Bài 2 logic đại cương | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Quan hệ đối lập  quan hệ không điều hòa giữa những khái niệm  nội hàm của chúng có những dấu hiệu trái ngược nhau, nhưng tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm loại chung của chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
Bài 2: Khái niệm
1. ĐỊnh nghĩa đặc điểm của khái niệm:
1.1 Định nghĩa khái niệm:
Khái niệm 1 hình thức của duy phản ánh gián tiếp khái quát đối tượng thông qua
những dấu hiệu chung, bản chất, khác biệt\
1.2 Khái niệm 5 đặc điểm:
2. Khái niệm từ:
3. Cấu tạo của khái niệm:
lOMoARcPSD|4 6342819
4. Phân loại khái niệm:
4.1. THEO nội hàm:
lOMoARcPSD|4 6342819
4.2: Theo ngoại diện:
lOMoARcPSD|4 6342819
5. Quan hệ giwuax các khái niệm:
5.1: Quan hệ điều hòa
lOMoARcPSD|4 6342819
- Quan hệ điều a quan hệ giữa những khái niệm ngoại diên của chúng ít nhất
1 đối tương chung nhau
5.1.1 : Quan hệ đồng nhất quan hệ điều hòa giữa những khái niệm ngoại diên của
chúng hoàn toàn trùng nhau nhưng nội hàm của chúng thì ngược lại
VD:
5.1.2 : Quan hệ bao hàm quan hệ điều hòa ngoại diên của khái niệm này toàn bộ
ngoại diên của những kháu niệm kìa, nhưng không ngược lại
VD:
5.1.3 : Quan hệ giao nhau quan hệ điều hòa giữa những khái niệm 1 phần ngoại
diên của khái niệm này 1 phần ngoại diên của những khái niệm kia
VD:
lOMoARcPSD|4 6342819
5.2: Quan hệ không điều hòa
- Quan hệ không điều hòa quan hệ ngoại diên của chúng không chung nhau
5.2.1 : Quan hệ ngang hàng quan hệ giữa các khái niệm ngoại diên của chúng tách
rời nhau cùng lệ thuộc ngoại diện của khái niệm loại.
VD:
5.2.2 : Quan hệ đối lập quan hệ không điều hòa giữa những khái niệm nội hàm của
chúng những dấu hiệu trái ngược nhau, nhưng tổng ngoại diên của chúng bao giờ
cũng nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm loại chung của chúng
VD:
lOMoARcPSD|4 6342819
5.2.3 : Quan hệ mâu thuẫn quan hệ giữa những khái niệm nội hàm ko chỉ trái ngược
còn loại trừ nhau tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng đúng bằng ngoại diên
của 1 khái niệm loại chung
VD:
6. Các thao tác Logic xử khái niệm:
6.1: Mở rộng thu hẹp khái niệm:
- những thao tác logic sở từ sự tác động của quy luật quan h nghịch biến giữa
nội hàm ngoại diên của khái niệm.
+ Mở rộng khái niệm: thao tác logic trong đó t khái niệm ngoại diên nhỏ
hơn(chủng) chuyển sang khái niệm ngoại diên lớn hơn(loại)
VD: Con người -> ĐV bậc cao => Động vật-> Sinh vật-> Vật chất=> Không mở rộng nữa
phạm trù
+ Thu hẹp khái niệm: thao tác logic ngược với mở rộng khái niệm, trong đó từ khái
niệm ngoại diên lớn hơn(loại) ta chuyển đến khái niệm ngoại diên nhỏ hơn(chủng)
tương ứng.
VD: TRANG PHỤC(MỞ RỘNG)
Quần áo
Quần áo mùa hè(THU HẸP)
6.2: Phép định nghĩa khái niệm:
lOMoARcPSD|4 6342819
- Bản chất của định nghĩa khái niệm: Là thao tác logic nhằm vạch ra những dấu hiệu
bản nhất của nội hàm khái niệm
- Cấu tạo( 2 bộ phận) các chức năng của phép định nghĩa
+ Dfd:
khái niệm ta phải vạch nội hàm bản của ra
Trả lời câu hỏi: ĐỊnh nghĩa cái gì?
+ Dfn:
khái niệm những dấu hiệu chung bản cấu thành nội hàm của khái niệm
được định nghĩa
Trả lời câu hỏi: ĐỊnh nghĩa bằng cái gì?
- Các loại định nghĩa:
+ Dựa theo đối tượng đc định nghĩa chia thành định nghĩa thực định nghĩa duy
danh(BỎ)
a) Định nghĩa thực:
- việc làm chính bản chất của đối tượng khái niệm phản ánh
- Các kiểu định nghĩa thực
+ Định nghĩa qua loại gần nhất khác biệt chủng
+ Định nghĩa theo quan hệ
+ Định nghĩa theo nguồn gốc
- tả:
+ kiểu định nghĩa bằng cách liệt các dấu hiệu khác biệt bên ngoài của đối
tượng nhằm phân biệt với các đối tượng khác
+ VD: Nước nguyên chất chất lỏng ko màu, ko mùi, ko vị trong suốt
- So sánh:
+ kiểu định nghĩa trong đó dấu hiệu của khái niệm được nêu ra bằng cách so
sánh với các dấu hiệu tương tự( hoặc ngược lại) khái niệm khác đã biết
+ VD: ‘’ Đàn ông nông nổi giếng khơi
Đàn sâu sắc như cơi đựng trầu’’
lOMoARcPSD|4 6342819
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819 Bài 2: Khái niệm
1. ĐỊnh nghĩa và đặc điểm của khái niệm:
1.1 Định nghĩa khái niệm:
Khái niệm là 1 hình thức của tư duy phản ánh gián tiếp và khái quát đối tượng thông qua
những dấu hiệu chung, bản chất, khác biệt\
1.2 Khái niệm có 5 đặc điểm: 2. Khái niệm và từ:
3. Cấu tạo của khái niệm: lOMoARcPSD|46342819 4. Phân loại khái niệm: 4.1. THEO nội hàm: lOMoARcPSD|46342819 4.2: Theo ngoại diện: lOMoARcPSD|46342819
5. Quan hệ giwuax các khái niệm: 5.1: Quan hệ điều hòa lOMoARcPSD|46342819
- Quan hệ điều hòa là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng có ít nhất 1 đối tương chung nhau
5.1.1 : Quan hệ đồng nhất là quan hệ điều hòa giữa những khái niệm mà ngoại diên của
chúng hoàn toàn trùng nhau nhưng nội hàm của chúng thì ngược lại VD:
5.1.2 : Quan hệ bao hàm là quan hệ điều hòa mà ngoại diên của khái niệm này là toàn bộ
ngoại diên của những kháu niệm kìa, nhưng không ngược lại VD:
5.1.3 : Quan hệ giao nhau là quan hệ điều hòa giữa những khái niệm mà 1 phần ngoại
diên của khái niệm này là 1 phần ngoại diên của những khái niệm kia VD: lOMoARcPSD|46342819
5.2: Quan hệ không điều hòa
- Quan hệ không điều hòa là quan hệ mà ngoại diên của chúng không có gì chung nhau
5.2.1 : Quan hệ ngang hàng là quan hệ giữa các khái niệm mà ngoại diên của chúng tách
rời nhau và cùng lệ thuộc ngoại diện của khái niệm loại. VD:
5.2.2 : Quan hệ đối lập là quan hệ không điều hòa giữa những khái niệm mà nội hàm của
chúng có những dấu hiệu trái ngược nhau, nhưng tổng ngoại diên của chúng bao giờ
cũng nhỏ hơn ngoại diên của khái niệm loại chung của chúng VD: lOMoARcPSD|46342819
5.2.3 : Quan hệ mâu thuẫn là quan hệ giữa những khái niệm có nội hàm ko chỉ trái ngược
mà còn loại trừ nhau và tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng đúng bằng ngoại diên
của 1 khái niệm loại chung VD:
6. Các thao tác Logic xử lý khái niệm:
6.1: Mở rộng và thu hẹp khái niệm:
- Là những thao tác logic có cơ sở từ sự tác động của quy luật quan hệ nghịch biến giữa
nội hàm và ngoại diên của khái niệm.
+ Mở rộng khái niệm: Là thao tác logic trong đó từ khái niệm có ngoại diên nhỏ
hơn(chủng) chuyển sang khái niệm có ngoại diên lớn hơn(loại)
VD: Con người -> ĐV bậc cao => Động vật-> Sinh vật-> Vật chất=> Không mở rộng nữa vì là phạm trù
+ Thu hẹp khái niệm: Là thao tác logic ngược với mở rộng khái niệm, trong đó từ khái
niệm có ngoại diên lớn hơn(loại) ta chuyển đến khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn(chủng) tương ứng. VD: TRANG PHỤC(MỞ RỘNG) Quần áo Quần áo mùa hè(THU HẸP)
6.2: Phép định nghĩa khái niệm: lOMoARcPSD|46342819
- Bản chất của định nghĩa khái niệm: Là thao tác logic nhằm vạch ra những dấu hiệu cơ
bản nhất của nội hàm khái niệm
- Cấu tạo( 2 bộ phận) và các chức năng của phép định nghĩa + Dfd:
 Là khái niệm mà ta phải vạch rõ nội hàm cơ bản của nó ra
 Trả lời câu hỏi: ĐỊnh nghĩa cái gì? + Dfn:
 Là khái niệm có những dấu hiệu chung và cơ bản cấu thành nội hàm của khái niệm được định nghĩa
 Trả lời câu hỏi: ĐỊnh nghĩa bằng cái gì? - Các loại định nghĩa:
+ Dựa theo đối tượng đc định nghĩa chia thành định nghĩa thực và định nghĩa duy danh(BỎ) a) Định nghĩa thực:
- Là việc làm rõ chính bản chất của đối tượng mà khái niệm phản ánh
- Các kiểu định nghĩa thực
+ Định nghĩa qua loại gần nhất và khác biệt chủng
+ Định nghĩa theo quan hệ
+ Định nghĩa theo nguồn gốc - Mô tả:
+ Là kiểu định nghĩa bằng cách liệt kê các dấu hiệu khác biệt bên ngoài của đối
tượng nhằm phân biệt nó với các đối tượng khác
+ VD: Nước nguyên chất là chất lỏng ko màu, ko mùi, ko vị và trong suốt - So sánh:
+ Là kiểu định nghĩa trong đó dấu hiệu của khái niệm được nêu ra bằng cách so
sánh nó với các dấu hiệu tương tự( hoặc ngược lại) ở khái niệm khác đã biết
+ VD: ‘’ Đàn ông nông nổi giếng khơi
Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu’ lOMoARcPSD|46342819