Bài 2+3 Cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (KHTN-Đại học Quốc Gia Hà Nội)
B1: Cho vào cốc thủy tinh 1 giọt FeCl3 và 1 giọt dd NH4SCN bão hòa, thêm khoảng 40ml nước cất và lắc đều.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
*Cân bằng hóa học:
B1: Cho vào cốc thủy tinh 1 giọt FeCl3 và 1 giọt dd NH4SCN bão hòa, thêm khoảng 40ml nước cất và lắc đều.
B2: Chia đều lượng dd vừa thu đc vào 4 ống nghiệm.
B3: Thêm FeCl3 vào ống no thứ 2, NH4SCN vào ống no thứ 3, NH4Cl vào ống no thứ 4. Quan sát màu
của cả 4 ống no và đưa ra nhận xét.
*Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng:
B1: Lấy 4 ống no đánh số từ A1 đến A4 và 4 ống no đánh số từ B1 đến B4. Cho vào mỗi ống no lượng
chất như ảnh dưới đây: (sử dụng buret)
B2: Đổ ống A1 vào B1, rồi bấm giờ đến khi nào dd trong ống chuyển sang màu đục trắng thì dừng lại.
Làm tương tự với 3 cặp ống no còn lại. Bấm giờ và so sánh kết quả.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:
B1: Lấy 4 ống no đánh số từ A1 đến A4, cho vào mỗi ống 2ml dd H2C2O4 0,1M/ H2SO4 20% (sử dụng pipet).
B2: Lấy 4 ống no đánh số từ B1 đến B4, cho vào mỗi ống 2 ml dd KmnO4 0,1M (sử dụng pipet).
B3: Đổ ống A1 vào B1, bấm giờ đến khi dd mất màu hoàn toàn.
B4: Đổ ống A2 vào B2, để trong nhiệt độ phòng +10C, bấm giờ đến mất màu hoàn toàn.
B5: Đổ ống A3 vào B3, để trong nhiệt độ phòng +20C.
B6: Đổ ống A4 vào B4, để trong nhiệt độ phòng +30C.
B7: Bấm giờ và đưa ra nhận xét.
3. Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng:
B1: Lấy 5ml dd H2C2O4 0,1M/H2SO4 vào 2 ống đong nhỏ (sử dụng pipet).
B2: Thêm vài giọt xúc tác MnSO4 vào ống thứ nhất, nước cất vào ống thứ 2.
B3: Thêm 2 giọt KmnO4 vào 2 ống no khác.
B4: Rót nhanh dd trong hh 2 ống đong vào 2 ống no, bấm giờ cho đến khi 2 ống no mất màu hoàn toàn, từ đó đưa ra nhận xét.