Bài 3 vết thương do hỏa khí - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
BÀI 3: VẾT THƯƠNG DO HỎA KHÍ ( Tổng 44 câu hỏi)
Câu 1: Các loại thương tổn trong chiến tranh do vũ khí sát thương thông thường bao gồm trừ: A. Vũ khí lạnh B. Hóa học C. Hỏa khí D. Thương tổn
Câu 2: Những vũ khí mang tính hủy diệt l n bao g ớ ồm trừ: A. Vũ khí hạt nhân B. Hóa học C. Hỏa khí D. Sinh học
Câu 3: Các bệnh lây nguy hiểm và tố ể i nguy hi m là loạ ũ i v khí nào? A. Vũ khí hạt nhân B. Sinh học C. Hóa học D. Hỏa khí
Câu 4: Trong một trận đánh giữa ta và địch, nếu dịch sử dụng vũ khí khiến cho ta bị nhiễm độc (
toàn than hoặc tại chỗ ) thì bạn nghĩ đó chính là loại vũ khí nào sau đây? A. Sinh học B. Hỏa khí C. Vũ khí hạt nhân D. Hóa học
Câu 5: Khi gặp một thương binh trong chiến tranh, với vai trò là một người cán bộ y tế để phân
loại thương tổn đó thì bạn phải dựa vào những tính chất nào sau đây? A. Tính chất của vũ khí
B. Bộ phận bị thuưương tổn
C. Tính chất của thương tổn
D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 6 ạ ổ ương? 1: Có bao nhiêu lo i t n th A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6 ỉ ộ ạ ă ượ ư vế ươ ươ ự ơ ọ ỏng 2: Khi ch có m t d ng n ng l ng gây ra ( nh t th ng gãy x ng do l c c h c, b
do nhiệt ) thì đó thuộc loại thương tổn nào? A. Đơn thuần B. Thương tổn kết hợp C. Kết hợp Trang 1
D. Không thuộc loại nào ở trên
Câu 7: “Chất độc màu da cam” xuất phát từ loại vũ khí nào? A. Sinh học B. Hóa học C. Hạt nhân D. Hỏa khí
Câu 8: Tổn thương kết h p g ợ
ồm bao nhiêu loại tổn thương?
A. 2 ( do một năng lượng gây ra )
B. 2 trở lên ( do một dạng năng lượng trở lên )
C. 2 trở lên ( do 1 hoặc 2 dạng năng lượng trơ lên )
D. 2 trở lên ( do 2 dạng năng lượng trở lên ) Câu 9 ỏ ứ ạ ỏ ạ ấ ứ ạ ỏ ệ ế 1: B
ng do b c x ánh sáng, b ng phóng x c p do b c x xuyên, b ng do nhi t và v t thương do lực c h
ơ ọc gây ra thuộc lại tổn thương nào? A. Đơn thuần B. Kết hợp C. Hỗn hợp
D. Không thuộc loại nào ở trên Câu 9 ị ả ưở ởi vụ ổ đ ộ ạ ươ ổ
2: Khi b gãy tay và suy tim do nh h ng b n bom thì ó thu c lo i th ng t n nào? A. Đơn thuần B. Kết hợp C. Hỗn hợp
D. Không thuộc loại nào ở trên
Câu 10: Vết thương do hỏa khí đu c chia làm m ợ ấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11: Công thức động năng của mãnh hay đạn là mv2 E = 2g A. v2 E = 4m B. m E = 2gv2 C. E = mv Trang 2 2g D.
Câu 12: Có bao nhiêu th i kì ti ờ
ến triển của vết thương do hỏa khí gây ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 13: Quá trình tiến triển của vết thương do hỏa khí là: A. Viêm và phục hồi
B. Hoại tử và phục hồi
C. Viêm-hoại tử và phục hồi D. Viêm và hoại tử
Câu 14: Đâu không phải là dấu hiệu của thời kì viêm và hoại tử của vết thương do hỏa khí?
A. Viêm phù do chấn thương
B. Bạch cầu tạo thành hang rào bao quanh vết thương, làm mủ, hoại tử ( theo cơ chế cơ: giờ,
da: 12 giờ, xương 2-4 ngày)
C. Biểu mô hóa lan phủ kín tổ chức D. Tiêu hủy tổ chức
Câu 15: Những đặc điểm riêng biệt của vết thương hỏa khí so với những thứ khác ngoại trừ? A. Nặng và phức tạp
B. Chảy máu nhiều, sốc chấn thương
C. Dễ nhiểm khuẩn do tính chất ô nhiễm
D. Nếu không cứu kịp thời thì biến chứng sẽ lan rộng ra đến toàn bộ cơ thể
Câu 16: Có mấy loại hình thái khỏi của vết thương do hỏa khí? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Trong th i kì phá ờ
t triển của vết thương do hỏa khí nào gây ra thiếu oxy, menprotea tiết ra
giải thành pepton, polypeptide ?
A. Viêm phù – viêm, hoại tử
B. Tiêu hủy tổ chức – viêm, hoại tử
C. Biểu mô lan phủ kín tổ chức - phục hồi
D. Xuất hiện tổ chức hạt - phục hồi Câu 18: Phần l n các v ớ
ết thương trong chiến tranh sẽ thuộc loại nào trong các hình thái khỏi của vết thương do hỏa khí? A. Lành k 1 ỳ B. Lành k 2 ỳ C. Lành k gi ỳ ữa D. Lành k cu ỳ ối Trang 3
Câu 19: Khi bị vết thương do hỏa khí, thì cần xử lí như thế nào?
A. Nên dung kháng sinh để chờ thời gian mổ ( 6-12h)
B. Không nên dung kháng sinh trong khoảng thời gian chờ mổ vì sẽ gây ra rất nhiều những tác dụng không mong muốn
C. Cần xử lí bằng phẫu thuật vào kì đầu càng sớm càng tốt D. A và C đúng E. A và C sai
Câu 20: Tại sao chúng ta lại không khâu kín da kỳ đầu vết thương chiến tranh?
A. Do thiếu oxy đến các mô
B. Vì dễ gây biến chứng
C. Vì sẽ không có độ dẫn lưu tốt nơi khâu
D. Do chưa biết có bị nhiễm trùng hay không
Câu 21: Chúng ta nên khép miệng vết thương bằng khâu da vào kỳ nào? A. Kì đầu và kì 2
B. Kì đầu muộn và kì 2 ghép da
C. Kì đầu và kì 2 ghép da D. Kì 2 và kì 2 ghép da
Câu 22: Điều nào sau đây không đúng khi chấp hành điều lệ xử trí vết thương trong chiến trân?
A. Cắt lọc các tổ chức hoại tử, lấy dị vật
B. Rạch hẹp các ngõ ngách, cầm máu kỹ
C. Dùng kháng sinh liên tục
D. Đối với khớp xương thì khâu bao bớp để hở da dẫn lưu
Câu 23: Vết thương do đạn và mảnh phá, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có tốc độ rất nhanh, nhưng khả năng xuyên sâu giảm
B. Có tốt độ rất nhanh, gây ra vết thương có kích thước rộng
C. Có tốc độ rất nhanh, nhưng gây ra vết thương có kích thước hẹp
D. Có tốc độ rất nhanh, dẫn đến độ xuyên sâu cũng rất lớn
Câu 24: Tại sao vết thương gây ra do đạn rất phức tạp trong khâu chữa trị?
A. Vì độ xuyên sâu của nó rất cao
B. Vì nó gây ra vết thương rất hẹp, chỉ bằng đầu của viên đạn
C. Vì nó thường sẽ có tẩm chất độc chết người
D. Vì các mảnh bị vỡ nhỏ nằằm lại trong vết thương
Câu 25: Vết thương gây ra do đạn pháo, đạn cối, bom, mìn, lựu đạn, tên lửa rocket là thuộc loại vết thương nào?
A. Vết thương do đạn thẳng xuyên nổ
B. Vết thương do mảnh phá
C. Vết thương do các mảnh nhỏ có vận tốc lớn
D. Vết thương do đạn và mảnh phá có vận tốc rất nhanh
Câu 26: Vết thương do mảnh phá sẽ Trang 4
A. Ô nhiễm hơn đạn thẳng B. Tổn thương rộng
C. Có khả năng bị cụt chi tự nhiên
D. Ít ô nhiễm hơn đạn thẳng
Câu 27: Sự khác biệt giữa vết thương do mảnh nhỏ có vận tốc l n và v ớ ết thương do đạn và
mảnh phá có vận tốc l n là: ớ A. Độ xuyên sâu
B. Chuyển động ngoằn ngoèo, lắc lư
C. Cả 2 câu trên đều đúng
D. Cả 2 câu trên đều sai
Câu 28: Chấn thương do mảnh nổ nhiều, mảnh phá tại chỗ là tính chất của vết thương nào?
A. Vết thương do đạn thẳng xuyên nổ
B. Vết thương do mảnh phá
C. Vết thương do các mảnh nhỏ có vận tốc lớn
D. Vết thương do đạn và mảnh phá có vận tốc rất nhanh
Câu 29: Dọc theo ống vết thương có những tính chất nào?
A. Hình thành khoang tạm thời
B. Thơi gian tồn tại của khoang ít hơn thời gian đạn, mảnh di chuyển qua tổ chức
C. Tổ chức bị căng rách, mạch máu thần kinh bị kéo đứt, xương cũng có thể bị rạn nứt gãy bể
D. Mức độ tổn thương phụ thuộc vào khoang tạm thời
Câu 30: Kích thước của khoang tạm th i ph ờ ụ thuộc chủ yếu vào?
A. Động năng của đạn hay mảnh B. Vận tốc mảnh
C. Đặc điểm cấu trúc giải phẩu của từng loại mô tế bào D. Tất cả đều sai
Câu 31: Khi vận tốc của đạn càng l n thì kh ớ oang tạm thời sẽ:
A. Động năng cao khoang tạm thời hẹp tồn tại lâu tổn thương nặng
B. Động năng thấp khoang tạm thời rộng tồn tại ngắn tổn thương nặng
C. Động năng cao khoang tạm thời hẹp tồn tại lâu tổn thương nặng
D. Động năng thấp khoang tạm thời rộng tồn tại lâu tổn thương nặng
Câu 32: Tại sao khi các tạng như dạ dày, gan, . c
… ủa người bị bắn tuy không bị đạn bắn trực tiếp
nhưng lại có khả năng bị vỡ?
A. Do bị viêm nhiễm khi hình thành khoang tạm thời
B. Do bị dồn nén khi hình thành khoang tạm thời
C. Do tính đàn hồi của chúng không lớn khi hình thành khoang tạm thời D. Tất cả đều sai
Câu 33: Nhìn đại thể ( tổng thể ) chúng ta sẽ không thấy được điêu gì ở một người bị đạn bắn? A. Vết thương rỉ máu B. Tắt mao mạch
C. Thiếu máu cục bộ ở tổ chức Trang 5 D. Thiếu oxy ở tổ chức
Câu 34: Đặc điểm tổn thương của vũ khí hiện đại A. Sát thương hàng loạt
B. Gây choáng chấn thương
C. Sát thương hàng loạt, xuất hiện một thời gian ngắn,tính chất vết thương phức tạp.
D. Điều trị khó phục hồi, có nhiều biến chứng
Câu 35: Vết thương do đạn thẳng thường gây tổn thương A. Dập nát B. Cụt chi
C. Tạo thành ống vết thương D. Gọn sạch
Câu 36: . Vết thương do hỏa khí thường gặp trong A. Chiến tranh B. Thời bình C. Hiếm gặp
D. Cả trong chiến tranh và thời bình
Câu 37: Vết thương do hỏa khí có thể do……..gây ra A. Đạn thẳng B. Đạn thẳng và mảnh C. Sức ép D. a,b,c đều đúng
Câu 38: Điều trị vết thương chiến tranh nhiễm khuẩn A. Mổ kỳ đầu sớm
B. Mổ kỳ đầu sớm, đúng nguyên tắc, chỉ định và dùng kháng sinh C. Mổ kỳ sau D. Để hở vết thương
Câu 39: . Vết thương do mảnh thường gây ra tổn thương gì: A. Gọn, sạch B. Vết thương xuyên C. Vết thương chột D. Cụt chi
Câu 40: Nguyên tắc xử lý vết thương do hỏa khí: A. Điều trị bảo tồn B. Phẩu thuật hạn chế C. Dùng kháng sinh
D. Phẩu thuật kỳ đầu sớm
Câu 41: Vũ khí hạt nhân sát thương bằng…….yếu tố A. 3 B. 4 Trang 6 C. 5 D. 6
Câu 42: Một trong những yếu tố sát thương của vũ khí hạt nhân là: A. Bức xạ quang B. Nhà đổ C. Sụp nền D. Nhiễm xạ Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 91 B C B D A A C B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 A A B C C D A B A 19 20 21 22 23 24 25 26 27 C D B B B D B D C 28 29 30 31 32 33 34 35 36 A B B D B A C C C 37 38 39 40 41 42 A A A C B D Trang 7