bài 3 logic học đại cương | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy được hình thành trên cơ sở liên kết các khái niệm vs nhau để khẳng định hay phủ định sự tồn tại của đối tượng, thuộc tính hay nhưng mối liên hệ của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logic học (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 3: PHÁN ĐOÁN I.
Định nghĩa vad đặc điểm phán đoán:
- Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy đc hình thành trên cơ sở liên kết các khái
niệm vs nhau để khẳng định hay phủ định sự tồn tại của đối tượng, thuộc tính hay
nhưng mối liên hệ của nó
- Đặc điểm của phán đoán:
+ Phán đoán có đối tượng phản ánh xác định
+ Phán đoán có nội dung phản ánh xác định
+ Phán đoán có cấu trúc logic xác định
+ Phán đoán luôn có 1 giá trị logic xác định( đúng -1 hoặc sai -0) I . Phân loại phán đoán: I I. Phán đoán đơn:
1. Cấu tạo phán đoán đơn:
- Chủ từ: Ký hiệu bằng chữ S dùng để chỉ dối tượng phản ánh của phán đoán
- Vị từ: Ký hiệu bằng chữ P là bộ phận dùng để chỉ nội dung phản ánh của phán đoán
- Lượng từ: Là bộ phận dùng để chỉ số lượng các đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ có
tham gia vào phán đoán: Có 2 LOẠI lượng từ
- Hệ từ: biểu thị chất của phán đoán là khẳng định(là) hay phủ định( không là) dùng để kết
nối hay phân cách chủ từ với vị từ
2. Phân loại phán đoán đơn thuộc tính:
3. Tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn thuộc tính
- Tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của chủ từ là lớp S
- Tập hợp các đối tượng thuộc ngoại diên của vị từ là lớp P
- Lớp SP là tập hợp các đối tượng thỏa mãn cùng lúc 2 điều kiện: + Thuộc S
+ Được phản ánh trong vị từ P - SP/S - SP/P
Áp dụng tính chất chu diên=> S+(Chung) P-( Riêng)
4. Quan hệ giữa các phán đoán đơn trên hình vuông logic: a) Quan hệ mâu thuẫn:
- Là quan hệ giữa những phán đoán khác nhau cả về chất, lẫn lượng, thể hiện trên 2
đường chéo hình vuông, đó là quan hệ giữa 2 cặp phán đoán: A&O, E&I. Chúng ko thể
cùng chân thực hoặc cùng giả dối, mà nhất thiết phải 1 chân thực 1 giả dối. Giá trị
logic( số 1 là đúng ,số 0 là sai) của các phán đoán đơn trong quan hệ mâu thuẫn như sau: A=1-> O=0 O=1 -> A=0 E=1 -> I=0 I=1 -> E=0
VD: Mọi người đều không sống muôn tuổi( E- ĐÚng)
Một số người sống muôn tuổi( I-Sai) b) Quan hệ lệ thuộc:
- Là quan hệ giữa các phán đoán giống nhau về chất, nhưng khác nhau về lượng. Đó là 2
cặp phán đoán( A&I), (E&O)
VD: Mọi cơ thể sống đều có hoạt động trao đổi chất( A- ĐÚng)
⇨ Một số cơ thể sống có hoạt động trao đổi chất( I- Đúng)
- Nhưng nếu phán đoán bậc trên hoặc dưới giả dối thì ko thể tất yếu suy ra phán đoán bậc
còn lại cx giả dối, lúc này giá trị logic của phán đoán bậc dưới chưa xác định, nó có thể
chân thực hoặc giả dối, vì khi cái toàn thể giả dối ko có nghĩa là mọi bộ phận trg đó đều giả dối
VD: Mọi sinh viên đều là Đangr viên( A-sai)
Một số sinh viên là Đảng viên(I- ĐÚng)
Một số KL dẫn điện( I- chân thực)
Mọi KL đều dẫn điện( A- giả dối) c) Quan hệ đối lập
- Là quan hệ giữa những phán đoán giống nhau về lượng nhưng khác về chất. Đó là 2 cặp
phán đoán: ( A&E), (I&O)
- Các phán đoán cùng có lượng toàn thể năm trong quan hệ đối lập trên(A&E): chúng ko
thể cùng chân thực mà chỉ có thể cùng giả dối hoặc 1 chân thực 1 giả dối. Thực chất , 2
phán đoán này là 2 mệnh đề đối lập nhau cùng phản ánh về 1 hay 1 lớp đối tượng ở
cùng phẩm chất xác định, vì thế ko thể có khả năng 2 mệnh đề này cùng chân thực
- Các phán đoàn có cùng lượng bộ phận nằm trong quan hệ đối lập dưới(I&O): Chúng ko
thể cùng giả dối mà chỉ có thể cùng chân thực hoặc 1 chân thực 1 giả dối. có thể chứng
minh như sau: giả sử I=1 => E=0 lúc này vs A có 2 khả nawg( theo quan hệ đối choiuh trên) + A=0 O=1 +A=1 O=0 VD: IV: Phán đoán phức: 1. Định nghĩa: SGK
2. Phán đoán phức cơ bản
a) Phán đoán liên kết( Phép hội -):
- Là phán đoán phức thể hiện MQH cùng tồn tại của các đối tượng hay thuộc tính đc phản
ánh trg các phán đoán thành phần
VD: Phụ nữ VN giỏi việc nước và đảm việc nhà S P1 P2
- CẤU Trúc logic: (S1^S2) là P, S là( P1^P2), (S1^S2) là (P1^P2)
- Ngôn ngữ tự nhiên: và,…
b) Phán đoán phân liệt( phép tuyển): - Định nghĩa: SGK( tr83)
* Phán đoán phân liệt tương đối( Phép tuyển yếu –v)
- công thức tổng quát: a v b
VD: Thường thường Tôi đi TPHCM bằng máy báy, tàu hỏa, hoặc oto
- Cấu trúc logic: (S1 v S2) là (P1 v P2)
- Ngôn ngữ tự nhiên: hay, hoặc, ít nhất, nhiều nhất - Giá trị logic
• Phán đoán phân liệt tuyệt đối( tuyến mạnh –v) - CTTQ: a v b
- Ngôn ngữ tự nhiên: hoặc, hoặc - Giá trị logic:
C) Phán đoán điều kiện( phép kéo theo ->): - CTTQ: a-> b
- NGôn ngữ tự nhiên: từ đó, suy ra,….
VD: nếu học tập chăm chỉ thì kết quả sẽ tốt a b
-> Công thức logic: a-> b
d) Phán đoán tương đương: ( )
- Phản ánh MQH nhân quả 2 chiều giữa các đối tượng trong đso 1 hiện tượng này vừa là
nguyên nhân vừa là hệ quả của hiện tượng kia và ngược lại
VD: các số chia hết cho 3 khi tổng các số chia hết cho 3 -CTTQ: a b
- liên từ logic: nếu và chỉ nếu
e) Phán đoán phủ định( phép phủ định -7)
- Là phán đoán phức phản ánh sự ko tồn tại của đối tượng ở phẩm chất đg xét. Như vậy,
nếu gọi phán đoán thành phần là a thì phán đoán phủ định là ‘’ ko thể có a’ - CTTQ: 7a
- Liên từ logic: Ko thể, ko có chuyện là, làm gì có chuyện,…
4.3: Tính đẳng trị của các phán đoán phức: -