-
Thông tin
-
Quiz
Bài 2: Kế toán vật tư - Kế toán tài chính | Đại học Lâm Nghiệp
Bài 2: Kế toán vật tư - Kế toán tài chính | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kế toán tài chính(DHLN_ 14 tài liệu
Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu
Bài 2: Kế toán vật tư - Kế toán tài chính | Đại học Lâm Nghiệp
Bài 2: Kế toán vật tư - Kế toán tài chính | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế toán tài chính(DHLN_ 14 tài liệu
Trường: Đại học Lâm nghiệp 158 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Lâm nghiệp
Preview text:
Bài 2: Kế toán vật tư
BÀI 2: KẾ TOÁN VẬT TƯ Nội dung
Những vấn đề chung về kế toán vật tư trong đơn vị HCSN.
Kế toán chi tiết vật tư.
Hạch toán tổng hợp vật tư.
Hạch toán nguyên liệu, vật liệu.
Hạch toán công cụ, d ng c ụ . ụ
Hướng dẫn học Mục tiêu
Bài học này sẽ hướng dẫn học viên cách
Sau khi học bài này, học viên có thể:
xác định trị giá vốn c a ủ vật tư xuất kho và
Nắm được yêu cầu và nhiệm vụ kế toán
phương pháp kế toán vật tư trong đơn vị
các loại vật tư trong đơn vị HCSN. HCSN.
Nắm được quy định về kế toán vật tư trong đơn vị HCSN.
Các phương pháp tính giá vật tư xuất kho.
Phương pháp hạch toán chi tiết và tổng
hợp vật tư trong đơn vị HCSN.
Thời lượng học 4 tiết v1.0 19 Bài 2: Kế toán vật tư
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình hu n
ố g dẫn nhập
Sau 1 thời gian làm việc tại trường, anh Dũng gặp một
bạn học cũ hiện đang làm kế toán trong một doanh nghiệp
sản xuất. Người bạn này hỏi về công việc của anh. Ngoài
ra, anh ta còn cho rằng: trong đơn vị HCSN không có vật
tư, hoặc nếu có thì có không đáng kể, và như vậy sẽ không
phải hạch toán vật tư. Anh Dũng trả lời: “Vật tư trong đơn
vị mình là có, tuy nhiên thường được gọi dư i ớ một cái tên
khác là văn phòng phẩm. Kế toán vật tư ở cơ quan mình
nói riêng và trong đơn vị hành chính sự nghiệp nói chung
khác nhiều so với doanh nghiệp”. Câu hỏi
Công việc kế toán vật tư của anh Dũng như thế nào? Các quy định về quản lý và hạch toán
vật tư trong đơn vị hành chính s nghi ự ệp ra sao? 20 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư 2.1.
Các quy định và nhiệm vụ của kế toán vật tư trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Vật tư (bao gồm nguyên liệu, vật liệu và CCDC) là một bộ phận tài sản được đơn vị
hành chính sự nghiệp sử ụ d để ng ụ
ph c vụ cho hoạt động của mình. 2.1.1.
Nhiệm vụ của kế toán vật tư trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Để cung cấp thông tin cho quản lý và sử dụng có
hiệu quả vật tư trong đơn vị hành chính sự
nghiệp, kế toán vật tư có các nhiệm vụ sau:
Đánh giá, phân loại vật tư theo yêu cầu quản lý.
Lập, luân chuyển ch ng ứ từ và hạch toán theo
hình thức sổ kế toán áp dụng tại đơn vị.
Phản ánh đầy đủ tình hình dự trữ và sử dụng vật tư trong đơn vị.
Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch thu mua, sử dụng vật tư theo định mức, góp phần quản lý hiệu quả vật tư trong đơn vị. 2.1.2.
Các quy định về kế toán vật tư trong đ n
ơ vị hành chính sự nghiệp
Kế toán vật tư trong các đơn vị HCSN được thực hiện theo các quy định sau: Tất ả c các l ạ
o i vật tư được sử dụng ở đơn vị đều phải được cân, đong, đo đếm và lập
phiếu nhập kho, xuất kho cùng các biên bản giao nhận (nếu có) khi nhập, xuất kho.
Đơn vị phải thực hiện hạch toán chi tiết và t ng h ổ
ợp vật tư theo giá thực tế. Phải xây dự đị ng nh mức sử dụ đị
ng, nh mức tiêu hao cho tất cả các loại vật tư trong
đơn vị sự nghiệp có thu.
Khi CCDC bị mất, hỏng phải lập giấy báo mất, báo hỏng CCDC và thu ồ h i CCDC
cũ trước khi phát CCDC mới. 2.1.3.
Tính giá thực tế vật tư trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Vật tư sử dụng trong đơn vị HCSN được hạch toán theo trị giá thực tế. Giá thực tế vật
tư được xác định trong từng trường hợp cụ thể như sau: Giá thực tế n ậ h p kho:
o Giá thực tế vật tư mua ngoài nhập kho sử dụng cho hoạt độ ng sự nghiệp, dự án,
đơn đặt hàng của Nhà nước được tính theo giá mua thực tế ghi trên hoá đơn và
các khoản thuế như: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
không được khấu trừ (nếu có). Các chi phí liên quan như: chi phí thu mua, vận
chuyển, bốc dỡ,… được hạch toán vào chi phí của b ph ộ ận s d ử ng v ụ ật tư.
o Trường hợp vật tư mua ngoài nhập kho dùng cho hoạt động SXKD:
Nếu đơn vị mua vật tư đ s
ể ản xuất hàng hoá chịu th ế u GTGT và tính thuế theo
phương pháp khấu trừ thì giá thực tế vật tư là giá mua chưa có thuế GTGT.
Nếu vật tư sử dụng cho SXKD hàng hoá chịu thuế GTGT và tính thuế theo
phương pháp trực tiếp hoặc sử dụng cho SXKD hàng hoá không chịu thuế
GTGT thì giá thực tế vật tư là giá mua có thuế GTGT. v1.0 21 Bài 2: Kế toán vật tư
o Trị giá thực tế nhập kho vật t
ư do nhận kinh phí, viện trợ, tài trợ được tính theo
giá trị ghi trên biên bản giao nhận.
o Trị giá thực tế của vật tư tự chế là toàn bộ chi phí hợp lý, hợp lệ mà đơn vị bỏ ra để sản xuất vật t ư ó. đ
o Trị giá thực tế của vật tư thu hồi là giá do Hội đồng đánh giá tài sản của đơn vị xác định.
Giá thực tế xuất kho:
Trị giá thực tế xuất kho c a
ủ vật tư được xác định
theo một trong các phương pháp sau:
o Phương pháp giá thực tế đ ích danh;
o Phương pháp bình quân gia quyền;
o Phương pháp nhập trước, xuất trước;
o Phương pháp nhập sau, xuất trước. 2.2.
Kế toán chi tiết vật tư
Vật tư sử dụng ở đơn vị HCSN phải được theo dõi, hạch toán theo từng thứ, từng loại
và theo từng bộ phận sử ụ d ng, v.v... 2.2.1.
Chứng từ sổ sách kế toán
Kế toán chi tiết vật tư phải được thực hiện đồng thời cả ở kho và ở phòng kế toán trên
cơ sở các chứng từ và sổ sách sau: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho;
Giấy báo hỏng, mất CCDC;
Biên bản kiểm kê vật tư, CCDC, sản phẩm hàng hoá; Bảng kê mua hàng;
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, CCDC, sản phẩm hàng hoá; Sổ kho (thẻ kho);
Sổ chi tiết vật tư;
Bảng tổng hợp chi tiết vật t , ư sản phẩm hàng hoá.
Sổ danh điểm vật tư: Sử dụng để quy định số danh điểm cho từng th , t ứ ừng loại vật tư s d ử ụng
ở đơn vị. Mỗi loại hoặc mỗi thứ vật tư sử dụng
trong đơn vị được đặt cho một số danh điểm quy định. 2.2.2.
Phương pháp kế toán chi tiết vật tư
Hiện nay các đơn vị hành chính sự nghiệp đang sử dụng phương pháp thẻ song song
để hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật l ệ
i u. Trình tự hạch toán theo phương pháp này như sau: 22 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
Ở kho: Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thủ kho ghi ố s
lượng vật tư thực nhập, thực xuất vào các “thẻ kho” liên quan. Mỗi chứng từ ghi
một dòng. Đối với phiếu xuất vật tư theo hạn mức sau mỗi lần xuất, thủ kho phải
ghi số thực xuất vào “Thẻ kho” mà không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi.
Cuối mỗi ngày thủ kho tính ra số tồn kho cuối ngày để ghi vào “Thẻ kho”. Hàng
ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày, sau khi đối chiếu số tồn kho ghi trên “Thẻ kho”
với số liệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn luôn khớp
nhau, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán để kế
toán vật tư kiểm tra đối chiếu và ghi sổ kế toán.
Ở phòng kế toán: Kế toán mở “Sổ kế toán chi tiết vật liệu” cho ừ t ng danh điểm ậ v t
tư tương ứng với thẻ kho của thủ kho. Hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày một
lần khi nhận được các chứng t
ừ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên
kế toán vật tư phải kiểm tra ch ng ứ từ, đối chiếu ch ng ứ
từ nhập, xuất kho với các
chứng từ khác có liên quan (như hoá đơn mua hàng, phiếu mua hàng, hợp đồng
vận chuyển,...) ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên từng chứng từ nhập,
xuất. Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất đã được kiểm tra và tính thành tiền, kế
toán lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào các “Sổ kế toán chi tiết vật liệu
CCDC, sản phẩm, hàng hoá” liên quan.
Cuối tháng, sau khi ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ nhập, xuất kho vào “ ổ S kế toán
chi tiết vật liệu”, kế toán tiến hành cộng sổ tính ra tổng số nhập, xuất và tồn kho
theo từng danh điểm vật liệu. Số lư ng ợ
tồn kho phản ánh trên “Sổ kế toán chi tiết”
phải được đối chiếu khớp với s t
ố ồn kho ghi trên “Thẻ kho” tư ng ơ ứng. Mọi sai sót
phát hiện khi đối chiếu phải được kiểm tra xác minh và chỉnh lý kịp thời. Để thực
hiện kiểm tra đối chiếu giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, sau khi đối chiếu
với “thẻ kho” của thủ kho, kế toán phải căn cứ vào “Sổ kế toán chi tiết ậ v t liệu”
lập “Bảng kê nhập – xuất – tồn” kho của vật liệu. Số liệu của bảng này được đối
chiếu với số liệu của kế toán t ng h ổ ợp. Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ kế toán tổng hợp Chú thích: Ghi hàng ngày
Đối chiếu hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng
Sơ đồ 2.1. Trình tự hạch toán chi tiết vật tư
theo phương pháp thẻ song song v1.0 23 Bài 2: Kế toán vật tư 2.2.3.
Cách lập một số sổ kế toán chủ yếu Sổ kho
o Sổ kho được sử dụng để theo dõi về mặt số
lượng tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng
thứ (từng danh điểm) vật tư, sản phẩm, hàng
hoá ở từng kho và là căn cứ xác định trách
nhiệm vật chất của thủ kho.
o Căn cứ để ghi vào thẻ kho là các phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho đã thực hiện.
o Sổ kho do phòng kế toán lập lần đầu và ghi các
chỉ tiêu: Tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật ư t , ả s n p ẩ h m hàng hoá.
Sau đó giao cho thủ kho ghi chép hàng ngày.
o Sổ kho được đóng thành quyển hoặc sổ tờ rời, nếu để tờ rời thì sau khi sử dụng
xong phải đóng thành quyển. Mỗi danh điểm nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm
hàng hoá được theo dõi ở một trang riêng hoặc một số trang.
o Cuối tháng, cộng tổng số nhập, xuất kho trong tháng và tính ra số tồn cuối
tháng của từng loại vật liệu d ng c ụ . ụ o Định kỳ h ặ
o c hàng ngày kế toán đối chiếu với ố s lượng nhập, x ấ u t, ồ t n kiểm tra
việc ghi chép của thủ kho và ký xác nhận vào cột G.
Bộ: ........................ Mẫu số: S21 – H
Đơn vị:..................
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ – BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ KHO (Hoặc Thẻ kho)
Ngày lập thẻ:......................................Số tờ:..........................
Tên vật liệu, dụng cụ:............................................................
Đơn vị tính:...........................................................................
Quy cách, phẩm chất:............................................................
Mã số:...................................................................................
Chứng từ
Số lượng Ngày, Ngày Ghi chú tháng (Ký xác nhận Ngày, Số hiệu chứng từ
Diễn giải nhập, ghi sổ p Xu t Tồn của kế toán) tháng xuất Nhậ ấ Nhập Xuất A B C D E F 1 2 3 G Tồn đầu tháng Cộng cuối tháng
Sổ này có...........trang, đánh số từ trang 01 đến trang........
Ngày mở sổ:............................... Ngày ......tháng.......năm Thủ kho
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu) 24 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá
o Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hoá được sử
dụng để theo dõi tình hình nhập, xuất, t n ồ kho vật
tư, sản phẩm hàng hoá về số lượng và giá trị theo
từng loại, ở từng kho và làm căn cứ để đối chiếu
với việc ghi chép của thủ kho.
o Sổ này được mở để theo dõi từng loại vật tư, sản
phẩm hàng hoá trong từng kho cho cả năm. Mỗi
danh điểm vật tư được theo dõi trên một quyển s
ổ chi tiết hoặc trên một số trang riêng.
o Cuối tháng, cộng tổng số lượng và giá trị nhập, xuất, tồn kho. Dòng ổ t ng ộ c ng
cuối tháng được sử dụng để lập Bảng t ng ổ
hợp chi tiết vật liệu, CCDC, ả s n phẩm hàng hoá.
Mẫu số S22 – H
Bộ:..........................
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ – BTC
Đơn vị:...................
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ, SẢN PHẨM HÀNG HOÁ Năm:..............
Tài khoản:.....................................
Tên kho:.......................................
Tên nguyên liệu, vật liệu, CCDC, sản phẩm hàng hoá:....................................
Đơn vị tính:...............................Quy cách, phẩm c ấ
h t:.....................................
Chứng từ Nhập Xuất Tồn Đơn Ghi Số Ngày,
Diễn giải giá Số Thành Số Thành Số Thành chú hiệu tháng lượng tiền lượng tiền lượng tiền A B C 1 2 3 4 5 6 7 D ...... ...... Cộng
Sổ này có............trang, đánh số từ trang 01 đến trang..................
Ngày mở sổ:..................................
Ngày ........tháng.......năm......
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Bảng tổng hợp chi tiết vật t , s ư ản phẩm hàng hoá
Đây là bảng dùng để tổng hợp số liệu về giá trị từ các ổ
s chi tiết vật tư, sản phẩm
hàng hoá. Số liệu trên bảng này được sử dụng để đối chiếu với số liệu trên Sổ cái
hoặc Nhật ký – Sổ cái nhằm mục đích kiểm tra việc ghi sổ kế toán. Mỗi TK vật tư,
sản phẩm hàng hoá được lập một bảng riêng.
Sau khi ghi xong tiến hành cộng dòng tổng cộng. Số liệu ở dòng này được sử
dụng để đối chiếu với số liệu của TK tổng hợp trên Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ cái
của các TK tương ứng (TK 152, 153, 155). v1.0 25 Bài 2: Kế toán vật tư
Bộ:.......................... Mẫu số S23 – H
Đơn vị:...................
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU,
DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ TK:…………
Tháng: ……… Năm:………
Tên quy cách nguyên liệu,
Số tiền STT
vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, Tồn Nhập trong Xuất trong
Tồn cuối hàng hoá
đầu kỳ kỳ kỳ kỳ A B 1 2 3 4 Tổng cộng Người lập Ngày …..tháng ….năm… (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.3.
Hạch toán tổng hợp 2.3.1.
Hạch toán nguyên liệu, vật liệu
2.3.1.1. Tài khoản hạch toán
Hạch toán nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong đơn vị hành chính ự s nghiệp được thực
hiện trên TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu. Nội dung phản ánh trên TK này như sau:
Tài khoản 152
– Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho.
– Trị giá thực tế của nguyên l ệ i u, ậ v t l ệ i u
– Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu thừa xuất kho. phát hiện khi kiểm kê.
– Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu thiếu
– Đánh giá tăng nguyên liệu, vật liệu. phát hiện khi kiểm kê.
– Đánh giá giảm nguyên liệu, vật liệu.
Dư Nợ: Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật l ệ i u tồn kho.
2.3.1.2. Phương pháp hạch toán
Hạch toán tăng nguyên liệu, ậ v t liệu
Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nguyên liệu, vật liệu chủ yếu tăng do mua
ngoài nhập kho hoặc nhận kinh phí, đư c
ợ tài trợ, biếu tặng,… Tương ứng với mỗi
nguyên nhân tăng, kế toán có ộ
m t phương pháp hạch toán khác nhau, ụ c t ể h như sau:
(1) Mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho dùng cho hoạt động s ự nghiệp, dự án hoặc đơ đặ n
t hàng của Nhà nước, căn cứ đơ
vào giá thanh toán trên hoá n, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112: Số tiền đã thanh toán
Có TK 312: Thanh toán bằng tiền tạm ứng
Có TK 331: Số tiền phải thanh toán 26 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
(2) Trường hợp rút dự toán kinh phí để mua nguyên liệu, vật liệu, kế toán ghi 2 bút toán sau:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 461, 462, 465: Thanh toán bằng kinh phí dự toán
Đồng thời với bút toán trên, kế toán phải ghi đơn:
Có TK 008: Tổng số kinh phí sự nghiệp đã rút, hoặc
Có TK 009: Tổng số kinh phí dự đầ án,
u tư xây dựng cơ bả đ n ã rút.
(3) Mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho s d
ử ụng cho hoạt động SXKD:
(3.1) Nếu nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động SXKD hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phư n
ơ g pháp khấu trừ, căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Nợ TK 311 (3113): Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 312: Tổng giá thanh toán.
(3.2) Nếu nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động SXKD hàng hoá không chịu
thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính thuế theo phương pháp trực tiếp, căn cứ
vào hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán. Ví dụ 1:
Trích tài liệu kế toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Mua nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh theo giá mua c ư h a có thuế
GTGT là 670.000, thuế suất thuế GTGT là 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng theo giấy báo nợ số 45 ngày 10/3 (đã có phiếu nhập kho số 21 ngày 10/3).
2. Mua nguyên vật liệu theo giá mua chưa có thuế GTGT là 80.000, thuế suất thuế
GTGT là 10% đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi s ố 75 ngày 21/3.
Số nguyên liệu này đã nhập kho để s d ử ụng cho b ph ộ
ận hành chính sự nghiệp.
3. Mua nguyên vật liệu dùng ngay cho sản xuất sản phẩm, theo giá mua chưa có thuế
GTGT là 170.000, thuế suất thuế GTGT là 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân
hàng theo giấy báo nợ số 98 ngày 29/3. Lời giải: 1. Nợ TK 152: 670.000 2. Nợ TK 152: 88.000
Nợ TK 311 (3113): 67.000 Có TK 111: 88.000 Có TK 112: 737.000 3. Nợ TK 631: 170.000
Nợ TK 311 (3113): 17.000 Có TK 112: 187.000 v1.0 27 Bài 2: Kế toán vật tư TK 111, 112, ,331, 312 TK 152 (1) Mua NVL n hập kho dùng cho hoạt độ đ ng sự nghiệp, p , dự d án á TK 461, 462, 465 (2) R út d ự to t á o n á m u m a u a v ậ v t l iệu n hậ h p k ho Đồ Đ n ồ g thời ghi đơ đ n ơ : C ó TK 0 08 hoặc TK T K 0 0 0 9 0 TK 111, 112, ,331, 312 (3.1) M ua NVL n hập kh k o cho SXK X D, D nộp th t uế GT G G T T G t h t e h o e ph p ư h ơng pháp khấu tr t ừ TK 3113 Thuế GTGT TK 111, 112, 331 (3.2) M ua NVL n hập kh k o ch c o SXK X D, D nộp th t uế th t e h o e ph p ươ ư n ơ g ph p áp tr t ực ti t ế i p
(4) Nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu:
(4.1) Nếu đơn vị kinh doanh hàng hoá chịu thuế
GTGT tính theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112, 331: Giá nhập khẩu
Có TK 333 (3337): Thuế nhập khẩu.
(4.2) Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ:
Nợ TK 311 (3113)
Thuế GTGT hàng nhập khẩ ả u ph i nộp Có TK 333 (33312)
được khấu t ừ r
(4.3) Nếu đơn vị kinh doanh hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT
tính theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 111, 112, 331: Giá nhập khẩu
Có TK 333: Thuế nhập khẩu phải n p ộ
Có TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải n p. ộ TK 111, 112, 331 TK 152, 153
(4.1) Trị giá nguyên vật liệu nhập kho TK 333 (4.1) Thuế nhập khẩu TK 311 (3113)
(4.2) Thuế GTGT hàng nhập
khẩu phải nộp được khấu trừ
(5) Phản ánh số tiền được người bán cho hưởng chiết khấu, giảm giá khi mua
nguyên liệu, vật liệu, kế toán ghi: 28 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
(5.1) Nếu nguyên liệu, vật liệu chưa sử dụng:
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng số tiền được giảm trừ
Có TK 152: Số tiền được giảm chưa thuế GTGT
Có TK 311 (3113): Thuế GTGT (nếu có).
(5.2) Nếu nguyên liệu, vật liệu đã đưa vào s d ử ụng:
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng số tiền được giảm tr ừ
Có TK 631, 661, 662…: Số tiền được giảm chưa thuế GTGT
Có TK 311 (3113): Thuế GTGT (nếu có).
Trường hợp nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho bộ phận SXKD tính thuế theo phương
pháp trực tiếp thì kế toán ghi giảm trị giá nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả thuế GTGT. TK 1 11, ,1 12, 3 31 TK 1 52 Số ti t ề i n được ợ gi g ảm tr t ừ TK 3 113 Th T u h ế u GT G G T T G T ( n ( ế n u có c ) TK 631, 6 11, 1 6 32 Số ti t ề i n được ợ gi g ả i m, m chưa th t uế GT G G T T G
(6) Nhập kho nguyên liệu, vật liệu do Nhà nước cấp kinh phí hoặc cấp vốn, căn cứ
vào biên bản giao nhận, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 461, 462, 465
(7) Nhập kho nguyên liệu, vật liệu do nhận viện trợ, tài trợ, biếu tặng, căn cứ vào
biên bản giao nhận, kế toán ghi:
(7.1) Nếu đã có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 461, 462, 441
(7.2) Nếu chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 521
Khi nhận được chứng từ ghi thu, ghi chi, kế toán ghi: Nợ TK 521
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 461, 462...
(8) Nhập kho nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 631
(9) Vay mượn nguyên liệu, vật liệu của đơn vị khác nhập kho, căn cứ vào biên bản giao nhận, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho Có TK 331 v1.0 29 Bài 2: Kế toán vật tư
(10) Nguyên liệu, vật liệu xuất dùng không hết nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhập kho
Có TK 661, 662, 631,...
(11) Phát hiện thừa vật liệu khi kiểm kê:
(11.1) Nếu chưa biết nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa Có TK 331
(11.2) Khi tìm được nguyên nhân và có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền:
Nợ TK 331 (3318): Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa Có TK 152, 661, … Có TK 331 (3311).
(12) Nhập kho phế liệu thu hồi: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu Có TK 511...
thu hồi nhập kho
(13) Đánh giá tăng nguyên liệu, vật liệu: Trị giá nguyên liệu, vật liệu ă t ng được ghi như sau: Nợ TK 152
Trị giá nguyên liệu, vật liệu Có TK 412
được đánh giá tăng TK 4 61, 4 62, 4 65 TK 152 (6) N hập kho NVL d o N hà nướ ư c ớ cấp kinh phí TK 461, ,462, 441 (7.1) N hập kho NVL do nhận vi v ện tr t ợ, t ài à trợ,.. Đã có chứng từ TK 4 61, 4 62, … TK 5 21 (7.2) Khi nhận đượ ư c (7.2) N hập kho NVL do nhận vi v ện tr t ợ, t ài à trợ,.. chứng từ Ch C ư h a có ch c ứng từ TK 631 (8) N hập kho NVL t huê ngoài gia công chế bi b ế i n hoà o n thàn à h TK 3 31 (9) V ay mượn NV N L c
ủa đơn vị khác nhập kh k o h TK 661, ,662, 631 (10) N VL x
uất dùng không hết nhậ h p kho TK 152, ,331, 661 TK 331 (11.2) T hừa NV N L, (11.1) T hừa NV N L V L c h c ư h a rõ nguyên nhân â đã bi b ết ngu g yên nhân â TK 511 (12) N hập kh k o ph p ế lilệ i u th t u hồ h i TK 4 12 (13) Đán á h n gi g á i tăng NVL 30 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư Ví dụ 2:
Trích tài liệu kế toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Phiếu nhập kho số 125 ngày 25/3 nhận kinh phí hoạt động sự nghiệp bằng nguyên
vật liệu có trị giá là 135.000.
2. Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cuối kỳ cho biết số
nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân là 100kg. Đơn vị đã làm thủ tục nhập kho theo đơn giá là 200.
3. Cuối kỳ, đánh giá lại nguyên liệu tồn kho có trị giá ghi sổ là 600.000, giá đánh giá lại là 720.000. Lời giải:
1. Nợ TK 152: 135.000
2. Nợ TK 152: 20.000
3. Nợ TK 152: 120.000
Có TK 461: 135.000 Có TK 331: 20.000 Có TK 412: 120.000 CHÚ Ý
Các chi phí phát sinh trong quá trình mua nguyên liệu, vật liệu được ạ h ch toán vào chi phí
của các bộ phận sử dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 661, 662, 635, 631: Chi phí thu mua chưa thuế
Nợ TK 311 (3113): Thuế GTGT đầu vào nếu sử dụng cho SXKD
Có TK 111, 112, 331, 461, 462, 336: Tổng giá thanh toán.
Trường hợp rút dự toán kinh phí để thanh toán thì đồng thời với bút toán trên, kế toán phải ghi đơn:
Có TK 008: Số kinh phí sự nghiệp thực rút, hoặc:
Có TK 009: Số kinh phí dự án, kinh phí đầu tư XDCB thực rút.
Kế toán giảm nguyên liệu, ậ v t liệu
Nguyên liệu, vật liệu trong đơn vị hành chính sự nghiệp thường được sử dụng cho
hoạt động chuyên môn, hoạt động SXKD (nếu có). Trong một số trường hợp đơn
vị có thể sử dụng nguyên liệu, vật liệu để cấp kinh phí cho cấp dưới, cho các đơn
vị khác vay mượn tạm thời… Các nghiệp v
ụ xuất kho nguyên liệu, vật liệu được
kế toán hạch toán như sau:
(1) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, dự án,
XDCB, đơn đặt hàng. Căn c phi ứ
ếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 661, 662, 631, 241, 635
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152
(2) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Nợ TK 631
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152
(3) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu cho vay tạm thời: Nợ TK 311
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152
(4) Xuất kho nguyên liệu, vật liệu cấp kinh phí cho cấp dưới: Nợ TK 341
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152 v1.0 31 Bài 2: Kế toán vật tư
(5) Xuất kho bán phế liệu, vật liệu: Nợ TK 511
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152
(6) Phát hiện thiếu nguyên liệu, vật liệu khi kiểm kê:
(6.1) Nếu xác định được ngay nguyên nhân và có quyết định xử lý của cấp có thẩm
quyền, kế toán phản ánh giá trị vật liệu thiếu bằng bút toán:
Nợ TK 631, 661, 662: Thiệt hại tính vào chi phí
Nợ TK 334: Người phạm lỗi phải bồi thường
Nợ TK 111: Số thiệt hại được thu hồi bằng tiền mặt nhập quỹ
Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu.
(6.2) Nếu chưa biết nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK 311 (3118)
Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu Có TK 152
(6.3) Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi:
Nợ TK 631, 661, 662: Thiệt hại tính vào chi phí
Nợ TK 334: Người phạm lỗi phải bồi thường
Nợ TK 111: Số thiệt hại được thu hồi bằng tiền mặt nhập quỹ
Có TK 311: Trị giá vật liệu thiếu.
(7) Đánh giá giảm nguyên liệu, vật liệu:
Trị giá nguyên liệu, vật liệu giảm được ghi n ư h sau: Nợ TK 412
Trị giá nguyên liệu, vật liệu á
đ nh giá giảm Có TK 152 TK T K 15 1 2
TK 661, 662, 631, 241, 635 52
TK 661, 662, 631, 241, 63 (1) Xuất kh k o NVL s ử dụng cho hoạt động s ự nghiệp, p , d ự d án á , n , … TK T K 63 6 1 3 (2) X uất kho VL t huê ngoài gia công, chế bi b ế i n TK T K 31 3 1 1 (3) X uất kh k o NV N L L c ho h vay a tạm th t ời TK T K 34 3 1 4 (4) X uất NV N L c ấ c p kin i h ph p í cho h cấp dư d ới TK T K 51 5 1 1 (5) X uất bá b n á ph p ế lilệ i u, vật tư t
TK 661, 662, ,631, 334, 111 (6.1) Phát hiện th t iế i u NVL TK 311 L (xác đị
đ nh được ngay nguyên nhân) (6.3) K hi có qu q y u ế y t định xử lý l TK 311 (3118) (6.2) Phát á hiện th t i h ếu NV N L (chưa bi b ế i t nguyên nhân) TK T K 41 4 2 1 (7) Đán á h n gi g á i gi g ả i m NV N L 32 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư Ví dụ 3:
Trích tài liệu kế toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm là 380.000 theo phiếu xuất kho s ố 14 ngày 20/3.
2. Phiếu xuất kho số 150 ngày 31/3, xuất vật liệu sử dụng cho các b ph ộ ận:
– Phòng hành chính: 5.000
– Bộ phận dự án: 2.000
– Bộ phận sửa chữa lớn: 10.000
3. Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cuối kỳ cho biết số
nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân là 50kg. Đơn vị đã làm thủ tục nhập kho theo đơn giá là 100. Lời giải: 1. Nợ TK 631: 380.000 2. Nợ TK 661: 5.000 Có TK 152: 380.000 Nợ TK 662: 2.000
3. Nợ TK 311 (3118): 5.000
Nợ TK 241: 10.000 Có TK 152: 5.000 Có TK 152: 17.000
Hạch toán nguyên liệu, ậ v t liệu ồ
t n kho đến 31/12 thuộc kinh phí sự nghiệp
(1) Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên liệu, vật liệu ngày 31/12, kế toán lập
chứng từ phản ánh toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho liên quan đến
số kinh phí hoạt động được cấp trong năm để quyết toán vào chi hoạt động của năm báo cáo, ghi: Nợ TK 661
Trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho Có TK 337 (3371)
(2) Hạch toán năm sau đối với nguyên liệu, vật liệu đã quyết toán vào kinh phí năm trước:
(2.1) Nếu nguyên liệu, vật liệu còn s d ử ng ụ được, khi xuất s d ử ụng, kế toán ghi:
Nợ TK 337 (3371)
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho Có TK 152
Cuối năm khi lập báo cáo trình bày riêng biệt phần vật liệu, CCDC tồn kho
năm trước chuyển sang sử dụng trong năm.
(2.2) Nếu nguyên liệu, vật liệu không sử dụng được các cấp có t ẩ h m quyền cho
phép thanh lý, nhượng bán, kế toán ghi các bút toán sau:
Bút toán 1: Phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất để thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 337 (3371)
Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho, Có TK 152
thanh lý, nhượng bán
Bút toán 2: Phản ánh số thu được về thanh lý, như n ợ g bán:
Nợ TK 111, 112, 311
Số thu từ thanh lý, như ng bán ợ Có TK 511
Bút toán 3: Phản ánh chi phí liên quan đến quá trình thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 511
Chi phí thanh lý, nhượng bán
Có TK 111, 112, 152... v1.0 33 Bài 2: Kế toán vật tư
Bút toán 4: Phản ánh việc xử lý khoản chênh lệch từ thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 511: Chênh lệch thu lớn hơn chi
Có TK 333: Phần phải nộp ngân sách
Có TK 431 (4314): Phần bổ sung quỹ. Hoặc:
Nợ TK 661: Chênh lệch thu nhỏ hơn chi tính vào chi phí
Có TK 511: Chênh lệch thu nhỏ hơn chi. 2.3.2.
Hạch toán công cụ, dụng cụ
2.3.2.1. Tài khoản hạch toán
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động về
giá trị của các loại CCDC trong kho sử dụng cho
các hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp nh : ư
hoạt động hành chính sự nghiệp, dự án, đơn đặt
hàng của Nhà nước, đầu tư xây dựng cơ bản... kế
toán sử dụng TK 153 – công ụ c , dụng cụ. Nội dung
phản ánh trên TK này như sau:
Tài khoản 153
– Trị giá thực tế của CCDC nhập kho.
– Trị giá thực tế của CCDC xuất kho.
– Trị giá thực tế của CCDC phát hiện thừa khi – Trị giá thực tế của CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê. kiểm kê. – Đánh giá tăng CCDC. – Đánh giá giảm CCDC.
Dư Nợ: Phản ánh giá trị CCDC hiện còn trong kho của đơn vị.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 005 để phản ánh trị giá CCDC lâu bền đang sử
dụng. Nội dung phản ánh trên TK này như sau:
TK 005 – Dụng cụ lâu bền đang sử d ng ụ
Tài khoản 005
– Trị giá CCDC lâu bền xuất ra sử dụng.
– Trị giá CCDC lâu bền giảm khi báo mất, báo hỏng.
Dư Nợ: Trị giá CCDC lâu bền đang sử dụng tại đơn vị.
2.3.2.2. Phương pháp hạch toán
Các nghiệp vụ mua, nhập kho CCDC, kế toán hạch toán giố ư ng nh đố i với vật liệu, các nghiệp v xu ụ ất kho s d
ử ụng CCDC, tùy theo giá trị CCDC xuất dùng và số lần
phải phân bổ kế toán hạch toán như sau:
(1) Xuất kho CCDC sử dụng cho các hoạt động của đơn vị, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 661: Trị giá CCDC xuất kho dùng cho hoạt động HCSN
Nợ TK 662: Trị giá CCDC xuất kho dùng cho dự án
Nợ TK 631: Trị giá CCDC xuất kho dùng cho SXKD 34 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
Nợ TK 635: Trị giá CCDC xuất kho dùng cho đơn đặt hàng
Nợ TK 241: Trị giá CCDC xuất kho dùng cho XDCB
Có TK 153: Trị giá CCDC xuất kho.
Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 005, đối với các CCDC lâu bền có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài.
Khi có giấy báo hỏng CCDC ghi đơn bên Có TK 005.
Trường hợp xuất CCDC phải phân b nhi ổ
ều lần, khi xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 643
Trị giá CCDC xuất kho Có TK 153
Đồng thời phản ánh giá trị lần phân bổ đầ u tiên:
Nợ TK 631, 635, 661
Trị giá một lần phân bổ Có TK 643
Các lần phân bổ sau thực hiện tương tự lần phân b ổ đầu.
(2) Khi cấp kinh phí cho cấp dưới bằng CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 341
Trị giá CCDC xuất kho Có TK 153
(3) CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 311 (3118)
Trị giá CCDC xuất kho Có TK 153
(4) Đánh giá giảm trị giá CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 412
Trị giá CCDC đánh giá giảm Có TK 153
Hạch toán CCDC tồn kho đến 31/12 được thực hiện tương tự như đối với nguyên liệu, vật liệu.
TK 661, 662, 631, 241, 635 TK 153
(1) Xuất kho CCDC sử dụng cho các
hoạt động của đơn vị TK 643
Xuất kho CCDC phải phân bổ nhiều lần TK 643 TK 631, 635, 661 Đồng thời p ả h n ánh giá trị lần phân bổ đầu tiên TK 341
(2) Khi cấp kinh phí cho cấp dưới bằng CCDC TK 311 (3118)
(3) CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 412
(4) Đánh giá giảm trị giá CCDC v1.0 35 Bài 2: Kế toán vật tư Ví dụ 4:
Trích tài liệu kế toán tại một đơn vị hành chính sự nghiệp như sau: (ĐVT: 1.000đ) 1. Mua công cụ dụng c
ụ sử dụng cho bộ phận sản xuất kinh doanh, theo giá mua chưa
có thuế GTGT là 35.000, thuế suất thuế GTGT là 10%. Chưa thanh toán tiền cho người bán.
Số công cụ dụng cụ này đã nhập kho theo phiếu nhập kho số 124 ngày 21/3.
2. Phiếu xuất kho số 137 ngày 28/3 xuất công cụ d ng c ụ ụ dùng cho các b ph ộ ận:
– Bộ phận hành chính sự nghiệp: 47.000 – Bộ phận SXKD: 20.000
3. Mua văn phòng phẩm sử dụng ngay cho bộ phận sự nghiệp, giá c ư h a có thuế là
10.000, thuế GTGT với thuế suất 10% là 1.000. Chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Lời giải: 1. Nợ TK 153: 35.000
Nợ TK 311 (3113): 3.500 Có TK 331: 38.500 2. Nợ TK 661: 47.000 Nợ TK 631: 20.000 Có TK 153: 67.000 3. Nợ TK 661: 11.000 Có TK 331: 11.000 36 v1.0 Bài 2: Kế toán vật tư
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Bài học trên đã trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về hạch toán vật tư trong đơn vị
hành chính sự nghiệp. Bao gồm: các quy định trong quản lý vật t ,
ư tính giá vật tư và phương
pháp hạch toán tăng giảm vật tư trong đơn vị hành chính s ự nghiệp trên hệ th ng ố sổ kế toán tổng
hợp và chi tiết. Bên cạnh đó bài học cũng trang bị cho học viên phương pháp hạch toán vật tư tồn
kho cuối năm được hình thành từ nguồn kinh phí sự nghiệp. Để nắm c ắ
h c bài học này đòi hỏi
học viên nắm vững phương pháp tính giá vật tư nhập kho và xuất kho, trên cơ sở đó ghi vào các
sổ kế toán chi tiết như sổ kho, sổ chi tiết vật tư và các sổ kế toán tổng hợp tương ứng với từng trường hợp biến ng v độ ật tư. v1.0 37 Bài 2: Kế toán vật tư
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trị giá vật tư nhập kho, xuất kho trong đơn vị hành chính sự nghiệp được xác định như thế nào?
2. Trình bày phương pháp hạch toán tăng, giảm vật tư trong đơn vị hành chính sự nghiệp. 3. Vật t t
ư ồn kho cuối năm hình thành từ kinh phí sự nghiệp được hạch toán như thế nào?
BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 2.1:
Cho tài liệu tại một đơn vị hành chính sự nghiệp tháng 12/N như sau (đơn vị tính: 1.000đ)
I. Đầu k s ỳ d
ố ư của một số tài khoản như sau:
TK 152: 120.000. Số lư ng 6.000kg, ợ đơn giá 20. TK 153: 50.000
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho dùng cho bộ phận hành chính ự
s nghiệp bằng tiền gửi kho bạc
theo phiếu nhập kho số 50 ngày 6/12: số lư n
ợ g 1000kg, đơn giá mua chưa thuế GTGT 10% là 18.
2. Xuất nguyên vật liệu s d ử ụng cho các b ph ộ
ận theo phiếu xuất kho số 40 ngày 10/12: – B ph ộ ận SXKD: 2.000kg – B ph ộ ận XDCB: 500kg – B ph ộ
ận hành chính sự nghiệp: 800kg
3. Mua công cụ, dụng cụ nhập kho chưa thanh toán theo phiếu nhập kho 51 ngày 10/12 sử dụng
cho các bộ phận theo giá mua chưa thuế GTGT 10 % như sau: – B ph ộ ận SXKD: 20.000 – B ph ộ
ận hành chính sự nghiệp: 36.000 4. Xuất công cụ ụ
, d ng cụ dùng cho dự án theo phiếu xuất kho số 41 ngày 12/12 trị giá 20.000.
5. Nhận kinh phí sự nghiệp bằng công cụ, dụng cụ trị giá 60.000 theo phiếu nhập kho 52 ngày 12/12.
6. Phiếu xuất kho số 42 ngày 13/12 xuất công c , d ụ ng c ụ ụ cho các bộ phận: – B ph ộ
ận hành chính sự nghiệp: 50.000 – B ph ộ ận SXKD: 30.000
7. Phiếu nhập kho số 53 ngày 14/12 nhận kinh phí hoạt động sự nghiệp bằng nguyên vật liệu số
lượng 3.000kg, đơn giá 20.
8. Phiếu xuất kho số 43 ngày 17/12: Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh 4.500kg.
9. Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, d n ụ g cụ cuối ă n m ố s 04 ngày 28/12 cho b ế i t
nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân 50kg. Đơn vị đã làm thủ tục nhập kho theo đơn giá 19. Yêu cầu: 1. Đ nh kho ị
ản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào Chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK 153.
Biết rằng: – Đ n v ơ
ị tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
– Công cụ, dụng cụ xuất kho phân bổ hết 1 lần.
– Đơn vị không lập Bảng tổng hợp ch ng ứ
từ gốc cùng loại. Chứng từ ghi sổ lập vào ngày cuối tháng bắt đầu t s ừ ố 260. – B ph ộ
ận SXKD sản xuất hàng hóa chịu thuế GTGT và tính thuế theo phư n ơ g pháp trực tiếp. 38 v1.0