về năng lực chung
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh liên hệ tới các kĩ năng mà người trẻ cần hình thành và phát triển trong thế kỉ XXI.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV tổ chức trò chơi: TÌM TỪ KHÓA
❖ HS hưởng ứng tham gia trò chơi
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời tìm được của HS
GV tổ chức trò chơi: TÌM TỪ KHÓA Nội dung:
GV viết từ trung tâm ở giữa bảng NGƯỜI
TRẺ - GEN Z và các từ nhánh bao gồm:
THÁCH THỨC, CƠ HỘI, THẾ MẠNH, ĐIỂM YẾU
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS lần lượt thay nhau bổ sung các từ ở mỗi
nhánh để hoàn thiện bức tranh về thế hệ trẻ ngày nay
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh xác định và nhận xét hệ thống luận dề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản
❖ Học sinh nêu tác dụng của yếu tố thuyết minh trong văn bản
❖ Học sinh xác định thái độ và mục đích viết được thể hiện trong văn bản
b. Nội dung thực hiện: Học sinh tìm hiểu văn bản theo hình thức phát vấn, thảo luận nhóm và suy ngẫm cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Hệ thống luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng
Giáo viên chia nhóm kết hợp phát phiếu học chứng của văn bản
tập định hướng cho HS để hoàn thành hệ a. Hệ thống
thống luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng - Luận đề: Những hành trang mà người trẻ cần của văn bản
chuẩn bị cho thế kỉ XXI Thời gian: 10ph - Luận điểm: Chia sẻ: 5ph
+ Luận điểm 1: Thứ nhất, người trẻ cần chuẩn bị
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ hành trang tri thức
Học sinh suy nghĩ và trả lời
• Lí lẽ: Thế giới hiện đại cho thấy, không thể
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
tác các ngành, các lĩnh vực, mà chúng tồn tại Học sinh chia sẻ
ràng buộc, lệ thuộc. Do vậy, bên cạnh kiến
Bước 4. Kết luận, nhận định
thức cốt lõi của ngành, còn cần phải nắm bắt
Giáo viên chốt kiến thức
được kiến thức của các ngành gần, các ngành liên quan.
• Dẫn chứng: Câu chuyện của giải pháp liên
ngành đã được nhắc từ nhiều năm nay trở nên
hiển hiện nhất trong đại dịch COVID-19.
Trong lúc nước sôi lửa bỏng, chống dịch cấp
quốc gia và trên toàn cầu là bài toán không
thể giải chỉ bằng các mô hình dịch tễ hay các
giải pháp y tế, mà còn đòi hỏi các tính toán về
công bằng, an sinh xã hội, về tâm lí xã hội và
cách tiếp cận cộng đồng. Tổ chức
“Partnership for 21st Century skills” gọi tắt là
P21 đã khảo sát, xây dựng và ban hành
“Khung kĩ năng thế kỉ XXI”. (Lược một
đoạn: Tác giả nêu thông tin về mục đích, vai
trò của “Khung kĩ năng thế kỉ XXI.) • Lí lẽ:
• Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên trong
thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ
toàn cầu (tiếng Anh), Nhân văn, Toán, Kinh
tế, Khoa học, Địa lí, Lịch sử và Quản lí nhà
nước – Trách nhiệm dân sự.
• Khối kiến thức chung liên ngành bao gồm:
(1) Hiểu biết về các vấn đề toàn cầu (đa dạng
văn hoá, tôn giáo, biến đổi khí hậu,...)
(2) Hiểu biết về tài chính, kinh tế, kinh doanh
(vai trò của nền kinh tế, tài chính cá nhân,...),
(3) Hiểu biết về vai trò và trách nhiệm dân sự
(quyền công dân, nhân quyền, quan hệ nhà nước – công dân,...),
(4) Hiểu biết về y tế và sức khoẻ (các biện
pháp bảo vệ sức khoẻ tâm thần và thể chất
như giảm căng thẳng, tránh rủi ro y tế, dinh
dưỡng, theo dõi, giám sát sức khoẻ cá nhân,
các vấn đề an toàn và y tế cộng đồng,...),
(5) Hiểu biết về môi trường (môi trường thiên
nhiên – hệ sinh thái, nguồn nước, năng lượng,
khí hậu, tác động của con người tới môi
trường tự nhiên – tăng trưởng dân số, tiêu thụ
tài nguyên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nguồn nước, phá rừng,...). Có thể thấy khung
kĩ năng đã đặt ra các khối nội dung kiến thức xã hội
+ Luận điểm 2: Thứ hai, người trẻ còn cần chuẩn
bị hành trang về kĩ năng
• Lí lẽ: Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi
tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp
đại học là vấn đề của nhiều quốc gia. “Khung
kĩ năng thế kỉ XXI” là chỉ dẫn giúp thu hẹp
khoảng cách giữa việc đào tạo ở đại học với
nhu cầu của doanh nghiệp.
• Dẫn chứng: P21 đưa ra ba khối kĩ năng trọng
yếu cho sinh viên ở thế kỉ XXI:
(1) Kĩ năng học tập và sáng tạo,
(2) Kĩ năng công nghệ, truyền thông và thông tin,
(3) Kĩ năng sống và nghề nghiệp.
(2) và (3) là những kĩ năng quan trọng nhất
+ Luận điểm 3: Thứ ba, hành trang không thể thiếu đó là thái độ
Lí lẽ: Nếu xem xét kĩ các kĩ năng trong khung kĩ
năng của công dân thế kỉ XXI, có thể thấy trong
đó đã ẩn chứa một phần thái độ mà những người
trẻ cần có. Chúng ta có thể lường trước sự bất
định đến từ đâu, chứ không phải chúng ta mù mờ
về tương lai và cho rằng tương lai là không thể
xác định. Nhận thức như vậy giúp chúng ta có
thái độ phù hợp với sự bất định. Đó là sẵn sàng,
chủ động, có sự chuẩn bị, thay vì hoang mang, sợ
hãi, nghi hoặc để rồi phó mặc hoặc ra các quyết định sai lầm. b. Nhận xét
- Các luận điểm trong bài viết giúp cho luận đề
được sáng rõ, chứng minh và thuyết phục được
người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm đã đưa ra.
- Luận điểm và các lí lẽ dẫn chứng có vai trò lớn
trong việc chứng minh và làm rõ luận đề chính.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2. Yếu tố thuyết minh trong văn bản
Giáo viên phát vấn và yêu cầu HS đọc lại văn - Yếu tố thuyết minh được thể hiện: bản:
+ Cung cấp thông tin về “Khung kĩ năng thế kỉ
Tìm và nêu tác dụng của các yếu tố thuyết XXI” kèm hình ảnh minh họa minh trong văn bản
+ Cung cấp thông tin về khối các môn học cốt lõi Thời gian: 10ph và liên ngành
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
• Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên trong
Học sinh suy nghĩ và trả lời
thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
toàn cầu (tiếng Anh), Nhân văn, Toán, Kinh Học sinh chia sẻ
tế, Khoa học, Địa lí, Lịch sử và Quản lí nhà
Bước 4. Kết luận, nhận định
nước – Trách nhiệm dân sự.
Giáo viên chốt kiến thức
• Khối kiến thức chung liên ngành bao gồm:
(1) Hiểu biết về các vấn đề toàn cầu (đa dạng
văn hoá, tôn giáo, biến đổi khí hậu,...)
(2) Hiểu biết về tài chính, kinh tế, kinh doanh
(vai trò của nền kinh tế, tài chính cá nhân,...),
(3) Hiểu biết về vai trò và trách nhiệm dân sự
(quyền công dân, nhân quyền, quan hệ nhà nước – công dân,...),
(4) Hiểu biết về y tế và sức khoẻ (các biện
pháp bảo vệ sức khoẻ tâm thần và thể chất
như giảm căng thẳng, tránh rủi ro y tế, dinh
dưỡng, theo dõi, giám sát sức khoẻ cá nhân,
các vấn đề an toàn và y tế cộng đồng,...),
(5) Hiểu biết về môi trường (môi trường thiên
nhiên – hệ sinh thái, nguồn nước, năng lượng,
khí hậu, tác động của con người tới môi
trường tự nhiên – tăng trưởng dân số, tiêu thụ
tài nguyên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nguồn nước, phá rừng,...). Có thể thấy khung
kĩ năng đã đặt ra các khối nội dung kiến thức xã hội
- Tác dụng: Tác dụng của các yếu tố thuyết minh
trong văn bản: Giúp cho văn bản trở nên cụ thể,
hấp dẫn và thuyết phục người đọc, người nghe.
Thông tin có cơ sở, sáng rõ từ các nguồn nghiên
cứu tin cậy từ đó làm tăng sức thuyết phục.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
3. Mục đích và thái độ của người viết
- Mục đích của người viết được thể hiện trong
văn bản là: Khẳng định sự bất định của thế giới
Giáo viên phát vấn: Theo em, mục đích và trong tương lai và nhắc nhở người trẻ về việc
thái độ của người viết được thể hiện trong chuẩn bị những hành trang (tri thức, kĩ năng, thái
văn bản như thế nào? độ) cho thế kỉ mới. Thời gian: 10ph
- Thái độ của người viết được thể hiện trong văn Chia sẻ: 5ph
bản là: kiên quyết, mạnh mẽ và dứt khoát.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, tìm chi tiết và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh viết đoạn văn chia sẻ về một kĩ năng cần thiết trong thế kỉ XXI
theo quan điểm của cá nhân
b. Nội dung thực hiện
- HS thực hiện bài viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý: GV chiếu video:
Bao gồm 4 kỹ năng mềm được coi trọng nhất:
https://www.youtube.com/watch?v=TTYMr Creativity (Sáng tạo), Collaboration (Hợp tác), Dw99b4
Critical Thinking (Tư duy phản biện) và
GV giao nhiệm vụ: Học sinh viết đoạn văn Communication (Kỹ năng giao tiếp)
chia sẻ về một kĩ năng cần thiết trong thế kỉ
XXI theo quan điểm của cá nhân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy ngẫm và thực hành viết
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ tới các kĩ năng mà người trẻ cần hình thành và phát triển trong thế kỉ XXI.
b. Nội dung thực hiện
- HS liên hệ, thực hành viết và chia sẻ
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
GV giao nhiệm vụ: Học sinh liên hệ tới các
kĩ năng mà người trẻ cần hình thành và phát
triển trong thế kỉ XXI qua việc hoàn thiện bảng sau: Cần trau dổi, phát Lợi thế triển (kĩ Cần làm
(kĩ năng đã năng chưa gì? có) tốt, chưa có)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận và chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
Phụ lục 1. Phiếu học tập – Thảo luận luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung sơ sài mới Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
dừng lại ở mức độ nâng cao rộng nâng cao biết và nhận diện Có sự sáng tạo
Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt,
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
TIẾT 4. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
CÔNG NGHỆ AI CỦA HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh sơ đồ hóa nội dung bài viết và xác định hệ thống luận đề, luận điểm lí lẽ bằng chứng.
❖ Học sinh phân tích khả năng tích cực của AI
❖ Học sinh bàn luận về vị thế và vai trò của AI trong hiện tại và tương lai
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Bàn luận về AI trong hiện tại và tương lai
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu các video định nghĩa cách hiểu về AI:
https://www.youtube.com/watch?v=NgepFbxFUyg&t=252s ❖ HS theo dõi
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chiếu video
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh theo dõi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên gợi dẫn vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh sơ đồ hóa nội dung bài viết và xác định hệ thống luận đề, luận điểm lí lẽ bằng chứng.
❖ Học sinh phân tích khả năng tích cực của AI
❖ Học sinh bàn luận về vị thế và vai trò của AI trong hiện tại và tương lai
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập tìm hiểu về tác phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ đồ hóa nội dung bài viết
Giáo viên giao nhiệm vụ hoàn thành phiếu
Giới thiệu (định nghĩa về AI)
học tập theo nhóm để tìm hiểu về văn bản
Câu hỏi 1. Sơ đồ hóa nội dung bài viết
Khả năng của AI (hỗ trợ con người)
Câu hỏi 2. Theo văn bản, do đâu mà AI có
được khả năng vượt trội và có thể ứng - Năng lực “tự học” của máy tính
dụng nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời - Tự phán đoán, phân tích trước các dữ liệu mới mà
không cần sự hỗ trợ của con người sống?
- Khả năng xử lí dữ liệu với số lượng rất lớn ở tốc
Thời gian thảo luận: 15 phút độ cao.
- Trí tuệ nhân tạo có khả năng tự thích nghi, tự học
và tự phát triển, tự đưa ra các lập luận để giải quyết
vấn đề, có thể giao tiếp như con người,...
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
2. Những khả năng vượt trội của AI
- Năng lực “tự học” của máy tính
- Tự phán đoán, phân tích trước các dữ liệu mới mà
không cần sự hỗ trợ của con người
- Khả năng xử lí dữ liệu với số lượng rất lớn ở tốc độ cao.
- Trí tuệ nhân tạo có khả năng tự thích nghi, tự học
và tự phát triển, tự đưa ra các lập luận để giải quyết
vấn đề, có thể giao tiếp như con người,...
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm kiếm và trao đổi thêm các thông tin khác về AI và trí tuệ
nhân tạo hoặc tạo ra sản phẩm giới thiệu về các khía cạnh của trí tuệ nhân tạo
b. Nội dung thực hiện:
- HS tìm hiểu và chia sẻ
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Một số nguồn tham khảo: Giáo viên giao nhiệm vụ 1. Video Học sinh thực hiện
- Siêu Trí Tuệ Nhân Tạo - Đỉnh Cao Cuối Cùng Của
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Công Nghệ AI
Học sinh suy nghĩ và làm bài
https://www.youtube.com/watch?v=8keB7FH7290
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- AI có thống trị con người không?
Bài làm của học sinh
https://www.youtube.com/watch?v=NgepFbxFUy
Bước 4. Kết luận, nhận định g
GV chốt lại các chia sẻ 2. Bài viết
https://vnexpress.net/chu-de/ai-tri-tue-nhan-tao- 1980
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG – LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Bàn luận về AI trong hiện tại và tương lai
b. Nội dung thực hiện:
❖ HS thực hiện hoạt động chia sẻ và bàn luận về hai ý kiến sau:
Ý kiến 1. Theo bạn, AI có thể thay thế hoàn toàn con người trong công việc không?
Ý kiến 2. Sự phát triển của AI mang đến những thuận lợi và thách thức gì cho con người? Người
trẻ cần chuẩn bị những gì để thích nghi với hoàn cảnh ấy?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý: GV dựa vào phần ý tưởng của HS
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và giao - AI có thể thay thế hoặc không. HS đưa ra những
nhiệm vụ thảo luận hai ý kiến
kiến giải của bản thân
Ý kiến 1. Theo bạn, AI có thể thay thế - * Sự phát triển của AI mang đến những thuận
hoàn toàn con người trong công việc lợi và thách thức cho con người là: không? - Thuận lợi:
+ Hỗ trợ con người trong việc xử lí các thông tin và
Ý kiến 2. Sự phát triển của AI mang đến dữ liệu lớn với tốc độ cao.
những thuận lợi và thách thức gì cho con + Giảm thiểu tối đa rủi ro trong công việc.
người? Người trẻ cần chuẩn bị những gì - Thách thức:
để thích nghi với hoàn cảnh ấy?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
+ Công nghệ thông minh ngày càng phát triển, nếu
Học sinh thảo luận nhóm và chia sẻ ý kiến con người không nỗ lực để có thể sáng tạo và phát
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
triển thì sẽ bị đào thải bởi chính thứ con người tạo
Học sinh chia sẻ phần bài làm và thuyết ra. trình
* Để thích nghi với hoàn cảnh ấy, người trẻ cần:
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Chuẩn bị tốt hành trang tri thức và kĩ năng cuộc
GV chốt lại các chia sẻ sống.
- Không ngừng học hỏi và thách thức chính mình.
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu bài học
Phụ lục 2. Rubric thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
các câu hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở nâng cao rộng nâng cao Nội dung sơ sài mới Có sự sáng tạo dừng lại ở mức độ biết và nhận diện
Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt,
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
TIẾT 5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ các cách giải thích nghĩa của từ và một số lưu ý về nghĩa gốc, nghĩa chuyển
❖ Học sinh thực hành bài tập về giải thích nghĩa của từ
❖ Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng đúng nghĩa của từ trong ngữ cảnh
❖ Học sinh vận dụng hoàn thành bài tập về giải thích nghĩa của từ
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Trân trọng và yêu sự trong sáng của tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV tổ chức hoạt động NỐI – GHÉP các cách giải thích nghĩa của từ
❖ HS ôn tập lại kiến thức
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Các cách giải thích nghĩa của từ GV tổ chức hoạt động
1. Phân tích nội dung nghĩa của từ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Chỉ ra phạm vi sử dụng, loại từ, khả năng kết hợp
Học sinh suy nghĩ và thực hiện
của từ, chú ý đến sự khác nhau của các từ đồng
Bước 3. Báo cáo, thảo luận nghĩa Học sinh chia sẻ
2. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
Bước 4. Kết luận, nhận định
Tìm các từ đồng nghĩa tương đương, dễ hiểu hơn từ
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
cần giải thích. Có thể tìm thêm các từ trái nghĩa. Có
thể nói thêm sự khác biệt về sắc thái nghĩa và cách dùng các từ
3. Giải nghĩa các thành tố trong từ
Tách từng yếu tố để định nghĩa
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ để hoàn thành bài tập trong SGK
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo bài giải ở phụ lục Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hành viết đoạn văn và giải nghĩa từ
b. Nội dung thực hiện: HS viết đoạn và thực hành giải nghĩa
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài làm của học sinh Giáo viên giao nhiệm vụ
Tham khảo bài làm ở phụ lục
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình Dàn ý tham khảo
bày một mục tiêu của bạn trong tương lai 1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: mục
và những giải pháp để đạt được mục tiêu tiêu sống. (học sinh tự lựa chọn cách viết mở bài
ấy. Hãy giải thích nghĩa của hai từ ngữ trực tiếp hoặc gián tiếp cho bài làm văn của mình
trong đoạn văn và cho biết bạn đã giải tùy thuộc vào khả năng của từng người).
thích theo cách nào. 2. Thân đoạn
Học sinh thảo luận và thực hiện a. Giải thích
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Mục tiêu sống: những suy nghĩ, hành động tích cực
Học sinh thực hiện trình bày, thuyết trình của con người, hướng đến những điều tốt đẹp và cao
Bước 3. Báo cáo, thảo luận cả.
Học sinh trình bày phần bài làm của mình Mục tiêu sống ảnh hưởng quan trọng đến suy nghĩ
Bước 4. Kết luận, nhận định
và hành động của con người đặc biệt là các bạn
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia thanh niên hiện nay.
sẻ tốt để cả lớp tham khảo b. Phân tích
- Biểu hiện của người sống có mục tiêu
Biết phấn đấu, vươn lên trong cuộc sống của mình,
nỗ lực hết sức để mong muốn đạt được những thành tựu cho riêng mình.
Khi vấp ngã không chán nản, buông xuôi mà tìm
cách đứng dậy sau vấp ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn.
- Lợi ích của việc sống có mục tiêu
Mang đến cho con người những thành quả sau bao nỗ lực, cố gắng.
Giúp chúng ta tôi luyện những phẩm chất quý giá:
chăm chỉ, cần cù, lạc quan.
Khiến chúng ta được người khác yêu thương, tin
tưởng và học tập theo. c. Chứng minh
Học sinh lấy dẫn chứng về những người trẻ sống có
lí tưởng, có mục tiêu nổi bật, tiêu biểu mà được
nhiều người biết đến. d. Phản biện
Trong xã hội vẫn còn nhiều người sống không có
ước mơ, hoài bão, vô cảm hoặc có ước mơ nhưng
không cố gắng thực hiện mà chỉ hão huyền, viển
vông về một cuộc sống tốt đẹp hơn → những người
này đáng bị phê phán, chỉ trích.
3. Kết đoạn: Khái quát lại tầm quan trọng của mục
tiêu sống, đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.
Phụ lục 1. Giải bài tập
Câu 1 (trang 45 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những
trường hợp sau. Chỉ ra cách giải thích từ ngữ mà bạn đã sử dụng.
a. Hôm nay là ngày của tất cả mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đã cất cao tiếng nói để
bảo vệ quyền lợi của mình.
(Ma-la-la Diu-sa-phdai, Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới)
b. Sức mạnh của giáo dục khiến họ sợ hãi.
(Ma-la-la Diu-sa-phdai, Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới)
c. Có thể thấy bộ kĩ năng đã đặt ra các khối nội dung kiến thức xã hội khá rộng, đòi hỏi sinh viên
phải hiểu biết về môi trường đang sống, và phải có liên kết, gắn bó với môi trường xung quanh.
(Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng, Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ vào thế kỉ XXI)
d. Để chiến thắng được sức mạnh khổng lồ của thiên nhiên, ông lãi phải vận dụng hết kinh
nghiệm, trí thông minh, lòng dũng cảm của một ngư dân sống cả đời trên biển.
(Lê Lưu Oanh, Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”)
Gợi ý đáp án
a. Quyền lợi: Quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần
Cách giải thích: Phân tích nội dung của từ.
b. Giáo dục: hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
Cách giải thích: Phân tích nội dung của từ.
c. Hiểu biết: hiểu: hiếu thấu; biết: biết rõ; hiểu biết là biết rõ về tình hình và có thái độ cảm thông với người khác.
Cách giải thích: Giải thích nghĩa của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
d. Chiến thắng: giành được phần thắng trong chiến tranh, chiến đấu hoặc trong một cuộc thi đấu.
Cách giải thích: Phân tích nội dung của từ.
Câu 2 (trang 46 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã giải
thích các nghĩa của từ “quả” (danh từ) như sau:
1. Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ)
2. Từ dùng để chỉ đơn vị những vật có hình giống như quả cây. Quả bóng. Quả trứng gà. Quả lựu
đạn. Quả tim. Đấm cho mấy quả (khẩu ngữ).
3. Đồ để đựng bằng gỗ, hình hộp tròn, bên trong chia thành nhiều ngăn có nắp đậy. Quả trầu. Bưng quả đồ lễ.
4. (kết hợp hạn chế; dùng đi đôi với nhân). Kết quả (nói tắt). Có nhân thì có quả. Quan hệ giữa nhân và quả.
5. (khẩu ngữ) Món lợi thu được trong làm ăn, buôn bán. Thắng quả. Trúng quả. Thua liền mấy quả. Hãy cho biết:
a. Trong các nghĩa của từ “quả”, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách nào?
Gợi ý đáp án a. - Nghĩa gốc: (1)
- Nghĩa chuyển: (2) – (3) – (4) – (5)
b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách:
(1): Giải thích dựa trên nghĩa gốc của từ.
(2): Phân tích dựa trên nội dung nghĩa của từ.
(3): Giải thích dựa trên nghĩa chuyển của từ.
(4): Giải thích từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
(5): Dùng một (một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phần giải thích nghĩa của các từ sau đây đã chính
xác hay chưa? Vì sao?
a. Đả kích (động từ): việc phê phán, chỉ trích gay gắt đối với người, phía đối lập hoặc coi là đối lập.
b. Khép nép (tính từ)”: điệu bộ như muốn thu nhỏ người lại để tránh sự chú ý, sự đụng chạm hoặc
để tỏ ra vẻ ngại ngùng hay kính cẩn.
c. Trắng (tính từ): màu của vôi, của bông.
Gợi ý đáp án
a. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.
b. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.
c. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.
TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
Gợi ý đáp án
Les Brown đã từng nói: “Tôi tin cuộc sống là một chuyến hành trình, thường khó khăn và đôi khi
tàn nhẫn không ngờ, nhưng chúng ta đều được chuẩn bị tốt cho nó nếu chúng ta biết nắm lấy tài
năng của bản thân và cho phép chúng nảy nở”. Câu nói này đã cho chúng ta thấy, con người luôn
muốn có được thành công nhưng điều này không dễ, để có được thứ mình muốn, trước hết ta cần
bắt đầu với việc xác định mục tiêu trong cuộc sống. Mục tiêu trong cuộc sống chính là những mong
muốn, khát khao những dự định mà con người luôn hướng đến trên hành trình trải nghiệm. Mục
tiêu giống như chiếc la bàn, người xác lập được mục tiêu sẽ biết được hướng đi của mình; nó soi
đường chỉ lối, bám dữ ta khỏi những cám dỗ để đi đúng đường. Bill Gates – doanh nhân nổi tiếng
về cuộc cách mạng máy tính cá nhân trước khi thành công với nó, ông đã đặt ra những mục tiêu
nhất định. Ông đã từng tuyên bố, sẽ trở thành triệu phú vào năm 30 tuổi, nhưng thực tế, năm 31
tuổi, ông đã là tỷ phú. Chính việc xác lập mục tiêu đúng đắn, Bill Gates đã giúp cả nhân loại sử
dụng phần mềm tiện ích và hữu hiệu cho máy tính như thế. Đặc biệt, đối với những người trẻ hiện
nay chưa tìm được mục tiêu khiến bản thân đánh mất cơ hội thì việc xác lập mục tiêu góp phần tạo
động lực, nuôi dưỡng đam mê; khơi dậy, khao khát chinh phục những kế hoạch. Bên cạnh đó, xác
định mục tiêu thôi thúc con người phấn đấu, nỗ lực để vươn lên những khó khăn, hướng tới một
lối sống tích cực và có giá trị. Những chiến binh áo trắng, áo xanh đã rất vững tâm khi xác lập mục
tiêu đúng đắn trước đại dịch Covid-19, họ đã nguyện lao mình vào biển lửa tiền tuyến để cống
hiến, để sống trọn với sức trẻ, của lòng nhiệt huyết. Cảm ơn những người anh hùng thầm lặng đã
hy sinh tuổi trẻ, sức trẻ để giúp mọi người sớm quay về với cuộc sống bình thường. Khi có mục
tiêu ta sẽ dễ dàng kết nối với những người cùng chí hướng, phát huy năng lực của mình, nó sẽ khơi
dậy cảm hứng, lòng ham sống và sẵn sàng thay đổi mọi người. Để có được thành công, chúng ta
không nên dừng lại ở việc xác lập mục tiêu mà cần phải thay đổi đến cùng bởi vì mục tiêu dù giá
trị đến đâu mà không được thực hiện hóa thì cũng trở nên vô nghĩa. Chính chúng ta phải là người
chinh phục nấc thang của cuộc sống, người thành công là người có mục tiêu, có giấc mơ, có kế
hoạch và theo đuổi chúng. Giải nghĩa từ:
- Phát huy (Động từ): Làm cho cái hay, cái tốt lan rộng tác dụng và tiếp tục phát triển thêm
phát huy quyền làm chủ, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Năng lực (Danh từ): (1) khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt
động nào đó (2) phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn
thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao
Phụ lục 2. Rubric chấm bài viết TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 1 điểm 2 điểm 3 điểm (3 điểm)
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đầy đủ, Bài làm tương đối đầy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Sai kết cấu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Chuẩn kết câu đoạn Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm (7 điểm)
Nội dung sơ sài mới Nội dung đúng, đủ và trọng Nội dung đúng, đủ và
dừng lại ở mức độ tâm trọng tâm biết và nhận diện
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có ít nhất 1 – 2 ý mở
Chưa giải thích được nâng cao rộng nâng cao Có sự nghĩa của từu
Giải thích tốt nghĩa của từ sáng tạo
Giải thích tốt nghĩa của từ Điểm TỔNG
TIẾT 6. ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI CHINH PHỤC THẾ GIỚI
TRONG “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” (Lê Lưu Oanh) I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh khái quát luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản
❖ Học sinh xác định mục đích, thái độ, tình cảm của người viết được thể hiện trong văn bản
❖ Học sinh nêu tác dụng của các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả trong văn bản
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Liên hệ về khát vọng chinh phục thế giới của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu hình ảnh và thông tin về một số điều phi thường con người đã làm để chinh phục thiên nhiên, vũ trụ ❖ HS lắng nghe
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt vào bài học:
GV chiếu hình ảnh và gợi dẫn
1. Vào ngày 12/4/1961, phi thuyền Vostok đưa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
người đầu tiên trên thế giới du hành vào vũ trụ, đó Học sinh theo dõi
là phi công-phi hành gia Yuri Gagarin người Nga
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
2. Neil Alden Armstrong là một phi hành gia và kỹ Học sinh theo dõi
sư kỹ thuật hàng không vũ trụ người Mỹ, và cũng là
Bước 4. Kết luận, nhận định
người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
3. Cựu chỉ huy hải quân Mỹ Victor Vescovo đã trở
thành người đầu tiên chạm đáy cả 4 rãnh đại dương sâu nhất thế giới.
è Sức mạnh phi thường của con người trong công
cuộc chinh phục những điều không thể.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh khái quát luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản
❖ Học sinh xác định mục đích, thái độ, tình cảm của người viết được thể hiện trong văn bản
❖ Học sinh nêu tác dụng của các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả trong văn bản
b. Nội dung thực hiện:
❖ Giáo viên chia nhóm, HS thảo luận và tìm hiểu về văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Hệ thống lập luận trong văn bản
Giáo viên chia nhóm và đưa ra từng nhiệm - Luận đề: Bàn về biểu tượng con người chinh phục vụ:
thế giới, thực hiện khát vọng, ước mơ qua hình
❖ Nhiệm vụ 1. Học sinh khái quát luận tượng ông lão Xantiago trong “Ông già và biển cả”
đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng - Luận điểm (3) trong văn bản
+ Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
❖ Nhiệm vụ 2. Học sinh xác định mục + Hình tượng ông lão Xantiago
đích, thái độ, tình cảm của người viết • Sự khó khăn
được thể hiện trong văn bản
• Sự cố gắng, kiên cường
❖ Nhiệm vụ 3. Học sinh nêu tác dụng • Sự chiến thắng
của các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu + Khái quát biểu tượng ông già Xantiago tả trong văn bản
- Lí lẽ và bằng chứng Thời gian: 20 phút Luận điểm
Lí lẽ, bằng chứng
Giới thiệu chung về tác
Chia sẻ và phản biện: 5 phút/nhóm giả, tác phẩm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
+ Hình tượng ông lão + Để chiến thắng được Học sinh thảo luận Xantiago
sức mạnh khổng lồ của
Bước 3. Báo cáo, thảo luận • Sự khó khăn thiên nhiên, ông lão
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần
• Sự cố gắng, kiên phải vận dụng hết kinh bài làm cường nghiệm, trí thông minh,
Bước 4. Kết luận, nhận định • Sự chiến thắng lòng dũng cảm của một
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản ngư dân sống cả đời trên biển. + Ngày thứ ba, con cả
bắt đầu mệt mỏi và dần khuất phục ông lão.
Ông lão đã quá già, lại cộng thêm quá mệt mỏi
vì suốt hai ngày đêm bị con cá kéo chạy dọc ngang trên biển, chỉ ăn
mộ chút cả sống, uống nước cầm hơi... + Ông lão đã chiến
thắng: bắt được con cá
kiếm khổng lồ. Đối với
ngư dân, bắt được cá, mà cá càng to thì niềm vinh dự, lòng kiêu hãnh càng lón... + Ông già Xan-ti-a-gô là biểu tượng hùng vĩ của con người chinh
phục biển cả, một mình đơn độc bắt cá và chống trả lũ cá mập khát máu... + Khái quát biểu tượng ông già Xantiago
- Một số dẫn chứng ấn tượng:
+ “Ông lão đã chiến thắng: bắt được con cá kiếm
khổng lồ…” Vì cho chúng ta thấy được thành quả
sau nào cố gắng, nỗ lực đều sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ “Nhưng ông lão vẫn kiên cường, không bỏ cuộc”
à Khẳng định ý chí và sức mạnh của con người
2. Mục đích, thái độ của người viết
- Mục đích của người viết: Khẳng định tinh thần và
ý chí chiến đấu kiên cường quyết tâm chinh phục
của “ông già” trước những khó khăn thử thách của “biển cả”.
- Thái độ, tình cảm của người viết: Thái độ kính
trọng, thể hiện sự ngưỡng mộ và kính nể đối với
“ông già” trong tác phẩm. Khái quát hóa và ngợi ca
về hình tượng con người kiên cường, quyết tâm chinh phục và làm chủ.
3. Yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả trong văn bản
- Yếu tố thuyết minh: “Hình tượng ông lão đánh
cá trong tác phẩm tượng trưng cho người chinh phục
thiên nhiên… khẳng định sức mạnh cả tinh thần và
thể chất của con người.”
- Yếu tố tự sự: “Ngày thứ ba, con cá bắt đầu mệt
mỏi và dẫn khuất phục ông lão… “mất từ lâu””
- Yếu tố miêu tả: […] ông gần như kiệt sức: “mồ
hôi ướt đẫm người, lão mệt thấu xương”; “hoa mắt
suốt cả tiếng đồng hồ” … “lão cảm thấy mình sắp ngất đi”.”
- Tác dụng: Các yếu tố trên giúp cho văn bản trở
nên hấp dẫn, sinh động có sức hút nhằm thu hút
người đọc, người nghe hơn.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: HS tìm thêm các ví dụ về hình tượng con người chinh phục thế giới
b. Nội dung thực hiện
Từ nội dung văn bản và hiểu biết của bản thân về tác phẩm Ông già và biển cả, bạn suy nghĩ gì
về khát vọng chinh phục thế giới của nhân loại? Tìm những ví dụ thực tế trong xã hội hiện nay
để làm sáng tỏ suy nghĩ của bạn.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Từ nội dung văn bản và hiểu biết của bản thân về Giáo viên giao nhiệm vụ
tác phẩm Ông già và biển cả, suy nghĩ của em về
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
khát vọng chinh phục thế giới của nhân loại là: Học sinh thực hiện
+ Sự tin tưởng vào sức mạnh của bản thân là một
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
điều vô cùng quan trọng.
Học sinh trình bày phần bài làm của mình + Cố gắng và nỗ lực hết mình cho mục tiêu và lí
Bước 4. Kết luận, nhận định tưởng cá nhân.
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia - HS có thể linh hoạt tìm thêm các dẫn chứng khác
sẻ tốt để cả lớp tham khảo ngoài SGK
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ chia sẻ về những biến đổi trong tương lai và cách con
người thích nghi với những biến đổi
b. Nội dung thực hiện: HS thực hành sáng tạo
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần bài làm sáng tạo của
Giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu HS
Từ những văn bản đã học và hiểu biết
của bản thân về sự phát triển của khoa
học công nghệ trong thế kỉ XXI, hãy
thực hiện một số sản phẩm sáng tạo
(đoạn văn, tranh vẽ, đoạn video clip, in-
pho-gráp-phích (infographic),…) thể
hiện hình dung của bạn về những biến
đổi trong tương lai và cách thức con
người thích nghi với thế giới tương lai đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục. Rubric thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy đủ câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
các câu hỏi gợi dẫn Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Có nhiều hơn 2 ý mở
Nội dung sơ sài mới nâng cao rộng nâng cao dừng lại ở mức độ Có sự sáng tạo biết và nhận diện
Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát
nhiều ý tưởng khác biệt,
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên sáng tạo hoạt động
không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG TIẾT 7. VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ được phương pháp nghị luận về một vấn đề xã hội
❖ Học sinh phân tích được bài viết tham khảo
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để tạo lập văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Tỉ mỉ, ham học hỏi và nghiên cứu chuyên sâu vấn đề
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV nhắc lại kiến thức về kiểu bài, quy trình viết đã thực hiện từ lớp 10
❖ HS thực hiện hoạt động nối từ, điền từ còn thiếu và sắp xếp quy trình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Điền vào chỗ trống các từ sau: Giải thích, luận
điểm, liên hệ, ý nghĩa, bằng chứng, lí lẽ, sắp xếp GV giao nhiệm vụ
Yêu cầu đối với kiểu bài viết văn bản nghị luận về
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ một vấn đề xã hội
Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Nêu và giải thích được vấn đề nghị luận.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Trình bày ít nhất hai luận điểm về vấn đề xã hội;
Liên hệ thực tế, rút ra ý nghĩa của vấn đề. Học sinh chia sẻ
- Sử dụng được các bằng chứng thực tế tin cậy
Bước 4. Kết luận, nhận định
nhằm củng cố cho lí lẽ.
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
- Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí.
- Diễn đạt mạch lạc, gãy gọn, có sức thuyết phục.
- Có các phần: mở bài, thân bài, kết bài theo quy cách của kiểu bài.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ được phương pháp nghị luận về một vấn đề xã hội
❖ Học sinh phân tích được bài viết tham khảo
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh định hướng cách viết văn bản nghị luận bàn về vấn đề xã hội
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong bài tham khảo
1. Bài viết bàn về vấn đề gì? Nhận xét của bạn về
● Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kỹ bài hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong
viết tham khảo và tự trả lời các câu hỏi văn bản.
theo nhóm đôi hoặc cá nhân
- Bài viết bàn luận về việc lựa chọn phương pháp
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học phù hợp.
Học sinh trả lời câu hỏi
- Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong
Học sinh rút ra được các bước thực hiện văn bản chặt chẽ, có tính thuyết phục cao; thu hút
kiểu bài thuyết minh có kết hợp với các được người đọc, người nghe.
phương thức biểu đạt khác
2. Tóm tắt nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Tóm tắt mở bài: Tất cả chúng ta đều suốt đời học
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tập trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng không bài làm
phải ai cũng thành công. Và yếu tố quan trọng,
quyết định cho sự thành công hay thất bại của chúng
Bước 4. Kết luận, nhận định
ta phần lớn là do cách chúng ta lựa chọn phương pháp học.
Giáo viên chốt những kiến thức
- Tóm tắt thân bài: Học phương pháp là học các kĩ
năng, cách thức để tiếp thu tri thức nhanh nhất và
hiệu quả. Theo Prit-men, mỗi quốc gia, mỗi cá nhân
cần có sự khôn ngoan và phương pháp tối ưu để
nắm bắt các thành tựu khoa học công nghệ của thế
giới. Hay Hen-ri A- đam-xơ cũng đã từng khẳng
định rằng “Biết cách học là đủ chứng tỏ bạn là
người thông thái”. Một phương pháp học tập sai lầm
sẽ khiến tốn thời gian mà việc học không hiệu quả.
Ngược lại, khi nhận ra những điểm chưa hợp lí
trong phương pháp học mà điều chỉnh, ta sẽ tiến bộ
rõ rệt. Cũng có ý kiến “Chỉ cần học thuộc những gì
thầy cô trên lớp dạy đi thi được điểm tốt là được, tại
sao cần phương pháp học?”. Mục đích của việc học
là để hoàn thiện con người, trau dồi tri thức, không phải vì điểm số.
- Tóm tắt kết bài: Vậy để thành công, mỗi chúng
ta cần hình thành cho mình những phương pháp học
tập hiệu quả, phù hợp với khả năng và mục tiêu của
bản thân. Như Phrăng- xít Bây – cơn đã nói “Tri thức là sức mạnh”.
3. Bài viết đã sử dụng những cách thức nào để
phần mở bài và kết bài gây ấn tượng?
Bài viết đã sử dụng những ý kiến và câu nói của các
nhà văn/ triết gia… nổi tiếng để phần mở bài và kết
bài gây ấn tượng và thu hút người đọc, người nghe.
4. Cách lập luận của tác giả khi trao đổi với ý
kiến trái chiều có gì đáng lưu ý?
Tác giả khi trao đổi với ý kiến trái chiều đã khẳng
định và nêu rõ quan điểm cá nhân. Tác giả khẳng
định ý kiến đó là sai và nhấn mạnh vai trò của việc
học và phương pháp học phù hợp
II. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết
1. Kiểu bài: Nghị luận về một vấn đề xã hội là kiểu
bài dùng lí lẽ, bằng chứng để bàn luận và làm sáng
tỏ về một vấn đề xã hội (một ý kiến, một tư tưởng
đạo lí hay một hiện tượng xã hội), giúp người đọc
nhận thức đúng về vấn đề và có thái độ, giải pháp
phù hợp đối với vấn đề đó.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
• Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể hiện quan
điểm của người viết về vấn đề.
• Đưa ra hệ thống lí lẽ, bằng chứng thuyết phục,
chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ, để làm sáng tỏ luận điểm.
• Nêu và phân tích, trao đổi về các ý kiến trái chiều.
• Bố cục bài viết gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề xã hội cần bàn luận,
thể hiện rõ quan điểm của người viết về vấn đề đó.+
+ Thân bài: Trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm của người
viết, phản biện các ý kiến trái chiều.
+ Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người viết
về vấn đề, đưa ra những đề xuất giải pháp phù hợp.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để tạo lập văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo hai bước
• Tạo lập dàn ý theo hướng dẫn phiếu học tập
• Hoàn thành bài viết theo rubric chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS thực hiện phiếu học tập dàn ý theo hướng dẫn
Giáo viên giao nhiệm vụ:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành hoàn thiện dàn ý
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh hoàn thiện bài viết hoàn chỉnh (Ở nhà hoặc tại lớp)
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết và tự đối chiếu với rubric chấm trước khi nộp cho GV
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của HS Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh nộp bài
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia
sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu thực hiện dàn ý (Có hướng dẫn dàn ý)
Phụ lục 2. Bài viết tham khảo
ĐỊNH NGHĨA VỀ “ĐỦ” VÀ HẠNH PHÚC
(HS: Lê Linh Nhi – 10A7 THPT Vinschool)
Từ “đủ" có rất nhiều nghĩa khác nhau, có người cho rằng “Đủ là hạnh phúc" hay “Biết đủ
là không có chí tiến thủ”, đâu cũng có ý đúng của nó nhưng đối với tôi “Đủ" là sự hạnh phúc, là từ
mô tả hoàn hảo cho sự giàu có. Với ngành tài chính này đây chính là chìa khóa để đạt đến đỉnh cao
của sự nghiệp. Ví dụ trong năm 2008, cuộc đại khủng hoảng kinh tế của toàn thế giới, khoảng thời
gian mà nhiều nhà đầu tư, công ty riêng lẻ trên đà phá sản thậm chí việc có người đã tự vẫn. Nhưng
vẫn có những “may mắn”, khi họ đã đầu tư cổ phiếu và bán ra trước đó khiến họ trở nên giàu có
hơn bao giờ hết, họ rất đáng nể phục bởi tài năng kiếm tiền này, thành công đó cũng là do sự tham
vọng của họ nhưng đây là một con dao hai lưỡi, cả hai lưỡi này đều rất sắc. Chính vì khả năng đó
mà họ càng làm lớn hơn, đầu tư nhiều hơn thậm chí có những vụ làm ăn lớn nhưng vi phạm pháp
luật họ vẫn sẽ tham gia rồi đến một ngày họ thất bại.
Thêm nữa tôi có sự đam mê và thích làm việc tới các lĩnh vực liên quan đến tiền và những
con số, ngoài ra còn có sự sáng tạo và trách nghiệm cao trong công việc vì vậy tôi hoàn toàn phù
hợp với vị trí cố vấn đầu tư này.
Một người lao động chân tay sẽ luôn ngưỡng mộ mức lương của một nhân viên văn phòng
bình thường, còn người nhân viên đó sẽ luôn ngưỡng mộ số tiền mà trưởng phòng nhận được,
không ngừng lại trên đó thì trên trưởng phòng còn có nhiều vị trí hơn nữa. Những công việc hay
những áp lực mà một người giám đốc nhận được khác với một nhân viên bình thường, vì vậy không
thể áp đặt một cái nhìn lên nhiều vị trí, khôn ngoan hơn khi biết nhìn theo nhiều góc cạnh.
Những nhà đầu tư hay người làm tài chính biết được điểm dừng ở đâu là những người thực
sự khôn ngoan. Có thể có rất nhiều người giỏi hơn về lĩnh vực đầu tư hay cách kiểm soát nguồn
tiền nhưng đến cuối cùng người đứng trên đứng không phải là họ, khi đến một mức ngưỡng nào
đó họ vẫn muốn cố kiếm thêm khoản nữa hay nâng cao danh tiếng và rồi họ ngã xuống, một cú ngã
rất đau. Biết đủ không phải sự bảo thủ mà nó là mức ngưỡng của sự tự do. Có thể trước mắt là
những lợi nhuận hoành tráng, những vụ đầu tư đang rất “hot" nhưng rồi những “miếng mồi" này
cũng nhanh chóng trở nên mất giá trị, chính vì vậy nếu ta cứ chạy theo chứng, cứ săn đuổi chúng
thì bao nhiêu cho đủ, họa chăng cũng chỉ khiến bản thân trở nên mệt mỏi hơn.
Sự sáng tạo và đam mê đều rất quan trọng đối với ngành nghề này. Nếu không có sự sáng
tạo thì chỉ là những nhân viên thu ngân, kiểm toán nhàm chán, tôi không đề cao việc này. Thứ tôi
hướng đến cao hơn thế, có một hướng đi, chiến lược có thể mang lợi nhuận lớn cho công ty là thứ
tôi muốn thực hiện. Sự trách nghiệm cũng là một yếu tố quan trọng mà mỗi một người cố vấn hay lãnh đạo
Có thể chúng ta đã sai khi quyết định đầu tư vào một dự án nào đó vì thấy chúng có nhiều
yếu tố phát triển vì đó là xu hướng thị trường như cách amazon đầu tư vào firephone khi nhận thấy
sự phát triển của ngành công nghệ điện tử nhưng thật không may đây là một bước đi sai lầm, họ đã
thất bại. Nhưng những thành công khác của họ đã kéo dự án này lên, đến cuối cùng đây cũng chỉ
là một “bước đi lầm lỡ” và được giải quyết bằng các quyết định đầu tư có lợi nhuận lớn hơn trăm
lần. Vì vậy đối với tôi kết quả, đích đến cuối cùng mới là quan trọng nhất, có thể trong chặng đường
này có những bước chúng ta bị hụt chân và ngã xuống nhưng chúng ta vẫn có thể đứng dậy và chạy về phía trước.
Phụ lục 3. Rubric đánh giá bài viết Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận Mở bài
Nêu được khái quát quan điểm của người viết về vấn đề cần bàn luận.
Giải thích được vấn đề cần bàn luận.
Trình bày được hệ thống luận điểm thể hiện quan
điểm của người viết.
Nêu được lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng tỏ
Thân bài luận điểm.
Nêu được bằng chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ
Trao đổi với các ý kiến trái chiều một cách hợp lí.
Khẳng định lại quan điểm của bản thân. Kết bài
Đề xuất giải pháp, bài học phù hợp
Có mở bài, kết bài gây ấn tượng Kĩ năng
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí. trình bày, diễn đạt
Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
TIẾT 8. NÓI VÀ NGHE
TRÌNH BÀY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, BÌNH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
❖ Học sinh ghi nhớ được các bước trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
❖ Học sinh tự tin trình bày chia sẻ quan điểm của bản thân
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để thực hành nói và nghe
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Phẩm chất và tinh thần về công dân số, công dân toàn cầu được rút ra từ tác phẩm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV giới thiệu về bài viết đã chuẩn bị
❖ HS tạo tâm thế để vào tiết nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV giới thiệu và dẫn dắt
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
❖ Học sinh ghi nhớ được các bước trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội
❖ Học sinh tự tin trình bày chia sẻ quan điểm của bản thân
❖ Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để thực hành nói và nghe
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc thật kỹ các thao tác chuẩn bị nói và nghe
❖ Học sinh hoàn thiện phiếu học tập về kỹ năng nói nghe
❖ Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Học sinh đọc tài liệu và xác định những
nội dung cần chuẩn bị nói
● Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ phần nội Bước 1: Chuẩn bị nói dung chuẩn bị
● HS đọc và ghi chép lại các thông tin và suy - Xác định đề tài: Đề tài của bài nói đã được nghĩ của bản thân
bạn chuẩn bị ở phần viết
● HS thực hành lập dàn ý và nói
- Xác định mục đích nói, đối tượng người
Đề bài: Bài viết của bạn được lựa chọn để tham nghe, không gian và thời gian nói:
gia buổi tọa đàm Những góc nhìn cuộc sống, trình
bày ý kiến, quan điểm của học sinh về các vấn đề + Mục đích nói chính là để thuyết phục người
xã hội. Từ bài viết, bạn hãy chuẩn bị nội dung bài nghe về quan điểm của bạn trước một vấn đề
nói để tham gia buổi tọa đàm. xã hội.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
+ Đối tượng người nghe của bạn có thể là thầy
Học sinh thực hành nói theo chủ đề
cô, các bạn học sinh, ban chủ nhiệm câu lạc bộ, các khách mời...
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
+ Không gian và thời gian nói: Bạn cần tìm
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần bài làm hiểu xem buổi toạ đàm diễn ra trong không
Bước 4. Kết luận, nhận định
gian nào (hội trường, trước sân trường, trong
phòng học...), thời gian trình bày bài nói là bao
Giáo viên chốt những kiến thức
lâu? Từ đó, bạn chọn cách trình bày phù hợp:
gần gũi, thân thiện hay trang trọng.
- Tìm ý và lập dàn ý
Bạn hãy chuyển dàn ý đã chuẩn bị ở phần Viết
thành dàn ý cho bài nói, bằng cách:
+ Đảm bảo kết cấu bài nói có ba phần rõ ràng:
mở đầu, nội dung chính, kết thúc.
+ Lựa chọn những luận điểm trọng tâm mà bạn
tâm đắc nhất để trình bày. Tóm tắt hệ thống
luận điểm dưới dạng sơ đồ để chủ động khi
trình bày, giúp người nghe dễ dàng theo dõi nội dung.
+ Sắp xếp, chỉnh sửa các lí lẽ, bằng chứng cho
phù hợp với thời gian nói.
+ Dự kiến các ý kiến trái chiều và chuẩn bị
những phản hồi của bản thân.
+ Chuẩn bị các phương tiện phi ngôn ngữ (hình
ảnh, âm thanh, video clip...) hỗ trợ và dự tính
cách khai thác các phương tiện ấy sao cho hiệu
quả. Có thể phối hợp đa dạng phương tiện phi
ngôn ngữ để bài nói trực quan, hấp dẫn hơn. - Luyện tập
Bạn có thể luyện nói bằng cách đứng trước
gương, tự ghi âm để nghe lại hoặc luyện tập
với các bạn. Khi luyện tập, cần chú ý lựa chọn
từ ngữ cho phù hợp với văn nói; sử dụng các
từ nối để phần trình bày mạch lạc, rõ ràng; chú
ý đến ngữ điệu nói và những khoảng ngắt, nghỉ
để nhấn mạnh các nội dung chính của bài nói.
Bước 2: Trình bày bài nói
Khi trình bày, bạn nên dựa vào phần tóm tắt
luận điểm đã chuẩn bị từ trước, kết nối bài nói
với các phương tiện phi ngôn ngữ, chú ý tương tác với người nghe.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
Khi trao đổi với người nghe, bạn nên có thái
độ cầu thị, nghiêm túc lắng nghe và ghi chép
các ý kiến; lựa chọn một số câu hỏi, ý kiến
quan trọng để phản hồi trong thời gian cho phép.
Trong bước đánh giá, bạn sẽ có hai vai trò:
người trình bày và người nghe. Trong vai trò
người trình bày, bạn tự đánh giá bài nói của
mình; trong vai trò người nghe, bạn đánh giá
phần trình bày của thành viên khác trong lớp dựa vào bảng kiểm.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài nói và nghe
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói và nghe theo rubic chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Dàn ý bài nói HS dựa vào dàn ý bài viết đã chuẩn bị Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói – nghe theo nhóm hoặc nói trước cả lớp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về một vấn đề được đưa ra trong bài nói
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài phân tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang tính toàn
cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của HS Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Bảng kiểm kĩ năng nói Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Lời chào ban đầu và tự giới thiệu (nếu cần). Mở đầu
Giới thiệu vấn đề cần trình bày.
Nêu khái quát nội dung bài nói.
Thể hiện rõ quan điểm của người nói về vấn đề xã hội cần bàn luận.
Trình bày hệ thống luận điểm rõ ràng, thuyết phục. Nội dung chính
Đưa ra được những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục, mạch lạc
để làm rõ luận điểm.
Nêu và phân tích, đánh giá, trao đổi về các ý kiến trái chiều.
Tóm lược nội dung đã trình bày và khẳng định lại quan điểm của mình. Kết thúc
Nêu vấn đề thảo luận và mời người nghe phản hồi, trao đổi
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với nội dung bài nói. Kĩ năng
trình bày, Sử dụng hiệu quả, đa dạng các phương tiện phi ngôn ngữ. tương tác
với người Tương tác tích cực với người nghe. nghe
Phản hồi thoả đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Phụ lục 2. Bài nói tham khảo
ĐỊNH NGHĨA VỀ “ĐỦ” VÀ HẠNH PHÚC
(HS: Lê Linh Nhi – 10A7 THPT Vinschool)
Từ “đủ" có rất nhiều nghĩa khác nhau, có người cho rằng “Đủ là hạnh phúc" hay “Biết đủ
là không có chí tiến thủ”, đâu cũng có ý đúng của nó nhưng đối với tôi “Đủ" là sự hạnh phúc, là từ
mô tả hoàn hảo cho sự giàu có. Với ngành tài chính này đây chính là chìa khóa để đạt đến đỉnh cao
của sự nghiệp. Ví dụ trong năm 2008, cuộc đại khủng hoảng kinh tế của toàn thế giới, khoảng thời
gian mà nhiều nhà đầu tư, công ty riêng lẻ trên đà phá sản thậm chí việc có người đã tự vẫn. Nhưng
vẫn có những “may mắn”, khi họ đã đầu tư cổ phiếu và bán ra trước đó khiến họ trở nên giàu có
hơn bao giờ hết, họ rất đáng nể phục bởi tài năng kiếm tiền này, thành công đó cũng là do sự tham
vọng của họ nhưng đây là một con dao hai lưỡi, cả hai lưỡi này đều rất sắc. Chính vì khả năng đó
mà họ càng làm lớn hơn, đầu tư nhiều hơn thậm chí có những vụ làm ăn lớn nhưng vi phạm pháp
luật họ vẫn sẽ tham gia rồi đến một ngày họ thất bại.
Thêm nữa tôi có sự đam mê và thích làm việc tới các lĩnh vực liên quan đến tiền và những
con số, ngoài ra còn có sự sáng tạo và trách nghiệm cao trong công việc vì vậy tôi hoàn toàn phù
hợp với vị trí cố vấn đầu tư này.
Một người lao động chân tay sẽ luôn ngưỡng mộ mức lương của một nhân viên văn phòng
bình thường, còn người nhân viên đó sẽ luôn ngưỡng mộ số tiền mà trưởng phòng nhận được,
không ngừng lại trên đó thì trên trưởng phòng còn có nhiều vị trí hơn nữa. Những công việc hay
những áp lực mà một người giám đốc nhận được khác với một nhân viên bình thường, vì vậy không
thể áp đặt một cái nhìn lên nhiều vị trí, khôn ngoan hơn khi biết nhìn theo nhiều góc cạnh.
Những nhà đầu tư hay người làm tài chính biết được điểm dừng ở đâu là những người thực
sự khôn ngoan. Có thể có rất nhiều người giỏi hơn về lĩnh vực đầu tư hay cách kiểm soát nguồn
tiền nhưng đến cuối cùng người đứng trên đứng không phải là họ, khi đến một mức ngưỡng nào
đó họ vẫn muốn cố kiếm thêm khoản nữa hay nâng cao danh tiếng và rồi họ ngã xuống, một cú ngã
rất đau. Biết đủ không phải sự bảo thủ mà nó là mức ngưỡng của sự tự do. Có thể trước mắt là
những lợi nhuận hoành tráng, những vụ đầu tư đang rất “hot" nhưng rồi những “miếng mồi" này
cũng nhanh chóng trở nên mất giá trị, chính vì vậy nếu ta cứ chạy theo chứng, cứ săn đuổi chúng
thì bao nhiêu cho đủ, họa chăng cũng chỉ khiến bản thân trở nên mệt mỏi hơn.
Sự sáng tạo và đam mê đều rất quan trọng đối với ngành nghề này. Nếu không có sự sáng
tạo thì chỉ là những nhân viên thu ngân, kiểm toán nhàm chán, tôi không đề cao việc này. Thứ tôi
hướng đến cao hơn thế, có một hướng đi, chiến lược có thể mang lợi nhuận lớn cho công ty là thứ
tôi muốn thực hiện. Sự trách nghiệm cũng là một yếu tố quan trọng mà mỗi một người cố vấn hay lãnh đạo
Có thể chúng ta đã sai khi quyết định đầu tư vào một dự án nào đó vì thấy chúng có nhiều
yếu tố phát triển vì đó là xu hướng thị trường như cách amazon đầu tư vào firephone khi nhận thấy
sự phát triển của ngành công nghệ điện tử nhưng thật không may đây là một bước đi sai lầm, họ đã
thất bại. Nhưng những thành công khác của họ đã kéo dự án này lên, đến cuối cùng đây cũng chỉ
là một “bước đi lầm lỡ” và được giải quyết bằng các quyết định đầu tư có lợi nhuận lớn hơn trăm
lần. Vì vậy đối với tôi kết quả, đích đến cuối cùng mới là quan trọng nhất, có thể trong chặng đường
này có những bước chúng ta bị hụt chân và ngã xuống nhưng chúng ta vẫn có thể đứng dậy và chạy về phía trước.
Phụ lục 3. Bảng kiểm kĩ năng nghe Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
CHUẨN BỊ Tìm hiểu thông tin về đề tài thuyết trình NGHE
Quan sát gương mặt, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, lắng nghe
giọng điệu của người thuyết trình
Ghi chép tóm tắt nội dung thuyết trình bằng các từ khóa,
cụm từ, sơ đồ dàn ý.
Đánh dấu những thông tin quan trọng
Ghi chú những điểm mới mẻ, thú vị về nội dung và cách TRONG thức thuyết trình. KHI NGHE
Ghi lại những câu hỏi muốn trao đổi, tranh luận
Sử dụng kĩ thuật PMI để nhân xét, đánh giá những ưu
điểm, hạn chế của bài thuyết trình về nội dung, cách thức thuyết trình.
Có thái độ lịch sự, tích cực khi trao đổi (biết chờ đến
lượt mình, xác nhận quan điểm của người nói trước khi SAU KHI
trao đổi tôn trọng quan điểm người nói. NGHE
Trình bày rõ ràng, gãy gọn, mạch lạc vấn đề muốn trao đổi. TIẾT 10. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
v Học sinh ôn tập các văn bản nghị luận đã học trong chủ đề 2
v Học sinh xác định được sức hấp dẫn của nhan đề và cac yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả
trong văn bản nghị luận
v Học sinh thực hành giải thích nghĩa của từ
v Học sinh thực hiện cách mở bài và kết bài ấn tượng cho bài viết nghị luận về một vấn đề xã hội
v Học sinh lưu ý các nội dung cho bài thuyết trình về một vấn đề xã hội
2. Về năng lực: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Liên hệ các vấn đề về việc chuẩn bị tốt các hàng trang vào tương lai của giới trẻ hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS điền bảng K – W – L nhắc lại những kiến thức đã học trong chủ đề
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần trả lời GV chiếu bảng của HS
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
v Học sinh ôn tập các văn bản nghị luận đã học trong chủ đề 2
v Học sinh xác định được sức hấp dẫn của nhan đề và cac yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả
trong văn bản nghị luận
v Học sinh thực hành giải thích nghĩa của từ
v Học sinh thực hiện cách mở bài và kết bài ấn tượng cho bài viết nghị luận về một vấn đề xã hội
v Học sinh lưu ý các nội dung cho bài thuyết trình về một vấn đề xã hội
b. Nội dung thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm – Làm phiếu bài tập – Thuyết trình tranh luận.
VỀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU (kết hợp THỰC HÀNH Tham khảo phần giải bài tập ở phụ lục TIẾNG VIỆT)
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 1 – 2 – 3 – 6. HS thảo luận nhóm 4 – 6 HS Thời gian: 15ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
VỀ KĨ NĂNG VIẾT – NÓI NGHE
Tham khảo đáp án ở phần phụ lục
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 4 – 5 – 6. HS thảo luận nhóm đôi Thời gian: 10ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ - MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động:
v Học sinh liên hệ về những hành trang của giới trẻ để bước vào tương lai
b. Nội dung thực hiện: Học sinh tranh biện – thuyết trình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ trả lời câu hỏi 7
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phụ lục 1. Đáp án bài tập
Câu 1 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Hãy lập bảng tóm tắt luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng, mục đích của người viết trong các văn bản nghị luận đã học trong bài. Văn bản Luận đề
Luận điểm Lí lẽ, dẫn chứng Mục đích Một cây bút
- Luận điểm - Luận điểm 1: Vai trò của Văn bản viết và một quyển 1: Nêu lí do và việc học và
+ “Hôm nay là ngày của tất cả mọi phụ ra nhằm đòi sách có thể khẳng định quyền lợi về
nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đã cất quyền lợi thay đổi thế quyền lợi. một đất nước được đi học giới của các bé
- Luận điểm cao tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của gái, quyền 2: Đưa ra các mình”. được sống nguyên nhân trong một
+ “Tôi cất tiếng – không phải để thét lên, nhằm thuyết đất nước hòa
mà để người ta nghe thấy tiếng nói của phục người bình và bình
những người không có tiếng nói.” đọc, người đẳng. nghe. + …
- Luận điểm - Luận điểm 2:
3: Lời kêu gọi + “Ở Ấn Độ, nhiều em bé vô tội và nghèo
khổ vẫn là nạn nhận của tệ lạm dụng lao động trẻ em.”
+ “Ở Nigeria, nhiều trường học bị tàn phá.”
+ Người dân ở Áp-ga-nít-xtan suốt nhiều
thập kỉ qua đã phải chịu thiệt thòi vì
những rào cản của chủ nghĩa cực đoan. + … - Luận điểm 3:
+ “Chúng tôi kêu gọi các nhà lãnh đạo thế
giới rằng tất cả các thỏa thuận hòa bình
phải hướng đến bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em […]
+ “Chúng tôi kêu gọi tất cả các chính phủ
hãy đảm bảo giáo dục bắt buộc miễn phí
cho tất cả các trẻ em trên toàn thế giới. + ….
Người trẻ cần - Luận điểm - Luận điểm 1: Khẳng định
Người trẻ và mang theo 1: Chuẩn bị sự bất định những hành những hành của thế giới
trang vào thế trang gì để hành trang tri + “Đối với bất cứ ngành nào, kiến thức trong tương kỉ XXI bước vào thế thức.
cốt lõi của ngành là đương nhiên… tương lai và nhắc kỉ XXI tác với nhau”. nhở người - Luận điểm trẻ về việc
2: Chuẩn bị + “Ngoài kiến thức chuyên ngành, người chuẩn bị
hành trang về trẻ còn cần trang bị khối kiến thức chung những hành kĩ năng.
mà bất cứ…. cũng cần phải có”. trang (tri
- Luận điểm + “Khối các môn học cốt lõi mà sinh viên thức, kĩ
3: Hành trang trong thế kỉ XXI cần có là tiếng mẹ đẻ, năng, thái thái độ
ngôn ngữ toàn cầu (tiếng Anh), Nhân văn, độ) cho thế
Toán, Kinh tế… Trách nhiệm dân sự”. kỉ mới.
+ “Khối kiến thức chung liên ngành… phá rừng…)” - Luận điểm 2:
+ “Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi
tham gia thị trường…. nhiều quốc gia”.
+ “P21 đưa ra ba khối kĩ năng trọng yếu tố… bất định”.
- Luận điểm 3: “Chúng ta có thể lường
trước sự bất định đến từ đâu… trước sự bất định”.
- Luận điểm - Lí lẽ bằng chứng 1: Khẳng định
Công nghệ AI 1: hỗ trợ hệ vai trò của
+ là chìa khóa để tiến đến cải tiến, cải có tác động thống cổng công nghệ
cách hành chính hiệu quả, triệt để, giúp
Công nghệ AI như thế nào thông tin AI đối với
thay đổi đáng kể và giải quyết nhiều vấn
của hiện tại đối với hiện chính phủ. cuộc sóng và
đề quản lí và điều hành.
và tương lai. tại và tương nhắc nhở
- Luận điểm + Việc vận dụng AI vào hệ thống chatbot, lai. người trẻ
2: hỗ trợ nhận điều này cho phép người dân truy vấn chuẩn bị hành trang diện
khuôn thông tin và nhận được câu trả lời nhanh bước vào mặt. chóng. tương lai.
- Luận điểm - Lí lẽ bằng chứng 2: một ứng dụng trí tuệ 3: hỗ
trợ nhân tạo vào việc xác minh đặc tính
ngành Vận tải gương mặt, máy tính tự động xác định…
- Lí lẽ bằng chứng 3: tạo ra các ứng dụng
trên những phương tiện vận tải tự lái, điển
hình là ô tô; giúp tự lái xe an toàn và xử lí thông minh.
- Luận điểm - Luận điểm 1:
1: Những khó + Để chiến thắng được sức mạnh khổng
khăn mà ông lồ của thiên nhiên, ông lão phải vận dụng
lão phải trải hết kinh nghiệm, trí thông minh, lòng quả Nhắc nhở và
dũng cảm của một ngư dân sống cả đời truyền sức
- Luận điểm trên biển. mạnh cho 2: Thành quả Hình tượng
+ Ngày thứ ba, con cá bắt đầu mệt mỏi và thế hệ trẻ về ông lão nhận Hình tượng con người
dần khuất phục ông lão. Ông lão đã quá tinh thần, ý được sau con người kiên định,
già, lại cộng thêm quá mệt mỏi vì suốt hai chí và lòng những cố chinh phục mạnh mẽ
ngày đêm bị con cá kéo chạy dọc ngang kiên định gắng
thế giới trong chinh phục thế
trên biển, chỉ ăn mộ chút cá sống, uống của mình khi “Ông già và giới trong nước cầm hơi… đứng trước biển cả”. “Ông già và + … thiên nhiên, biển cả”. đứng trước - Luận điểm 2: những khó
+ Ông lão đã chiến thắng: bắt được con cá khăn thử
kiếm khổng lồ. Đối với ngư dân, bắt được thách.
cá, mà cá càng to thì niềm vinh dự, lòng kiêu hãnh càng lớn…
+ Ông già Xan-ti-a-gô là biểu tượng hùng
vĩ của con người chinh phục biển cả, một
mình đơn độc bắt cá và chống trả lũ cá mập khát máu… + …
Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Theo bạn, điều gì làm nên sự hấp dẫn, thuyết phục
cho nhan đề của văn bản nghị luận?
Điều làm nên sự hấp dẫn, thuyết phục cho nhan đề của văn bản nghị luận là nhờ có các luận lí lẽ dẫn chứng.
Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả có tác dụng như
thế nào đối với văn bản nghị luận?
Yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả giúp cho các văn bản nghị luận trở nên hấp dẫn, rõ nét và thuyết
phục người đọc, người nghe hơn.
Câu 4 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bạn hãy ghi lại những cách mở bài, kết bài ấn tượng
mà bản thân và các bạn đã thực hiện khi viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội.
Tham khảo: Nghị luận về sự thành công. - Mở bài:
Khi sinh ra, bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được. Chúng có thể đứng lên bằng chính
đôi chân mình có thể chạy nhảy. Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó. Nhưng
con người thì khác khi sinh ra tiếng khóc chào đời là tất cả những gì họ có được. Tiếng oa oa cất
lên chỉ đơn giản cho mọi người biết một mầm sống mới đã ra đời. Nhưng mầm sống đó sẽ ra sao?
Và tương lai của nó sẽ như thế nào. Cuộc sống phía trước là của chính nó và do nó quyết định.
Giống như một nhà triết học đã nói: "Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có
con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy,
và nó phải làm bằng tự do của chình nó Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra". - Kết bài:
Cố gắng hết sức và không ngừng nỗ lực, hai tiền đề này sẽ mang ánh sáng thành công đến với bạn,
bởi "Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình".
Từ đó, khi bạn đạt được thành công mình mong muốn, bạn đã khẳng định được bản thân trong cuộc
đời, hơn thế nữa bạn còn góp phần giúp cho gia đình và xã hội ngày một tươi đẹp hơn.
Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Khi trình bày ý kiến, đánh giá về một vấn đề xã hội,
cần lưu ý điều gì để phản hồi hiệu quả các ý kiến trái chiều của người nghe?
Khi trình bày ý kiến, đánh giá về một vấn đề xã hội, để phản hồi hiệu quả các ý kiến trái chiều của
người nghe chúng ta cần:
- Xác định rõ mục đích và ý kiến trái chiều
- Lí giải hậu quả cả ý kiến trái chiều đó, đồng thời đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn để thuyết phục người nghe.
Câu 6 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Giải thích nghĩa của từ được in đậm trong câu sau.
Tìm thêm ít nhất năm kết hợp từ có chứa từ này.
Đối với ngư dân, bắt được cá, mà cả càng to thì niềm vinh dự, lòng kiêu hãnh càng lớn.
(Lê Lưu Oanh, Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”)
- Niềm có nghĩa là: lòng tưởng nhớ, nghĩ đến cũng có thể dùng để chỉ từng tâm trạng, trạng thái
tình cảm cụ thể mà con người trải qua…
- Năm từ kết hợp: niềm vui, nỗi niềm, niềm tự hào, niềm hi vọng, niềm tin.
Câu 7 (trang 55 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Theo bạn, việc chủ động chuẩn bị những hành trang
vào tương lai có ý nghĩa gì đối với các bạn trẻ hiện nay?
Việc chủ động chuẩn bị những hành trang vào tương lai giúp cho các bạn trẻ hiện nay:
- Tự tin và chủ động hơn với thế giới mới.
- Mang cho mình những kiến thức, kĩ năng cần có để phục vụ bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Không bị lạc hậu và thụt lùi so với thời cuộc.